Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
14,37 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ THỦY LỢI TRƯỜNG CĐN CƠ ĐIỆN & THỦY LỢI Vũ Văn Dần GIÁO TRÌNH GIÁO TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN NGHỀ ĐÀO TẠO: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP (Tài liệu lưu hành nội bộ) GIÁOcho VIÊN: DẦN (Dùng học VŨ sinhVĂN hệ cao đẳng nghề) HƯNG YÊN, NĂM……… LỜI NÓI ĐẦU Cùng với thời gian, khoa học kỹ thuật ngày phát triển công nghệ dần thay công nghệ cũ Điều khơng đem lại hiệu cơng việc mà cịn làm lợi kinh tế, nâng cao độ chuẩn xác giảm bớt cồng kềnh Tuy nhiên, đến việc áp dụng điều khiển điện khí nén dây trưyền sản xuất, công việc mang tính chất nguy hiểm, cần có độ an tồn cao, hay dây truyền cần có áp lực lớn ví dụ như: điều khiển máy xúc, luyện kim, việc đóng gói sản phẩm khơng thể thiếu Nó đóng vai trị quan trọng dây truyền tự động Trước tầm quan trọng hệ thống điều khiển điện khí nén ngành kỹ thuật Do thời gian có hạn kiến thức em phần hạn chế nên q trình nghiên cứu, thiết kế, chế tạo có nhiều thiếu sót sản phẩm cịn chưa hồn thiện Vì vậy, chúng em mong góp ý thầy cô khoa để đồ án chúng hồn thiện có thêm kiến thức sâu lĩnh vực điều khiền điện- khí nén DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIÁO TRÌNH 1……………………………………… Chủ tịch Hội đồng 2……………………………………… Phó chủ tịch Hội đồng 3……………………………………… Ủy viên thư ký 4……………………………………… Ủy viên 5……………………………………… Ủy viên MỤC LỤC Lời nói đầu Danh sách Hội đồng thẩm định giáo trình Mục lục Tài liệu tham khảo BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG KHÍ NÉN Mục tiêu: - Trình bày ưu, nhược điểm hệ thống điều khiển điện khí nén - Phân biệt phạm vi ứng dụng hệ thống điều khiển điện khí nén - Chủ động, sáng tạo an toàn thực hành 1.1 Sơ lược lịch sử đời phát triển hệ thống điều khiển điện khí nén + Giới thiệu hệ thống điều khiển chuyển mạch tự động Các hệ thống chuyển mạch (hình 1.1) tự động bao gồm hai loại chính: - Các hệ thống kết hợp (combinational systems) - Các hệ thống (sequencial systems) bao gồm hệ thống đồng khơng đồng Hình 1.1 Các loại hệ thống chuyển mạch + Các hệ thống chuyển mạch kết hợp Trong hệ thống chuyển mạch kết hợp hay hệ thống mạch logic kết hợp, tín hiệu (outputs) nhị phân ln hàm tín hiệu vào (inputs) Ví dụ: Các cổng logic đặc trưng cho hệ thống kết hợp, tín hiệu phụ thuộc vào trạng thái kết hợp tín hiệu vào + Các hệ thống chuyển mạch Khác với hệ thống chuyển mạch kết hợp, hệ thống chuyển mạch tuần tự, số tất tín hiệu phụ thuộc vào tín hiệu vào trước có nghĩa phục thuộc vào “quá khứ” hệ thống Do vậy, hệ thống phải sử dụng flip – flop, phần tử nhớ trạng thái trước Các hệ thống chuyển mạch chia nhỏ làm hai loại hệ thống đồng hệ thống không đồng - Hệ thống không đồng hoạt động sở kiện điều có nghĩa bước hoạt động xẩy bước hoạt động trước hệ thống hoàn tất - Các hệ thống đồng hệ thống hoạt động sở thời gian Ở hệ thống này, người ta sử dụng đồng hồ tạo xung, mục đích để xung với chu kỳ định, mà xung kích hoạt bước Hình 1.2 Cấu tạo hệ thống chuyển mạch Hình 1.2 thể cấu tạo chung hệ thống chuyển mạch bao gồm hệ thống kết hợp (logic); tín hiệu x i zj tín hiệu vào hệ thống, phần tử nhớ flip-flop đóng vai trị ghi nhớ trạng thái “quá khứ” trước đó, chúng bao gồm hàm kích hoạt S k Rk (tín hiệu điều khiển flip-flop) biến trạng thái y k va y’k (tín hiệu flip-flop) Các tín hiệu vào xi , yk y’k hệ thống thong qua hệ thống kết hợp tạo tín hiệu zj hàm kích hoạt Sk Rk để tác động trở lại flip-flop để tạo biến y k y’k tương ứng kiện Vì vậy, thiết kế hệ thống tuần tự, việc quan trọng phải xác định số lượng flip-flops hàm kích hoạt Như trình bầy, hệ thống logic kết hợp, phần tử nhớ flip-flop đóng vai trị quan trọng việc thiết kế hệ thống tuần tự, mà cụ thể hệ thống khí nén Để hiểu rõ chất trình thiết kế, điều khiển hệ thống khí nén, cần vững số lý thuyết định, đặc biệt đại số Boolean phần tử logic 1.2 Ưu, nhược điểm hệ thống điều khiển điện khí nén a) Ưu điểm - Tính đồng lượng phần I O ( điều khiển chấp hành) nên bảo dưỡng, sửa chữa, tổ chức kỹ thuật đơn giản, thuận tiện - Không yêu cầu cao đặc tính kỹ thuật nguồn lượng: – bar - Khả tải lớn động khí - Độ tin cậy cao trục trặc kỹ thuật - Tuổi thọ lớn - Tính đồng lượng cấu chấp hành phần tử chức báo hiệu, kiểm tra, điều khiển nên làm việc môi trường dễ nổ, bảo đảm môi trường vệ sinh - Có khả truyền tải lượng xa, độ nhớt động học khí nén nhỏ tổn thất áp suất đường dẫn - Do trọng lượng phần tử hệ thống điều khiển khí nén nhỏ, khả giãn nở áp suất khí lớn, truyền động đạt vận tốc cao b) Nhược điểm - Thời gian đáp ứng chậm so với điện tử - Khả lập trình cồng kềnh so với điện tử , điều khiển theo chương trình có sẵn Khả điều khiển phức tạp - Khả tích hợp hệ điều khiển phức tạp cồng kềnh - Lực truyền tải trọng thấp - Dịng khí nén đường dẫn gây tiếng ồn - Khơng điều khiển trình trung gian ngưỡng 1.3 Phạm vi ứng dụng khí nén Hệ thống điều khiển khí nén sử dụng rộng rãi lĩnh vực mà vấn đề nguy hiểm, hay xảy cháy nổ, như: đồ gá kẹp chi tiết nhựa, chất dẻo; sử dụng ngành khí cấp phơi gia cơng; môi trường vệ sinh công nghệ sản xuất thiết bị điện tử Ngoài hệ thống điều khiển khí nén sử dụng dây chuyền sản xuất thực phẩm, như: rữa bao bì tự động, chiết nước vơ chai…; thiết bị vận chuyển kiểm tra băng tải, thang máy cơng nghiệp, thiết bị lị hơi, đóng gói, bao bì, in ấn, phân loại sản phẩm (hình 1.4) cơng nghiệp hóa chất, y khoa sinh học Hình 1.4 Phân loai sản phẩm Hình 1.3 Súng xiết bulông - Sự phát triển điều khiển khí nén khơng ngừng diễn Các ứng dụng khí nén để điều khiển như: phun sơn, gá kẹp chi tiết v.v Các ứng dụng khí nén truyền động máy vặn vít (hình 1.3) , moto khí nén, máy khoan, máy va đập dùng đào đường, hệ thống phanh ơtơ v.v Hình 1.5 Đóng gói sản phẩm BÀI 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHIỂN KHÍ NÉN Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc phần tử hệ thống điều khiển điện khí nén - Lắp hệ thống điều khiển điện khí nén - Chủ động, sáng tạo an toàn thực hành 2.1 Các loại van hệ thống điều khiển khí nén 2.1.1 Van đảo chiều Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dịng lượng cách đóng, mở hay chuyển đổi vị trí, để thay đổi hướng dòng lượng 2.1.1.1 Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động van đảo chiều (hình 4.2): chưa có tín hiệu tác động vào cửa (12) cửa (1) bị chặn cửa (2) nối với cửa (3) Khi có tín hiệu tác động vào cửa (12), ví dụ tác động dịng khí nén, nịng van dịch chuyển phía bên phải, cửa (1) nối với cửa (2) cửa (3) bị chặn Trường hợp tín hiệu tác động vào cửa (12) đi, tác động lực lò xo, nòng van trở vị trí ban đầu Hình 2.2: Nguyên lý hoạt động van đảo chiều 2.1.1.2 Ký hiệu van đảo chiều Chuyển đổi vị trí nịng van biểu diễn ô vuông liền với chữ o,a,b,c… hay chữ số 0, 1, 2, 3… a o b a b Vị trí “ khơng” ký hiệu vị trí mà van chưa có tác động tín hiệu ngồi vào Đối với van có vị trí, vị trí vị trí “ khơng” Đối với van có vị trí vị trí “ khơng” “a” “ b “, thông thường vị trí “b” vị trí “ khơng” Bên vng vị trí đường thẳng có hình mũi tên, biểu diễn hướng chuyển động dịng qua van Trường hợp dòng van bị chặn biểu diễn bằn dấu gạch ngang cửa(như vanhình nối - Ký hiệu Hình tên4.3: gọiKý vanhiệu đảo chiều vẽ) van đảo chiều Một số van đảo chiều thường gặp - Hoạt động Khơng khí nén vào nịng xylanh 17 thông qua nắp 18 Thanh piston chuyển động duỗi ra, hướng Đây kỳ sinh cơng xylanh Nếu ngắt dịng khí nén cấp, lị xo đưa piston vị trí ban đầu - Các chi tiết bị mài mịn: • Vịng gọt dầu • Ống lót • Lị xo nén • Lị xo nén 8a • Vịng bít 10 • Vịng đệm kín 13 - Sự nhiễm bẩn: có nhiều dầu nước xylanh, piston chuyển động chậm chạm mài mòn gia tăng - Hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục A5 Xy lanh tác động kép-dạng - Hoạt động Khi khơng khí nén cấp cho piston 17, piston 13 duỗi Nếu dịng khí nén bị ngắt cung cấp cho dịng khí nén khác cửa nắp 13, piston thụt lùi trở - Các chi tiết bị mài mịn • Vịng gọt dầu • Ống lót • Vịng • Vịng đệm kín • Vịng bít kép 14 - Sự nhiễm bẩn: có nhiều dầu hay nước xylanh, xy lanh di chuyển chậm chạp mài mòn gia tăng - Hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục - Chú ý: • Nếu tải đặt lệch phía piston dùng cách ghép flexo (khớp nối mềm) • Cẩn thận để khơng nối lộn hai đường ống làm việc vào van A6 Xy lanh tác động kép dạng - Hoạt động Nếu khí nén đặt vào piston 16 thơng qua đế xylanh nịng xylanh 19 piston 19 duỗi Nếu khơng khí nén đặt vào piston thơng qua nắp ống lót 18 piston trở trạng thái ban đầu - Các thiết bị bị mài mịn • Vòng gọt dầu • Vòng • Ống lót • Vịng chữ O 13 • Vịng đệm giảm chấn 15 • Đệm xylanh 17 • Vịng dẫn hướng piston 18 - Sự nhiễm bẩn: Nếu có nhiều dầu nước piston khả mài mòn nâng cao - Hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục Chú ý: + Nếu hành trình piston lớn 400mm phải xem xét tình trạng ổn định tải trọng dọc, phải tăng độ cứng piston + Nếu tải đặt lệch phía piston phải dùng mối ghép Flexo + Cẩn thận không nối lộn đường ống A7 Van vận hành cam-thường đóng - Hoạt động Đây loại van 3/2 hoạt động bẳng cam trở vị trí ban đầu lò xo Khi viên bi tác động, ống van đóng đường ống làm việc A tới ống thoát R Đĩa van nâng lên khỏi bệ, khơng khí nén chảy từ p đến A Các lò xo nén đưa van trở vị trí ban đầu - Các chi tiết bị mài mịn • Lị xo nén • Vịng • Đĩa van • Lò xo nén • Vòng chữ O 10 - Sự nhiễm bẩn: van hoạt động điều kiện vệ sinh khơng tốt, bụi bám vào vịng 6, hậu van hoạt động chậm chạp - Hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục - Chú ý: Nếu khơng khí nén đưa tới cổng A thay cổng P khơng khí nén khỏi cổng P cổng R thơng qua ống van 5.2 Các tập thực hành sửa lỗi 5.2.1 Lỗi phần khí nén tồn hệ thống Việc xác định hư hỏng cách có hệ thống cách khắc phục cố hư hỏng minh họa qua ví dụ: - Thiết bị: máy phay - Sơ đồ thiết bị hình 5.22 Hình 5.22 Sơ đồ thiết bị máy phay Trên máy chi tiết nhôm gia công mặt cuối chúng Các chi tiết từ ngăn chứa đẩy tì vào điểm dừng Sau chúng kẹp chặt vào trượt đẩy ngang qua cấu phay nhờ xylanh C Khi công đoạn phay hoàn tất, chi tiết đẩy ngồi nhờ xylanh D Bàn trượt trở vị trí ban đầu 5.2.1.1 Nguyên nhân, khắc phục a Thu thập thông tin cách khắc phục Những thông tin từ người vận hành có liên quan đến cố xảy thông tin hữu ích, giúp cho kỹ thuật viên nhanh chóng xác định hư hỏng, từ đề thứ tự sửa chữa hợp lý Có thể đặt câu hỏi sau cho người vận hành máy: - Có phải cố xảy máy cịn vị trí chuyển mạch hay khơng - Trước cố có xảy thường xuyên không? - Người vận hành máy có vừa thực hiển sửa chữa hay thay đổi vị trí chuyển mạch hay khơng? Ví dụ máy phay với cố phận nạp phôi 0(C) khơng dịch chuyển đến vị trí cuối hành trình b Nghiên cứu trình tự chuyển động- biểu đồ trình tự - Biểu đồ trình tự theo bước Hình 5.23 Biểu đồ trạng thái hệ thống Từ biểu đồ hình 5.23 dịch chuyển theo bước gây chu trình điều khiển khơng hồn chỉnh - Xylanh 0(A) duỗi - Xylanh 0(B) duỗi - Xylanh 0(A) thụt vô - Xylanh 0(C) duỗi - Xylanh 0(B) thụt vô - Xylanh 0(D) duỗi - Xylanh 0(D) thụt vô - Xylanh 0(C) thụt vô Tuy nhiên, biểu đồ dịch chuyển theo bước (biểu đồ chuyển động) có phần tử sinh công xem xét Nếu cố xảy phần điều khiển, trường hợp này, cần thiết phải biết đến mối liên hệ phần tử sinh công phần tử điều khiển máy phay cho thấy mối liên hệ phần tử riêng rẽ - Chú ý quan trọng Trước thực phần điều khiển tháo ống phần tử khí nén,…phải nghiên cứu kỹ biểu đồ dịch chuyển theo bước biểu đồ trình tự để xác định hư hỏng c Xác định hư hỏng mạch điều khiển Nếu có người vận hành máy khơng cung cấp thơng tin cố xảy mạch điều khiển người kỹ thuật viên phải xác định hư hỏng trình tự mạch điều khiển sau hư hỏng xảy Bước điều khiển bị trục trặc xác định biểu đồ dịch chuyển theo bước, phần tử liên quan đến cố xác định theo biểu đồ trình tự Đối với ví dụ máy phay nêu trên, xylanh 0(C) không duỗi đến cuối hành trình được, nghĩa cố xảy bước Dựa vào biểu đồ trình tự, xác định phần tử chịu ảnh hưởng bước d Đọc biểu đồ để xác định vị trí hư hỏng phần điều khiển Sau đọc biểu đổ dịch chuyển theo bước biểu đồ trình tự, phần tử riêng rẽ sơ đồ mạch xác định Khi đọc sơ đồ mạch đạt tiếp cận có hệ thống mạch điều khiển Một yếu tố quan trọng đọc sơ đồ mạch phải biết điều kiện phụ yêu cầu mạch điều khiển - Với cố trên, từ biểu đồ trình tự xác định phần tử có liên hệ trực tiếp là: Van 3/2 Xylanh 0(A) Van 11/0 12 (tầng 4) Van Xylanh 0(C) Vì kiểm tra phẩn tử đường ống dẫn khí - Định vị hư hỏng Nếu điều khiển tay tiến hành vận hành máy tay a Kiểm tra động phay có chạy hay khơng? (van 26 phải xả khí nén cho phần tử điều khiển) b Kiểm tra phần “ngừng khẩn cấp” (van 29 phải dịch chuyển mạch hoạt động cho van 28) c Kiểm tra van 3.2 (van có cung cấp khí nén hay khơng) d Kiểm tra van 3.2 (van 3.2 phải vận hành xy lanh 1.0(A)) e Kiểm tra đường ống số (đường ống khí nén có chứa khí nén hay không?) f Kiểm tra van 12 (van có cung cấp khí nén hay khơng?) g Kiểm tra van 3.1 (có phải van chuyển mạch đặt khí nén vào van tín hiệu đặt ngược chiều) h Kiểm tra xy lanh 0(C) phận nạp phôi bị kẹt, có bị khóa hành trình trở hay không? Nếu điểm riêng rẽ nêu kiểm tra cách có hệ thống, hư hỏng tìm cách chắn nhanh chóng - Lưu ý: suy nghĩ kỹ trước tiến hành động tác hệ thống điều khiển để tránh gây nguy hiểm 5.2.1.2 Bị rỉ sét, bị gãy lò xo, bị mắc kẹt Van bị rò ,mắc kẹt rỉ sét, ngun nhân có nước khí nén, không lau chùi thường xuyên van lâu ngày khơng hoạt động Do áp suất nhiệt độ dịng khí lớn, lâu ngày khơng sử dụng, gây q tải, gãy, bể Cần kiểm tra bảo dưỡng thiết bị thường xuyên, kiểm tra phin lọc ẩm, kiểm tra máy sấy 5.2.2 Lỗi tạo từ việc lắp sai Khi lắp thiết bị, phải đảm bảo thiết bị thiết kế phù hợp với điều kiện sử dụng tuân thủ đầy đủ quy định tiêu chuẩn an toàn hành (TCVN 6153: 1996 đến TCVN 6156: 1996 cho bình áp lực, TCVN 6004:1995 đến TCVN 6007: 1995 nồi hơi, TCVN 6008:1995 chất lượng mối hàn thiết bị áp lực, TCVN 6413:1998 nồi ống lò ống lửa, TCVN 6104:1996 hệ thống lạnh, TCVN 6486:1999 bồn LPG, TCVN 6158:1996 TCVN 6159:1996 đường ống dẫn nước nước nóng v.v.) Tuy nhiên có điều cần lưu ý tiêu chuẩn nói thường đưa yêu cầu bản, để thiết kế chi tiết thường phải dựa vào tiêu chuẩn thiết kế nước ASME, TEMA, BS, DIN, JIS v.v sở đảm bảo yêu cầu quy định tiêu chuẩn Việt Nam Thiết bị phải chế tạo từ vật liệu phù hợp với môi chất điều kiện làm việc Quy trình cơng nghệ phải lựa chọn cho q trình thao tác gây ảnh hưởng đến thiết bị (ví dụ khơng cần phải leo lên thiết bị, gõ, đập lên thiết bị v.v.) Hết sức cẩn thận sửa chữa hay cải tạo thiết bị áp lực Việc sửa chữa, cải tạo phải theo phương án kỹ thuật lập cách chặt chẽ, chi tiết thực người, đơn vị có đầy đủ lực, pháp nhân Q trình sửa chữa, cải tạo phải giám sát chặt chẽ Thiết bị phải kiểm tra nghiệm thử đầy đủ sau cải tạo, sửa chữa Khi lắp đặt hệ thống khí nén phải tuân thủ qui tắc an tồn kỹ Ln đảm bảo ổn định áp vận hành hệ thống đấu ngõ vào khí nén Thơng tin sau giúp lắp đặt vận hành máy nén khí: a Vị trí: Chọn nơi khô với xưởng vững để đặt máy nén khí Nhiệt độ mơi trường xung quanh lớn mà động máy nén vận hành 40oC (104oF), phải đặt nơi thơng thống b Lắp đặt động Kiểm tra nguồn điện cung cấp số pha, điện áp tần số biểu nhãn động Bố trí dây đai thẳng hàng, vng góc với động Kiểm tra độ căng đai: Dây đai nên lắp ta dùng lực (3~4.5)kg dây đai đạt độ võng vào khoảng cách 10-13 mm (tức không bị căng quá) Cẩn thận: Dây đai căng dẫn đến tải làm phá huỷ dây đai động Khi dây đai lỏng dẫn đến dây đai nhiệt tốc độ không ổn định Thay đổi lực căng cách nới lỏng bu lông siết động trượt động đế Nếu cần thiết sử dụng địn bẩy điều chỉnh đế moto Chú ý : dây đai không căng c Dây điện Dùng dây điện có tiết diện vừa đủ đảm bảo cho việc tải dịng động mà khơng có hao tổn điện áp lớn (Tiết diện 01 mm2 dây đồng tải 5A), xem phần sử dụng động điện d Yêu cầu an toàn Khi sử dụng máy nén khí cần đảm bảo yêu cầu an toàn sau: Sử dụng bảo hiểm đai để kín hồn tồn dây đai đặt hướng phía tường, khoảng cách tối thiểu thuận tiện cho việc bảo dưỡng feet (khoảng 610mm) Ngắt công tắc điện không làm việc để tránh máy khởi động mong muốn Xả hết áp lực khí nén hệ thống trước bảo trì sửa chữa đề đảm bảo an tồn Khi lắp điện không bỏ qua rơ le bảo vệ dịng q tải động Khơng thay đổi việc cài đặt làm ảnh hưởng tới hoạt động van an tồn Khi neo móc thiết bị để di chuyển không làm căng đường ống, dây điện hay bình chứa e Quy trình khởi động Nếu máy nén trang bị hệ thống đóng ngắt tự động (với rơ le áp lực khơng tải), tự động không tải khởi động tự động tải sau đạt đến tốc độ Nếu máy nén khí trang bị điều khiển tốc độ không đổi (van điều khiển không tải, cần dùng tay điều khiển khơng tải) có áp lực đường ống xả, để khởi động khơng tải máy nén khí phải hoạt động tay sau đạt tốc độ làm việc Tất nhiên, chức tự động trì áp suất hoạt động đến máy ngưng làm việc Đóng cơng tắc bắt đầu khởi động máy Quan sát chiều quay, chiều quay ngược chiều kim đồng hồ ta quan sát từ phía bên cạnh bánh đà máy nén tất loại máy Đối với máy pha, chiều quay dẫn nhãn động quy định nơi sản xuất Đối với máy ba pha, chiều quay không đúng, dừng máy thay đổi hai ba dây pha động cơ, chiều quay động đảo lại f Điều chỉnh áp suất Trừ yêu cầu khác, hệ thống điều khiển áp lực cài đặt Nhà máy: - Áp suất không tải: 7kg/cm2 - Áp suất tải: 5kg/cm2 Việc thay đổi thực theo quy trình điều chỉnh đây: BẢO TRÌ - BẢO DƯỠNG MÁY Một kế hoạch bảo trì tốt tuổi thọ máy tăng lên Dưới kế hoạch bảo dưỡng máy (Lưu ý: tắt nguồn trước bảo dưỡng) a Bảo dưỡng hành ngày Kiểm tra trì mức dầu nằm kính thăm dầu Xả bình chứa khí tiếng hay tiếng lần phụ thuộc vào độ ẩm khơng khí Kiểm tra chấn động tiếng ồn bất thường (xem bảng xử lý vấn đề bất thường) b Bảo dưỡng hàng tuần Làm lọc khí Bộ lọc bị nghẹt ảnh hưởng trực tiếp đến suất máy dẫn đến nhiệt giảm tuổi thọ nhớt Làm tất linh kiện bên máy Đảm bảo ống giải nhiệt hai đầu máy nén Máy bị dơ tạo nhiệt độ cao khác thường dầu bị bon hoá linh kiện van bên Kiểm tra hoạt động van an tồn cách kéo vịng hay cần c Bảo dưỡng hàng Kiểm tra rò rỉ hệ thống khí Kiểm tra dầu, thay cần thiết Kiểm tra độ căng dây đai, tăng cần d Bảo dưỡng hàng Thay dầu Kiểm tra van Làm muội than van đầu máy Kiểm tra siết tất bu lông, đai ốc,… thấy cần thiết Kiểm tra chế độ không tải máy e Bôi trơn Sử dụng nhớt SAE 20 vào mùa đông, SAE 30 vào mùa hè Sử dụng nhớt hợp lý tốc độ (vịng/ phút) máy đạt mong muốn, nằm tốc độ giới hạn Duy trì mức dầu ln nằm giới hạn giới hạn kính thăm dầu (hình vẽ kính thăm dầu) Ngừng máy, cho (châm) dầu vào Không đổ dầu cao giới hạn không vận hành máy dầu giới hạn 5.2.2.1 Khắc phục Bảng 5.22 X lý vấn đề bất thường Hiện tượng 2.2.1 Nguyên nhân 2.2.1 Khắc phục KHI Chiều quay Cách đấu dây động cơĐấu lại điện cho MÁY không khơng Ổ quay nóng Thiếu dầu bơi trơn Bổ sung dầu bôi trơn Dầu bôi trơn dơ bẩn 2.Thay dầu Vòng chậm ĐANG VẬN HÀNH Trực khuỷu lắp sai Tháo lắp lại quay Sử dụng dầu bôi trơn1 Sử dụng dầu nhớt có độ có độ nhớt cao nhớt nhẹ Sụt áp Dùng qua ổn áp Cực than bị mòn rung Trục khuỷu bị cong 3.Thay cực than Chuyển Đại lý sửa chữa Máy động Tiếng ồn bất Van lắp hỏng Siết đai ốc bulong bình thường Pittong chạm lắp2 Đặt thêm đệm lót vào xylanh xylanh KHI MÁY VẬN HÀNH ổ quay bị hỏng Áp suất khơng1 Lá van mịn thể tăng cao tăng tới2 Lò xo van yếu mức 3.Lá van bị bẩn khơng thể tăng Rị rỉ van an tồn Sửa chữa thay Sửa chữa thay van Thay lò xo Tháo vệ sinh van Rò rỉ từ lỗ bulong Sửa chữa thay Siết chặt bulong đai ốc Bề mặt tiếp xúc van không phẳng Tháo làm bề mặt Rò rỉ từ séc măng pittong Đệm khơng khí khơng đạt (đệm q dầy) 9.Rị rỉ xả(nước, khí) van Thay séc măng Thay đệm Thay Đồng hồ đo áp Đồng hồ đo áp bị hỏng Thay đồng hồ khơng xác Dầu bôi trơn Sec mang pittong bị1 Thay tiêu hao nhiều mòn Pittong bị mòn Xi lanh bị mòn Dây đai trượt Thay Thay bị Áp suất sử dụng quá1 Giảm bớt áp suất sử dụng cao Độ căng dây đai Điều chỉnh lại độ căng không phù hợp dây đai Dây đai mòn Thay Nhiệt độ động Áp suất sử dụng vượt1 Giảm áp suất sử dụng điện áp suất thiết kế, dẫn đến cao tải cho động điện Pittong bị cháy ổ quay bị cháy Sụt áp KHI Khơng MÁY động KHƠNG THỂ hoạt1 Cúp điện Dây điện bị đứt Sửa chữa đầu nén Sửa chữa thay Dùng qua ổn áp Liên hệ nhà máy điện Thay dây điện Động điện bị hư3 Liên hệ nhà máy cung hỏng Cầu chì dễ đứt Cầu chì nhỏ Đấu dây sai KHỞI ĐỘNG cấp mô tơ Thay cầu chì lớn Đấu dây Động điện tải Giảm tải động điện Rò rỉ van xả đầu nén4 Tháo sửa chữa van xả dẫn đến động điệnđầu nén tải Trục khuỷu máy Tháo sửa chữa trục nén chặt khuỷu 5.2.3 Lỗi xuất trình vận hành Một nguyên nhân gây lỗi hệ thống khí nén vận hành không đúng, người vận hành không huấn luyện không giám sát, nhắc nhở đầy đủ a Yêu cầu người quản lý, vận hành bảo dưỡng phải nắm đầy đủ điều kiện vận hành thiết bị: - Nắm loại môi chất tồn trữ, xử lý vận chuyển bên thiết bị đặc tính (ví dụ: độc tính, khả cháy nổ ,v.v.) - Nắm điều kiện vận hành thiết bị, ví dụ như: áp suất, nhiệt độ, điều kiện mài mòn, ăn mịn v.v - Nắm thơng số giới hạn phạm vi vận hành an toàn thiết bị tất thiết bị khác có liên quan trực tiếp bị ảnh hưởng trực tiếp thiết bị áp lực - Phải soạn lập hướng dẫn vận hành xử lý cố chi tiết cho phận toàn hệ thống thiết bị - Phải đảm bảo công nhân vận hành, sửa chữa tất người có liên quan hướng dẫn, huấn luyện, kiểm tra chi tiết quy trình vận hành xử lý cố b Phải lắp đặt đầy đủ thiết bị bảo vệ đảm bảo cho chúng trạng thái sẵn sàng làm việc: - Các thiết bị bảo vệ van an toàn, rơ le áp suất thiết bị bảo vệ khác có mục đích ngắt thiết bị áp suất, nhiệt độ, mức môi chất bên thiết bị vượt mức cho phép phải lắp đặt đầy đủ bình áp lực, hệ thống ống - Các thiết bị bảo vệ phải cân chỉnh, cài đặt thông số tác động phù hợp - Nếu có thiết bị báo động, thiết bị phải lắp đặt cho tín hiệu âm thanh, ánh sáng chúng dễ nhận thấy - Phải đảm bảo thiết bị bảo vệ luôn tình trạng hồn hảo, sẵn sàng hoạt động - Các thiết bị xả tự động van an toàn, màng phịng nổ phải có ống xả dẫn vị trí an toàn - Phải đảm bảo người có đủ trách nhiệm thẩm quyền phép thay đổi thông số cài đặt thiết bị bảo vệ c Thực đầy đủ trình đào tạo, huấn luyện: - Tất người vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa làm cơng việc có liên quan đến thiết bị áp lực đặc biệt công nhân phải huấn luyện, đào tạo cách đầy đủ - Việc huấn luyện phải thực lại trường hợp sau: - Khi thay đổi công việc - Khi thiết bị quy trình vận hành thay đổi - Sau thời gian ngừng làm việc chuyển làm việc khác - Sau định kỳ hàng năm 5.2.3.1 Nguyên nhân Các cố xảy trình vận hành thiết bị áp lực kèm theo tai nạn gây chấn thương chết người nghiêm trọng Mỗi năm có hàng trăm cố nghiêm trọng xảy thiết bị áp lực gây chấn thương nặng chết hàng chục người Khi người vận hành không trang bị đầy đủ kiến thức hệ thống khí nén an tồn lỗi tai nạn khơng tránh khỏi 5.2.3.2 Khắc phục a Người vận hành phải trang bị đầy đủ yêu cầu an toàn kỹ thuật b Vì người vận hành trực tiếp thiết bị phải tuyệt đối tuân theo tiêu vận hành kỹ thuật c Thực vận hành kiểm tra hàng ngày TÀI LIỆU THAM KHAO [1]Hệ thống điều khiển tự động khí nén Nguyễn Ngọc Phương – Nguyễn Trường thịnh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tháng năm 2012 [2] Hệ thống điều khiển khí nén - TS.Nguyễn Ngọc Phương , NXB Giáo dục 2000 [3] Cơng nghệ khí nén - PGS TS Hồ Đắc Thọ - NXB KH &KT 2004 [4] Hệ thống thủy lực khí nén, Ts Nguyễn Thị Xuân Thu - Ts Nhữ Phương Mai, NXB Lao động – 2001 ... xylanh, động khí nén BÀI 3: CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN Mục tiêu: - Đọc vẽ sơ đồ mạch điện, khí nén biểu đồ trạng thái - Lắp ráp, vận hành kiểm tra hệ thống điều khiển điện - khí nén an tồn... tay Khi dịng khí nén từ A qua B, lò xo đẩy màng chắn xuống dòng khí nén qua tiết diện A Khi dịng khí nén từ B sang A, áp suất khí nén thắng lực lò xo, đẩy màng chắn lên dịng khí nén qua khoẳng... PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHIỂN KHÍ NÉN Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc phần tử hệ thống điều khiển điện khí nén - Lắp hệ thống điều khiển điện khí nén - Chủ động, sáng tạo