1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm và giải pháp can thiệp tại huyện Phú Xuyên, Hà Nội

165 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 8,07 MB

Nội dung

Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: mô tả thực trạng môi trường làm việc, sức khỏe, kiến thức, thực hành phòng bệnh của người chăn nuôi gia cầm tại huyện Phú Xuyên năm 2010; đánh giá hiệu quả của giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng bệnh lây lan từ gia cầm của người chăn nuôi gia cầm. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ HỮU TÙNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ HỮU TÙNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI Chuyên ngành : Y Tế Công Cộng Mã số : 62.72.76 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Liên TS Hồng Thị Minh Hiền HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Hà Hữu Tùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế Cơng cộng, Bộ mơn liên quan, Phịng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành Luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS - TS Nguyễn Thị Bích Liên, TS Hồng Thị Minh Hiền, người thầy tâm huyết tận tình giúp đỡ, hướng dẫn; xin cảm ơn tới Phó giáo sư - Tiến sĩ chủ nhiệm Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực Luận án Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Bệnh viện Nông nghiệp, nơi công tác, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu, đặc biệt thời gian triển khai nghiên cứu thực địa Xin chân thành cảm ơn xã Hồng Thái, xã Đại Xuyên - huyện Phú Xuyên; Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu, thu thập số liệu triển khai can thiệp để hồn thành Luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Luận án Hà Hữu Tùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BHLĐ : Bảo hộ lao động CS : Cộng CGC : Cúm gia cầm ĐKMT : Điều kiện môi trường FAO : (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Nông lương, lương thực giới HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật HGĐ : Hộ gia đình HQCT : Hiệu can thiệp ILO : (International Labour Organization) Tổ chức lao động quốc tế ODTS (Organic dust toxic syndrome): Hội chứng nhiễm độc bụi hữu QCVN : Qui chuẩn Việt Nam TCVSCP : Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng môi trường chăn nuôi gia cầm sức khỏe người lao động chăn nuôi gia cầm .3 1.1.1 Thực trạng điều kiện - môi trường chăn nuôi gia cầm 1.1.2 Thực trạng sức khoẻ người lao động chăn nuôi gia cầm 1.1.3 Thực trạng công tác bảo vệ môi trường ngành nông nghiệp 1.2 Cơ sở lý thuyết liên quan đến môi trường ảnh hưởng chúng tới sức khỏe người chăn nuôi gia cầm .7 1.2.1 Hộ chăn nuôi gia cầm 1.2.2 Môi trường 1.2.3 Yếu tố tác hại nghề nghiệp chăn nuôi gia cầm ảnh hưởng chúng tới sức khỏe người lao động 11 1.2.4 Các bệnh gây tiếp xúc trực tiếp với môi trường chăn nuôi gia cầm .15 1.2.5 Bệnh vi sinh vật .16 1.2.6 Bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan tới nghề nghiệp .18 1.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường chăn nuôi gia cầm tới sức khỏe người lao động 19 1.3.1 Những nghiên cứu ảnh hưởng ĐKMT chăn nuôi gia cầm tới sức khỏe người lao động giới 19 1.3.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường chăn nuôi gia cầm tới sức khỏe người lao động Việt Nam 23 1.4 Các giải pháp cải thiện môi trường nâng cao sức khỏe người chăn nuôi gia cầm 28 1.4.1 Các giải pháp cải thiện môi trường chăn nuôi gia cầm giới .28 1.4.2 Các giải pháp cải thiện môi trường chăn nuôi gia cầm Việt nam .28 1.5 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội, chăn ni gia cầm huyện Phú Xuyên 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.3.2 Giai đoạn 35 2.3.3 Giai đoạn 42 2.3.4 Khống chế sai số nghiên cứu .45 2.3.5 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu .46 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 46 2.3.7 Hạn chế đề tài .46 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .48 3.1 Thông tin chung thành viên thuộc hộ gia đình tham gia nghiên cứu 48 3.2 Thực trạng môi trường làm việc, sức khoẻ, kiến thức, thực hành phòng bệnh người chăn nuôi gia cầm 50 3.2.1 Thực trạng yếu tố môi trường chuồng/trại chăn nuôi gia cầm 50 3.2.2 Điều kiện chăn nuôi vệ sinh chuồng/ trại gia cầm 53 3.2.3 Kết vấn người trực tiếp chăn nuôi gia cầm (n = 185) 58 3.2.4 Thực trạng sức khỏe đối tượng nghiên cứu thành viên hộ gia đình nghiên cứu 67 3.3 Hiệu can thiệp giáo dục truyền thông 70 3.3.1 Hiệu can thiệp thay đổi điều kiện môi trường chăn nuôi gia cầm .70 3.3.2 Hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành 74 Chương 4: BÀN LUẬN .82 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 82 4.2 Thực trạng số yếu tố mơi trường, sức khoẻ, kiến thức, thực hành phịng bệnh người chăn nuôi gia cầm 84 4.2.1 Thực trạng số số vệ sinh chăn nuôi 84 4.2.2 Điều kiện chăn nuôi vệ sinh chuồng trại nuôi gia cầm 88 4.2.3 Kiến thức thực hành vệ sinh chăn ni .93 4.2.4 Tình hình sức khỏe bệnh tật người liên quan đến môi trường chăn nuôi gia cầm 98 4.3 Hiệu can thiệp giáo dục truyền thông thay đổi kiến thức, thực hành điều kiện vệ sinh chuồng trại chăn nuôi gia cầm .102 4.3.1 Cải thiện điều kiện chuồng/trại vệ sinh môi trường chuồng nuôi 102 4.3.2 Cải thiện kiến thức, thực hành vệ sinh chăn nuôi sử dụng phòng hộ lao động 104 4.3.3 Cải thiện hiểu biết bệnh tật sức khỏe người liên quan đến chăn nuôi gia cầm 108 4.4 Vấn đề quản lý liên quan đến ngành nghề 110 KẾT LUẬN 113 KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các độc tố nấm mốc phát 15 Bảng 2.1: Phân bố số thành viên 90 hộ gia đình nghiên cứu hai xã lựa chọn (Đại Xuyên, Hồng Thái) theo quan hệ với chủ hộ 36 Bảng 2.2: Phân bố số hộ gia đình xã chọn vào nghiên cứu theo thôn 38 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn nấm mốc không khí theo Romanovic 39 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí nhà Safir .39 Bảng 2.5: (WHO) Bảng 3.1: Đánh giá số khối thể theo chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới ……………………………………… 42 Phân bố thành viên hộ gia đình theo nhóm tuổi 49 Bảng 3.2: Phân bố thành viên thuộc hộ gia đình theo trình độ học vấn 49 Bảng 3.3: Kết đo vi khí hậu chuồng/trại chăn ni gia cầm xã nghiên cứu 50 Bảng 3.4: Kết định lượng khí độc chuồng/ trại chăn nuôi gia cầm xã nghiên cứu 51 Bảng 3.5: Kết xét nghiệm yếu tố vi sinh vật mơi trường khơng khí chuồng/ trại chăn ni gia cầm (/m3 khơng khí) 52 Bảng 3.6: Phương thức ni gia cầm hộ gia đình 53 Bảng 3.7: Phân bố tỷ lệ khoảng cách từ chuồng/ trại nuôi gia cầm tới nhà hộ gia đình nghiên cứu 54 Bảng 3.8: Phân bố tỷ lệ khoảng cách từ chuồng/trại nuôi gia cầm tới bếp hộ gia đình nghiên cứu 55 Bảng 3.9: Phân bố tỷ lệ khoảng cách từ chuồng/ trại nuôi gia cầm tới giếng nước, bể chứa nước ăn hộ gia đình nghiên cứu 55 Bảng 3.10: Phân bố tỷ lệ loại chuồng/ trại nuôi gia cầm hộ gia đình nghiên cứu 56 E BẢNG KIỂM VỀ TÌNH TRẠNG CHUỒNG/ TRẠI CHĂN NUÔI G KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG CHUỒNG/ TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM Mã số hộ: Ngày khảo sát đo đạc môi trường: …./… / 201… TT Các thông số đo lường Chỉ số đo Ghi G1 Mẫu CO2 Đo chuồng G2 Mẫu H2S (ppm/m3) Đo chuồng G3 Mẫu NH3 (ppm/m3) Đo chuồng G4 Nhiệt độ khơng khí (ºC) Đo chuồng G5 Độ ẩm khơng khí (%) Đo chuồng G6 Tốc độ gió (m/s) Đo chuồng G7 Tổng số vi khuẩn hiếu khí (1m³ Kh) Đo chuồng G8 Tổng số nấm mốc (1m³ Kh) Đo chuồng G9 Tổng số vi khuẩn gây bệnh (1m³ Kh) Đo chuồng PHỤ LỤC BẢNG KIỂM VỀ TÌNH TRẠNG CHUỒNG/ TRẠI CHĂN NI GIA CẦM Mã hộ gia đình: Tên chủ hộ gia đình…………………………………………………… Thơn………………Xã………………… Huyện…………… Tỉnh……………… Gia đình có chăn ni Gà Vịt/Ngan Chim Lợn Trâu/Bị Phương thức ni gà Nhốt Thả Phương thức nuôi vịt/Ngan Nhốt chung Thả sân Thả bên ngồi (Đồng/Ao) Chuồng ni Gà, Vịt, Ngan Nhốt chung Nhốt riêng Khoảng cách từ chuồng nuôi gia cầm tới Nhà ở………… m Bếp…………… m Giếng, bể nước… m Loại chuồng nuôi gia cầm Kiên cố(xây gạch) Tạm (mái tranh, thô) Chuồng hở Chuồng kín (che kín xung quanh, quạt hút) Tình trạng vệ sinh chuồng nuôi gia cầm khảo sát Sạch sẽ, khô Bẩn, nhiều phân bụi Tình trạng mơi trường xung quanh chuồng trại Sạch sẽ, gọn gàng Có rãnh chất thải Có hố ủ phân Bẩn, bụi phân vương vãi Nơi chứa nước thải Hố chứa nước thải Nước thải chảy thẳng ao, hồ 10 Trang bị phịng hộ chăn ni gia cầm Có Khơng Nhận xét chung đề xuất người khảo sát:………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày tháng Điều tra viên năm PHỤ LỤC KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG CHUỒNG/ TRẠI CHĂN NI GIA CẦM Mã hộ gia đình: Tên chủ hộ gia đình…………………………………………………… Thơn………………Xã………………… Huyện…………… Tỉnh……………… Ngày đo lần Ngày đo lần TT Các thông số đo lường Lần đo Lần 1 Mẫu bụi trọng lượng (mg/m3) Mẫu chuồng Mẫu cạnh chuồng Mẫu cách chuồng 5m Mẫu CO2 (%) Mẫu chuồng Mẫu cạnh chuồng Mẫu cách chuồng 5m Mẫu H2S (ppm/m3) Mẫu chuồng Mẫu cạnh chuồng Mẫu cách chuồng 5m Mẫu NH3 (ppm/m3) Lần Nồng độ Lần trung bình Mẫu chuồng Mẫu cạnh chuồng Mẫu cách chuồng 5m Nhiệt độ khơng khí chuồng Độ ẩm khơng khí chuồng Tốc độ gió Tổng số vi khuẩn hiếu khí Tổng số nấm mốc 10 Vi khuẩn gây bệnh PHỤ LỤC PHIẾU KHÁM SỨC KHỎE Họ tên:………………………………………………………………… Giới:……………………………… Tuổi:……………………………… Khám Thể trạng chung: Cao: Hệ tim mạch: Tsố tim: Nặng: HA: mmHg Điện tâm đồ: Hệ hô hấp: Bệnh VPQ mãn: Hen PQ COPD: Chức hơ hấp: Hệ tiêu hố: Viêm DD – Ruột MT: Nhiễm KST đường ruột: Hệ thống tạo máu: Da liễu : Bệnh da : Nấm móng: Tai-Mũi-Họng: Viêm họng MT: Viêm mũi xoang dị ứng: Bệnh mắt: PHỤ LỤC BẢNG ĐIỀU TRA TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP Phương thức chăn nuôi gia đình Ni gà Nhốt Thả Ni vịt Nhốt Thả Ni ngan Nhốt Thả Nếu có ni gà, vịt, ngan Nhốt chung Nhốt riêng Nếu nhốt riêng, khoảng cách chuồng………………mét Có sử dụng hố chất để tiêu độc chuồng trại Định kỳ thường xuyên Khi có dịch Khơng sử dụng Sử dụng thường xun lần tuần………………… Nếu có sử dụng chất gì…………………………………………… Yếu tố gây khó chịu cho Anh/Chị tiếp xúc với gia cầm Bụi Nặng nhọc Hơi khí độc Vi khuẩn có hại Mùi khó chịu Anh/Chị sử dụng trang bị BHLĐ tiếp xúc với vật nuôi hàng ngày Khẩu trang Mũ/nón Phương tiện BHLĐ: Tự có Giày/ủng Mua Găng tay Được cấp Nếu mua, ghi rõ đâu……………………………………… Ghi rõ chủng loại phương tiện BHLĐ………………………… Trong thời gian 12 tháng Anh/Chị mắc bệnh Viêm phế quản(Ho khạc đờm, tức ngực, khó thở) Hen phế quản Các bệnh viêm TMH Các bệnh da, móng(Viêm dị ứng, viêm tiếp xúc ) Các bệnh tim Bệnh xương khớp Bệnh hệ tiêu hoá Bệnh mắt Bệnh khác Đối tượng tiêm chủng phòng dịch cúm hộ gia đình Số người tiêm chủng/ số người gia đình: ………… Khoảng cách từ chuồng nuôi gia cầm tới Nhà ở………… m Bếp…………… m Giếng, bể nước…m 10 Loại chuồng nuôi gia cầm Kiên cố(xây gạch) Tạm (mái tranh, thơ) Chuồng hở Chuồng kín(che kín xung quanh, quạt hút) 11.Tình trạng vệ sinh chuồng nuôi gia cầm khảo sát Sạch sẽ, khô Bẩn, nhiều phân bụi 12 Tình trạng mơi trường xung quanh Sạch sẽ, gọn gàng Có rãnh chất thải Bẩn, bụi phân vương vãi 13 Có hố chất để vệ sinh chuồng trạiCó Khơng Nếu có, chất gì…………………………………………………… Nơi cất giữ hố chất………………………………………………… 14 Có trang bị phịng hộ: Có Khơng Nếu có, ghi rõ chủng loại, chất liệu………………………………… Nơi để trang bị phòng hộ……………………………………… 15.Khoảng cách từ lò ấp tới Nhà ở………………… m Bếp…………………… m Giếng, bể nước…………m 16 Loại lò ấp Kiên cố (Xây gạch ) Tạm (Mái tranh, thô sơ) 17 Tình trạng vệ sinh lị ấp gia cầm khảo sát Sạch sẽ, khô Bẩn, nhiều phân bụi Nhận xét chung đề xuất người khảo sát:……… ………… Người điều tra PHỤ LỤC Kỹ thuật lấy mẫu khơng khí đo nồng độ khí, vi khuẩn nấm mốc + Kỹ thuật lấy mẫu vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm tốc độ gió): áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 5508: 2009 - yêu cầu điều kiện vi khí hậu phương pháp đo (đo mùa hè) Phương pháp đo: nhiệt độ, độ ẩm tốc độ chuyển động khơng khí đo độ cao 1,0 m cách mặt sàn lao động ngồi 1,5 m lao động đứng, lại Việc đo đạc cần tiến hành đồng thời hai vị trí cố định khơng cố định Dụng cụ: dùng để đo thông số nhiệt độ độ ẩm khơng khí, tốc độ chuyển động khơng khí, bề mặt trang thiết bị cần phải đảm bảo độ xác nêu bảng “Sai số cho phép dụng cụ đo điều kiện vi khí hậu” kiểm định định kỳ mỗi năm lần theo hướng dẫn nhà sản xuất dụng cụ đo Sai số cho phép dụng cụ đo điều kiện vi khí hậu Thơng số Khoảng đo Sai số cho phép Nhiệt độ khô (oC) Từ đến 50 ± 0,2 Nhiệt độ ướt (oC) Từ đến 50 ± 0,2 Độ ẩm khơng khí tương đối (%) Từ 10 đến 90 ±1 Từ đến ± 0,1 Trên ± 0,5 Tốc độ chuyển động không khí (m/s) Phương pháp xác định nhiệt độ khơng khí: sử dụng máy đo điện tử số Testo 625 Cộng hòa Liên bang Đức Khi đo nhiệt độ cần tránh tia xạ mặt trời, ghi nhiệt độ máy cho kết nhiệt độ ổn định (khoảng phút) Phương pháp xác định độ ẩm khơng khí: sử dụng máy đo điện tử số Test 625 Cộng hòa Liên bang Đức, để đầu đo máy ngồi trời phút, sau đọc kết Phương pháp xác định tốc độ chuyển động khơng khí: sử dụng máy đo gió điện tử số Veloci CALC hãng TSI Mỹ Để đầu đo xác định hướng gió, để phút sau lấy giá trị trung bình + Kỹ thuật lẫy mẫu khơng khí xét nghiệm làm sau: áp dụng theo tiêu chuẩn vệ sinh lao động 3733/QĐ-BYT ban hành 10/10/2002 áp dụng cho nơi làm việc cho việc lấy mẫu lần tối đa Định lượng CO2 khơng khí: phương pháp đo: đo vị trí cách mặt sàn 1,5 m lao động đứng, lại Sử dụng máy đo điện tử số model M170 hãng Vaisala Phần Lan Ghi kết nồng độ CO máy cho kết ổn định Định lượng H2S NH3 không khí: phương pháp đo: đo vị trí cách mặt sàn 1,5 m lao động đứng, lại Sử dụng phương pháp hấp phụ qua dung dịch hấp phụ máy hút khơng khí SKC Mỹ, sau phân tích phịng thí nghiệm máy UV-VIS Anh phòng xét nghiệm Trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật sức khỏe môi trường thuộc Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Định lượng NH3 khơng khí: lấy mẫu: cho vào ống hấp phụ 5ml dung dịch hấp phụ Sử dụng máy lấy mẫu, hút lít khơng khí Định lượng phịng thí nghiệm phương pháp so mầu thang mẫu Pha thang mẫu: Lấy 10 ống nghiệm cỡ làm theo bảng Số ống DD (ml) DD Tiêu chuẩn 1ml = 0,02 mg Nước cất ml Thuốc thử Nessler (giọt) Hàm lượng amoniac (mg) 0.1 0.25 0.5 0.75 1.0 1.25 1.5 2.00 2.5 4.9 4.75 4.5 4.25 4.0 3.75 3.5 3.00 2.5 5 5 5 5 5 0.01 0.02 0 0.00 0.00 0.010 0.02 0.03 0.04 0.05 0 Thang mẫu để hai ngày Phân tích: cho 5ml dung dịch hấp thụ Amoniac vào ống nghiệm, thêm giọt thuốc thử Nessler Lắc đều, đem so mầu thang mẫu Tính kết quả: Nồng độ amoniac khơng khí tính mg/l theo cơng thức: a.b c.V = mg/l Trong đó: a: hàm lượng amoniac ống thang mẫu (mg) b: Tổng thể tích dung dịch hấp phụ (ml) c: Thể tích dung dịch hấp thụ lấy phân tích (ml) V0: Thể tích khơng khí lấy mẫu (lít) H2S: lấy mẫu phân tích: ống hấp phụ Gelman có chứa 6ml dung dịch hấp phụ, hút khơng khí qua với tốc độ 500ml/phút Lấy từ 15 đến 20 lít khơng khí Phân tích: - Lấy 3ml dung dịch hấp phụ, thêm vào 0,5 ml dung dịch paminodimetylanilin lắc Sau 10 phút so mầu với thang mẫu tiến hành đồng thời , đo mật độ quang máy quang kế bước sóng 660nm Thang mẫu chuẩn bị ống nghiệm Số ống DD H2S tiêu chuẩn 1ml = 0,10mg 0.025 0.05 0.1 0.2 0.4 0.6 DD hấp thụ 2.975 2.95 2.9 2.8 2.6 2.4 0.5 0.5 0.05 0.5 0.5 0.5 0.5 DD (ml) D.D p- aminodimetylamin Hàm lượng H2S (mg) 0.0002 0.005 0.001 0.002 0.004 0.006 Tính kết quả: Nồng độ hydrosunfua (X) khơng khí tính mg/l sau: a.b X = c.V = mg/l Trong đó: a: hàm lượng H2S tương ứng với thang mẫu biểu đồ mẫu (mg) b: dung dịch hấp thụ đem dùng (ml) c: dung dịch hấp phụ lấy phân tích (ml) V0: Thể tích khơng khí lấy mẫu (lít) + Kỹ thuật lấy mẫu vi sinh vật: sử dụng phương pháp lắng trực tiếp Koch Đặt mẫu: mỗi điểm xác định, đặt hộp lồng chứa môi trường thạch thường, thạch máu thạch Sabouraut Tùy theo mật độ VSV dự đốn có khơng khí để định thời gian mở nắp hộp lồng theo hệ số sau: Hệ số 1: thời gian mở nắp phút Hệ số 2: thời gian mở nắp 10 phút Hệ số 3: thời gian mở nắp 15 phút Các điểm kiểm tra diện tích ngồi chuồng trại tránh ánh sáng trực xạ mặt trời Xử lý mẫu a) Các hộp mẫu sau đậy nắp, để vào hộp kín vơ trùng chuyển phịng thí nghiệm b) Chuyển hộp chứa môi trường thạch thường thạch máu vào tủ ấm 370C 24 giờ, hộp chứa môi trường Sabouraut vào tủ ấm 28 0C đến 10 ngày Tính kết a) Tính tổng số vi sinh vật hiếu khí 1m3 khơng khí theo bước: Đếm số khuẩn lạc điển hình mọc hộp lồng chứa môi trường thạch thường Số khuẩn lạc (A) vi sinh vật hiếu khí hộp lồng trung bình cộng hộp đặt điểm kiểm tra Tính tổng số vi sinh vật hiếu khí (X) 1m3 khơng khí theo cơng thức: X  A x 100 x 100 S xK Trong đó: A: số khuẩn lạc trung bình hộp lồng; S: diện tích đĩa thạch, cm2; K: hệ số thời gian (1, 3); 100: diện tích quy ước, cm2; 100: hệ số tính chuyển thành m3; ...HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ HỮU TÙNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI GIA CẦM VÀ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN,... người lao động hộ gia đình chăn ni gia cầm cần thiết, chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe người chăn nuôi gia cầm giải pháp can thiệp huyện Phú xuyên, Hà nội? ??... chăn nuôi gia cầm sức khỏe người lao động chăn nuôi gia cầm .3 1.1.1 Thực trạng điều kiện - môi trường chăn nuôi gia cầm 1.1.2 Thực trạng sức khoẻ người lao động chăn nuôi gia cầm 1.1.3

Ngày đăng: 26/04/2021, 02:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w