Nghiên cứu chế tạo và tính chất của hệ hạt nano srfe12o19 fe3o4

79 2 0
Nghiên cứu chế tạo và tính chất của hệ hạt nano srfe12o19 fe3o4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu chế tạo tính chất hệ hạt nano SrFe12O19/Fe3O4 NGUYỄN HẠ THI Thi.NHCB180068@sis.hust.edu.vn Ngành khoa học vật liệu - VLĐT Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Việt Nga Viện: Đào tạo Quốc tế Khoa học Vật liệu (ITIMS) HÀ NỘI, 6/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu chế tạo tính chất hệ hạt nano SrFe12O19/Fe3O4 NGUYỄN HẠ THI Thi.NHCB180068@sis.hust.edu.vn Ngành khoa học vật liệu - VLĐT Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Việt Nga Chữ ký GVHD Viện: Đào tạo Quốc tế Khoa học Vật liệu (ITIMS) HÀ NỘI, 6/2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Hạ Thi Đề tài luận văn: Nghiên cứu chế tạo tính chất hệ hạt nano SrFe12O19/Fe3O4 Chuyên ngành: Khoa học vật liệu - VLĐT Mã số SV: CB180068 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 30 / 06 / 2020 với nội dung sau: Đã sửa lỗi kí hiệu từ ngữ trang xi, xii, 1, 3, 11, 13, 17, 23, 25, 30, 32, 43 Đã bổ sung cấu trúc SrFe12O19 Fe3O4 trang 1, Đã sửa phần trình bày phương pháp phân tích trang 25, 26, 27 Đã kiểm tra lại kích thước hạt suy từ ảnh SEM (hình 3.3) khơng có thay đổi Đã bổ sung năm xuất trang tài liệu tham khảo cuối (trang 59) Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Hạ Thi TS Trần Thị Việt Nga CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Nguyễn Phúc Dương ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu chế tạo tính chất hệ hạt nano SrFe12O19/Fe3O4 Chuyên ngành: Khoa học vật liệu - VLĐT Tác giả luận văn: Nguyễn Hạ Thi Mã số HV: CB180068 Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên TS Trần Thị Việt Nga Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Việt Nga – người tận tình dạy, hướng dẫn em từ bước trình làm thực nghiệm hoàn thành luận văn này, Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Viện Đào tạo Quốc tế Khoa học Vật liệu, đặc biệt q Thầy, Cơ nhóm nano Từ góp ý, giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ Mặc dù cố gắng nhiều, song tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, dạy quý Thầy Cô Em xin chân thành cảm ơn! Tóm tắt nội dung luận văn Vật liệu hai pha từ nano composit SrFe12O19/Fe3O4 chế tạo thành công phương pháp trộn học vật liệu nano composit SrFe12O19/Fe3O4 có cấu trúc lõi vỏ chế tạo thành công phương pháp nhiệt dung môi Các trúc tinh thể, hình thái cấu trúc tính chất từ vật liệu phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD), phổ tán sắc lượng tia X (EDX), kính hiển vi điện tử quét SEM, phổ tán xạ Raman, từ kế mẫu rung (VSM) Quan sát đươc tính chất từ, chế từ hóa độ lớn tương tác cặp trao đổi pha từ phụ thuộc vào kích thước hạt lõi, độ dày lớp từ mềm, thành phần pha cấu trúc hay phân bố pha từ Đạt giá trị lực kháng từ từ độ hệ mẫu có cấu trúc lõi vỏ với lõi nung nhiệt độ khác thời gian cao hệ mẫu nano composit chế tạo phương pháp trộn học Lực kháng từ mẫu SF-950 2h đạt 90% giá trị lực kháng từ lõi tương ứng Học viên Ký ghi rõ họ tên Nguyễn Hạ Thi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO COMPOSIT TRÊN CƠ SỞ PHERIT LỤC GIÁC 1.1 Cấu trúc vật liệu pherit lục giác (SrFe12O19) Fe3O4 1.2 Tương tác trao đổi vật liệu nano composit hai pha từ 1.3 Mơ hình cấu trúc vật liệu hai pha từ 10 1.4 1.3.1 Cấu trúc phân lớp: 10 1.3.2 Pha từ cứng bọc pha từ mềm: 11 1.3.1 Pha từ mềm bọc pha từ cứng: 12 Cơ chế đảo từ vật liệu nano composit hai pha từ 13 1.5 Tình hình nghiên cứu vật liệu nano composit hai pha từ sở SrFe12O19 14 1.6 1.7 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 Các phương pháp chế tạo vật liệu nano composit hai pha từ 18 1.6.1 Phương pháp trộn học 19 1.6.2 Phương pháp sol – gel 19 1.6.3 Phương pháp thủy nhiệt 20 Ứng dụng vật liệu nano composit hai pha từ 20 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 23 2.1 Chuẩn bị hóa chất 23 2.2 Quy trình tổng hợp vật liệu nano composit SrFe12O19/Fe3O4 phương pháp trộn học 23 2.2.1 Quy trình tổng hợp SrFe12O19 phương pháp sol- gel 24 2.2.2 Quy trình tổng hợp Fe3O4 phương pháp đồng kết tủa 24 2.2.3 Quy trình tổng hợp vật liệu nano composit SrFe12O19/Fe3O4 phương pháp trộn học 25 i 2.3 Quy trình tổng hợp vật liệu nano composit SrFe12O19/Fe3O4 phương pháp nhiệt dung môi 25 2.4 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc tính chất vật liệu 27 2.4.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) phân tích Rietveld 28 2.4.2 Phương pháp phân tích hình thái học (SEM) 29 2.4.3 (EDS) Xác định thành phần nguyên tố phổ tán sắc lượng 30 2.4.4 Xác định thành phần vật liệu quang phổ Raman 31 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu tính chất từ (VSM) 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .33 3.1 Cấu trúc tinh thể tính chất từ SrFe12O19 Fe3O4 34 3.2 Ảnh hưởng phương pháp chế tạo lên cấu trúc thành phần pha hạt nanocomposit SrFe12O19/Fe3O4 40 3.3 Ảnh hưởng phương pháp chế tạo lên tính chất từ hạt nanocomposit SrFe12O19/Fe3O4 49 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 66 ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Giải thích Tên AC Axit Citric C6H8O7.H2O SEM Hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscope) VSM Từ kế mẫu rung (Vibrating Sample Magnetization) XRD Nhiễu xạ tia X (X-Ray Difraction) EDX Phổ tán sắc lượng tia X (Energy-dispersive X-ray spectroscopy) RAMAN Quang phổ Raman (Raman spectroscopy) DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU Kí hiệu Giải thích a Hằng số mạng tính theo trục a c Hằng số mạng tính theo trục c D Đường kính trung bình hạt HC Lực kháng từ M Mômen từ từ trường 15 kOe Mr Từ độ dư MS Từ độ bão hòa λ Ɵ Bước sóng ca tốt Cu Góc nhiễu xạ iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc tinh thể pherit stronti [21] .4 Hình 1.2: Các vị trí ion Fe3+trong cấu trúc lục giác Hình 1.3: Cấu trúc tinh thể Fe3O4, nguyên tử xanh Fe2+, nguyên tử nâu Fe3+, nguyên tử xám oxy [25] Hình 1.4: Đường cong từ hóa vật liệu kết hợp hai pha từ [27] Hình 1.5: Mơ hình từ hóa q trình đảo từ vật liệu nano composit hai pha từ cứng từ mềm .7 Hình 1.6: Cấu trúc phân lớp [31] .10 Hình 1.7: Pha từ cứng bọc pha từ mềm [31] .11 Hình 1.8: Ảnh hưởng khoảng cách tương tác hai vùng từ mềm khác (a) Khoảng cách lớn pha từ mềm dẫn đến giảm theo cấp số nhân từ hóa vùng từ cứng (b) Khoảng cách nhỏ pha từ mềm dẫn đến giảm lực kháng từ [31] 12 Hình 1.9: Pha từ mềm bọc pha từ cứng [31] .12 Hình 1.10: Đường cong từ trễ với liên kết trao đổi sắt từ hai lớp [32] 14 Hình 1.11: Một số ứng dụng vật liệu nano composit từ tính 22 Hình 2.1: Quy trình tổng hợp hạt SrFe12O19 phương pháp sol – gel 24 Hình 2.2: Quy trình tổng hợp hạt nano Fe3O4 phương pháp đồng kết tủa 25 Hình 2.3: Quy trình tổng hợp vật liệu nano composit SrFe12O19/Fe3O4 phương pháp nhiệt dung môi 26 Hình 2.4: Cơ chế hình thành cấu trúc lõi vỏ vật liệu nano composit SrFe12O19/Fe3O4 chế tạo phương pháp nhiệt dung môi 27 Hình 2.5: Nhiễu xạ theo định luật Bragg 28 Hình 2.6: Kính hiển vi điện tử quét 30 Hình 2.7: Hệ thống phân tích quang phổ Raman (tại Đại học Bách khoa Hà Nội) 31 Hình 2.8: Hệ từ kế mẫu rung VSM viện ITIMS 32 iv Hình 3.1: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SrFe12O19 nung 850 °C (a) Fe3O4 (b) 34 Hình 3.2: Ảnh SEM mẫu SrFe12O19 sau nung 850 °C (a), 900 °C (b) 950 °C (c) 35 Hình 3.3: Ảnh SEM mẫu SrFe12O19 sau nung 850 °C (a), 900 °C (b) 950 °C (c) 36 Hình 3.4: Ảnh SEM mẫu Fe3O4 37 Hình 3.5: Đường cong từ hóa mẫu SrFe12O19 ủ nhiệt độ khác 38 Hình 3.6: Đường cong từ hóa mẫu SrFe12O19 ủ nhiệt độ khác 39 Hình 3.7: Đường cong từ hóa mẫu Fe3O4 40 Hình 3.8: Giản đồ nhiễu xạ tia X hệ mẫu Mix nhiệt độ khác 41 Hình 3.9: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SF nhiệt độ khác 41 Hình 3.10: Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu SF nhiệt độ khác 42 Hình 3.11: Giản đồ nhiễu xạ tia X kết phân tích Rietveld mẫu hạt Mix-850 43 Hình 3.12: Giản đồ nhiễu xạ tia X kết phân tích Rietveld mẫu hạt SF- 850 2h 43 Hình 3.13: Ảnh SEM mẫu Mix-850 45 Hình 3.14: Ảnh SEM mẫu SF nhiệt độ 850 °C (a), 900 °C (b) 950 °C (c) 46 Hình 3.15: Ảnh SEM mẫu SF nhiệt độ 850 °C (a), 900 °C (b) 950 °C (c) 47 Hình 3.16: Kết phân tích ánh xạ tia X EDX mẫu SF- 850 2h 48 Hình 3.17: Phổ tán xạ Raman mẫu: Fe3O4 (a), SrFe12O19 nung 850 °C (b) SF- 850 2h (c) 49 v Hình 3.20: Đường cong từ hóa mẫu chế tạo phương pháp nhiệt dung môi với lõi SrFe12O19 nung nhiệt độ khác 52 Đối với hệ mẫu Mix, ta thấy lực kháng từ giảm từ 1,43 kOe xuống 0,88 kOe nhiệt độ nung lõi tăng từ 850 oC đến 950 oC Sự giảm lực kháng từ hệ mẫu do: phát triển kích thước hạt SrFe12O19 nhiệt độ nung tăng lực kháng từ mẫu giảm phân bố không đồng hai pha từ có mẫu kích thước hạt SrFe12O19 tăng Lực kháng từ hệ mẫu SF với lõi SrFe12O19 nung thời gian giảm từ 0,367 kOe đến 0,261 kOe tăng nhiệt độ nung lõi Tuy nhiên, hệ mẫu SF với lõi SrFe12O19 nung giờ, lực kháng từ tăng từ 0,26 kOe lên 5,916 kOe Giá trị lực kháng từ mẫu SF- 950 2h đạt cao 86,62% 65,85% so với mẫu BaM/Fe3O4 (9:1) [18] mẫu SrFe12O19/CoFe2O4 [45], tương ứng So sánh với lõi SrFe12O19 tương ứng, giá trị lực kháng từ mẫu có cấu trúc lõi vỏ nhỏ (bảng 3.3) Sự giảm lực kháng từ mẫu có cấu trúc lõi vỏ tương tác cặp yếu hai pha từ có mẫu Trong q trình từ hóa, quay men từ hạt bao gồm quay đô men hạt từ trường đảo ngược, lực kháng từ giảm [15] Tương tác trao đổi pha mẫu phụ thuộc vào cấu trúc hạt chế từ hóa Theo Chakka cộng [38], q trình từ hóa mẫu hai pha từ gồm hai bước đường cong từ hóa nhiệt độ phịng mẫu có dạng “eo ong” Tại từ trường lực kháng từ pha từ mềm, mô men từ pha từ mềm đảo ngược; từ trường tăng giá trị lực kháng từ pha từ cứng, mô men từ pha từ cứng đảo ngược Quá trình từ hóa diễn hai bước chứng tỏ hai pha từ tương tác cặp trao đổi yếu với mẫu mẫu có đường cong từ hóa dạng “eo ong” thuộc cấu trúc phân lớp [32] Trong cấu trúc này, pha từ tương tác trao đổi cặp với bề mặt [37] Ngoài độ dày lớp từ mềm lớn nên mô men từ pha mềm dễ đảo chiều lực kháng từ mẫu giảm đáng kể so với mẫu SrFe12O19 tương ứng Ngoài ra, lực kháng từ mẫu SF- 900 2h SF- 950 2h lớn so với mẫu lại chứng tỏ mẫu tương tác cặp trao đổi hai pha từ lớn 53 Bảng 3.3: Các tham số từ tính: Từ độ từ trường 15 kOe, từ dư Mr, lực kháng từ HC mẫu Mix SF nhiệt độ thời gian nung khác Mẫu M 15 kOe Mr (emu/g) HC (kOe) (emu/g) 850 2h 60.30 34.58 Fe3O4 66.71 38.14 0.59 Mix- 850 51.85 14.63 1.43 Mix- 900 54.64 15.8 1.08 Mix- 950 55.90 15.75 0.88 SF- 850 2h 62.37 11.729 0.26 900 2h 59.191 34.252 6.567 SF- 900 2h 60.986 29.522 5.371 950 2h 50.584 29.195 6.537 SF- 950 2h 63.735 33.222 5.916 850 5h 60.843 35.236 6.461 SF- 850 5h 61.366 15.756 0.367 900 5h 58.356 33.54 6.462 SF- 900 5h 59.656 18.385 0.314 950 5h 54.00 33.222 5.916 SF- 950 5h 61.935 10.043 0.261 Đường cong từ hóa mẫu SF- 950 5h cho thấy q trình từ hóa mẫu gồm bước, chứng tỏ pha từ tương tác với Tuy nhiên, mẫu tồn pha từ: 38,25% SrFe12O19; 17,79% Fe3O4 23,96 % Fe2O3, lực kháng từ Fe3O4 α - Fe2O3 nhỏ lực kháng từ SrFe12O19 Do đường cong từ hóa mẫu SF- 950 5h thể tính từ mềm với lực kháng 54 từ 0,261 kOe từ độ bão hòa 62,599 emu/g Kết đạt nhóm nghiên cứu trước [16], [17] Hình 3.21: Đường cong phân bố trường đảo ngược mẫu lõi SrFe12O19 nano composit lõi vỏ SrFe12O19/Fe3O4 nhiệt độ khác 55 Hình 3.22: Đường cong phân bố trường đảo ngược mẫu lõi SrFe12O19 nano composit lõi vỏ SrFe12O19/Fe3O4 nhiệt độ khác 56 Đánh giá tương tác trao đổi cặp mẫu nano composit có cấu trúc lõi vỏ nghiên cứu thông qua phụ thuộc dM/dH vào từ trường (đường cong phân bố từ trường đảo ngược) Hình 3.21 3.22 đường cong phân bố từ trường đảo ngược mẫu lõi SrFe12O19 mẫu nano composit có cấu trúc lõi vỏ tương ứng Đối với mẫu lõi SrFe12O19 có đỉnh từ trường cao, chứng tỏ q trình từ hóa xảy bước Trong đó, với mẫu có cấu trúc lõi vỏ, quan sát thấy đỉnh từ trường thấp đỉnh từ trường cao, tương ứng với pha từ mềm pha từ cứng Thông thường, pha từ tương tác yếu với nhau, đường cong phân bố từ trường đảo ngược xuất đỉnh hai từ trường khác [44] Cường độ đỉnh từ trường cao độ lớn tương tác cặp trao đổi pha từ Đối với hệ mẫu nano composit có cấu trúc lõi vỏ với lõi ủ giờ, tương tác trao đổi cặp hai pha từ mẫu SF- 850 2h lớn Tuy nhiên, lực kháng từ mẫu thấp từ độ bão hịa cao Trên thực tế, kích thước lõi mẫu SF- 850 2h nhỏ (Hình 3.2 a) lõi SrFe12O19 mẫu bao phủ lớp dày Fe3O4 Như vậy, tính chất từ mẫu thể pha từ mềm Fe3O4 (lực kháng từ thấp từ độ bão hòa cao) Mẫu SF- 950 5h xuất đỉnh trường cao, cường độ đỉnh lớn mẫu Chứng tỏ tương tác cặp trao đổi pha từ mẫu lớn Lực kháng từ mẫu thấp quay mô men từ hạt từ cứng bị ghim mô men từ hạt từ mềm 57 KẾT LUẬN Sau trình thực đề tài Viện Đào tạo Quốc tế Khoa học Vật liệu (ITIMS), trường Đại học Bách khoa Hà Nội, dựa kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Vật liệu hai pha từ nano composit SrFe12O19/Fe3O4 chế tạo thành công phương pháp trộn học vật liệu nano composit SrFe12O19/Fe3O4 có cấu trúc lõi vỏ chế tạo thành cơng phương pháp nhiệt dung mơi Tính chất từ, chế từ hóa độ lớn tương tác cặp trao đổi pha từ phụ thuộc vào kích thước hạt lõi, độ dày lớp từ mềm, thành phần pha cấu trúc hay phân bố pha từ Giá trị lực kháng từ từ độ hệ mẫu có cấu trúc lõi vỏ với lõi nung nhiệt độ khác thời gian cao hệ mẫu nano composit chế tạo phương pháp trộn học Lực kháng từ mẫu SF-950 2h đạt 90% giá trị lực kháng từ lõi tương ứng KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu chế tạo hạt nano composit SrFe12O19/Fe3O4 nhiều vấn đề mở cần tiếp tục nghiên cứu như: Trên sở ổn định quy trình chế tạo hạt nano composit SrFe12O19/Fe3O4 có cấu trúc lõi vỏ phương pháp nhiệt dung môi cho phép tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ hai pha từ lên tính chất từ, thành phần pha, cấu trúc tương tác trao đổi cặp Cần có nghiên cứu khác như: nhiễu xạ sử dụng xạ synchrotron, phổ tán xạ nơtron, TEM… để xác định thành phần xác ion Fe3+, Fe2+; kiểm tra cấu trúc lõi vỏ mẫu Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ sóng điện từ vật liệu so với vật liệu từ mềm Fe3O4 từ cứng SrFe12O19 riêng lẻ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S D Bader, “Colloquium: Opportunities in nanomagnetism,” Rev Mod Phys., vol 78, no 1, 2006 [2] J Matsuzaki, T Tanaka, H Kurisu, and S Yamamoto, “Magnetization Switching Time for Hard/Soft Magnetic Composite Pillar,” Trans Mater Res Soc Japan, vol 34, no 3, pp 415–418, 2009 [3] R C Pullar, “Hexagonal ferrites: A review of the synthesis, properties and applications of hexaferrite ceramics,” Prog Mater Sci., vol 57, no 7, pp 1191–1334, 2012 [4] C W Nan, M I Bichurin, S Dong, D Viehland, and G Srinivasan, “Multiferroic magnetoelectric composites: Historical perspective, status, and future directions,” J Appl Phys., vol 103, no 3, 2008 [5] G Srinivasan, “Magnetoelectric Composites,” Mater Res Soc Symp Proc., vol 1398, 2011 [6] M S Sagare, M S Vaingankar, and S G Kulkarni, “Electric field dependent switching in Li-Cd ferrites,” J Phys IV JP, vol 7, no 1, pp 10– 12, 1997 [7] T T V Nga and T T Loan, “Fabrication and Magnetic Properties of Sintered SrFe12O19-NiFe2O4 Nanocomposites,” Commun Phys., vol 27, no 3, p 255, 2017 [8] Y F Lu, Z H Mai, Y W Zheng, and W D Song, “Nanostructure fabrication using pulsed lasers in combination with a scanning tunneling microscope: Mechanism investigation,” Appl Phys Lett., vol 76, no 9, pp 1200–1202, 2000 [9] M Liu, H Yang, Y Lin, and Y Yang, “Simultaneous Enhancements of Remanence and (BH)max in BaFe12O19/CoFe2O4 Nanocomposite Powders,” J Alloys Compd., 2015 [10] R Xiong, W Li, C Fei, Y Liu, and J Shi, “Exchange-spring behavior in BaFe 12 O 19 -Ni 0.5 Zn 0.5 Fe O nanocomposites synthesized by a 59 combustion method,” Ceram Int., vol 42, no 10, pp 11913–11917, 2016 [11] Y Wang, Y Huang, and Q Wang, “Preparation and magnetic properties of BaFe 12O 19/Ni 0.8Zn 0.2Fe 2O nanocomposite ferrite,” J Magn Magn Mater., vol 324, no 19, pp 3024–3028, 2012 [12] C Fei et al., “Synthesis and magnetic properties of hard magnetic (CoFe2O 4)-soft magnetic (Fe3O4) nano-composite ceramics by SPS technology,” J Magn Magn Mater., vol 323, no 13, pp 1811–1816, 2011 [13] X L Ailin Xia, Suzhen Ren, Junshu Lin, Yue Ma, Chen Xu, Jinlin Li, Chuangui Jin, “Magnetic properties of sintered SrFe12O19-CoFe2O4 nanocomposites pdf.” 2015 [14] H Yang et al., “Enhanced remanence and (BH)max of BaFe12O19/CoFe2O4 composite ceramics prepared by the microwave sintering method Haibo,” Mater Chem Phys., vol 160, pp 5–11, 2015 [15] J Dong, Y Zhang, X Zhang, Q Liu, and J Wang, “Improved magnetic properties of SrFe12O19/FeCo core-shell nanofibers by hard/soft magnetic exchange-coupling effect,” Materials Letters, vol 120 pp 9–12, 2014 [16] Y Lin, Y Liu, J Dai, L Wang, and H Yang, “Synthesis and microwave absorption properties of plate-like BaFe12O19@Fe3O4 core-shell composite,” J Alloys Compd., vol 739, pp 202–210, 2018 [17] F D T M.J.Molaei, A.Ataie, S.Raygan, S.J.Picken, E.Menders, “Synthesis and characterization of BaFe12O19_Fe3O4 magnetic nano- composites.pdf.” 2011 [18] K P Remya, D Prabhu, S Amirthapandian, C Viswanathan, and N Ponpandian, “Exchange spring magnetic behavior in BaFe12O19/Fe3O4 nanocomposites,” J Magn Magn Mater., vol 406, pp 233–238, 2016 [19] A Calleja, X Obradors, A Roig, B Martínez, S Piñol, and F Sandiumenge, “Hexaferrite-magnetite nanocomposite permanent magnets produced by mechanical alloying,” Mater Sci Forum, vol 269–272, no PART 2, pp 943–948, 1998 [20] J Tikkanen and P Paturi, “Iron oxide nanocomposite magnets produced by partial reduction of strontium hexaferrite,” EPJ Web of Conferences, vol 75 60 2014 [21] and F M Muriel Tyrman, Alexandre Pasko, Olivier De La Barrere, “Structural and magnetic properties of an anisotropic M-type LaCosubstituted strontium hexaferrite?” 2015 [22] K Kimura, M Ohgaki, K Tanaka, F Marumo, and H Morikawa, “Study of the Bipyramidal Site in Magnetoplumbite-like SrM12O19 ( M = Al , Fe , Ga),” Journal of Solid State Chemistry, vol 194 pp 186–194, 1996 [23] W H P J Smit j, “ferrites - physical properties of ferrimagnetic oxides in relation to their technical applications.” p 1982, 1959 [24] H M Widatallah, F A M Mari, O Cespedes, M Elzain, A Gismelseed, and A Yousif, Structural and M ă ossbauer studies of nanocrystalline Mn doped Fe O particles,” pp 1–11, 2018 [25] J Ge, T Huynh, Y Hu, and Y Yin, “Hierarchical magnetite/silica nanoassemblies as magnetically recoverable catalyst-supports,” Nano Lett., vol 8, no 3, pp 931–934, 2008 [26] S Sun, C B Murray, D Weller, L Folks, and A Moser, “Monodisperse FePt nanoparticles and ferromagnetic FePt nanocrystal superlattices,” Science (80- )., vol 287, no 5460, pp 1989–1992, 2000 [27] A H Latham, A N Tarpara, and M E Williams, “Magnetic Field Switching of Nanoparticles between Orthogonal Microfluidic Channels plication of an external magnet Two orthogonal channels pressure-driven flow used to deliver the mobile phase To plugs of magnetic particles by periodic application of,” Society, vol 79, no 15, pp 5896–5902, 2007 [28] N Pamme and A Manz, “On-chip free-flow magnetophoresis: Continuous flow separation of magnetic particles and agglomerates,” Anal Chem., vol 76, no 24, pp 7250–7256, 2004 [29] W Zhao, J Gu, L Zhang, H Chen, and J Shi, “Fabrication of uniform magnetic nanocomposite spheres with a magnetic core/mesoporous silica shell structure,” J Am Chem Soc., vol 127, no 25, pp 8916–8917, 2005 [30] M Brähler et al., “Magnetite-loaded carrier erythrocytes as contrast agents for magnetic resonance imaging,” Nano Lett., vol 6, no 11, pp 2505–2509, 61 2006 [31] M B Gawande, P S Branco, and R S Varma, “Nano-magnetite (Fe3O4) as a support for recyclable catalysts in the development of sustainable methodologies,” Chem Soc Rev., vol 42, no 8, pp 3371–3393, 2013 [32] E F Kneller and R Hawig, “The exchange-spring magnet: A new material principle for permanent magnets,” IEEE Trans Magn., vol 27, no 4, pp 3588–3600, 1991 [33] K Son, “Tailored Magnetic Properties of Exchange-Spring and Ultra Hard Nanomagnets,” 2017 [34] R Skomski, “Aligned two-phase magnets: Permanent magnetism of the future? (invited),” J Appl Phys., vol 76, no 10, pp 7059–7064, 1994 [35] C Tannous and J Gieraltowski, “The Stoner-Wohlfarth model of ferromagnetism,” Eur J Phys., vol 29, no 3, pp 475–487, 2008 [36] R Skomski, “Giant energy product in nanostructured two-phase magnets,” vol 48, no 21, 1993 [37] R Tayade and To, “Theoretical and experimental contribution to hybrid rocket propulsion.” p 2012, 2012 [38] V M Chakka, Z S Shan, and J P Liu, “Effect of coupling strength on magnetic properties of exchange spring magnets,” J Appl Phys., vol 94, no 10, pp 6673–6677, 2003 [39] S Torkian, A Ghasemi, and R S Razavi, “Magnetic properties of hard-soft SrFe10Al2O19/Co0.8Ni0.2Fe2O4 ferrite synthesized by one-pot sol-gel auto-combustion,” J Magn Magn Mater., vol 416, pp 408–416, 2016 [40] S Tyagi, H B Baskey, R C Agarwala, V Agarwala, and T C Shami, “Reaction Kinetic , Magnetic and Microwave Absorption Studies of SrFe 12 O 19 / CoFe O Ferrite Nanocrystals,” vol 64, no 3, pp 271–277, 2011 [41] T Xie, L Xu, C Liu, and Y Wang, “Magnetic composite ZnFe O /SrFe 12 O 19 : Preparation, characterization, and photocatalytic activity under visible light,” Appl Surf Sci., vol 273, pp 684–691, 2013 [42] Q Zeng, D Jiang, and S Yang, “Enhancement of magnetic properties in 62 hard/soft CoFe2O4/Fe3O4 nanocomposites,” RSC Adv., vol 6, no 52, pp 46143–46148, 2016 [43] M A Radmanesh and S A Seyyed Ebrahimi, “Synthesis and magnetic properties of hard/soft SrFe 12O 19/Ni 0.7Zn 0.3Fe 2O nanocomposite magnets,” J Magn Magn Mater., vol 324, no 19, pp 3094–3098, 2012 [44] D Roy, C Shivakumara, and P S Anil Kumar, “Observation of the exchange spring behavior in hard-soft-ferrite nanocomposite,” J Magn Magn Mater., vol 321, no 5, pp 12–15, 2009 [45] Z L ∗ Liuyang Zhang, “Synthesis and characterization of SrFe12O19CoFe2O4.pdf.” 2008 [46] R W Gao et al., “Exchange-coupling interaction, effective anisotropy and coercivity in nanocomposite permanent materials,” J Appl Phys., vol 94, no 1, pp 664–668, 2003 [47] T T V Nga, N Thi Lan, T Thanh Loan, and H Ha, “Structure and Magnetic Properties of SrFe12O19/CoFe2O4 Nanocomposite Ferrite,” VNU Journal of Science: Mathematics - Physics, vol 35, no 2019 [48] E Leite, G C P.1, Chagas, E F.1, Pereira, R.1, Prado, R J.1, Terezo, A J.2 , Alzamora, M.3, and Baggio-Saitovitch, “Exchange-spring behavior in bimagnetic CoFe2O4/CoFe2 nanocomposite,” pp 1–13 [49] D Neupane, M Ghimire, H Adhikari, A Lisfi, and S R Mishra, “Synthesis and magnetic study of magnetically hard-soft SrFe12-yAlyO19 - x Wt.% Ni0.5Zn0.5Fe2O4 nanocomposites,” AIP Adv., vol 7, no 5, pp 0–11, 2017 [50] F Song, X Shen, M Liu, and J Xiang, “Preparation and magnetic properties of SrFe12O 19/Ni0.5Zn0.5Fe2O4 nanocomposite ferrite microfibers via sol-gel process,” Mater Chem Phys., vol 126, no 3, pp 791–796, 2011 [51] W Gong, G C Hadjipanayis, and R F Krause, “Mechanically alloyed nanocomposite magnets,” J Appl Phys., vol 75, no 10, pp 6649–6651, 1994 [52] F Yi, “Magnetic properties of hard (CoFe2O4)-soft (Fe 3O4) composite ceramics,” Ceramics International, vol 40, no pp 7837–7840, 2014 63 [53] University of Oslo, “Sol-Gel methods,” 2006 [54] F Song, X Shen, M Liu, and J Xiang, “Magnetic hard/soft nanocomposite ferrite aligned hollow microfibers and remanence enhancement,” J Colloid Interface Sci., vol 354, no 1, pp 413–416, 2011 [55] A Alfadhel, B Li, and J Kosel, “Magnetic polymer nanocomposites for sensing applications,” Proc IEEE Sensors, vol 2014-Decem, no December, pp 2066–2069, 2014 [56] S A Corr, Y P Rakovich, and Y K Gun’Ko, “Multifunctional magneticfluorescent nanocomposites for biomedical applications,” Nanoscale Res Lett., vol 3, no 3, pp 87–104, 2008 [57] A Alfadhel, M A Khan, S Cardoso, D Leitao, and J Kosel, “A magnetoresistive tactile sensor for harsh environment applications,” Sensors (Switzerland), vol 16, no 5, 2016 [58] N H Abdullah, K Shameli, E C Abdullah, and L C Abdullah, “Solid matrices for fabrication of magnetic iron oxide nanocomposites: Synthesis, properties, and application for the adsorption of heavy metal ions and dyes,” Compos Part B Eng., vol 162, pp 538–568, 2019 [59] E Nazarzadeh Zare, P Makvandi, A Borzacchiello, F R Tay, B Ashtari, and V T V Padil, “Antimicrobial gum bio-based nanocomposites and their industrial and biomedical applications,” Chem Commun., vol 55, no 99, pp 14871–14885, 2019 [60] T Thi, V Nga, N P Duong, T T Loan, and T D Hien, “Key step in the synthesis of ultrafine strontium ferrite powders,” J Alloys Compd., 2014 [61] A K Chatterjee, “Handbook of Analytical Techniques in Concrete Science and Technology,” Handb Anal Tech Concr Sci Technol., pp 275–332, 2001 [62] P Scardi, L B Mccusker, R B Von Dreele, D E Cox, and D Loue, “Rietveld re ® nement guidelines,” pp 36–50, 1999 [63] D Balzar, “Voigt-function model in diffraction line-broadening analysis,” Microstruct Anal from Diffr., p 44, 1999 64 [64] V Skumryev, S Stoyanov, Y Zhang, G Hadjipanayis, D Givord, and J Nogués, “Beating the superparamagnetic limit with exchange bias,” Nature, vol 423, no 6942, pp 850–853, 2003 [65] X L Ailin Xia*, Suzhen Ren, Junshu Lin, Yue Ma, Chen Xu, Jinlin Li, Chuangui Jin, “Magnetic properties of sintered SrFe12O19-CoFe2O4 nanocomposites with exchange coupling,” vol 19, p 14, 2015 65 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tran Thi Viet Nga, Nguyen Ha Thi, Nguyen Thi Lan and Pham The Kien, “Synthesis and magnetic properties of SrFe12O19/Fe3O4 nanocomposites with coreshell structure”, The 4th International Conference on Advanced Materials and Nanotechnology N H Thi, T T V Nga, N T Lan, N Q Minh and N K Thanh, “Fabrication and magnetic properties of CoFe2O4/CoFe2/SiO2 nanoparticles” Hội Nghị Vật lý Chất rắn Khoa học Vật liệu Toàn quốc – SPMS 2019 66 ... SrFe12O19/ Fe3O4 nghiên cứu chế tạo hai cách khác nhau:  Hệ mẫu 1: Các hạt nano composit SrFe12O19/ Fe3O4 chế tạo phương pháp trộn học từ vật liệu tiền chất  Hệ mẫu 2: Các hạt nano composit SrFe12O19/ Fe3O4. .. thể tính chất từ SrFe12O19 Fe3O4 Các mẫu SrFe12O19 Fe3O4 sau chế tạo phương pháp sol- gel phương pháp đồng kết tủa nghiên cứu cấu trúc tinh thể tính chất từ trước sử dụng hạt để chế tạo hạt nano. .. composit SrFe12O19/ Fe3O4 - Nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc, thành phần pha với chế từ hóa độ lớn tương tác trao đổi hai pha từ Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu chế tạo hệ hạt SrFe12O19/ Fe3O4 phương

Ngày đăng: 26/04/2021, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan