1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Tiết 39-HH7

3 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Tuần: 22 Tiết: 39 Ngày soạn: 18/01/2011 Lớp dạy: 7A3+7A4 Ngày dạy: 19-20/01/2011 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố định lí Pytago (thuận , đảo) - Vận dụng định lí Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. - Giới thệu một số bộ ba Pytago II. CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ ghi bài tập. Mô hình khớp vít minh họa bài tập 59/133 SGK. Một bảng phụ có gắn hai hình vuông bằng bìa như hình 137 SGK. Thước, compa, êke, kéo, đinh mũ. HS: Mỗ nhóm hai hình vuông bằng bìa như hình 137 SGK. Thước, compa, êke, máy tính bỏ túi, kéo, hồ dán và một tấm bìa cứng III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (9’) HS1: -Phát biểu định lí Pytago - Chữa bài tập 60/133 SGK HS2: Chữa bài tập 59/133 SGK GV: Đưa ra mô hình khớp vít và hỏi: Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ như thế nào? GV cho khung ABCD thay đổi ( µ 0 90D ≠ ) để minh họa cho câu trả lời của HS 3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (27’) Bài 89/108, 109 SBT: GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài GV: gợi ý: H: Theo giả thiế, ta có AC băng bao nhiêu? H: Vậy tam giác vuông nào đã biết hai cạnh? Có thể tính được cạnh nào? GV: Yêu cầu hai HS lên trình bày câu a và b Bài 61/133 SGK Trên giấy kẻ ô vuông (độ dài của ô vuông bằng 1) cho tam giác ABC như hình bên Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC. GV: Hướng dẫn HS tính độ dài đoạn AB -Sau đó gọi hai HS lên tính tiếp đoạn AC và BC. -AC = AH + CH = 9(cm) -Tam giác vuông AHB đã biết AB + AC = 9cm AH = 7cm nên tính đượcBH, từ đó tính BC. -Hai HS lên trình bày câu a và b -HS vẽ hình vào vở -Cả lớp tính độ dài đoạn AB dưới sự hướng dẫn của GV Bài 89/108, 109 SBT: a) V ABC có AB = AC = 7 + 2 = 9 (cm) V V ABH có: BH 2 = AB 2 - AH 2 (đ/l Pytago) = 9 2 – 7 2 = 32 ⇒ BH = 32 (cm) V V BHC có: BC 2 = BH 2 + HC 2 (đ/l Pytago) = 32 +2 2 = 36 ⇒ BC = 36 6( )cm= b) Tương tự như câu a: Kết quả: 10( )BC cm= Tập giáo án Hình học 7 Người soạn: Trang 1 48cm 36cm C A D B H 16 13 12 B C A 7 2 H C A B GT V ABC:AB = AC BH ⊥ AC AH = 7cm CH = 2cm KL Tính đáy BC Tuần: 22 Tiết: 39 Ngày soạn: 18/01/2011 Lớp dạy: 7A3+7A4 Ngày dạy: 19-20/01/2011 Bài 62/133 SGK: GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài H: Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C,D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì? Hãy tính OA, OB, OC, OD. Bài 91/109 SBT: Cho các số 5, 8, 9, 12, 13, 15, 17.Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. H: Ba số phải có điều kiện như thế nào để có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? GV: Giới thiệu các bộ ba số đó được gọi là bộ ba số Pytago. GV: Ngoài ra còn có các bộ ba số Pytago thường dùng khác: 3; 4; 5 6; 8; 10 -Hai HS lên tính tiếp đoạn AC và BC. -Ta cần tính các độ dài OA, OB, OC, OD. HS: Ba số phải có điều kiện bình phương của số lớn bằng tổng bình phương của hai số nhỏ mới có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông -hàm số ghi các bộ ba số Pytago. Bài 61/133 SGK V V ABI có: AB 2 = AI 2 + BI 2 (đ/l Pytago) = 2 2 + 1 2 AB 2 = 5 ⇒ AB = 5 Kết quả: AC = 5; BC = 34 . Bài 62/133 SGK: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 4 5 5 9 4 6 52 52 9 8 6 10 10 9 3 8 73 73 9 OA OA OB OB OC OC OD OD = + = ⇒ = < = + = ⇒ = < = + = ⇒ = > = + = ⇒ = < Vậy để con Cún đến các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C. Bài 91/109 SBT: a 5 8 9 12 13 15 17 a’ 25 64 81 144 169 225 289 Có 25 +144 =169 ⇒ 5 2 + 12 2 = 13 2 64 +225 = 189 ⇒ 8 2 + 15 2 = 17 2 81 + 144 = 225 ⇒ 9 2 + 12 2 = 15 2 Vậy các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông là: 5; 12; 13; 8; 15; 17; 9; 12; 15 Hoạt động 2: Thực hành : Ghép hai hình vuông thành một hình vuông (7’) GV: lấy bảng phụ trên đó có gắn hai hình vuông ABCD cạnh a và DEFG cạnh b có màu khác nhau như hình 137/ 134 SGK. GV: Hướng dẫn HS đặt đoạn AH = b trên cạnh AD, nối BH, Hf rồi cắt hình, ghép hình để được một hình vuông mới như hình 139 SGK H: Kết quả thực hành này minh họa cho kiến thức nào? -HS nghe GV hướng dẫn . -HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút rồi đại diện một nhóm trình bày. -Kết quả thực hành này minh họa cho định lí Pytago Tập giáo án Hình học 7 Người soạn: Trang 2 Tuần: 22 Tiết: 39 Ngày soạn: 18/01/2011 Lớp dạy: 7A3+7A4 Ngày dạy: 19-20/01/2011 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học lại định lí Pytago (thuận và đảo) - BTVN: 83, 84, 85, 90, 92 /108, 109 SBT - Ôn ba trường hợp bằng nhau của tam giác Tập giáo án Hình học 7 Người soạn: Trang 3 . Tuần: 22 Tiết: 39 Ngày soạn: 18/01/2011 Lớp dạy: 7A3+7A4 Ngày dạy: 19-20/01/2011 LUYỆN. compa, êke, máy tính bỏ túi, kéo, hồ dán và một tấm bìa cứng III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (9’) HS1: -Phát biểu định lí Pytago

Ngày đăng: 30/11/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài H: Để biết con Cún có thể tới các  vị trí A, B, C,D để canh giữ mảnh  vườn hay không, ta phải làm gì? Hãy tính OA, OB, OC, OD. - Tài liệu Tiết 39-HH7
a bảng phụ ghi đề bài H: Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C,D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải làm gì? Hãy tính OA, OB, OC, OD (Trang 2)
w