Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
429 KB
Nội dung
Hệ thống văn ôn thi vào 10 VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A- TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Tác giả: Nhà báo Lê Anh Trà (1927 – 1999), quê xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Ơng có tác phẩm chủ yếu báo, nghiên cứu 2- Tác phẩm a.Xuất xứ: năm 1990 - Cả giới long trọng kỉ niệm 100 ngày sinh chủ tịch HCM người công nhận danh nhân văn hóa giới Đồng thời nước diễn nhiều hội thảo bác - Phong cách Hồ Chí Minh phần viết Phong cách Hồ Chí Minh vĩ đại gắn với giản dị tác giả Lê Anh Trà, trích Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam (Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 1990) * vấn đề nhật dụng : - Bài thuộc chủ đề hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên khơng mang ý nghĩa cập nhật mà cịn có ý nghĩa lâu dài Bởi lẽ học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh việc làm thiết thực, thường xuyên hệ người Việt Nam, lớp trẻ * Kiểu loại: văn nhật dụng - phương thức nghị luận thuyết minh b) Bố cục : phần - đoạn 1: từ đầu đến đại: HCM với tiếp thu văn hóa nhân loại - đoạn 2: tiếp đến hạ tắm ao: vẻ đẹp lối sống hồ chí minh - đoạn 3: cịn lại: bình luận khẳng định ý nghĩa văn hố phong cách hồ chí minh phân tích vẻ đẹp phong cách HCM a Sự tiếp thu văn hóa nhân loại để làm nên phong cách HCM - Phong cách : cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử tạo nên riêng người hay lớp người => phong cách khơng phải mà người ta sinh có mà q trình học tập tích lũy, rèn rũa tạo nên Giáo viên : Đào Thị Thịnh Hệ thống văn ôn thi vào 10 => HCM tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để hình thành phong cách riêng cho - sở tiếp thu + ý thức ham học hỏi + phục vụ cho nghiệp cách mạng Điều kiện thuận lợi : + nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hóa + làm nhiều nghề khác nhau, thông qua lao động người tìm hiểu tri thức văn hóa + nói viết thành thạo nhiều thứ tiếng biến ngơn ngữ trở thành chìa kháo vạn mở kho tàng văn hóa nhân loại Cách tiếp thu văn hóa Bác + người tiếp thu cách chủ động + tiếp thu cách có chọn lọc + lấy văn hóa dân tộc làm tảng Một tâm hồn lộng gió thời đại : nhân cách việt nam, rất phương đông đồng thời mới, đại Như thấy: Cốt lõi phong cách Hồ Chí Minh vẻ đẹp văn hóa với kết hợp hài hịa truyền thống đại, tinh hoa văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại b vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác Ở cương vị lãnh đạo cao Hồ Chí Minh có lối sống vơ giản dị giản din thể qua: Nơi nơi làm việc mộc mạc đơn sơ: "chiếc nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao", nhà sàn "chỉ vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc đơn sơ"; - Trang phục giản dị: quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ; - Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa… - tư trang : ỏ với vài kỉ niệm … => chủ tịch nước gánh trọng trách lớn lao bác lại chon cho sống giản dị cao - Giáo viên : Đào Thị Thịnh Hệ thống văn ôn thi vào 10 Cách sống giản dị, đạm bạc Hồ Chí Minh lại vơ cao, sang trọng khơng phải lối sống khắc khổ người tự vui nghèo khó, khơng phải tự thần thánh hóa cho khác đời, đời, mà cách sống có văn hóa với quan niệm : đẹp giản dị tự nhiên, đời thường - Nét đẹp lối sống dân tộc Hồ Chí Minh gợi nhớ tới cách sống vị hiền triết (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi) song vị danh nho xua chọn lối sống bần ẩn HCM chọn lối sống cương vị chủ tịch nước điều làm cho phong cách lối sống bác cao quý c ý nghĩa văn hóa của phong cách hồ chí minh - lối sống giản dị Bác khơng phải la cách thần thánh hóa làm cho khác đời khác người - lối sống cao, di dưỡng tâm hồn , quan niệm thẩm mĩ => lối sơng có khả đem lạ hanh phúc cao cho tâm hồn thể xác * kết luận : viết cho thấy phong cách hồ chí minh kết hợp hài hịa tinh hoa văn hóa nhân loại, truyền thống đại, vĩ đại bình dị d) Nghệ thuật - Kết hợp kể bình luận Đan xen lời kể lời bình luận cách tự nhiên (có thể nói có vị lãnh tụ cổ tích) - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu (dẫn chứng văn bản) - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt gợi cho người đọc gần gũi Bác với bậc hiền triết dân tộc - Sử dụng nghệ thuật đối lập : vĩ nhân mà giản dị, gần gũi, am hiểu văn hóa nhân loại mà Việt Nam ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH Tác giả: - Ga-bri-en- Gác-xi-a Mác- két nhà văn Cô-lôm-bi-a, sinh năm 1928 - 1982 giải Nôben văn học Giáo viên : Đào Thị Thịnh Hệ thống văn ôn thi vào 10 - Nhà văn u hồ bình Tác phẩm: * Xuất xứ: trích tham luận Thanh gươm Da- mơ- clet G.G Mác-két đọc họp mặt nguyên thủ quốc gia để bàn việc chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hồ bình giới Phân tích * Sự thách thức: Trẻ em - Nạn nhân chiến tranh bạo lực - Nạn nhân đói nghèo - Nạn nhân suy dinh dưỡng bệnh tật * Cơ hội: - Các quốc gia có đủ phương tiện kiến thức để bảo vệ trẻ em - Công ước qt quyền trẻ em đời - Sự hợp tác quốc tế ngày có hiệu -> Trẻ em có hội bảo vệ phát triển * Nhiệm vụ: - Tăng cường sức khoẻ dinh dưỡng cho trẻ - Quan tâm tới trẻ có hồn cảnh đặc biệt - Tăng cường vai trò phụ nữ đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới - Tiến hành xoá mù chữ cho em - Đảm bảo an toàn mang thai cho bà mẹ - Tạo điều kiện để trẻ biết nguồn gốc mình, hiểu giá trị thân TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 1- Xuất xứ: Trích hội nghị cấp cao giới quyền trẻ em họp trụ sở Liên hợp quốc Niu- Ooc năm 1990 2- Vấn đề nhật dụng: Quyền trẻ em -> Đây vấn đề mang tính thời gây ý tới nhân loại thời gian gần Giáo viên : Đào Thị Thịnh Hệ thống văn ơn thi vào 10 3-Phân tích : a.Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa sống trái đất - Lí lẽ: CTHN tàn phá hủy diệt (có thể tiêu diệt tất hành tinh…và phá hủy thể thăng hệ mặt trời) - Chứng cớ: + Ngày 8/8/1986, 50.000 đầu đạn hạt nhân đa bố trí khắp hành tinh + Tất người không trừ trẻ con, người ngồi thùng thuốc nổ + Tất chỗ nổ tung lên làm biến k phải lần mà 12 lần dấu vết sống trái đất b Chạy đua CTHN tốn kém: -Lí lẽ: Bảo tồn sống trái đất tốn “dịch hạch” hạt nhân - Dẫn chứng: +Y tế: Giá 10 tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân đủ thực chương trình phịng bệnh 14 năm, bảo vệ tỉ người khỏi sốt rét, cứu 14 triệu trẻ em cho riêng Châu Phi + tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền xố mù chữ cho tồn giới * Nghệ thuật so sánh đối lập: - Làm bật tốn ghê gớm chạy đua CTHN - Nêu bật vơ nhân đạo - Gợi cảm xúc mỉa mai, châm biếm người đọc -> Chạy đua CTHN tốn kém, vô nhân đạo, cần loại bỏ c CTHN hành động phi lí: * Lí lẽ: - Sự sống có trái đất ngày phải trải qua trình tiến hố vơ lâu dài phức tạp, trái đất hành tinh có sống - Chiến tranh hạt nhân đẩy lùi tiến hoá vị trí ban đầu, tiêu diệt sống trái đất * Dẫn chứng: - 180 triệu năm hồng nở… - Bốn kỉ địa chất… => CTHN hành động phi lí, phản tự nhiên, ngược lại lí trí CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG 1- Tác giả: + Nguyễn Dữ (?-?), Hải Dương + Sống TK 16 + Học rộng tài cao, bất mãn thời cuộc, làm quan có năm ẩn 2- Tác phẩm: Giáo viên : Đào Thị Thịnh Hệ thống văn ôn thi vào 10 + nhan đề: truyền kì mạn lục ghi chép tản mạn câu chuyện có thục lưu truyền dân gian + Xuất xứ: 16/ 20 truyền kì mạn lục, dựa cốt truyện “Vợ chàng Trương” + Giá trị: Nghệ thuật: + Thể loại truyền kì, chữ Hán, + Chi tiết kì ảo đặc sắc: bóng Nội dung: + Thương cảm số phận, ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ + Lên án xã hội phong kiến nam quyền bất cơng II NỘI DUNG CƠ BẢN Phân tích vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương Vẻ đẹp nhân vật bộc lộ hoàn cảnh khác nhau: *)Trong vai trò người vợ: - Ngay từ đầu: nàng giới thiệu “Tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” -> TS mến đức hạnh, dung nhan nên mang trăm lạng vàng đến cưới nàng - Trong sống gia đình: Dù Trương Sinh giới thiệu người đa nghi, hay ghen, vợ ln phịng ngừa mức Vũ Nương giữ gìn khuôn phép nên vợ chồng chưa xảy bất hịa - Khi tiễn chồng lính: Vũ Nương rót chén rượu nói lời tình nghĩa: khơng mong chức tước, chiến cơng, mong cho chàng bình n, nàng thấu hiểu, cảm thông cho nỗi vất vả gian lao mà chồng phải trải qua; bày tỏ nỗi nhớ mong, khắc khoải -> Câu văn biền ngẫu nhịp đập trái tim thổn thức người vợ trẻ, gây bao xúc động - Khi chồng lính, xa chồng: ngày qua tháng lại, nàng vị võ nỗi nhớ chồng tha thiết “Mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, ngưng -> Vũ Nương người vợ hiền, yêu chồng *) Trong vai trò người dâu, người mẹ: -Với mẹ chồng: + Khi bà ốm, nàng thuốc thang, lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn + Khi bà mất: nàng lo ma chay chu đáo mẹ đẻ ->Vũ Nương người dâu hiếu thảo-> khiến bà cảm động mà rằng: “Xanh chẳng phụ con, không phụ mẹ” -Với con: - Tối đến nàng bóng vách nói với cha Đản -> Vũ Nương tự xây dựng cảnh gia đình đồn viên nàng muốn sống tình yêu thương cha mẹ -> Nàng người mẹ yêu thương *) Trong hồn cảnh bị nghi oan: - Nàng tìm cách để xóa bỏ ngờ vực lịng Trương Sinh để cứu hạnh phúc gia đình - Khi chồng mực nghi oan, khơng cách cứu vãn, đau đớn, thất vọng đến cùng, Vũ Nương tắm gội trai trầm xuống dịng sơng Hồng Giang tự Đây Giáo viên : Đào Thị Thịnh Hệ thống văn ôn thi vào 10 hành động liệt với lời than không cách rửa nỗi oan cho nàng mà cịn phản kháng liệt người phụ nữ trước xã hội nam quyền bất công - Khi sống thủy cung: + Khi Linh Phi tiên nữ cứu, nàng sống thủy cung sống đầy đủ, sung sướng nàng không nguôi nhớ quê hương quán, phần mộ tổ tiên->nặng tình, nặng nghĩa + Nàng khao khát giải oan -> nàng người trọng danh dự c) Kết luận: ->Một người vợ yêu chồng, thủy chung, người dâu hiếu thảo->nàng khuôn vàng thước ngọc, thân cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống nguyên nhân dẫn tới bi kịch oan khuất Vũ Nương: * Nguyên nhân trực tiếp: - Do lời nói ngây thơ bé Đản *Nguyên nhân gián tiếp: -Do TS: + đa nghi, hay ghen- cư xử hồ đồ, phũ phàng, thô bạo + đẻ chế độ PK nam quyền: độc đoán-thiếu niềm tin, thiếu tơn trọng phụ nữ -Do nhân khơng bình đẳng: TS “Con nhà hào phú”, Vũ Nương “Con nhà kẻ khó”, thái độ rẻ rúng TS với Vũ Nương xuất phát từ quyền uy kẻ giàu với người nghèo -> Cuộc hôn nhân thiếu sở vững tình yêu niềm tin - Do chế độ phong kiến hà khắc: + Người phụ nữ khơng có quyền bảo vệ + Đối với người phụ nữ, chữ trinh quan trọng mạng sống -Do chiến tranh phong kiến gây nên cảnh chia li -> Qua nguyên nhân đó, bi kịch VN lời tố cáo XH phong kiến sâu sắc, đồng thời trân trọng, cảm thương tác giả dành cho người phụ nữ nết na, đức hạnh có số phận bi kịch 1) 3.b Nhận xét chi tiết kì ảo truyện: 2) Các chi tiết kì ảo: - VN tự tử tiên nữ cứu sống thủy cung - Phan Lang nằm mộng thả rùa mai xanh - Phan Lang bị đuối nước, Linh Phi cứu, gặp VN, xứ giả Xích Hỗn rẽ nước đưa trở dương - VN sương khói, nói lời tạ từ biến 3) Nhận xét cách đưa yếu tố kì ảo vào truyện: - yếu tố kì ảo xen kẽ yếu tố có thật địa danh, thời điểm, kiện lịch sử -> tăng tính chân thực, thuyết phục làm giới thực trở nên lung linh 4) Ý nghĩa chi tiết kì ảo: Giáo viên : Đào Thị Thịnh Hệ thống văn ôn thi vào 10 - Làm nên đặc trưng thể lại Truyện truyền kì - Hồn thiện nét đẹp vốn có nhân vật VN- người phụ nữ nặng tình, nặng nghĩa, bao dung, nhân hậu coi trọng danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngàn đời nhân dân ta lẽ công - Chi tiết kì ảo kết thúc khơng làm giảm tính bi kịch câu chuyện vì: + Vũ Nương trở xa cách dòng + Nàng chồng chia lìa đơi ngả, hạnh phúc mà nàng mong muốn mãi rời xa + Đàn cầu siêu Tôn giáo, ân hận muộn màng người chồng mang lại số phận tốt đẹp cho người phụ nữ XH phong kiến Nhận xét chi tiết “Cái bóng” 1) Đây chi tiết nghệ thuật quan trọng Có vai trị thắt nút mở nút cho câu chuyện - Chi tiết bóng thắt nút câu chuyện: Xa chồng, đêm Vũ Nương bóng tường, nói với cha nó-> bé Đản tin thật -> Nói lời ngây thơ với Trương Sinh Trương Sinh nghe lời nghi vợ thất tiết, đánh đuổi ->Vũ Nương khơng cách minh oan, phải gieo xuống dịng Hồng Giang tự (thắt nút) - Chi tiết bóng mở nút cho câu chuyện: Thấy bóng Trương Sinh tường, bé Đản gọi cha -> Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ (mở nút) -> Chính cách thắt nút, mở nút chi tiết “Cái bóng” làm tăng giá trị cho câu chuyện *Giá trị nhân đạo: - Chi tiết bóng tơ đậm vẻ đẹp Vũ Nương: +Với chồng: Vợ với chồng hình với bóng, bóng hình xa đơn buồn tủi, tưởng tượng bóng Trương Sinh, hành động để nàng Vũ Nương khỏa lấp nỗi nhớ chồng da diết +Với con: Nói với bóng tường cha Đây hành động xuất phát từ tình u vơ bờ, mong bù đắp phần tình cảm thiếu hụt cho con, để đứa trẻ lớn lên trọn vẹn tình yêu thương cha mẹ -> Như vậy, với chi tiết “Cái bóng”, vẻ đẹp người vợ yêu chồng, thủy chung gắn bó, người mẹ thương tô đậm * Giá trị tố cáo: - Một bóng mờ ảo, lời nói ngây thơ trẻ đẩy Vũ Nương vào bi kịch không lối thoát để nàng phải chịu oan khuất -> Đây chi tiết giàu ý nghĩa: người phụ nữ xã hội phong kiến bóng mờ ảo khơng có quyền sống, quyền bảo vệ Cái bóng khiến chết Vũ Nương têm oan khuất, giá trị tố cáo tác phẩm thêm mạnh mẽ, xã hội phong kiến năm quyền bất công chà đạp lên số phận người phụ nữ Giáo viên : Đào Thị Thịnh Hệ thống văn ơn thi vào 10 - => Cái bóng chi tiết nghệ thuật đặc sắc HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ I KHÁI QUÁT CHUNG 1.Tác giả: - Ngơ Gia Văn Phái : nhóm tác giả thuộc Dịng họ Ngơ Thì, q : Tả Thanh Oai- Thanh Trì- Hà Nội - Tác giả chính: + Ngơ Thì Chí -quan thời Lê Chiêu Thống + Ngơ Thì Du- quan nhà Nguyễn Tác phẩm: - nhan đề : "Hồng Lê thống chí" - ghi chép thống triều Lê- 30 năm cuối kỷ XVIII - năm đầu kỷ XIX -17 hồi - Thể loại: thể chí- ghi chép việc, tiểu thuyết lịch sử chương hồi Giáo viên : Đào Thị Thịnh Hệ thống văn ôn thi vào 10 - Vị trí đoạn trích SGK : Hồi thứ 14- Quang Trung đại phá quân II NỘI DUNG CƠ BẢN Phân tích hình tượng vua Quang Trung với khí phách hào hùng, trí tuệ sáng suốt, thao lược người: a) Hành động mạnh mẽ, đoán: - Hành động đoán: + Nghe tin giặc chiếm Thăng Long- không nao núng -" thân chinh cầm quân ngay" + Hơn tháng, định nhiều việc lớn: lên ngôi, xuất binh Bắc b) Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén: * Sáng suốt định lên ngôi: + Quân giặc mạnh, vận nước "ngàn cân treo sợi tóc" + Nguyễn Huệ sáng suốt lên ngơi để “chính danh vị”, “n kẻ phản trắc giữ lấy lòng người" - Sáng suốt nhận định tình hình địch -ta: + Địch:qua lời dụ Nghệ An, Quang Trung vạch rõ tội ác giặc:"Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại dân ta, vơ vét cải” + Dân: Và nhận định lòng dân: “người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng đi" + Dự kiến việc Lê Chiếu Thống nước làm cho số người Phù Lê "thay lịng đổi dạ" với nên ơng có lời dụ vừa chí tình, vừa nghiêm khắc: "các người người có lương tri, nên ta đồng tâm hiệp lực để dựng lên công lớn Chớ có quen thói cũ, ăn hai lịng, việc phát giác bị giết chết tức khắc, không tha ai" * Sáng suốt việc xét công- tội: - Xét hành động bỏ thành Thăng Long, rút lui Tam Điệp hai tướng Sở Lân, Quang Trung xử trí sáng suốt: "qn thua chém tướng" ơng hiểu việc rút qn sức khơng địch qn Thanh nên đành bỏ thành Thăng Long - Tam Điệp để bảo tồn lực lượng Sở Lân khơng bị trừng phạt mà ngợi khen - Đối với Ngơ Thì Nhậm, ơng đánh giá cao sử dụng vị quân sư việc Sở Lân rút chạy Quang Trung đoán Nhậm chủ mưu Ơng tính đến việc dùng Nhậm người biết dùng lời khéo léo để dẹp việc binh đao việc ngoại giao sau c) Tầm nhìn xa trơng rộng: - Mới khởi binh đánh giặc-đã nói đinh đóng cột "phương lược tiến đánh có tính sẵn" - Đang ngồi lưng ngựa, nói kế hoạch 10 năm tới đất nước hồ bình - Đối với địch biết thắng việc binh đao khơng thể dứt thể diện nước lớn Ơng dự tính "chờ 10 năm ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu qn mạnh ta có sợ chúng" d) Tài thao lược (tài cầm quân): Giáo viên : Đào Thị Thịnh 10 Hệ thống văn ôn thi vào 10 thành nhà thơ mà đề cập đến vấn đề lớn khát vọng chung nhiều người "Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc" - Ước nguyện hố thân vơ cháy bỏng, tác giả âm thầm "lặng lẽ dâng cho đời" "Nho nhỏ", "lặng lẽ" cách nói khiêm tốn, chân thành mà giản dị, cách sống cao đẹp Tác giả muốn người mùa xuân nhỏ hoà vào sống, ước nguyện sống có ích, cống hiến cho đời Tố Hữu viết "Một khúc ca xuân" "Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho, đâu nhận riêng mình?" - Điệp từ "Dù là" khiến âm điệu câu thơ tha thiết, sâu lắng, ý thơ nhấn mạnh làm cho người đọc không xúc động trước giọng thơ ấm áp, mà xúc động trước lời tâm thiết tha người trải qua kháng chiến, cống hiến trọn đời nghiệp cho cách mạng tha thiết sống đẹp, sống có ích với tất sức sống tươi trẻ cho đời chung - Bài thơ viết tháng trước nhà thơ trở với cát bụi không gợn chút băn khoăn bệnh tật, suy nghĩ riêng tư cho thân mà "lặng lẽ cháy bỏng khát khao dâng hiến" Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (Khổ cuối) Như nhịp láy lại khúc dân ca dịu dàng, đằm thắm tăng giá trị biểu khổ thơ đem lại thi vị Huế trìu mến tha thiết "Mùa xuân - ta xin hát Khúc Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế" - Bài thơ khép lại âm điệu khúc Nam ai, Nam bình xứ Huế Đoạn thơ kết thúc khúc hát ca ngợi mùa xuân, để lại dư vị sâu lắng Câu ca nghe lời từ biệt để hồ vào vĩnh viễn Nhưng khơng phải lời ca buồn thủa trước "nhịp phách tiền đất Huế" nghe giịn giã, vang xa - "Nước non ngàn dặm - Nước non ngàn dặm tình" cịn ngân nga mãi Phải yêu đời lắm, pahỉ lạc quan hát lên hồn cảnh nhà thơ lúc (đang ốm lặng qua đời) Điều làm ta yêu quý tiếng hát lòng nhà thơ Như vậy, xuyên suốt thơ không hình tượng mùa xuân Từ tiếng chim chiền chiện tượng trưng cho khúc hát đất trời đến làm nốt nhạc trầm nhệp vào hoà ca đất nước, đến Giáo viên : Đào Thị Thịnh 65 Hệ thống văn ôn thi vào 10 khúc hát tạo ấn tượng ca không dứt Một ca yêu sống 22 VIẾNG LĂNG BÁC -Viễn Phương1.Tác giả: -Viễn Phương: Phan Thanh Viễn (1928-2005), quê An Giang -Là bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam Việt Nam - Thơ Viễn Phương giàu cảm xúc, nhỏ nhẹ mơ mộng, lúc khó khăn Giáo viên : Đào Thị Thịnh 66 Hệ thống văn ôn thi vào 10 2.Tác phẩm: -Hoàn cảnh sáng tác xuất xứ: 4/1976 –miền Nam giải phóng, đất nước độc lập thống nhất, cơng trình lăng Bác vừa hồn thành.Tác giả có dịp bắc thăm lăng Bác Đưa vào tập “Như mây mùa xuân” - Mạch cảm xúc: Theo trình tự vào lăng viếng Bác : cảm xúc lăng => cảm xúc lăng=> cảm xúc Phân tích Khổ 1: Cảm xúc Viễn Phương trước hình ảnh hàng tre ngồi Lăng Bác -Câu thơ đầu: “Con miền Nam thăm lăng Bác” giản dị lời thông báo chứa đựng tình cảm thân thương +Tác giả xưng “con”, gọi “Bác” vừa thể tình cảm tơn kính vừa gợi gần gũi, ấm áp, thân thương tình cảm ruột thịt “Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà” “Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” +Cụm từ “Ở Miền Nam nhấn mạnh, chúng vừa từ chiến trường xa xôi, sau bao mong nhớ, cách chia, có dịp thăm người +Nhà thơ dùng từ “thăm” thay cho “viếng” Cách nói giảm nghệ thuật, thăm cha, giảm nhẹ nỗi đau thương nỗi đau cố giấu mà giọng thơ nghẹn ngào -Ấn tượng đậm nét đứng trước cảnh vật bên lăng hình ảnh hàng tre, có lẽ nóng lịng, nhà thơ đến từ rát sớm, từ “trong sương” sương sớm đó, ơng bắt gặp hình ảnh đỗi thân thương quê hương Việt Nam: “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam” +Cây tre hiên lên với nét tả thực, vóc dáng, sắc màu: thẳng hàng, xanh xanh +Trước cịn hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Nếu mưa gió thiên nhiên, tre vươn lên thẳng hàng, xanh tốt trải qua bao gian lao, thử thách, dân tộc Việt Nam kiên cường chiến đấu chiến thắng +Hàng tre phải hình ảnh cối, mang dáng màu, đất nước từ bốn phương quần tụ tỏa sắc hương dâng Bác Hàng tre đứng thẳng hàng người chiến sĩ đứnh canh giấc ngủ cho người ->Thán từ “ôi” biểu lộ niềm xúc động tác giả trước hình ảnh hàng tre Khổ 2: Cảm xúc tác giả Viễn Phương trước dòng người - Đây khổ thơ đặc biệt xây dựng với hai cặp câu cặp câu có hình ảnh thực sóng đơi với hình ảnh ẩn dụ -Ở cặp câu thứ nhất: Giáo viên : Đào Thị Thịnh 67 Hệ thống văn ôn thi vào 10 “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” +Mặt trời thứ hình ảnh thực, mặt trời tự nhiên nhân hóa với hai hành động “đi qua” “tháy” Nó thấy mặt trời đỏ lăng Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ tới Bác Hồ Mặt trời dân tộc Nếu mặt trời thiên nhiên ánh sáng đem lại sống cho mn lồi Bác, ánh sáng chân lí, cách mạng soi đường lối cho dân tộc, đem đến tương lai bình yên, hạnh phúc ấm nocho nhân dân Việt Nam +Chi tiết đặc tả “rất đỏ” gợi nhiệt huyết cách mạng, gợi trái tim tràn ngập tình yêu thương với nhân dân, với đất nước Bác -Đặt hai mặt trời sóng đơi sáng tạo Viễn Phương Nó vừa ngợi ca vĩ đại, trường tồn Bác, vừa thể lịng tơn kính, tự hào, biết ơn nhân dân Bác -Hòa dòng người vào lăng Bác, Viễn Phương viết nên vần thơ đầy xúc động: “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn +Hình ảnh thực dịng người vào lăng viếng Bác Viễn Phương diễn tả đặc biệt sáng tạo: dòng người thương nhớ” Nỗi nhớ thương vốn có lịng người qua cách nói sáng tạo bao trùm không gian, cảnh vật kéo dài vơ tận “ngày ngày” +Hình ảnh “tràng hoa” hình ảnh ẩn dụ độc đáo Dịng người vào lăng Viếng Bác trở ta tạo thành vòng tròn gợi liên tưởng đến tràng hoa để viếng người tràng hoa gắn với thành qur vinh quang Ý thơ thật sâu sắc Dưới ánh sáng cách mạng Bác, người dân Việt “Rũ bùn đứng dậy sáng lịa” (Nguyễn Đình Thi) đời họ nở hoa Hôm chúng tới với tất lịng ngưỡng mộ, thành kính, biết ơn, kính dâng lên người hương sắc đời mình, dâng lên người tốt đẹp +Hình ảnh ẩn dụ: “bảy mươi chín mùa xuân” hình ảnh thật đẹp, đời Bác Bác sống đời đẹp, mùa xuân người mang đến mùa xuân cho dân tộc, đất nước Khổ 3: Cảm xúc tác giả Viễn Phương vào lăng, đứng trước di hài Bác - Bao tình cảm ấp ủ, dồn nén lâu, gặp bóng dáng thương yêu cảu Người, lòng nhà thơ trào dâng bao cảm xúc mãnh liệt -Hình ảnh Bác nằm lăng diễn tả thật xúc động qua hai câu thơ: “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” +Nhà thơ viết Bác ngủ bình yên cách nói giảm nghệ thuật để ngầm khẳng định Bác sống ta Người ngủ thôi, nhà thơ Hai Như viết “Suốt đời Bác có ngủ ngon đâu/ Nay Bác ngủ, chúng canh giấc ngủ” +Giấc ngủ Bác thật đẹp, ngủ vầng trăng- vầng trăng sáng dịu hiền, câu thơ gọi nhiều liên tưởng sâu xa Giáo viên : Đào Thị Thịnh 68 Hệ thống văn ôn thi vào 10 Ánh trăng gợi liên tưởng tới ánh sáng dịu nhẹ tĩnh lăng .Đó cịn ánh sáng tình thương mến, nâng niu Giấc ngủ Bác thật bình yên người ngủ tình yêu thương toàn dân tộc .Vầng trăng sáng dịu hiền ẩn dụ gợi vẻ đẹp tâm hồn bạch, sáng người Cùng với hình ảnh Mặt trời, hình ảnh mặt trưang hồn thiện chân dung Hồ Chí Minh vừa chói lịa, rực rỡ, vĩ đại vừa cao, hiền hòa, giản dị Vầng trăng bên người giấc ngủ gợi ta nhớ đến người bạn tri kỉ thơ tràn ngập ánh trăng người “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim” +Cùng với hình ảnh mặt trời, vầng trăng, hình ảnh ẩn dụ trời xanh hệ thống nhiều hình ảnh kì vĩ, lớn lao, vũ trụ Nó ẩn dụ cho vĩnh cửu, trường tồn Bác Bác cịn mãi với non sơng, đất nước, lòng nhân dân Việt Nam nhà thơ Tố Hữu khẳng định: “Bác sống trời đất ta” +Dù lí trí khẳng định khơng thắng tình cảm xót thương trước thực tế mát Trái tim đau nhói biết bác khơng cịn Nỗi đau diễn đạt trực tiếp động từ “nghe nhói”, cấu trúc đối lập “mà sao”, “vẫn biết”, câu cảm thán Đó nỗi đau vơ hạn cảm xúc trào dâng đứa muộn bên di hài cha Nỗi đau không Viễn Phương mà nỗi đau người tiễn Bác năm xưa, nỗi đau toàn dân tộc =>Bằng biện pháp tu từ đặc sắc, cách biểu cảm trực tiếp, khổ không khắc họa vẻ đẹp Bác mà cịn tình u, nỗi đau mát toàn dân tộc trước người Đây cảm xúc Viễn Phương, người Nam Bộ nói riêng, tồn dân tộc nói chung Khổ 4: Cảm xúc lưu luyến, bịn rịn tác gải rời lăng Bác -Giờ phút chia tay đến, trở miền Nam, lòng nhà thơ trào dâng niềm xúc động, Cảm xúc dồn nén lâu vỡ òa thành dòng nước mắt Câu thơ lời giã biệt, mà chứa đựng nuối tiếc, không muốn rời xa “Mai miền Nam dâng trào nước mắt” -Trong tâm trạng lưu luyến, bịn rịn ấy, thi sĩ ước hóa thân, hịa nhập vào cảnh vật lăng để bên Bác: “Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm tre, trung hiếu chốn này” +Ước nguyện thật chân thành, thật khát khao cháy bỏng qua điệp từ “muốn làm” điẹp lại lần Đó muốn làm chim để dâng tiếng hót, làm đóa hoa để dâng sắc hương muốn làm tre trung hiếu bên Bác +Ở ta bắt gặp hình ảnh tre vốn xuất khổ thơ đầu Nó trở lại khổ thơ kết thúc tạo nên kết cấu đầu cuối tương úng có phát triển ý thơ Nếu khổ 1, Giáo viên : Đào Thị Thịnh 69 Hệ thống văn ôn thi vào 10 từ hình ảnh tả thực hàng tren bên lăng Bác nhà thơ nâng lên thành hình ảnh tượng trưng cho dân tộc kiên cường bất khuất, đứng bên người khổ 4, hàng tre nhân hóa cho lịng kính u, trung hiếu vô hạn Viễn Phương dân tộc với Bác, nguyện theo đường Bác +Chủ thể trữ tình từ chỗ xưng “con” ẩn câu thơ để diễn tả tình cảm dành cho Bác khơng riêng Từ cảm xúc tác giả mang ý nghĩa khái quát, rộng lớn +Bài thơ khép lại xa cách không gian lại tạo gần gũi ý chí , tình cảm Đó lịng kính yêu, biết ơn, tự hào, trung hiếu với Bác *)Khẳng định: việc sử dụng điệp ngữ, hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu tượng nhịp thơ dồn dập diễn tả tình cảm quyến luyến ước nguyện chân thành Viễn Phương người Nam Bộ,tuy xa mà lịng ln hướng người 23 SANG THU I KHÁI QUÁT CHUNG 1, Tác giả: -Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh 1942, quê Vĩnh Phúc -Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành phong trào kháng chiến chống Mỹ -Đề tài: thiên viết vẻ đẹp tĩnh lặng, bình thiên nhiên sống -Phong cách: Giọng thơ sáng, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc 2.Tác phẩm: - HCST : năm 1977, sau đất nước hịa bình, thống In tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” - Nhan đề: Giáo viên : Đào Thị Thịnh 70 Hệ thống văn ôn thi vào 10 - Nhan đề đảo ngữ, tác giả đảo động từ “sang” lên trước danh từ mùa “thu” để nhằm nhấn mạnh vận động, chuyển biến đất trời vận động cảm xúc người giây phút giao mùa từ hạ sang thu - Nhan đề thơ ẩn dụ mang ý nghĩa biểu tượng giao thời: đất trời sang thu, đời sống sang thu, đời người sang thu => Nhan đề thể rõ chủ đề c thơ: cảm nhận tinh tế biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa Phân tích 1: Những tín hiệu sang thu: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” -Những tín hiệu thu sang: +Từ “bỗng” mở đầu thơ gợi cảm giác bất ngờ, thu đến khơng hẹn trước + Tín hiệu mùa thu độc đáo: trời xanh, hoa cúc, hương cốm mới, vàng…vv mà hương ổi => mùi hương dân dã mộc mạc, đặc trưng làng quê Bắc Bộ đầu thu + Chi tiết “gió se”: gió se lạnh, khô ,đặc trưng cho tiết trời đầu thu + Động từ “phả”: hương ổi không lan, tỏa, bay nhẹ nhàng mà mạnh mẽ, nồng nàn, xộc vào gió , gió đưa đánh thức khơng gian làng quê + “Sương chùng chình”: sương thu lãng đãng, nghệ thuật nhân hóa qua từ láy “chùng chình”-> gợi hạt sương li ti mềm mại giăng qua ngõ, đồng thời phép nhân hóa cịn khiến ta cảm nhận sương dùng dằng, cố ý chậm lại, nửa sang thu nửa luyến tiếc mùa hạ + “Ngõ” vừa ngõ thực, vừa cửa ngõ sang mùa -Tâm trạng người: + Tác giả huy động giác quan để cảm nhận tín hiệu thu sang nhẹ nhàng, mơ hồ nên nhà thơ băn khoăn tự hỏi: “Hình thu về?” + Tình thái từ “hình như” câu hỏi tu từ : cảm giác hoài nghi, bối rối nhận mùa thu cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng tác giả đón nhận sứ giả mùa thu Sự chuyển biến - Hai câu đầu: dấu hiệu mùa thu khơng cịn mơ hồ, mờ ảo mà Giáo viên : Đào Thị Thịnh 71 Hệ thống văn ôn thi vào 10 đất trời sang thu: “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” rõ nét -Không gian: cao hơn, xa rộng với bầu trời dịng sơng - Cấu trúc đối nhịp nhàng , Phép nhân hóa “dềnh dàng”, “vội vã” ->thiên nhiên vừa có hồn vừa có tình: +Dịng sơng vào thu: khơng cịn cuồn cuộn, gấp gáp ngày hè mưa lũ mà dềnh dàng, thong thả trơi cịn suy tư +Cánh chim: vội vã chuẩn bị cho chuyến di trú + Đặc biệt, phải tinh tế, HT nhận “được lúc” dịng sơng, “bắt đầu cánh chim => ý thơ gợi thời điểm diễn chuyển biến, bước ngoặt, thấp thoáng cảm xúc lòng người sang thu -Hai câu sau:bức tranh giao mùa tuyệt đẹp: + Thu nơi cửa ngõ nên đám mây vắt nửa Từ “mình” => gợi đám mây dải lụa mềm mại, bồng bềnh vắt sang bầu trời thu +Sự sáng tạo HT là: dùng hình ảnh khơng gian: đám mây, để diễn tả vận động thời gian +Mây thực, gianh giới mùa ảo, cách diễn đạt khiến bầu trời nhuộm nửa sắc thu để đến lúc bầu trời thu =>Như vậy, hạ nhạt dần, thu đậm nét hơn, phép nhân hóa khiến cảnh vật lịng người bước vào mùa thu dường quyến luyến mùa hạ Những chuyển biến *hai câu đầu: cảm nhận thu sang chiều sâu kinh nghiệm tạo vật suy không giác quan ngẫm đời người lúc chớm thu: +Các phó từ mức độ: đã, vẫn, mức độ nắng , mưa, sấm, chớp chừng mực ổn định hơn:Nắng cuối hạ nồng bớt gay gắt; Những mưa ạt, xối xả bất ngờ vơi “Vẫn dần; Những tiếng sấm thưa nhỏ dần nắng =>Hạ nhạt dần, thu đậm nét Đã vơi dần mưa *Hai câu cuối: suy ngẫm người Sấm bớt bất ngờ Hai câu cuối vừa tả thực vừa mang nghĩa ẩn dụ: Trên hàng đứng - Tả thực: hang lớn, trải qua bao mùa thay lá, vững tuổi.” vàng trước tiếng sấm bất ngờ - Phép nhân hóa ẩn dụ: + Sấm vang động bất thường, khó khăn đời Giáo viên : Đào Thị Thịnh 72 Hệ thống văn ôn thi vào 10 + Hàng đứng tuổi người trải, họ vững vàng trước tác động, sóng gió đời -> Ta cảm nhận khơng có thiên nhiên sang thu mà cịn có sang thu đời người Nhìn lại thơ, ta thấm thía lại có chùng chình, bịn rịn lúc sang thu, lại vừa dềnh dàng mà lại vừa vội vã Con người lúc sang mùa thu đời khơng cịn bồng bột, xốc lúc xuân mà sâu sắc, chín chắn, điềm đạm Sang thu, ta lại lưu luyến, bịn rịn nhận mái tóc pha sương ta khẩn trương, vội vã để sống có ích cho đời 24 NĨI VỚI CON -Y Phương1.Tác giả: -Y Phương- Hứa Vĩnh Sước, sinh 1948, dân tộc tày, quê Trùng Khánh, Cao Bằng -Thơ Y Phương sáng, chân thực, mộc mạc mẻ, cách tư giàu hình ảnh người miền núi Tác phẩm: -HCST: 1980, thời điểm đất nước độc lập thống đời sống cịn mn vàn khó khăn, sống người miền núi - Mạch cảm xúc Bài thơ từ tình cảm gia đình, mở rộng thành tình yêu quê hương, đất nước Bài thơ từ kỉ niệm nâng lên thành lẽ sống Phân tích a Khổ : lời cha nói cội nguồn sinh dưỡng: - Câu thơ đầu: cội nguồn gia đình: “Chân phải bước tới cha Giáo viên : Đào Thị Thịnh 73 Hệ thống văn ôn thi vào 10 Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười + Cấu trúc đối + nhiều từ láy-> gợi nên không khí tươi vui, quấn qt gia đình +Đặc biệt với cách diễn đạt mộc mạc, giản dị, giàu hình ảnh người miền núi => hình ảnh em bé lẫm chẫm tập đi, bi bơ tập nói Lúc sà vào lịng mẹ, lúc níu lấy tay cha, lớn lên yêu thương, nâng đón cha mẹ ->Khẳng định: cội nguồn sinh dưỡng người gia đình Đó nơi ni khôn lớn, dạy dỗ nên người Con ln khắc ghi nhớ biết ơn gia đình -Những câu thơ tiếp theo: cội nguồn quê hương +Vẻ đẹp người: Con người làm nên quê hương, nói cội nguồn quê hương, tác giả nói người: Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời + Người đồng người vùng mình, miền mình, người sống vùng đất => tiếng người đồng vang lên đầy tự hào giản dị, ấm áp +Cuộc sống lao động cần cù tươi vui người đồng mình: Đan lờ, dụng cụ đánh bắng cá bàn tay tài hoa cài nan hoa Vách nhà không ken tre, gỗ mà ken câu hát->cuốc sống tràn ngập niềm vui ->Hoa biểu tượng cho đẹp, câu hát biểu tượng cho niềm vui, vậy, sống lao động người đồng tràn ngập niềm vui vẻ đẹp lãng mạn +Vẻ đẹp thiên nhiên: Cùng với vẻ đẹp người vẻ đẹp thơ mộng, nghĩa tình rừng núi q hương: Rừng khơng cho gỗ, cho măng mà cho hoa, cho vẻ đẹp, niềm vui .Con đường cho nhiều lịng nhân hậu, bao dung ->Nghệ thuật nhân hóa với điệp từ cho, khiến ta thấy đường không đường vào , lên nương, mà đường đời ->Cội nguồn sinh dưỡng lớn lao người: Con lớn lên từ sống lao động người đồng mình, rừng núi q hương ni dưỡng chở che *)Khẳng định: Cùng với cội nguồn sinh dưỡng, cha nhắc đến kỉ niệm đẹp đời “ngày cưới cha mẹ”, mong biết yêu, biết trân trọng gia đình, q hương, kí ức đẹp Những tình cảm làm nâng bước hành trình dài rộng đời Giáo viên : Đào Thị Thịnh 74 Hệ thống văn ôn thi vào 10 b khổ 2: Niềm tự hào cha sức sống truyền thống tốt đẹp quê hương lời dặn dò đường đời Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dầu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập nghềnh Sống thung không chê thung nghèo khó Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thơ sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe -CS người đồng mình: Vẫn cụm từ “Người đồng mình” đầy tự hào chữ “thương” thay cho chữ “yêu” -> tình cảm yêu thương tự hào mở ý mới: thương sống người đồng cịn gian khó, nhọc nhằn -Phẩm chất người đồng mình: + “Cao đo nỗi buồn/ Xa ni chí lớn” Phép đối, tục ngữ , sử dụng tình từ cao, xa, vốn để diễn tả khoảng cách khơng gian để nói tầm cao lối sống tâm hồn ý chí nghị lực phi thường người đồng - Mong ước cha: Động từ “muốn” với lời thơ lời dặn “dẫu làm sao” -> Mong kế tục xứng đáng phẩm chất tốt đẹp người đồng Đó là: Sống đá khơng chê đá gập nghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo khó + Người đồng sống vất vả ln mạnh mẽ, khống đạt, yêu quê hương, gắn bó với quê hương sâu sắc + Cách diễn đạt người miền núi: Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc dùng hình ảnh cụ thể sơng, đá, suối, ghềnh, thác câu thành ngữ “lên thác xuống nghềnh” để nói sống đầy gian nan, vất vả khẳng định nghị lực, tâm hồn phóng khống, mạnh mẽ, mát lành sơng suối người đồng Giáo viên : Đào Thị Thịnh 75 Hệ thống văn ôn thi vào 10 >Đặc biệt, điệp từ sống + nhịp thơ-> gợi sức sống đứa sống đá, mạnh mẽ đá gợi niềm tin cha đặt nơi Đến đây, ý thơ khơng lời cha nói với mà mở rộng lời gửi trao hệ +Mạch tâm tình cha tiếp nối, cha dặn ngày sâu lắng, thiết tha nghiêm nghị Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục Con thơ sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe ->Triết lí: Y Phương nói người đồng thơ sơ da thịt, nói vế giản dị, chất phác, hồn nhiên, thật người miền núi, ẩn đằng sau vẻ đẹp tâm hồn Người đồng giàu tự trọng, giàu ý chí niềm tin, giàu khát vọng xây dựng quê hương nên khơng nhỏ bé +Hình ảnh “ Người đồng tự đục đá kê cao quê hương phong tục” hình ảnh thực nói sống người sống đá, người kê cao quê hương làm phong tục”có nghĩa họ không xây dựng quê hương giàu mạnh mà xây đắp nên phong tục, tập quán tốt đẹp cho quê hương -Cha truyền cho niềm tự hào vẻ đẹp quê hương để từ đó, cha nhắc phải sống xứng danh người đồng ln mang tim hành trang tình u niềm tự hào quê hương, để tự tin vững bước đường đời Dù sống nhiều khó khăn khơng bé nhỏ, tầm thường, lời cha dặn vừa nghiêm khắc vừa chứa chan tình yêu tràn đầy niềm tin tưởng: “Con nghe con” Điều cha tâm tình với trở thành điều gởi trao thiêng liêng hệ, lời nhắc nhở cháu phải biết gắn bó, trân trọng cội nguồn truyền thống, biết kế tục phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc cách xứng đáng Đó tình cảm trách nhiệm đạo lí làm người *)Khẳng định: Như vậy, khổ thơ kết thúc thơ nói với con, tác giả Y Phương khơng bộc lộ niềm tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương mà dặn dò trân trọng, biết ơn kế tục truyền thống Giáo viên : Đào Thị Thịnh 76 Hệ thống văn ôn thi vào 10 25 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Tác giả: - Lê Minh Khuê (1949) Tĩnh Giang, Thanh Hóa - Từng niên xung phong tuyến đường Trường Sơn, thuộc hệ nhà văn trưởng thành phong trào kháng chiến chống Mỹ (Viết văn từ năm 70) - Phong cách: nhà văn chuyên viết truyện ngắn, ngòi bút miêu tả tinh tế, đặc biệt nhân vật nữ - Đề tài: trước năm 1975: viết sống chiến đấu niên xung phong tuyến đường Trường Sơn, sau 1975 viết sống người thời kì đổi 2.Tác phẩm: * HCST: Là tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê viết năm 1971 - thời kì kháng chiến chống Mĩ chặng cuối diễn vô ác liệt, tuyến đường Trường Sơn * nhan đề - Nhan đề gợi vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng, mang nét đặc trưng văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ -Truyện kể sống chiến đấu vô gian khổ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn, cách đặt nhan đề lãng mạn, thơ mộng vừa gợi tò mò người đọc, vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu xa +Thực: ngơi hình ảnh đẹp, tự hào mũ vai người chiến sĩ, ngơi cịn nguồn sáng lấp lánh bầu trời đêm + Ẩn dụ: Những xa xôi ánh sáng khiêm nhường, ẩn nơi xa xôi, khuất lập bạt ngàn núi rừng Trường Sơn, lúc dễ nhận có sức mê Giáo viên : Đào Thị Thịnh 77 Hệ thống văn ơn thi vào 10 lịng người Những ngơi biểu tượng cho phẩm chất cách mạng: dũng cảm, gan dạ, có tình đồng đội sâu sắc, đồng thời biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn sáng, mơ mộng Nho, Thao, Phương Định cô gái trẻ, người niên xung phong ->Như vậy, nhan đề lãng mạn góp phần thể chủ đề tác phẩm * kể -Truyện kể thứ nhất, người kể xưng tơi Đó nhân vật Phương Định – - Tác dụng: +Mọi hoàn cảnh việc nhân vật tái từ nhìn người Do vậy, sống chiến đấu dội, ác liệt tuyến đường Trường Sơn tái cách chân thực sinh động +Việc để nhân vật tự kể giúp giới nội tâm, diễn biến tâm lí nhân vật tái cách chân thực, tỉ mỉ, từ đó, vẻ đẹp nhân vật khắc họa rõ nét phân tích : a Hồn cảnh sống chiến đấu: -Nơi ở: Họ sống hang chân cao điểm tuyến đường Trường Sơn: Con đường qua hang bị đánh lở loét, thân bị tước khô cháy, không co slá xanh, nh’ững tảng đá to, vài thùng xăn, Phép liệt kê câu văn ngắn, câu đặc biệt tái không gian đầy nguy hiểm, nơi khơng có sống, chết ln rình rập nơi tập trung nhiều bom đạn bắn phá quân thù -Công việc: Công việc họ chinh sát mặt đường: +Chạy cao điểm ban ngày +Quan sát địch ném bom +Đo khối lượng đất đá cần phải san lấp hố bom +Phá bom chưa nổ =>Công việc vô mạo hiểm, cận kề chết , căng thẳng thần kinh “đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần, thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu ” Công việc ln địi hỏi tinh thần dũng cảm bình tĩnh cao độ b Vẻ đẹp cô gái niên xung phong: * Vẻ đẹp chung: - Yêu nước - Tinh thần trách nhiệm, dũng cảm - Tình đồng đội - Hồn nhiên, mơ mộng, nhạy cảm - Lạc quan, Thích làm đẹp * Vẻ đẹp riêng: -Chị Thao: + Chị cả, chín chắn, trải nhất, tính cách có nét đối lập + Trong n.vụ: dũng cảm, đốn, táo bạo, nhận khó + Trong tính cách riêng: +Mềm yếu nữ tính: sợ máu, sợ vắt, thích hát dù k thuộc lời, thích làm dáng Giáo viên : Đào Thị Thịnh 78 Hệ thống văn ôn thi vào 10 -Nho: + Em út, hồn nhiên, tính trẻ con: thích ăn kẹo, làm nũng + ẩn sau dũng cảm, kiên định, sẵn sàng hi sinh nhiệm vụ, k kêu đau bị thương -Phương Định: + Nhân vật chính, người kể chuyện: + Cơ gái Hà Nội có tuổi ấu thơ hồn nhiên bên mẹ + Ngoại hình +dũng cảm, trách nhiệm (khắc họa lần phá bom) +mộng mơ, nhiều khát khao, hoài niệm, nhạy cảm, Giáo viên : Đào Thị Thịnh 79 ... Việt Gian, theo giặc +Ông Hai Thu nghe tin đồn làng theo giặc cải II PHÂN TÍCH diễn biến tâm trạng ông Hai Thu nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc *Khi nghe tin đồn làng theo giặc: -Lúc nghe tin: tâm... ta thấy ơng Hai nhớ làng, yêu làng tha thi? ??t lòng sắt son theo cách mạng, theo cụ Hồ Tâm với con, ông muốn truyền cho con, cho hệ sau tình cảm cao đẹp, thi? ?ng liêng, nhân người: Tình yêu làng... nghi, hay ghen- cư xử hồ đồ, phũ phàng, thô bạo + đẻ chế độ PK nam quyền: độc đốn -thi? ??u niềm tin, thi? ??u tơn trọng phụ nữ -Do nhân khơng bình đẳng: TS “Con nhà hào phú”, Vũ Nương “Con nhà kẻ khó”,