1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ

41 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

“ Du lịch sinh thái” (Ecotourism) là một khái niệm tương đối mới và đã mau chóng thu hút được sự quan tâm của nhiều người từ những lĩnh vực khác nhau. Khái niệm này được hiểu theo nhiều chiều cạnh khác nhau: Một số người cho “ Du lịch sinh thái” đơn giản chỉ là sự kết hợp giữa ý nghĩa của hai từ “ du lịch” và “sinh thái”. Một số khác nhìn rộng hơn cho du lịch sinh thái là du lịch thiên nhiên gồm mọi hoạt động du lịch có liên quan đến tự nhiên như tắm biển, nghỉ núi…đều được hiểu là du lịch sinh thái.

1 PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ 1.1 Du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm “ Du lịch sinh thái” (Ecotourism) khái niệm tương đối mau chóng thu hút quan tâm nhiều người từ lĩnh vực khác Khái niệm hiểu theo nhiều chiều cạnh khác nhau: Một số người cho “ Du lịch sinh thái” đơn giản kết hợp ý nghĩa hai từ “ du lịch” “sinh thái” Một số khác nhìn rộng cho du lịch sinh thái du lịch thiên nhiên gồm hoạt động du lịch có liên quan đến tự nhiên tắm biển, nghỉ núi…đều hiểu du lịch sinh thái Có ý kiến cho du lịch sinh thái du lịch đắn có đạo lý, du lịch có trách nhiệm, du lịch có lợi cho mơi trường hay có tính bền vững Một số tổ chức sử dụng khái niệm du lịch sinh thái công cụ thực bảo tồn phát triển bền vững Năm 1984 Hiệp hội du lịch sinh thái có định nghĩa: “du lịch sinh thái du lịch có trách nhiệm điểm tự nhiên kết hợp với bảo vệ môi trường cải thiện phúc lợi người dân địa phương” [26, tr.1] Theo Hector Ceballos – Lascurain coi người đưa khái niệm du lịch sinh thái “du lịch sinh thái loại hình du lịch du lịch có liên quan mật thiết với khu vực tự nhiên chưa bị xâm chiếm có mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng cảnh quan, động thực vật hoang dã tìm hiểu khía cạnh văn hóa tồn (cả khứ tại) có vùng tự nhiên đó” [14, tr.5] Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005) xác định : “du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” Theo tập thể giả định nghĩa cịn chung chung có chưa đề cập đến tiêu chí giáo dục mơi trường hỗ trợ bảo tồn [13, tr.6] Theo Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn Quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên ban hành kèm theo định số 104/2007/QĐ – BNN, ngày 27/12/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “ Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương nhằm phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” Có thể nói du lịch sinh thái loại hình du lịch với hoạt động có nhận thức mạnh mẽ thiên nhiên ý thức trách nhiệm với xã hội Thuật ngữ “Responsible travel”(du lịch trách nhiệm) gắn liền với khái niệm du lịch sinh thái Tóm lại, du lịch sinh thái hiểu “ hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thể mơi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” [26, tr.15] 1.1.2 Khách du lịch sinh thái Theo PGS.TS Phạm Trung Lương (Phó viện trưởng viện nghiên cứu phát triển du lịch): khác với khách du lịch thông thường, khách du lịch sinh thái người quan tâm đến giá trị tự nhiên giá trị nhân văn khu vực thiên nhiên hang dã Khách du lịch sinh thái có đặc điểm sau: - Thường người trưởng thành, có thu nhập cao, có giáo dục có quan tâm đến mơi trường thiên nhiên - Thường người thích hoạt động ngồi thiên nhiên Tỷ lệ khách nam, nữ ngang thường khách du lịch có kinh nghiệm - Thường có thời gian du lịch dài mức chi tiêu ngày nhiều so với khách du lịch quan tâm đến thiên nhiên - Họ khơng địi hỏi thức ăn nhà nghỉ cao cấp đầy đủ tiện nghi họ có khả cho trả cho dịch vụ Điều phản ánh nhận thức họ sở vật chất mà họ sử dụng ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên 1.2 Khái quát vườn Quốc gia Ba Bể 1.2.1 Lịch sử hình thành Chiếm diện tích 7.610 vườn Quốc gia Ba Bể bao gồm dãy núi đá vôi hùng vĩ, sơng hồ, phần lớn diện tích bảo vệ có độ dốc lớn rừng che phủ Dải đất phẳng ngăn cách sông vùng đồng hay ngập lụt quanh hồ, tạo khu canh tác cho đồng bào thiểu số mà làng đẹp tranh họ tập trung phía vách đá chót vót Trọng tâm thu hút khách du lịch vườn Quốc gia Hồ Ba Bể, bao bọc vách núi đá vôi ca ngợi hồ đẹp Việt Nam Nằm độ cao 178 m so với mặt biển nơi hợp lưu ba sông: Ta Han, Nam Cường Cho Lèng, hồ có cửa chảy ra: kênh dẫn tới sông Năng Ba Bể hồ chảy liên tục dài km với hai đảo lịch sử An Mã đảo Quả Phụ Vì Ba Bể vùng đất đá vơi nên q trình xâm thực nước gây nên tượng lún đất hang động mà số có nhũ đá măng đá Bản thân hồ Ba Bể hình thành trình hoà tan Nguồn nước hồ ổn định, không trực tiếp phục vụ cho nhu cầu sản xuất Nông nghiệp thuỷ điện lại hấp dẫn khách du lịch, lợi không nhỏ cho nghiệp phát triển du lịch Hồ Ba Bể có chiều dài km, rộng 3km, sâu khoảng 20-30 m, diện tích mặt hồ khoảng 500 bao bọc dãy núi đá vơi có nhiều hang động suối ngầm ẩn Hồ Ba Bể danh thắng thiên nhiên công nhận di tích lịch sử văn hố Quốc gia năm 1996, Tỉnh Bắc Kạn lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận hồ Ba Bể di sản giới 1.2.2 Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Ba Bể mở rộng nằm vùng núi đá vôi thuộc xã Nam Mẫu, Khang Ninh, Cao Thượng, Quảng Khê, Cao Trĩ thuộc huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn, có toạ độ địa lý (theo UTM 1/50.000) 105036' kinh độ Đông, 22030' vĩ độ Bắc Trải dài độ cao từ 150m đến 1.500m so với mặt biển Vườn Quốc gia Ba Bể có ranh giới ranh giới tỉnh Tuyên Quang, qua đỉnh Cambon 1.299m, theo ranh giới xã Cao Thượng Vườn có diện tích 23.340 với hệ thống rừng nguyên sinh núi đá vôi bọc xung quan hồ nước xanh, bên lưu giữ nhiều loại động thực vật quý Toàn khu vườn hầu hết núi đá vôi hiểm trở, phần nhỏ thunh lũng đất hẹp xen kẽ + Phía Đơng Bắc: Giáp xã Cao Thượng, Cao Trĩ Khang Ninh tới đỉnh Pia Linh 833m, kéo dài theo dông núi tới sơng Năng, sau dọc theo sơng Năng tới Động Puông, qua núi đá lên tới đỉnh 402.698 chân núi đá đỉnh 789m vượt qua đường nhựa Nà Nầm tới chân đỉnh cao 817m men theo chân núi Khát Vọng (thuộc đỉnh 916.1098) tới Pu Cát hạ, chạy thẳng tới sông Lèn Ranh giới vườn Quốc gia qua Nưa, men theo vùng núi đá vôi Quảng Khê, từ theo độ cao 400m đến cuối Nam Teo Tút, men theo núi đá Pia Bang vòng qua Chan ngược lên đỉnh Phja Biooc 1.502m Từ đỉnh cao theo đai độ cao 700m phía Đông dãy Phja Biooc thuộc xã Yến Dương Chu Hương đến ranh giới huyện Ba Bể Chợ Đồn thuộc dơng núi Hoa Sơn + Phía Tây Nam: Giáp xã Quảng Khê; Nam Cường, Xuân Lạc (huyện Chợ Đồn); Đà Vị (Na Hang - Tuyên Quang) Với ranh giới vườn Quốc gia Ba Bể mở rộng bao gồm diện tích rừng đất rừng xã huyện Ba Bể thuộc vùng núi đá vôi đặc trưng cho vùng Cacxtơ khu Đông Bắc núi đất thuộc dãy Phja Bjooc [10,tr.2] 1.3 tiềm du lịch vườn quốc gia ba bể 1.3.1 Địa hình địa mạo Vườn Quốc gia Ba Bể mở rộng bao gồm phức hệ sông suối, núi đá vôi, núi đất độ cao từ 150m đến 1500m so với mặt nước biển Ba Bể phần cuối sông chợ Lèng mở rộng trước đổ vào sông Năng, vừa mang tính chất sơng vừa mang tính chất hồ với tổng diện tích mặt hồ 375ha, hướng chảy từ Nam lên Bắc Phía Bắc sông Năng chảy theo hướng Đông - Tây Bắc đổ vào sông Gâm Sông Năng bắt nguồn từ dãy PiaBioc trước đổ xuống thác Đầu Đẳng phải chảy qua Động Puông dài 300m núi Lung Nham Ở Phía Tây cịn có suối Tả Nam Pó Lù Suối Pó Lù bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn chảy ngầm qua dãy núi đá vôi đổ cửa Động Nà Phòng chảy vào hồ Ba Bể Hồ Ba Bể có số đảo đá vơi nhỏ: An Mã, Khẩu Cúm, Pị già mải (đảo Bà gố) Đáy hồ khơng phẳng, có nhiều đỉnh đá vơi ngầm có chỗ sâu tới 30m, trung bình từ 15-20m, chỗ nông đạt 9-10m Ven hồ phần lớn vách đá hiểm trở nhiều chỗ dựng đứng Bao quanh hồ chủ yếu núi đá vơi: phía Bắc núi Lũng Nham, núi án với đỉnh cao 689m, 765m, 822m, phía Đơng núi Keo Dìu Khau Vạy với đỉnh cao 600m, 799m 642m, phía Tây núi Pù nộc Chấp, Pu Che với đỉnh cao 1043m, 975m, 694m 677m Hai đỉnh cao khu vực núi đất Phía Nam Đông Nam núi đá Quảng Khê vùng núi cao trung bình dãy Phja Bjooc với đỉnh Phja Bjooc 1502m Hoa Sơn 1517m 1525m, thượng nguồn sông chợ Lèng, kết hợp với sông, hồ tạo nên cảnh quan đa dạng phong phú [23,tr.5] 1.3.2 Địa chất thổ nhưỡng Hồ Ba Bể nằm vùng Cacxtơ Chợ Rã - hồ Ba Bể - Chợ Đồn hai khối đá vôi Givet (Đề vôn giữa) nằm đá phiến Protezol, bên cạnh khối đá hoa Theo tính tuổi tuyệt đối đá Granit diễn vào kỉ Kreta muộn, nghĩa vào lúc mà khối đá vôi trải qua chế độ lục địa khoảng thời gian 200 triệu năm Điều giải thích già nua địa hình cacxtơ đây, mà ảnh hưởng tân kiến tạo không làm cho địa hình cacxtơ trẻ lại nơi khác Trong vùng chợ Rã - Ba Bể phổ biến thung lũng cánh đồng cacxtơ trở thành núi Cacxtơ sót Độ cao trung bình núi cacxtơ 800 - 900m Do địa hình độ cao nên nhiều chỗ sơng Năng có dạng xẻ sâu, đặc biệt núi Lũng Nham sông Năng chảy qua dạng động ngầm chiều dài 300m, gọi động Png có chiều rộng 40 - 60m Bên cạnh khối núi đá vôi khối Granit Phja Bjooc, với vận đồng nâng lên Indoxini, vận đồng tân kiến tạo sau hình thành khối xâm nhập Granit thuộc phức hệ Pia Bioc Garbo thuộc phức hệ núi Chúa Hệ núi không cao (biến động khoảng 1000- 1500m) mức độ hoạt động địa chất không mạnh vùng núi Tây Bắc Song nằm mưa ẩm có thời kỳ lũ kéo dài nên q trình xâm thực, phá huỷ bóc mịn khơng phần mãnh liệt [23,tr.8] 1.3.3 Khí hậu Hồ phần cuối lưu vực suối thuộc hệ núi phía Nam Pia Bioc, Hoa Sơn phần dự trữ nước sông Năng, nước không cạn Sự bốc nước sông hồ suối diễn liên tục tạo nên vi khí hậu hồ mát mẻ ẩm Sự chênh lệch hai mùa khơng nhiều Các giá trị trung bình: - Nhiệt độ trung bình năm 220C - Nhiệt độ khơng khí trung bình cao 390C - Nhiệt độ trung bình thấp 0,60C - Lượng mưa trung bình năm 1378mm - Độ ẩm tương đối trung bình năm 83,3% - Số ngày mưa phùn trung bình năm 33,3 ngày - Số ngày có dơng, mưa trung bình chợ Rã 41,2 ngày.[21,tr.6] 1.3.4 Thủy văn Hồ Ba Bể trung tâm vườn rộng 301ha, hồ phụ sơng có diện tích 75ha, hồ có tốc độ dịng chảy trung bình 0,5m/giây.Về mùa lũ dịng chảy ứ lại hồ nước dâng cao Hồ coi bể chứa nước sông Năng mùa lũ hồ mang hai tính chất rõ rệt - Tính chất hồ nước lớn thiên nhiên - Tính chất khúc sông rộng, sâu coi phụ lưu sơng Năng Nước hồ có màu xanh gần quanh năm Độ hồ đo đĩa Secchi từ 150 - 200cm Ngày nước lũ sông Năng dâng cao đục ngầu với độ hồ khơng có màu phù sa Nhiệt độ nước hồ tầng mặt biến thiên theo nhiệt độ khơng khí + Mùa hè nhiệt độ 260C đến 290C + Mùa đông nhiệt độ từ 16 - 170C 1.3.5 Thảm thực vật Do điều kiện khí hậu, địa hình đất đai vườn Quốc gia, thảm thực vật rừng có nhiều đặc trưng riêng biểu kiểu rừng trạng thái rừng * Rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi đá vôi: Phân bố độ cao từ 400m đến 1000m Diện tích cịn lại bị tác động, ưu hợp thực vật chủ yếu có lồi Nghiến (Burretiodendon hsienmu) Trai (fragraeoides Đinh (Markhamia pierrei), ngồi cịn có lồi Lát Hoa (Chukrasia tabularis), số lồi họ Giẻ (Fagaceae) * Rừng thứ sinh sau khai thác núi đá vôi: rừng qua tác động khai thác chọn, phân bố khắp diện tích núi đá vơi tập trung số lồi Sấu (Dracontomelum deperreanum) Thung Tetrameles nudiflora Đinh (Markhamia pierrei) ven hồ loại Trâm trắng (Syzygium sp) Si (Ficus sp), Mùng Quân (Flacomtia balansae) Trầm vối ( Cleistocalyx opereulatus) * Rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi cao trung bình qua tác động Phân bố chủ yếu độ cao từ 600 - 1500m rừng qua khai thác, lồi câu có: Giẻ,Thích, Cơm, Lịng mang đỉnh cao Thấp có Đinh, Lát, Sấu, rừng phục hồi sau nương rãy có Hu, Trám, Sịi, Chẹo * Thảm bụi gỗ rải rác (trên núi đá núi đất) đa phần gỗ tạp: Thôi ba, Thôi chanh, Hồng bì rừng bụi: Tổ kén, Cị ke * Rừng tre nứa: với loài Vầu, Trúc sào diện tích rừng nứa Trúc dây thường thấy mọc tập trung cá vách đá ven lịng hồ sơng Năng Khu hệ thực vật Thực vật vườn Quốc gia Ba Bể phần lớn thuộc thành phần khu hệ địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa khu hệ India - Mianmar di cư đến, nhân tố đất đá mẹ chi phối mạnh đến hình thành rừng hệ thực vật Trong nhóm HA Nhà nước quy định bảo vệ nghiêm ngặt là: Đinh (Markhamia pierrei), Nghiến (Burretiodendon hsienmu), Lát hoa (chukrasia tabulatis), Sa nhân (Amomum longiligulare), ngồi cịn có Trai, Lý, Kẹn Khu hệ động vật Kết điều tra năm 1995 - 1997 thống kê 65 loài thú, 140 loài chim, 30 lồi bị sát, 15 lồi ếch nhái 49 loài cá Với tổng số 299 loài thuộc họ, nhóm động vật cạn, nước biết bay 1.3.6 Một số điểm du lịch sinh thái tiêu biểu vườn Quốc gia Ba Bể Động Nả Phng Đây động đẹp thuộc Bó Lù, xã Nam Mẫu cách bến phía Nam hồ Ba Bể khoảng 800m, di tích lịch sử cách mạng đồng thời nơi đặt trụ sở Đài tiếng nói Việt Nam năm kháng chiến Hồ Ba Bể Hồ Ba Bể nằm trung tâm vườn Quốc gia Ba Bể, hồ nươc tự nhiên lớn nước ta, diện tích trung bình 450 (mùa khô khoảng 300ha, mùa lũ khoảng 500ha) Hồ Ba Bể người xưa nhắc đến đến “ Thiên nhiên đệ hồ” Câu nói bậc danh nhân sách “ Đại Nam thống chí” khẳng định phần giá trị khơng so sánh hồ Ba Bể - hồ nước tự nhiên, sinh từ trời đất tồn với thời gian Không phải ngẫu nhiên mà cách 80 năm danh thắng được khắc vào bia đá rằng: “ Quan thành tỉnh Bắc Kạn núi, suối khe chồng chất la liệt bao quanh Phía Tây Bắc tỉnh, địa hình cao trội lạ lung mà vùng đẹp nhất, nơi có mĩ quan sơn thủy, nơi hồ Ba Bể Cớ lại có tên hồ Ba Bể? Nước hồ liền hình ngựa quỳ, đặt tên Giữa hồ đột ngột núi nhỏ có tên núi Yên Ngựa, núi có chùa thờ phật, khơng biết dựng từ hồi Lạ thay! Núi mà danh nhờ có bể, bể kiếm củi mà núi đánh cá Tạo cố ý tang trữ cảnh đẹp để dành cho khách du quan Trong động có người, phàm từ sông vào hồ phải du thuyền qua Hai vách đá, nước sông rời núi, sâu lặng, khuất khúc mà sáng sủa, quỷ khắc thần chạm, khéo đến nhường nào! Nơi xưa thuộc châu Bạch Thông tỉnh Thái Nguyên Từ đặt tỉnh Bắc Kạn (1900) thuộc châu Chợ Rã vùng non nước có mơi sinh phong phú, thảm thực vật nhiều tầng, đa dạng, cảnh quan địa lý kỳ thú Hồ Ba Bể rộng 500ha, hồ kiến tạo lớn miền Bắc Việt Nam vùng đá phiến đá vôi, Unesco xếp vào danh sách hai mươi hồ nước đẹp giới Hồ có chiều dài 8km, rộng 3km, sâu khoảng 20 - 30m, hồ độ cao 145m so với mặt nước biển Đáy hồ không phẳng mà có nhiều núi ngầm, hang động nơi trú ngụ lý tưởng loài thủy sinh, động vật nước, đặc biệt lịng hồ có nhiều loại cá có cá chép nặng tới 32kg loài tảo đỏ đặc hữu Hồ bao bọc dãy núi đá vơi có nhiều hang động suối ngầm ẩn Hồ nằm kẹp hai dãy núi lớn Việt Bắc cánh cung sông Gâm cánh cung Ngân sơn với đỉnh núi cao 1000m Hồ có cấu tạo đặc biệt thắt phình hai đầu giống hình Giao long khổng lồ thắt khúc thành đoạn tương đương với hồ: Pé Lầm, Pé Lù, Pé Lèng Theo bia Pị Giả Mải ghi hồ có tên gọi “ Tam hải hồ” nghĩa hồ ba biển Có lẽ mà người dân địa phương gọi hồ hồ Ba Bể Đến với hồ Ba Bể du khách khơng thưởng thức khí hậu mát mẻ với phong cảnh sơn thủy hòa quyện với nhịp sống bình làng dân tộc núi cao mà dạo hồ thuyền độc mộc hay dạo chơi rừng quốc gia Động Png Động Png nằm dịng sơng Năng, cách trung tâm hồ Ba Bể 5km, động hình thành sông Năng chảy xuyên qua dãy núi đá vơi lũng nham mà thành Động có trần cao hàng chục mét, có chiều dài khoảng 300m, chiều cao trung bình động từ 25 -30 m với cột nhũ đá hũng vĩ Lòng động rộng lớn, đặc biệt động cịn có đàn dơi với hàng chục vạn sinh sống trú ngụ Đây thực kỳ quan tạo hóa – điểm du lịch sinh thái hấp dẫn độc đáo Du khách đến Ba Bể không ghé thăm động Puông để chiêm ngưỡng hùng vĩ núi rừng kỳ vĩ hang động Đến thăm động chắn du khách có liên tưởng khác thứ ánh sáng kỳ ảo vơ số hình thù kỳ lạ động Cây cột phía trước cửa vào động giống cột tiền sảnh lâu đài nguy nga Và nhìn sang phía bên cạnh vơ số nhũ đá tạo thành tua rủ khẳng khiu cành mùa đông vừa qua mùa thay Nhưng xin du khách đừng quên quát sát vách trần lòng động, du khách thiếu phần cảm nhận động Png vách trần có đoạn tre hóa thạch – có lẽ dấu tích trận đại hồng thủy từ thủa hồng hoang Nhưng điều đặc biệt thú vị vách đá bên trái động, có “khn cửa” mà hình ảnh bên người dân địa phương khẳng định Bác Hồ ngồi ghế tựa nhung xanh thản đọc báo Đảo An Mã Trước đảo tự nhiên Đảo có diện tích 1km 2, có hình dáng giống hình thù ngựa quỳ nằm quay lưng nhìn hồ, mà người dân địa phương quen gọi đảo An Mạ (An Mã) Phỏng theo tích hồ Ba Bể có lẽ đảo An Mã nơi an nghỉ dân làng mà mẹ Bà Góa dùng thuyền vỏ trấu cứu vớt họ Sau nơi trở thành miếu thờ vị tướng nhà Mạc có cơng chiến chống giặc phương Bắc Đảo Bà Góa ( Pò Giả Mải) Đây đảo nhỏ nằm hồ Pé Lèng, đảo tảng đá lơ nhơ, hình thành kiến tạo tự nhiên Trước đảo nơi diễn trò chơi lễ hội xuân Ba Bể Hiện nay, đảo đặt bia niên hiệu Khải Định thứ (năm 1925) Hòn đảo bốn mùa xanh biếc cành lá, có người ví “ Gị giả Mải cô gái đẹp soi mái tóc xanh mượt mà óng ả mặt hồ” Thác Đầu Đẳng Thác Đầu Đẳng dịng sơng Năng thác đẹp có tiềm lớn thủy điện du lịch Khác với dòng thác khác du khách ngắm từ chân thác lên, du khách ngắm thác ngược từ xuống, dịng sơng bị hịn đảo chia làm hai nhánh chảy theo hành lang hẹp, hội tụ lại để đổ xuống ba bậc thấp hơn, bậc chênh 5- 6m dài từ 100 -150m Thác Đầu Đẳng lại có độ cao 53m, dài tới 2km nước chảy xiết qua muôn ngàn mô đá lơ nhơ có vơ số tay xanh, tán nghiêng soi bóng Nếu ý chút du khách thấy luồng cá bơi lội tung tăng, lại có đàn cá nhỏ nhảy lia thia, háo hức hội vượt vũ mơn Người dân cịn truyền miệng đáy hồ có đơi lươn vàng to… Thực tế có lồi cá Chiên sống dịng sơng này, có nặng tới 10kg 10 1.4 Tiềm du lịch nhân văn vườn Quốc gia Ba Bể Bên cạnh tiềm du lịch sinh thái tự nhiên - đối tượng chủ đạo hoạt động du lịch sinh thái tiềm du lịch nhân văn khu du lịch cấu thành tách rời Nếu coi văn hóa kết thể q trình thích ứng người với mơi trường thiên nhiên tính đa dạng sinh học tính đa dạng văn hóa có mối quan hệ mật thiết theo quy luật định Muốn bảo tồn tăng cường tính đa dạng văn hóa cần phải thực việc bảo tồn làm giàu tính đa dạng sinh học Phát triển du lịch sinh thái mang tính bền vững với mục tiêu giáo dục, trì bảo tồn phát triển mơi trường tự nhiên, đồng thời phát triển có trách nhiệm bảo tồn phát triển vốn văn hóa khu vực Tiềm nhân văn khu sinh thái tự nhiên hiểu bao gồm cộng đồng dân cư với vốn văn hóa truyền thống họ (như tập tục, lối sống sinh hoạt, lễ hội, văn hóa dân gian, sản phẩm thủ cơng truyền thống, di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, đặc sản ẩm thực…) Vườn Quốc gia Ba Bể thu hút khách du lịch không nét đẹp độc đáo thiên nhiên ban tặng mà nhiều giá trị văn hóa đồng bào dân tộc nơi gắn liền với truyền thuyết, huyền thoại lung linh huyền bí hồ 1.4.1 Huyền thoại Hồ Ba Bể Phong cảnh hồ Ba Bể đẹp Nhưng ẩn chứa cịn kho tàng văn hóa dân gian giá trị nhân văn sâu sắc Vậy giá trị nhân văn đâu mà có? Bơng hoa chúa treo vách đá hồ Ba Bể tương truyền đâu? Ao tiên, núi Hoa (Phja bjc) có ơng già tiên cịn giữ đàn tính thần kỳ … đặc biệt tích, huyền thoại vùng hồ đâu mà có? Truyện dân gian kể rằng: “ Ngày xưa vùng hồ Ba Bể vốn vùng đất trù phú đơng đúc Chim chóc ngày đêm hót ca, gia súc bầy đàn đêm ngày nhộn nhịp Cuộc sống người nơi vốn đầm ấm lại ngày thêm đầm ấm Một hôm kỳ rỗi việc dân làng liền mở hội để vui chơi, ca hát Ở trời thấy cảnh trần gian tấp nập vui vẻ Pựt (Phật) sinh nghi hoặc, nghĩ Phật liền hóa phép để thử lịng người Trời chiều, hội vui đến lúc tàn, dưng có bị đẹp chẳng rõ lạc vào đám hội Thấy bò đẹp mà lại khơng có chủ nhân lúc đói bụng lũ người xấu liền rủ bắt thịt chia phần đánh chén Lúc có hai 27 - Kiểm soát chặt chẽ nguồn nước thải đổ vào hồ gây ô nhiễm Tại điểm tham quan du lịch như: động Puông, Ao tiên cần có người quản lý, hướng dẫn thu gom rác thải - Cấm dùng chất hóa học như: phân bón hóa học, thuốc trừ sâu ruộng gần hồ Và cần xây dựng chuồng trại gia súc xa nguồn nước - Không nên dùng loại sản phẩm sản xuất từ nguyên liệu gây hại cho môi trường, hướng dẫn cho du khách sử dụng nước uống xong khơng ném chai lọ, túi bóng xuống lịng hồ Túi bóng, chai lọ lềnh bềnh hồ vừ gây hại cho môi trường vừa mỹ quan Khuyến khích tiêu dùng sản phẩm địa phương nhằm ủng hộ kinh tế địa phương Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống - Bảo tồn vốn văn hóa truyền thống, khơi phục truyền thống văn hóa (âm nhạc, trang phục…), làng nghề thề thủ công…tôn tạo tu bổ nhà cổ, giữ vững hình thái làng cổ truyền đồng bào dân tộc thiểu số…sử dụng văn nghệ dân gian phục vụ khách du lịch cần thận trọng, đừng sân khấu hóa dần sắc thái địa - Nâng cao nhận thức cộng đồng giữ gìn sắc văn hóa, bảo vệ mơi trường để phát triển du lịch bền vững: phấn đấu tất thôn tập huấn kiến thức mơi trường văn hóa dân tộc, giúp họ bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi để giữ gìn kế thừa vốn văn hóa truyền thống Mở lớp dạy nghề truyền thống miễn phí cho thể hệ trẻ người dân tộc địa, đồng thời hỗ trợ vốn để hoàn thiện sở hạ tầng cho lớp học khu nhà trưng bày sản phẩm nghề truyền thống địa phương Hướng phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Hiện trạng tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch phân tích chưa hợp lý Hoạt động kinh doanh khu vực hồ Ba Bể bước ban đầu, phát triển du lịch có mức tăng trưởng nhiên chưa tăng trưởng nỗ lực làm du lịch Cần thiết phải ổn định phương thức quản lý khu du lịch để tập trung tổ chức du lịch khai thác tài nguyên phù hợp với điều kiện sẵn có Đánh giá tài nguyên cho thấy Ba Bể có nhiều lợi mặt tài nguyên, cần thiết phải xây dựng đa dạng hoá sản phẩm du lịch, kéo dài ngày lưu trú trung bình khách Cần thiết phải có quy hoạch chi tiết cho khu du lịch để xác định phân khu chức 28 phù hợp phát triển loại hình du lịch khác Hoạch định phương hướng phát triển phù hợp, tạo điều kiện tổ chức tour du lịch hấp dẫn cho du khách Song song với việc phát triển sản phẩm, cần phải trọng đến vấn đề nghiên cứu thị trường, thu hút thị trường trọng điểm để định hướng sản phẩm phù hợp với nhu cầu lớn khách du lịch sinh thái Vấn đề đầu tư nâng cấp khu du lịch cần thiết Để phát triển du lịch đồng thời giữ mức gia tăng tạiề khách cần thiết phải có đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, đầu tư xây dựng sản phẩm, đầu tư vào vấn đề quảng bá Về sở hạ tầng, cần thiết phải hoàn thiện nâng cấp đường xá đến khu du lịch để tạo điều kiện thuận lợi để khách tiếp cận khu du lịch Về sở vật chất kỹ thuật, cần thiết phải đầu tư xây dựng thêm nhiều sở lưu trú với phong cách kiến trúc phù hợp với cảnh quan khu vực, với tính chất khu du lịch sinh thái Về tiện nghi vận chuyển, cần thiết phải thiết lập đội thuyền phù hợp, nghiên cứu lựa chọn chủng loại phù hợp tránh tình trạng nhiễm mơi trường cảnh quan sinh thái tại, phát huy loại hình thuyền độc mộc đặc trưng địa phương để tổ chức tuyến tham quan ngắn hồ Hiện để phục vụ cho việc phát triển du lịch cần thiết phải phát triển dịch vụ ăn uống, lưu trú, dịch vụ bổ sung Phát triển loại hình dịch vụ, sản phẩm quà lưu niệm địa phương, phát huy huy động khả người dân địa, phát huy sắc dân tộc, tạo độc đáo riêng cho sản phẩm Đa dạng dịch vụ làm tăng nguồn thu cho ngành du lịch Phát huy loại hình du lịch sinh hoạt gia đình dân tộc cho khách quốc tế, giới thiệu sản phẩm ẩm thực địa phương, nghề truyền thống địa phương Thiết kế xây dựng thêm số sở lưu trú theo mơ hình làng dân tộc Xây dựng thêm quán ăn đặc sản địa phương Du lịch sinh thái Ba Bể định hướng khai thác gắn chặt với du lịch cộng đồng mô hình phát triển đắn bền vững 3.3 Giải pháp 3.3.1 Về tổ chức quản lý nhà nước Cần xác định vai trò nhà nước chủ thể hoạt độn bảo vệ, khai thác, phát huy tiềm mạnh du lịch Ba Bể Xác định quản lý nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch nhiệm vụ tất cấp, đơn vị, ban, ngành, đoàn thể địa bàn tỉnh đạo Nhà nước 29 Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý khu du lịch địa phương Cần có ban quản lý khu du lịch Ba Bể với đầy đủ thành phần Sở Văn hóa thể thao du lịch, Công ty du lịch, vườn Quốc gia Ba Bể, UBND huyện với biên chế có trình độ chun mơn Sớm ban hành quy chế quản lý, khai thác hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn, đồng thời có quy chế cho sử dụng nguồn thu chỗ đưa vào tái đầu tư phục vụ phát triển lâu dài Tổ chức xếp lại bến bãi điểm đưa đón khách với qui định rõ ràng, trọng cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường, có dự án xử lý rác thải, nước thải, xây dựng thêm điểm vệ sinh công cộng, ban hành quy chế nghiêm cấm việc phá hoạt xanh, cảnh quan, xử lý nghiêm trường hợp săn bắt trái phép Tăng cường phối kết hợp chặt chẽ thống cấp, ngành nhằm đưa du lịch có bước phát triển mạnh mẽ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có chức kinh doanh du lịch mở rộng kinh doanh du lịch, trọng công tác tiếp thị, điều hành hướng dẫn du lịch, tổ chức lại hệ thống thu phí tham quan 3.3.2 Về tổ chức quản lý hoạt động dịch vụ du lịch Đối với hoạt động vui chơi giải trí, tham quan phục vụ ăn uống giải khát lòng hồ: Hạn chế tiến đến chấm dứt tiếng ồn từ động trang bị tàu thuyền thay loại thuyền trang bị buồm chèo tay Chỉ cho tổ chức dịch vụ ăn uống giải trí kề hồ có phương án phương tiện đảm bảo đủ tiêu chuẩn không gây tiếng ồn, khơng phá huỷ mơi trường an tồn tối đa Các thùng, túi đựng chất thải trang bị rộng rãi đất thuyền Đối với hoạt động tham quan du lịch theo loại hình du lịch sinh thái: Các tuyến du lịch sinh thái tham quan vườn Quốc gia phải theo tổ chức quy chế Các tour, tuyến du lịch tham quan du lịch sinh thái phải đảm bảo an toàn có bảo hiểm du lịch Các quy chế bảo tồn hệ sinh thái phải người tổ chức, hướng dẫn du lịch khách du lịch quán triệt Việc tổ chức khu lưu trú phải lưu ý quan tâm đến hai đối tượng thị hiếu tiêu dùng khác nhau: Đối với khách du lịch quốc tế, đặc biệt theo loại hình du lịch sinh thái, không cần điều kiện lưu trú tiện nghi, để họ sống làng, du lịch để họ sống hoà nhập với sinh hoạt người địa 30 Với khách du lịch nước gồm đối tượng nghỉ ngơi tuý hay du lịch sinh thái cần có khu tương đối yên tĩnh tiện nghi nhà để đáp ứng nhu cầu họ 3.3.3 Về huy động nguồn vốn đầu tư Đầu tư coi đòn bẩy để thúc đẩy mặt phát triển Đó phương thức hữu hiệu để đẩy mạnh q trình hồn thiện sở tảng nhằm phục vụ khai thác phát triển Thông qua hoạt động kêu gọi, tiếp nhận đầu tư cách thức huy động vốn, kỹ thuật công nghệ để phát triển du lịch sinh thái Ba Bể Kiến nghị Chính phủ cấp vốn ngân sách việc đầu tư kết cấu hạ tầng khu du lịch sinh thái, làng dân tộc thiểu số thuộc tuyến du lịch điểm Tạo điều kiện ưu tiên cho liên doanh nước sở “ Luật khuyến khích đầu tư nước”để tăng cường sở vật chất kỹ thuật du lịch cho dự án đầu tư Cần có sách ưu đãi thuế để khuyến khích thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch, đặc biệt nguồn vốn nhân dân, tư nhân Cần ban hành khung giá ưu đãi thuế việc đầu tư vào khu du lịch, khu vui chơi giải trí - thể thao kế hoạch ưu tiên đầu tư phát triển Cần ưu đãi vốn vay ngân hàng dài hạn với lãi suất hấp dẫn để khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch 3.3.4 Đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng du lịch Hiện nhu cầu đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng Ba Bể nhiều: Bến bãi, khu vui chơi giải trí, khu kinh doanh mặt hàng lưu niệm cần xây dựng, nhiều nhà nghỉ vườn, thị trấn cần sửa sang, bổ sung trang bị nội thất tiện nghi, cần xây dựng tăng thêm số lượng Đặc biệt phương tiện vận chuyển xuồng máy cần sắm mới, đại Thuyền độc mộc phương tiện độc đáo cần tăng cường bổ sung số lượng Trong quan trọng hệ thống đường giao thông từ thị xã Bắc Kạn lên vườn Quốc gia Ba Bể cần đường nâng cấp có tuyến xe khách thuận tiện cho du khách 31 Việc xây dựng sở hạ tầng cần tuân thủ nguyên tắc không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên sắc văn hóa Các sở vật chất kỹ thuật đầu tư phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Mạng lưới điện quốc gia đã phủ vùng này, điểm du lịch cần quy hoạch xây dựng mạng lưới điện an toàn, đảm bảo, hợp lý mỹ quan - Hệ thống xử lý nước thải với ống dẫn bể chứa đảm bảo kín đáo vệ sinh khơng gây nhiễm mơi trường - Nước cung cấp cho khách phải nước Tại điểm khơng có hệ thống nước máy cần quy hoạch xây dựng hệ thống cấp nước với nguồn cung cấp (giếng khoan, suối), ống dẫn, máy bơm, bể lọc xử lý, bể chứa nước dự trữ… - Cơng tác xử lý rác thải phải tính toán từ phương thức thu gom, phương tiện vận chuyển đến địa điểm tập kết quy trình xử lý - Với việc xây dựng sở đón tiêp khách: nhà dừng chân phải có mái che, bãi để xe ô tô, nhà vệ sinh… Tiến tới nên xây dựng thêm sở lưu trú nhà sàn làng dân tộc Khi xây dựng cần ý đến đường nội bộ, vệ sinh, môi trường hệ thống cơng trình phụ trợ, đưa chuồng gia súc xa Vấn đề có sở hạ tầng, dịch vụ lưu trú tốt vấn đề mang tính then chốt định để thu hút khách Để phục vụ nhu cầu thiết yếu cho du khách hài lòng điểm đến du lịch khơng có cách khác đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng dịch vụ lưu trú theo hướng chất lượng, tiết kiệm điện nước đảm bảo mơi sinh 3.3.5 Cải tiến xây dựng chương trình du lịch tuyến du lịch Tuyến du lịch xem sản phẩm du lịch đặc thù, đơn vị không gian du lịch tạo nhiều điểm du lịch khác qui mô, chức năng, đa dạng đối tượng du lịch với lãnh thổ Việc xác định tuyến du lịch dựa sở tiềm trạng điểm tài nguyên du lịch sinh thái, tài nguyên du lịch văn hóa trạng tuyến du lịch khai thác, đồng thời phải dựa số tiêu chuẩn định để đảm bảo tính hấp dẫn cao Do để xác định tuyến du lịch nội vùng liên vùng Ba Bể vào số tiêu chuẩn sau: + Tài nguyên du lich (sinh thái văn hóa) với hấp dẫn cảnh quan toàn tuyến điểm dừng tham quan du lịch + Các khu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí với khả thu hút chúng 32 + Các điều kiện sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch + Sự môi trường điều kiện trật tự an toàn xã hội Ngoài ra, thực việc xây dựng tuyến du lịch nội vùng liên vùng Ba Bể, cần phải bám sát yêu cầu: - Thiết kế tuyến du lịch phải gắn với chủ trương, đường lối định hướng phát triển du lịch địa phương - Thiết kế tuyến du lịch phải đáp ứng nhu cầu gia tăng khách du lịch sở dự báo tổ chức du lịch giới, Tổng cục du lịch địa phương - Thiết kế tuyến du lịch phải nắm bắt xu du lịch giới tiềm địa phương - Thiết kế tuyến du lịch phải dựa tổng sơ đồ qui hoạch phát triển du lịch Việt Nam tổng sơ đồ qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ba Bể - Thiết kế tuyến du lịch phải có nội dung mang tính đặc thù: tránh trùng lặp lại tuyến đường cho lượt lượt về, đa dạng phương tiện giao thông, tránh trường hợp khách phải tham quan lại phần tham quan địa phương khác, chuyến du lịch phải có nét độc đáo riêng - Thiết kế tuyến du lịch phải đảm bảo cho khách du lịch có thời gian phục hồi sức khỏe: điểm tham quan tốt nên rải theo tuyến, điểm tham quan tập trung nên xây dựng trạm nghỉ chân kết hợp mua sắm, giải khát có chỗ vệ sinh Đối với tuyến du lịch dài ngày phải đảm bảo chất lượng nơi lưu trú ban đêm, dù tuyến du lịch sinh thái hay dã ngoại - Thiết kế tuyến du lịch phải có kết hợp tham quan mua sắm, vừa đáp ứng nhu cầu khách, vừa đảm bảo phát triển kinh tế địa phương… Để thu hút khách du lịch tăng doanh thu cho ngành du lịch thiết kế ạt chương trình du lịch mà phải ln tạo chương trình du lịch lạ, hấp dẫn cho du khách Bởi họ du lịch để thẩm nhận giá trị khác lạ so với q hương Đây điều khó khăn nhà điều hành quản lý du lịch Làm để xây dựng tour du lịch sinh thái độc đáo mà tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu du lịch sinh thái Đối với Ba Bể có nhiều tiềm du lịch sinh thái, với cảnh quan hang động làng dân tộc sắc độc đáo người Tày, Nùng, Mông, Dao… song Ba Bể chưa có chương trình du lịch sinh thái thực hấp dẫn khách du lịch 33 Qua trình thực tế khu du lịch vườn Quốc gia Ba Bể với hỗ trợ Ban quản lý vườn người viết mạnh dạn xây dựng tuyến du lịch vòng ngày: - Ngày 1: Du thuyền hồ Ba Bể bến chòi chợ Rã qua động Puông đến Cám – thác Đầu Đẳng – tiếp tục ngang qua hồ Ao tiên – lên Đảo An Mã, Đảo Bà Góa…rồi đến hồ hồ tới bến đậu vườn (du khách chọn cho thuyền độc mộc xuồng máy) - Ngày 2: Bắt đầu từ bến đậu Vườn Cốc Tộc thuyền độc mộc thăm sống bà dân bản, sau Bó Lù xem hàng thủ cồng mỹ nghệ dân địa phương tiếp tục xuyên rừng đến người Tày Pác Ngòi: ăn trưa với đặc sản địa phương, thăm thú bàn làng, xe lạp dọc theo sông Chợ Lèng, ca nô bơi nghỉ qua đêm để nghe xem cô gái chàng trai hát then hát lượn, nghe cụ già kể huyền thoại Ba Bể… sau du khách quay bến đậu vườn thuyền độc mộc xuồng máy - Ngày 3: Bắt đầu xuất phát từ văn phòng vườn vào thung lũng Tắc Kè xuyên rừng lên đỉnh cao 789m để quan sát chim thú đặc biệt tồn cảnh hồ Ba Bể sau tiếp tục xuyên rừng đến làng người Dao Hin Đăm xuống Nà Nằm văn phòng vườn - Ngày 4: Bắt đầu từ bến đậu vườn xuồng hồ đến hồ vào Khau Củm theo đường mòn xuyên rừng nguyên sinh đến làng Nặm Dài người H’mơng, tiếp đến làng Khau Qua Cốc Tộc đến bến đậu vườn Quốc gia Tuyến du lịch sinh thái hướng dẫn viên vườn chàng trai gái tận tình hướng dẫn, phục vụ đường mòn sinh thái thuyền độc mộc hay xuồng máy Bên cạnh việc xây dựng Tour, tuyến hướng dẫn cần tạo sản phẩm du lịch mang nét đặc trưng riêng Ba Bể Ba Bể chứa đựng tiềm du lịch sinh thái phong lại chưa có sản phẩm đặc trưng cho vùng Thiết nghĩ vườn Quốc gia Ba Bể nên kết hợp nhân dân địa phương sáng tạo sản phẩm thí dụ như: làm mơ hình nhà sàn thu nhỏ vừa cách thức giới thiệu sắc quê hương vừa thứ hàng lưu niệm cho du khách đến Ba Bể, sản xuất quạt cọ, mặt quạt giới thiệu khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể, mặt ghi nội quy bắt buộc khu du lịch sinh thái mà du khách phải thực Hi vọng sản phẩm giúp du khách vừa thoải mái, mát mẻ vừa ý thức trách nhiệm trách nhiệm bảo vệ mơi trường 34 3.3.6 Định hướng thị trường xúc tiến quảng bá du lịch Thực tế năm qua đa số khách du lịch đến Ba Bể khách du lịch nội địa, số lượng khách du lịch quốc tế hạn chế Do việc định hướng thị trường khách du lịch quốc tế cho du lịch Ba Bể việc làm quan trọng Định hướng thị trường việc xác định thị trường mục tiêu tương lai, từ xây dựng sách tiếp thị nhằm thu hút khách du lịch tiềm cách có hiệu Việc xác định thị trường mục tiêu vào số tiêu chí xu hướng, dự báo dòng khách du lịch, tiềm du lịch vùng, hệ thống khách sạn, sở vui chơi giải trí, sản phẩm du lịch đặc trưng…, đặc điểm tâm lý xã hội, nhu cầu du lịch loại khách Khách du lịch đến với Ba Bể bao gồm nhiều đối tượng chủ yếu đến với mục đích tham quan phong cảnh “hồ núi” Qua đánh giá tiềm du lịch sinh thái văn hóa đây, định hướng số thị trường khách du lịch khách du lịch sinh thái, khách du lịch văn hóa, khách du lịch du lịch cuối tuần kết hợp vui chơi giải trí… Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, sản phẩm thị trường du lịch vừa mang tính hữu hình, vừa vơ hình nên sản phẩm muốn thu hút khách hàng, muốn nhiều người biết đến phải trọng đến việc định hướng thị trường chủ yếu dựa vào việc xúc tiến quảng bá Thông qua việc nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng thị trường nói trên, giai đoạn trước mắt cần tập trung vào định hướng cụ thể sau: - Tập trung khai thác thị trường trọng điểm có nguồn khách lớn có khả chi tiêu cao du lịch dài ngày, đồng thời tiếp cận phát triển thị phần thị trường tiềm đảm bảo tăng trưởng bền vững lượng khách quốc tế Phát triển mạnh thị trường du lịch quốc tế thị trường du lịch nước để tạo thêm nhiều việc làm - Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Tổng cục du lịch tạo nguồn vốn ngân sách dành cho công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch sinh thái Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp du lịch phần trích từ lệ phí dịch vụ du lịch - Đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích từ ngành du lịch mang lại cho cộng đồng địa phương vùng có điểm du lịch kể địa phương khác, sở nâng cao nhận thức người dân địa phương việc bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch nhằm nâng cao hiệu khai thác 35 - Cần coi trọng việc thông tin đầy đủ xúc tiến du lịch Ba Bể kênh truyền hình ngồi nước Đối với người nước ngồi nên tập trung quảng bá thơng rộng qua mạng Internet Website điểm du lịch sinh thái dân tộc thiểu số Ba Bể Nếu có trang Web riêng du lịch Ba Bể việc quảng bá du lịch nơi thuận lợi đạt hiệu - Phải thực coi trọng việc thực đồng sâu rộng hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Ba Bể thơng qua nhiều hình thức: tham dự hội chợ, hội thảo quốc tế, xuất ấn phẩm giới thiệu du lịch, tổ chức tốt liên hoan du lịch, hoạt động lễ hội tạo lập hình ảnh du lịch Ba Bể - Trong tương lai cần đẩy mạnh công tác xuất ấn phẩm như: tập gấp, đồ, sách, CD – ROM, VCD, phim phóng sự, tài liệu quảng bá du lịch sinh thái Ba Bể nhiều ngôn ngữ như: Anh, Pháp, Nhật, Hoa, Hàn Quốc, Đức… để thông tin du lịch Ba Bể đến với nhiều đối tượng khách 3.3.7 Đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức du lịch sinh thái Việc đào tạo nâng cao nhận thức xem yếu tố then chốt để cải thiện chất lượng dịch vụ nâng cao hiệu quản lý hoạt động kinh doanh tổ chức đơn vị có liên quan Đối với đối tượng cần xây dựng chương trình đào tạo phù hợp thơng qua việc điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo địa phương Đối với đội ngũ quản lý điều hành kinh doanh: tập trung vào hình thức đào tạo dài hạn tham quan nghiên cứu, nước Phối hợp chặt chẽ với viện nghiên cứu trường đại học để tổ chức khố đào tạo với nội dung có tính thực tiễn chuyên môn cao Ngân sách đào tạo lấy từ ngân sách trung ương địa phương Đối với đội ngũ hướng dẫn viên lao động trực tiếp khách ngành: tập trung mở khoá đào tạo nghề khách sạn - du lịch ngoại ngữ cho đối tượng Chúng ta nên khuyến khích đào tạo người dân địa có lực để họ có trở thành hướng dẫn viên du lịch mảnh đất quê hương Hơn hết họ người hiểu biết sâu sắc đường lối lại, địa hình địa mạo nếp sống sinh hoạt, phong tục tập quán bà nơi Tất nhiên công việc đào tạo, bồi dưỡng khó khăn khơng phải người dân địa phương dễ dàng tham gia vào khóa học quy trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp du lịch Vì vậy, trường hợp nên tổ chức đào tạo ngắn hạn Phối hợp chặt chẽ với trường trung cấp nghiệp vụ trung tâm 36 dạy nghề để tổ chức khoá học với nguồn kinh phí chủ yếu lấy từ kinh phí đào tạo đơn vị kinh doanh Trước mắt giải pháp tốt cho nguồn nhân lực du lịch cho Ba Bể Nói chung cán quản lý hướng dẫn viên du lịch phải có ký thiết yếu như: thân thiện, hòa đồng, hiểu tâm lý chung khách, có kỹ đón tiếp khách, tổ chức lưu trú… Phát triển du lịch cần thiết phải thay đổi cấu lao động tại, tuyển dụng lao động phù hợp với sản phẩm du lịch định hướng phát triển Khu du lịch hồ Ba Bể cần thiết phải đầu tư phát triển thành khu du lịch có chủ đề rõ ràng, có sản phẩm du lịch đặc trưng Các sản phẩm du lịch, hoạt động du lịch phải tổ chức liên hoàn, thống nhất, phối hợp đồng để phát triển thành khu du lịch tầm cỡ Có phát triển tốt thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng khách đảm bảo tốt công tác bảo tồn khu du lịch sinh thái tự nhiên Một mặt ngăn chặn phát triển tự phát, thiếu định hướng rõ ràng, mặt khác phát huy sử dụng tiềm theo hướng phát triển bền vững 3.3.8 Thu hút tham gia cộng đồng địa phương Việc tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch khơng mang lại lợi ích cho họ cho môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, mà chất lượng du lịch nâng cao Chúng ta nên ủng hộ quan điểm: Nhà nước nhân dân làm du lịch Nên định hướng khuyến khích cộng đồng địa phương phát triển ngành nghề thủ công truyền thống như: dệt thổ cẩm, nghề làm cốm, sản xuất đồ lưu niệm mây, tre… hoạt động vừa hình thức để giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng vừa hình thức để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương Nếu khơng có tham gia cộng đồng địa phương lĩnh vực du lịch du lịch đồng nghĩa với tác động tiêu cực kinh tế xã hội Một thực tế cho thấy hàng ngày cư dân sống khu vực vườn Quốc gia xã vùng đệm khai thác tài nguyên rừng, lâm sản mưu sinh Nguyên nhân chủ yếu sống họ cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn Vậy để thu hút cộng đồng địa phương sống vườn Quốc gia Ba Bể tham gia hoạt động du lịch, Ban quản lý vườn cần phối hợp với ban ngành liên quan thực công việc sau: 37 - Tích cực khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào dự án quy hoạch du lịch từ đầu Đồng thời thúc đẩy mối quan hệ đối tác chủ động cộng đồng địa phương vào việc phát triển du lịch - Mở lớp tập huấn địa phương du lịch sinh thái, nghiệp vụ du lịch cho người dân địa phương - Tôn trọng nhu cầu nguyện vọng nhân dân địa phương tham gia cách rộng rãi vào lễ hội địa phương như: Lễ hội xuân Ba Bể - Ủng hộ tích cực hộ gia đình, hợp tác xã cung cấp du lịch, hàng mỹ nghệ, loại hàng hóa lưu niệm khác cho du khách, khuyến khích cửa hiệu quán ăn dịch vụ hướng dẫn du lịch người địa phương làm chủ - Thông qua phương tiện truyền thông đại như: TV, báo, đài…để giáo dục người dân địa phương nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên, mơi trường nhân văn nói cho họ biết lợi ích tiềm tàng du lịch sinh thái bền vững 3.3.9 Một số giải pháp cụ thể để phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể - Thực sách “chiêu hiền đãi sĩ” thu thập nhân tài vật lực, có sách đãi ngộ thỏa đáng với nguồn nhân lực du lịch - Nên đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tâm linh số đơng du khách, cần khơi dậy lại truyền thuyết hồ Ba Bể: + Tại số điểm Ao Tiên, Động Puông, đảo Bà Góa… có gắn với tích, dấu ấn lịch sử nên dựng miếu thờ, bia tưởng niệm hay phù điêu tóm tắt lại tích…để du khách dừng chân chiêm ngưỡng thắp hương tưởng niệm Tu bổ tôn tạo đền đảo An Mã để số du khách thỏa mãn nhu cầu tâm linh + Mời nhà văn, nhà sử học viết sách tích xung quanh đảo Bà Góa, Ao tiên, Hồ Ba Bể…in thành ấn phẩm đẹp bán cho du khách để quảng bá tuyên truyền - Nên có biển đồng đặt vị trí trang trọng dễ nhìn để du khách biết hồ Ba Bể hồ núi đẹp Việt Nam, 20 hồ nước giới Một điều đáng tiếc du khách tới Ba Bể chưa cảm nhận rõ điều Vì cần đầu tư xây dựng vài panơ lớn đẹp, hồnh tráng để giới thiệu tổng thể điểm du lịch hấp dẫn Ba Bể - Bố trí biển báo hiệu, dẫn, phân phát tờ rơi, tập gấp, sơ đồ tuyến du lịch với nhiều ngôn ngữ khác đồng thời cử nhân viên hỗ trợ điểm du lịch để hướng dẫn phục vụ du khách 38 KẾT LUẬN Du lịch sinh thái xu phát triển mạnh mẽ ngành du lịch nước quốc tế nay, xu hướng du lịch phù hợp với bối cảnh Việt Nam, dựa vào nguồn du lịch tự nhiên đa dạng sắc dân tộc Với loại hình du lịch du khách vừa tìm hiểu giá trị tự nhiên, vừa hịa vào giá trị văn hóa địa Đồng thời, thân du khách tham gia vào q trình bảo tồn giá trị tự nhiên, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa nhân loại Với cảnh quan tự nhiên đẹp, hoang sơ với sắc thái văn hóa đặc sắc dân tộc anh em Tày, Nùng, Dao, Mơng… Ba Bể hồn tồn có đầy đủ điều kiện văn hóa tự nhiên để phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Tuy vậy, du lịch Ba Bể chưa phát huy tiềm vốn có tồn tại, hạn chế sau: Cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ nghèo nàn, đội ngũ cán du lịch cịn mỏng lại yếu chun mơn nghiệp vụ Việc phát triển du lịch nơi hạn chế manh mún so với tiềm sẵn có Có thể nói du lịch vườn Quốc gia Ba Bể chưa thực phát triển Vì vậy, người viết mạnh dạn đưa số khuyến nghị giải pháp để cấp, ngành quan tâm đến tiềm năng, mạnh mà thiên nhiên ưu đãi tỉnh nhà, từ có sách, giải pháp phù hợp để nâng tầm du lịch nơi Hi vọng du lịch sinh thái Ba Bể phát triển theo hướng phù hợp, đồng bộ, quy mô, tương xứng với tiềm địa phương để mang lại hiệu cao không kinh tế, nâng cao đời sống người dân, mà cịn góp phần bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc vùng Điều mở triển vọng lớn cho cho khu du lịch hồ Ba Bể, hứa hẹn trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn, điểm sáng du lịch Bắc Kạn nước 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê trọng Cúc (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1997), Sự tích hồ Ba Bể, Nxb Kim Đồng, Hà Nội KTS Nguyễn Thu Hạnh (1997), “Giữ vững sắc để tạo ấn tượng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (52), tr 24 Bạch Hạc (2004), “Đầu tư phát triển du lịch cần dựa nguyên tắc bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8), tr 26-27 Việt Hoa (2004), “Nỗi niềm du lịch Bắc Kạn”, tạp chí du lịch Việt Nam, (8), tr.5 Lê Mậu Hãn (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội KOE MAN.A (1998), “Du lịch sinh thái sở phát triển bền vững”, Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội tr.1 Trịnh Trúc Lâm (2002), Địa lý tỉnh Bắc Kạn, Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Kạn Nhiều tác giả (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Sở thương mại du lịch Bắc Kạn (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Kạn 1999-2020, Bắc Kạn 11 Sở thương mại du lịch Bắc Kạn (2003), Kỷ yếu hội thảo phát triển du lịch sinh thái văn hóa Ba Bể, Bắc Kạn 12 Sở VHTT DL Bắc Kạn (2005), Bản thảo quy hoạch phát triển du lịch khu vực hồ Ba Bể giai đoạn 2005-2010, Bắc Kạn 13 Tổng cục du lịch (2005), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Thu Trang (2010), “Bắc Kạn đón 150.000 lượt khách du lịch năm 2010”, www.backan.gov.vn MỤC LỤC 40 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ 1.1 Du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Khách du lịch sinh thái 1.2 Khái quát vườn Quốc gia Ba Bể 1.2.1 Lịch sử hình thành 1.2.2 Vị trí địa lý 1.2.3.Đặc điểm xã hội 1.3 Tiềm du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 1.3.1 Địa hình địa mạ 1.3.2 Địa chất thổ nhưỡn 1.3.3 Khí hậu 1.3.4 Thủy vă 1.3.5 Thảm thực vật 1.3.6 Một số điểm du lịch sinh thái tiêu biểu vườn Quốc gia Ba Bể 1.4 Tiềm du lịch nhân văn vườn Quốc gia Ba Bể 1.4.1 Huyền thoại Hồ Ba Bể 1.4.2 Những giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Tày Pác Ngòi - Ba Bể 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ BẮC KẠN 2.1 Thực trạng sách, chế tổ chức quản lý du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 2.1.1 Chính sách chế phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 2.1.2 Tổ chức quản lý du lịch vườn Quốc gia Ba Bể 2.2 Thực trạng khai thác du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 2.2.1.Hiện trạng khách du lịch 2.2.2 Hiện trạng sở hạ tầng du lịch 2.2.3 Các sản phẩm du lịch 2.2.4 Tác động du lịch tới môi trường CHƯƠNG 3:NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ 3.1 Hiệu hạn chế 41 3.1.1 Hiệu phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 3.1.2 Hạn chế phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 3.2 Về mục tiêu hướng phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 3.2.1 Mục tiêu phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 3.2.2 Về hướng phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 3.3 Giải pháp 3.3.1 Về tổ chức quản lý nhà nước 3.3.2 Về tổ chức quản lý hoạt động dịch vụ du lịch 3.3.3 Về huy động nguồn vốn đầu tư 3.3.4 Đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng du lịch 3.3.5 Cải tiến xây dựng chương trình du lịch tuyến du lịch 3.3.6 Định hướng thị trường xúc tiến quảng bá du lịch 3.3.7 Đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức du lịch sinh thái 3.3.8 Thu hút tham gia cộng đồng địa phương 3.3.9 Một số giải pháp cụ thể để phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể KẾT LUẬN THE END ... thái vườn Quốc gia Ba Bể 3.1.2 Hạn chế phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 3.2 Về mục tiêu hướng phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 3.2.1 Mục tiêu phát triển du lịch sinh. .. hướng phát triển du lịch vườn Quốc gia Ba Bể 3.2.1 Mục tiêu phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể Phát triển du lịch Vườn Quốc gia Ba Bể cần đạt mục tiêu sau: Về Kinh tế Thông qua du lịch. .. TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ BẮC KẠN 2.1 Thực trạng sách, chế tổ chức quản lý du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba Bể 2.1.1 Chính sách chế phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Ba

Ngày đăng: 26/04/2021, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đổng Chi (1997), Sự tích hồ Ba Bể, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tích hồ Ba Bể
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 1997
3. KTS Nguyễn Thu Hạnh (1997), “Giữ vững bản sắc để tạo ra ấn tượng”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (52), tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ vững bản sắc để tạo ra ấn tượng”, "Tạp chí Du lịchViệt Nam
Tác giả: KTS Nguyễn Thu Hạnh
Năm: 1997
4. Bạch Hạc (2004), “Đầu tư phát triển du lịch cần dựa trên những nguyên tắc bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (8), tr. 26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư phát triển du lịch cần dựa trên những nguyên tắc bền vững”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Bạch Hạc
Năm: 2004
5. Việt Hoa (2004), “Nỗi niềm du lịch Bắc Kạn”, tạp chí du lịch Việt Nam, (8), tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi niềm du lịch Bắc Kạn”," tạp chí du lịch Việt Nam
Tác giả: Việt Hoa
Năm: 2004
6. Lê Mậu Hãn (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
7. KOE MAN.A (1998), “Du lịch sinh thái trên cơ sở phát triển bền vững”, Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội. tr.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái trên cơ sở phát triển bền vững”, "Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: KOE MAN.A
Năm: 1998
8. Trịnh Trúc Lâm (2002), Địa lý tỉnh Bắc Kạn, Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Kạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Trịnh Trúc Lâm
Năm: 2002
9. Nhiều tác giả (2004), Bản sắc và truyền thống văn hóa các dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc và truyền thống văn hóa các dân tộc tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NxbVăn hóa dân tộc
Năm: 2004
10. Sở thương mại và du lịch Bắc Kạn (1999), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Kạn 1999-2020, Bắc Kạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch BắcKạn 1999-2020
Tác giả: Sở thương mại và du lịch Bắc Kạn
Năm: 1999
11. Sở thương mại và du lịch Bắc Kạn (2003), Kỷ yếu hội thảo phát triển du lịch sinh thái văn hóa Ba Bể, Bắc Kạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo phát triển du lịch sinh tháivăn hóa Ba Bể
Tác giả: Sở thương mại và du lịch Bắc Kạn
Năm: 2003
12. Sở VHTT và DL Bắc Kạn (2005), Bản thảo quy hoạch phát triển du lịch khu vực hồ Ba Bể giai đoạn 2005-2010, Bắc Kạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản thảo quy hoạch phát triển du lịch khu vực hồ BaBể giai đoạn 2005-2010
Tác giả: Sở VHTT và DL Bắc Kạn
Năm: 2005
13. Tổng cục du lịch (2005), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Tác giả: Tổng cục du lịch
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
14. Thu Trang (2010), “Bắc Kạn đón 150.000 lượt khách du lịch năm 2010”, www.backan.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Kạn đón 150.000 lượt khách du lịch năm 2010”
Tác giả: Thu Trang
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w