1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện giao thức định tuyến mạng AD HOC dành cho xe cộ

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

NGUYỄN ĐĂNG TUẤN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Đăng Tuấn KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG CH2010B Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Đăng Tuấn THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ Chuyên ngành : Kỹ thuật điện tử viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS PHẠM NGỌC NAM Hà Nội – 2013 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Các vấn đề gặp phải 1.3 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VANET 12 2.1 Mạng Ad hoc di động (MANET) 12 2.2 VANET 13 2.2.1 Giao tiếp xe (inter-vehicle Communication) 17 2.2.2 Giao tiếp với hệ thống bên lề đường (Vehicle–to–Roadside Communication) 18 2.2.3 Các ứng dụng VANET 19 CHƯƠNG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG VANET 21 3.1 Tổng quan giao thức định tuyến VANET 21 3.2 Định tuyến dựa vào cấu trúc mạng (Topology based routing) 23 3.2.1 Định tuyến trước 23 3.2.2 Định tuyến theo nhu cầu 24 3.2.2.1 Định tuyến Vector khoảng cách (AODV) 25 3.2.2.2 Định tuyến nguồn động (Dynamic Source Routing- DSR) 28 3.2.2.3 Ưu điểm nhược điểm 31 3.3 Định tuyến địa lý (Geographic routing) 32 3.3.1 Greedy Perimeter Stateless Routing - GPSR 32 3.3.1.1 Greedy forwarding 33 3.3.1.2 Perimeter forwarding (chuyển tiếp chu vi) 33 3.3.1.3 Planarized Graph (Đồ thị phẳng) 34 3.3.2 Các tính GPSR 34 Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ 3.3.3 Các vấn đề GPSR 35 CHƯƠNG THỰC HIỆN CÁC GIAO THỨC 37 ĐỊNH TUYẾN GPSR 37 4.1 Mô mạng (Network simulator) 37 4.1.1 Giới thiệu NS2 37 4.1.2 Cài đặt NS-2 38 4.1.3 Hướng dẫn sử dụng NS-2 38 4.2 Mô mạng không dây NS-2 41 4.2.1 Mơ hình khơng dây NS-2 41 4.2.2 Tạo node di động (mobile node) 41 4.2.3 Định dạng trace file 43 CHƯƠNG MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 47 5.1 Môi trường mô 47 5.2 Mơ hình mơ 47 5.3 Mơ hình mơ 47 5.4 Thực mô 47 5.5 Kết mơ phân tích 48 5.5.1 Thay đổi số lượng node 48 5.5.2 Thay đổi mật độ node 51 KẾT LUẬN 57 Tài liệu tham khảo 58 Phụ Lục 59 Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, tốc độ phát triển mặt kĩ thuật giới nói chung nước ta nói riêng diễn mạnh mẽ Sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu người nhiều mặt, số nhu cầu thơng tin liên lạc người lúc, nơi Bên cạnh đó, bùng nổ thiết bị thông minh cầm tay với giá thành rẻ, khả tự tính tốn nhanh, tốc độ xử lý cao đồng thời kết nối không dây với mở trang lĩnh vực viễn thơng Đó xuất mạng không dây Kết nối mạng không dây ngày trở nên phổ biến dễ dàng giúp cho việc truyền thơng trở nên nhanh chóng thuận tiện Mạng Ad-hoc mạng sử dụng giao tiếp không dây phân tán nhiều điểm truy cập khác mà không cần tới sở hạ tầng cố định Bất thiết bị cầm tay cố định điện thoại di động, laptop, máy nhắn tin, trạm vô tuyến sở kênh thơng tin mạng Ad-hoc tạo thành mạng tồn cầu, rộng khắp nơi Các thiết bị mang người (wearable computer), tích hợp vào đối tượng di chuyển (xe cộ, tàu thuyền, ) đặt cố định điểm khiến cho việc truyền thông diễn lúc, nơi Một mơ hình cụ thể mạng Ad-hoc mạng VANET (Vehicular Ad-hoc Network), phương tiện tham gia giao thơng (được tích hợp thiết bị có khả kết nối khơng dây) trở thành nút mạng VANET mơ hình truyền thơng mà cho phép việc giao tiếp xe di chuyển với vận tốc cao đường Điều mở cánh cửa mới, tiền đề để phát triển nhiều ứng dụng liên quan đến việc quản lý giao thông, tuyến đường hay ứng dụng cảnh báo thông tin khẩn cấp nhằm tránh nguy hiểm gặp phải cho người tham gia giao thông, cảnh báo tắc đường…Trong luận văn này, em sâu vào phân tích đánh giá hiệu suất giao thức định tuyến mạng VANET như: AODV, DSR GPSR nhiều viễn cảnh khác Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ Do nhiều hạn chế mặt thời gian kiến thức, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp phê bình q thầy bạn để luận văn em ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học, khoa Điện tử viễn thông suốt năm qua dạy bảo cung cấp cho em kiến thức tảng bổ ích Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Ngọc Nam người thầy dìu dắt em thời gian thực luận văn Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ DANH SÁCH HÌNH ẢNH VÀ BẢNG SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Hình 2.1 Mơ hình tổng quan VANET 14 Hình 2.2 Giao tiếp xe 17 Hình 2.3 Mơ hình giao tiếp xe RSU .18 Hình 2.4 Ứng dụng VANET .19 Hình 3.1 Phân loại giao thức định tuyến 22 Hình 4.1 Hoạt động NS-2 39 Hình 4.2: Định dạng file trace 39 Hình 4.3 Biểu diễn file NAM NS-2 41 Hình 5.1 PDR thay đổi tốc độ node 49 Hình 5.2 End – to – End thay đổi tốc độ node .50 Hình 5.3 NOL thay đổi tốc độ node 51 Hình 5.4 PDR mật độ node thay đổi với vận tốc thiết lập 5m/s 53 Hình 5.5 Trễ hai điểm cuối thay đổi mật độ node với vận tốc cố định m/s 54 Hình 5.6 PDR thay đổi mật độ node với tốc độ cố định 30m/s 55 Hình 5.7 Trễ hai điểm cuối thay đổi mật độ node với vận tốc có định 30m/s .56 Bảng 4.1: Đặc điểm node 41 Bảng 4.2: Cáu hình bảng node .42 Bảng 4.3: Cách tạo node di động NS–2 42 Bảng 4.4: Đặc tính cấu lệnh setdet .43 Bảng 4.5: Định dạng tạo đường truyền 44 Bảng 5.1: Các thông số thay đổi node 49 Bảng 5.2: Các tham số thay đổi mật độ node tốc độ 5m/s .52 Bảng 5.3: Các tham số mật độ node tốc độ 30m/s 55 Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AODV Ad hoc On-Demand Distance Vector CCA Clear Channel Assessment DSR Dynamic Source Routing GPSR Greedy Perimeter Stateless Routing CTS Clear to Send DIFS Distributed Inter-Frame Space ED Energy Detection IEEE The Institute of Electrical and Electronic Engineers IP Internet protocol LAN Local area network MAC Medium Access Control MANET Mobile ad hoc network PDR Packet Delivery Ratio E-E delay End – to – End Delay NOL Normalized Overhead Load NS-2 Network Simulator version RTS Request to Send TCP Transmission Control Protocol UDP User Datagram Protocol VANET Vehicular Ad hoc Network WAN Wide area network WLAN Wireless local area network WMN Wireless mesh network Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chung Vehicular Ad-hoc Networks (VANETs) mạng mà xe (vehicule) trang bị thiết bị thu/phát sóng để giao tiếp với nhau, chúng trở thành node mạng mạng ad hoc VANET mạng mở rộng MANET (Mobile ad hoc network) Trên xe này, thiết bị điện tử đặc biệt lắp đặt bên xe với nhiệm vụ giao tiếp với thiết bị khác Mạng VANET hoạt động mà khơng cần có sở hạ tầng trạm gốc (BS), điểm truy cập (access point) mơ hình giao tiếp truyền thống client – server Cũng giống mạng MANET, xe với thiết bị VANET node mạng để gửi, nhận chuyển tiếp tin thông qua mạng không dây Mạng VANET mở nhiều ứng dụng thực tế Các ứng dụng ứng dụng VANETs nhóm làm loại: đầu tiên, ứng dụng an toàn, thứ hai ứng dụng thương mại (hay cịn gọi ứng dụng khơng an tồn) Các ứng dụng an toàn ứng dụng liên quan đến việc an toàn xe cộ tham gia giao thơng Mục đích chúng thơng báo cho lái xe biết vụ tai nạn giao thông, kiện khác mà lái xe gặp phải lái xe Ứng dụng an tồn lời cảnh báo va chạm cho người điều khiển giao thơng cảnh báo an tồn cho họ Đối với ứng dụng khơng an tồn, mục đích ứng dụng sử dụng thời gian thực để nhắc nhở cho lái xe biết tắc nghẽn giao thông, nhắc nhở tốc độ cho phép, thơng tin giải trí, quảng cáo nhiều việc khác Với lợi ích đem lại, ta thấy hữu ích phát triển tập hợp rộng lớn gồm nhiều xe sử dụng công nghệ VANET để giúp người kết nối với tuyến đường đô thị đường cao tốc, bước tiến rõ ràng để đảm bảo an toàn cho lái xe người tham gia phương tiện giao thông Đây vấn đề đáng quan tâm xã hội ngày Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ Kết mô phỏng: 120.00% Packet Deliver Ratio (%) 100.00% 80.00% 60.00% AODV DSR 40.00% GPSR 20.00% 0.00% 12 50 90 Number of Node Hình 5.4 PDR mật độ node thay đổi với vận tốc thiết lập 5m/s Trong Hình 5.4 ta thấy rằng, mạng có mật độ node cao tỉ lệ chuyển tiếp gói tin lớn Và qua kết mơ ta thấy rằng, với mật độ node lớn giao thức AODV DSR có tỉ lệ chuyển tiếp gói tin thành cơng lớn, gần đạt hiệu suất tối đa, giao thức GPSR ngược lại, với mật độ node lớn tỉ lệ chuyển tiếp gói tin thành cơng lại Giao thức GPSR thích hợp cho nơi có mật độ node vừa phải, khơng lớn Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 53 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ 120.00% Packet Deliver Ratio (%) 100.00% 80.00% AODV 60.00% DSR 40.00% GPSR 20.00% 0.00% 12 50 90 Number of Node Hình 5.5 Trễ hai điểm cuối thay đổi mật độ node với vận tốc cố định m/s Kết mơ Hình 5.5 cho thấy, giao thức DSR, mật độ node trễ lớn mật độ node tăng lên đến ngưỡng (50 node) độ trễ hai điểm cuối giảm xuống tăng tiếp lên độ trễ lại giảm đến ngưỡng chấp nhận Trong giao thức AODV, mật độ node thấp trễ hai điểm cuối tương đối đến ngưỡng đạt đỉnh ta tăng tiếp độ trễ hai điểm cuối giảm xuống Đối với giao thức GPSR ngược lại, mật độ node mức thấp, 12 – 50, độ trễ hai điểm cuối nhỏ, tăng mật độ node lên độ trễ tăng theo Khi ta thay đổi tốc độ di chuyển lên 30m/s tham số bảng phía dưới: Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 54 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ Bảng 5.3: Các tham số mật độ node tốc độ 30m/s Simulation parameter Routing Protocol AODV, DSR, GPSR Mobility model Random way point Simulation time 170s Number of node 12,50,90 Simulation area 800x600 Speed 30m/s Pause times 5.0 s Traffic type CBR Packet size 512 bytes Rate packets/s Number of conection Và kết sau: Hình 5.6 PDR thay đổi mật độ node với tốc độ cố định 30m/s Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 55 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ Khi tính di động thấp, vận tốc cao (30m/s) tỉ lệ chuyển tiếp gói tin tăng mật độ node tăng lên (tỉ lệ thuận) Và Hình vẽ 5.6, ba giao thức có PDR tăng, hai giao thức AODV DSR có tỉ lệ chuyển tiếp gói tin thành công lớn mật độ node tăng lên giaot hức GPSR thấp hẳn, chí cịn có lúc giảm xuống 0.3 End to End Delay 0.25 0.2 0.15 AODV DSR 0.1 GPSR 0.05 12 50 90 Number of Node Hình 5.7 Trễ hai điểm cuối thay đổi mật độ node với vận tốc có định 30m/s Trong hai mơ phỏng, hiệu suất GPSR so với hai giao thức lại AODV DSR Nhưng xét độ trễ hai điểm cuối mật độ node thay đổi, với vận tốc 30m/s, ta thấy GPSR có độ trễ thấp hẳn so với AODV DSR Điều GPSR có gói tin chuyển tiếp xa (càng xa tốt) làm cho số lần định tuyến giảm thiểu trễ Trong mạng lưới rộng lớn, với vài node lân cận, việc tìm đỗ trễ hai điểm cuối (end – to – end) khó, ngun nhân gây độ trễ ngày lớn multi hop AODV DSR Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 56 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ KẾT LUẬN Trong luận văn này, sâu vào nghiên cứu đặc điểm VANET nhằm mục đích đánh giá hai giao thức định tuyến theo nhu cầu AODV DSR giao thức định tuyến địa lý GPSR Kết q trình thể mơ NS – Với nhiều mô cộng với việc thiết lập thông số phù hợp phép giao thức định tuyến chuyển tiếp gói tin với tỉ lệ 50% độ trễ hai điểm cuối giao thức sau mô khác từ so sánh khả định tuyến giao thức để đưa lựa chọn hợp lý trường hợp cụ thể Hiệu suất giao thức định tuyến phụ thuộc lớn vào hai mơ hình di động mật độ node Sau nghiên cứu VANET, tơi có số kết luận số ý tưởng cho tương lai trình bày Trong hai loại giao thức, cách thay đổi mật độ node vận tốc di chuyển tơi có số kết luận sau: GPSR giao thức định tuyến có hiệu suất thấp tỷ lệ chuyển tiếp gói tin thành cơng tất mô GPSR lại cho kết độ trễ hai điểm cuối (end – to – end) thấp tham số thay đổi GPSR giao thức có hiệu suất tốt so sánh tỷ lệ chuyển tiếp gói tin thành cơng độ trễ hai điểm cuối Trong thực tế, GPSR giao thức tốt cho ứng dụng cần độ nhạy cao, ổn định giống hệ thống voice hệ thống truyền tải video xe Hiệu suất giao thức định tuyến AODV phụ thuộc vào thay đổi tốc độ di chuyển chương trước Với tốc độ thấp (5m/s) mật độ node AODV DSR có tỷ lệ chuyển tiếp gói tin thành cơng tương đương nhau, AODV có độ trễ hai điểm cuối thấp DSR Trong nghiên cứu này, giao thức định tuyến GPSR giao thức có độ trễ hai điểm cuối thấp lại có tỷ lệ chuyển tiếp gói tin thành cơng mà ta cần nghiên cứu để cải thiện vấn đề Với AODV, nhược điểm số tin PREQ RREQ tạo node di động cao dẫn đến tải cho hệ thống Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 57 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ Tài liệu tham khảo A.A.A Radwan et al., “Evaluation comparison of some ad hoc networks routing protocols”, Egyptian Informatics Journal (2011) 12, 95–106 B Karp and H.T Kung, “Greedy perimeter stateless routing for wireless networks,” in Proceedings of the Sixth ACM/IEEE International Conference on Mobile Computing and Networking (MobiCom 2000), Boston, USA, Aug 2000 C.K.Toh, “Ad Hoc Mobile Wireless Networks: Protocols and Systems” Englewood Cliff, Press: Prentice Hall, 2002 David B Johnson, David A Maltz and Yih-Chun Hu, ” The Dynamic Source Routing Protocol for Mobile Ad Hoc Networks (DSR)”, IETF Internet Draft, draft-ietf-manet-dsr-09 David B Johnson and David A.Maltz, "Dynamic source routing in ad hoc wireless networks" In Mobile Computing, edited by Tomasz Imielinski and Hank Korth, chapter 5, pages 153-181 Kluwer Academic Publishers,1996 K A Redmill, M P Fitz, S Nakabayashi, T Ohyama, F Ozguner, U.Ozguner, O Takeshita, K Tokuda, and W Zhu, “An incident warning system with dual frequency communications capability,” presented at the IEEE Intelligent Vehicles Symp., Columbus, OH, June 2003 LalitaNumprasanthai and PhongsakKeeratiwintakorn “On the study of the Location Error Effect on Geographical base Routing Algorithm” M Satyanarayanan , David A Maltz , David A Maltz “On-Demand Routing in Multi-hop Wireless Mobile Ad Hoc Networks (2001) ” The theory of Vehicular Ad-hoc Netwok Techviewz.org 2008-02-12 10 HamidrezaRahbar Dynamic Time-stable Geocast Routing in Vehicular Ad Hoc Networks 11 http://en.wikipedia.org/wiki/Mobile_ad_hoc_network 12 Network Simulation official website: http://www.isi.edu/nsnam/ns/ Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 58 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ Phụ Lục make-scenario.sh #!/bin/bash dest_dir="movement" if [ -d $dest_dir ] then # Do nothing echo "'$dest_dir' is a directory" else echo "Creating directory $dest_dir"; mkdir verbose $dest_dir fi setdest_loc="/root/ns-allinone-2.35-RC7/ns-2.35/indep-utils/cmu-scengen/setdest/setdest"; if [ -x $setdest_loc ] then # Do nothing echo "$setdest_loc is executable" else echo "$setdest_loc does not exist or is not executable"; exit; fi # Create the scenarios for nn in 12 50 90 for i in 15 30 Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 59 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ $setdest_loc -v -n $nn -p -M $i -t 170 -x 800 -y 600 > $dest_dir/scen-$nn-$i done done echo "" make-traffic.sh #!/bin/bash dest_dir="traffic" if [ -d $dest_dir ] then # Do nothing echo "'$dest_dir' is a directory" else echo "Creating directory $dest_dir"; mkdir verbose $dest_dir fi script_file="/root/ns-allinone-2.35-RC7/ns-2.35/indep-utils/cmu-scengen/cbrgen.tcl"; if [ -f $script_file ] then # Do nothing echo "$script_file exists" else echo "$script_file does not exist" exit; fi Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 60 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ # Create the scenarios for nn in 12 50 90 for mc in ns $script_file -type cbr -nn $nn -seed -mc $mc -rate 4.0 > $dest_dir/cbr-$nn-$mc done done echo "All file is already" Run-aodv.tcl set nn [lindex $argv 0] set v [lindex $argv 1] # ================================================================= ===== # Default Script Options # ================================================================= ===== set opt(chan) Channel/WirelessChannel set opt(prop) Propagation/TwoRayGround set opt(netif) Phy/WirelessPhy set opt(mac) set opt(ifq) set opt(ll) Mac/802_11 Queue/DropTail/PriQueue ;# for dsdv LL Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 61 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ set opt(ant) Antenna/OmniAntenna set opt(x) 800 ;# X dimension of the topography set opt(y) 600 ;# Y dimension of the topography set opt(cp) "./traffic/cbr-$nn-6" set opt(sc) "./movement/scen-$nn-$v" set opt(ifqlen) set opt(nn) 50 ;# max packet in ifq $nn ;# number of nodes set opt(seed) 0.0 set opt(stop) 170.0 set opt(tr) ;# simulation time trace-aodv-$nn-$v.tr set opt(nam) ;# trace file nam-aodv-$nn-$v.out set opt(rp) AODV set opt(lm) "off" ;# routing protocol ;# log movement # ================================================================= Antenna/OmniAntenna set X_ Antenna/OmniAntenna set Y_ Antenna/OmniAntenna set Z_ 1.5 Antenna/OmniAntenna set Gt_ 1.0 Antenna/OmniAntenna set Gr_ 1.0 # Initialize the SharedMedia interface with parameters to make # it work like the 914MHz Lucent WaveLAN DSSS radio interfac # ============================================================ # Main Program # Initialize Global Variables set ns_ [new Simulator] Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 62 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ set chan [new $opt(chan)] set prop [new $opt(prop)] set topo [new Topography] set tracefd [open $opt(tr) w] $ns_ trace-all $tracefd set namfile [open $opt(nam) w] $ns_ namtrace-all $namfile $topo load_flatgrid $opt(x) $opt(y) #$prop topography $topo # Create God set god_ [create-god $opt(nn)] # node setting configure $ns_ node-config -adhocRouting $opt(rp) -llType $opt(ll) -macType $opt(mac) -ifqType $opt(ifq) -ifqLen $opt(ifqlen) -antType $opt(ant) -propType $opt(prop) phyType $opt(netif) -channelType $opt(chan) -topoInstance $topo -agentTrace ON -routerTrace ON -macTrace OFF -arpTrace OFF -movementTrace OFF for {set i 0} {$i < $opt(nn) } {incr i} { set node_($i) [$ns_ node] $node_($i) random-motion ;# disable random motion } # Source the Connection and Movement scripts # if { $opt(cp) == "" } { puts "*** NOTE: no connection pattern specified." set opt(cp) "none" } else { Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 63 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ puts "Loading connection pattern " source $opt(cp) } # Tell all the nodes when the simulation ends for {set i 0} {$i < $opt(nn) } {incr i} { $ns_ at $opt(stop).000000001 "$node_($i) reset"; } $ns_ at $opt(stop).00000001 "puts \"NS EXITING \" ; $ns_ halt" if { $opt(sc) == "" } { puts "*** NOTE: no scenario file specified." set opt(sc) "none" } else { puts "Loading scenario file " source $opt(sc) puts "Load complete " } puts "Starting Simulation " proc finish {} { global ns_ tracefd namfile $ns_ flush-trace close $tracefd close $namfile exit } $ns_ at $opt(stop) "finish" $ns_ run Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 64 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ qos-aodv.awk BEGIN { droppedAODVPackets=0; sends=0; recvs=0; IFQ=0; DropAtSourceNode=0; Drops=0; sendAODV=0.0; # highest packet id can be checked in the trace file for an approximate value highest_packet_id =500000; sum=0; AODV_Adv=0; } { action = $1; time = $2; # For wired- and wireless trace files if ($5 =="cbr") { packet_id = $12; } if ($7 =="cbr") { packet_id = $6; } #============= CALCULATE PACKET DELIVERY RATIO Nguyễn Đăng Tuấn – 2010B Page 65 THỰC HIỆN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN MẠNG AD HOC DÀNH CHO XE CỘ if (( $1 == "s") && ( $7 == "cbr" ) && ( $4=="AGT" ) ) {sends++;} if ((action == "s")&&($7=="cbr")) {SourceID[packet_id]=$3;} if ((action == "D")&&(SourceID[packet_id]==$3)) {++DropAtSourceNode; } if ( (action == "r") && ( $7 == "cbr" ) && ( $4=="AGT" ) ) { recvs++;} if ( ($1 == "D") && ($7=="cbr") && ($2 >0 ) ) { Drops++;} #=============END TO END DELAY=============================== if ( start_time[packet_id] == ) start_time[packet_id] = time; if ( action != "d" ) { if ( action == "r" ) { end_time[packet_id] = time; } } else { end_time[packet_id] = -1; } #============= TOTAL AODV OVERHEAD -if ($1 == "s" && $7=="AODV") sendAODV++; } END { for ( packet_id = 0; packet_id

Ngày đăng: 26/04/2021, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w