Tiểu luận khoa học chính trị: Nguồn gốc và bản chất lợi nhuận

25 5 0
Tiểu luận khoa học chính trị: Nguồn gốc và bản chất lợi nhuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham khảo luận văn - đề án ''tiểu luận khoa học chính trị: nguồn gốc và bản chất lợi nhuận'', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

LỜI NÓI ĐẦU Năm 1986,Việt Nam chuyển chế kinh tế từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Cùng với chuyển đổi sang chế thị trường loại phạm trù xuất khác hẳn với kinh tế tập trung bao cấp trước đặc biệt vấn đề lợi nhuận Chúng ta thời coi lợi nhuận xấu xa, phạm trù hoàn toàn xa lạ với kinh tế xã hội chủ nghĩa Hiện nước ta vận hành kinh tế theo chế thị trường có điều tiết vĩ mơ Nhà nước lợi nhuận vấn đề trung tâm Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân bắt tay vào sản xuất kinh doanh muốn thu lợi nhuận Lợi nhuận mục đích ngành nghề, nhà kinh doanh Lợi nhuận phần thưởng cho lao động, sáng tạo, động người qúa trình sản xuất kinh doanh Lợi nhuận có vai trị định kinh tế Vậy nguồn gốc, chất lợi nhuận vai trị lợi nhuận kinh tế thị trường vấn đề mà đề án đề cập tới I NGUỒN GỐC BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN Các quan điểm trước Mác lợi nhuận Lợi nhuận xuất từ lâu với phát triển kinh tế hàng hố Trước Mác có nhiều quan điểm trường phái khác vấn đề lợi nhuận a Quan điểm nghĩa trọng thương lợi nhuận Chủ nghĩa trọng thương tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã chủ nghĩa tư đời Nguyên lý học thuyết người trọng thương; lợi nhuận tạo lĩnh vực lưu thơng, kết trao đổi khơng ngang giá, lừa gạt mà có Những người trọng thương cho rằng" Trong hoạt động thương nghiệp phải có bên bên mất, dân tộc nàylàm giàu dân tộc khác phải chịu thiệt thịi Trong hoạt động thương nghiệp, nội thương có tác dụng phân phối lại cải từ túi người sang túi người khác, có ngoại thương đem lại cải cho quốc gia Những người theo chủ nghĩa trọng thương quan niệm tiền tệ tiêu chuẩn cải dân tộc; xuất tiền tệ nước ngồi làm giảm cải , nhập tiền tệ làm tăng cải Xuất phát tư quan điểm ấy, chủ nghĩa trọng thương thời kỳ đầu - với thuyết bảng cân đối tiền tệ - chủ trương cấm xuất tiền nước Họ cho điều kiện cần thiết để tăng cải nước bảng cân đối nhập siêu (tiền nhập vượt mức xuất) Thời kỳ cuối trường phái thương - với thuyết bảng cân đối thương mại - không phản đối việc xuất tiền tệ cần thiết để tăng thêm cải nước Để tăng thêm cải, nước không nên nhập hàng hoá nhiều xuất Tuy nhiên, từ kỷ XVII trở đi, chủ nghĩa trọng thương tan rã, theo đà phát triển chủ nghĩa tư bản, cách thức chủ yếu để tăng thêm cải khơng đơn tích luỹ tiền tệ mà tái sản xuất mở rộng tư chủ nghĩa Trung tâm, ý nhà kinh tế học ngày chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất b Quan điểm trường phái cổ điển Anh lợi nhuận Cùng với vận động phát triển sản xuất tư tư chủ nghĩa, học thuyết kinh tế người trọng thương trở thành phiến diện lỗi thời đòi hỏi phải có lý luận sở kinh tế trị học cổ điển Anh đời Trường phái cổ điển cho lợi nhuận sinh từ lĩnh vực sản xuất vật chất cách bóc lột lao động sản xuất người làm thuê Giai cấp tư sản lúc nhận thức "Muốn giàu phải bóc lột lao động, lao động làm thuê người nghèo nguồn gốc làm giàu vô tận cho người giàu" William Petty, Ađam Smith David Ricardo, tác giả tiêu biểu trường phái cổ điển Anh, nêu lên quan điểm lợi nhuận Wiliam Petty (1623 - 1678): phái trọng thương bỏ qua vấn đề địa tô Petty tìm thấy nguồn gốc địa tơ lĩnh vực sản xuất Ơng định nghĩa địa tơ số chênh lệch giá trị sản phẩm chi phí sản xuất (bao gồm chi phí tiền lương, chi phí giơng má) Thực ơng khơng rút lợi nhuận kinh doanh ruộng đất theo logic rút kết luận, công nhân nhận tiền lương tối thiểu số lại lợi nhuận địa chủ Petty coi lợi tức tô tiền cho lệ thuộc vào mức địa tơ (trên đất mà người ta dùng tiền vay để mua) Ông coi lợi tức số tiền thưởng, trả cho nhịn ăn tiêu, coi lợi tức tiên thuê ruộng Ađam Smith (1723 - 1790): Theo Ađam Smith, lợi nhuận là" khoản khấu trừ thứ hai" vào sản phẩm người lao động, nguồn gốc thu nhập giá trị trao đổi Ông cho giá lao động nông nghiệp lao động công nghiệp tạo lợi nhuận Smith coi lợi nhuận nhiều trường hợp tiền thưởng cho việc mạo hiểm cho lao động đầu tư tư Lợi nhuận toàn tư đẻ Lợi nhuận tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giàu có tăng hay giảm xã hội Ơng thừa nhận đối lập tiền công lợi nhuận Smith nhìn thấy" khuynh hướng thường xuyên đến chỗ ngang nhau" tỷ xuất lợi nhuận sở cạnh tranh ngành khuynh hướng tỷ xuất lợi nhuận giảm sút Theo Ông tư đầu tư nhiều tỷ xuất lợi nhuận thấp David Ricardo (1772 - 1823): Ricardo cho lợi nhuận phần giá trị thừa ngồi tiền cơng Ông coi lợi nhuận lao động không trả cơng cơng nhân Ricardo có nhận xét tiến gần đến lợi nhuận bình qn, ơng cho tư có đại lượng đem lại lợi nhuận Giữa tiền lương lợi nhuận có đối kháng; xuất lao động tăng lên tiền lương giảm lợi nhuận tăng Mặc dù ông chưa biết đến phạm trù giá trị thặng dư trước sau quán quan điểm cho giá trị công nhân tạo lớn số tiền mà họ nhận Lý luận lợi nhuận Mác Mác kế thừa hạt nhân hợp lý kinh tế trị học tư sản cổ điển, phát triển cách xuất sắc thực cách mạng lĩnh vực kinh tế trị học a Chi phí sản xuất tư chủ nghĩa Để tạo giá trị hàng hoá cần số lao động định lao động khứ lao động Lao động khứ (lao động vật hoá) tức giá trị tư liệu sản xuất (c) Giá trị tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể công nhân bảo tồn di chuyển vào gía trị sản phẩm Lao động (lao động sống) tức lao động tạo giá trị (v+m) Giá trị lao động trừu tượng công nhân tạo trình lao động Phần giá trị lớn giá trị sức lao động, giá trị sức lao động cộng thêm với giá trị thặng dư Như đứng quan điểm xã hội mà xét chi phí thực tế để sản xuất hàng hố (c+v+m) Trên thực tế, nhà tư ứng tư để sản xuất hàng hoá tức họ ứng số tư để mua tư liệu sản xuất (c) mua sức lao động (v) Do nhà tư xem hao phí hết tư khơng tính xem hao phí hết lao động xã hội Mác gọi chi phí chi phí sản xuất tư chủ nghĩa ký hiệu k (k=c+v) Vậy chi phí sản xuất tư chủ nghĩa chi phí tư mà nhà tư bỏ để sản xuất hàng hoá Khi xuất chi phí sản xuất tư chủ nghĩa cơng thức giá trị hàng hố (gt=c+v+m) chuyển thành (gt=k+m) b Quá trình tạo giá trị thặng dư Giá trị thặng dư giá trị ngồi giá trị sức lao động cơng nhân tạo bị nhà tư chiếm không Để hiểu rõ q trình gía trị thặng dư ta xét toán sau Giả định để sản xuất 10 kg sợi cầu 10kg bông, giá 10kg 10 đơla để biến số bơng thành sợi, công nhân phải lao động 6giờ hao mịn máy móc đơla, giá trị sức lao động ngày lao động công nhân đôla; lao động người công nhân tạo giá 0,5 đôla; Cuối ta giả định trình sản xuất sợi hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết Với giả định vậy, trình lao động kéo dài đến điểm mà bù đắp gía trị sứclao động (6giờ) chưa sản xuất giá trị thặng dư Trên thực tế q trình lao động khơng dừng lại Nhà tư trả tiền mua sức lao động ngày Vậy việc sử dụng sức lao động ngày thuộc nhà tư Chẳng hạn nhà tư bắt công nhân lao động 12 ngày Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm Tiền mua bông:20 đôla Giá trị bơng chuyển vào sợi:20đơla Hao mịn máy móc:4 đơla Giá trị máy móc chuyển vào sợi: 4đôla Tiền mua sức lao động Giá trị lao động công tạo ngày :3 đôla 12 lao động alf :6 đôla Cộng :27 đơla Cộng 30 la Như tồn chi phí nhà tư để mua sức lao động tư liệu sản xuất 27 đôla Trong mười 12 lao động công nhân tạo sản phẩm (20kg sợi) có giá trị 30 đôla lơn giá trị ứng trước 3đôla 27 đôla ứng trước chuyển thành 30 đôla mang lại giá trị thặng dư đôla Khi bán sản phẩm nhà tư thu lợi nhuận : 30 27=3đôla Như nguồn gốc lợi nhuận tư lao động thặng dư công nhân chất lợi nhuận giá trị thặng dư c Lợi nhuận: Giữa gía trị hàng hố chi phí sản xuất tư chủ nghĩa ln có khoảng chênh lệch, chi phí sản xuất tư chủ nghĩa ln nhỏ chi phí thực tế hay giá trị hàng hoá, (c+v)

Ngày đăng: 26/04/2021, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan