1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tối ưu hóa thời gian lưu hóa cao su bằng phương pháp trường nhiệt độ kết hợp với mô phỏng

129 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

Lưu hóa là công đoạn quyết định đến chất lượng của sản phẩm cao su Do cao su có độ truyền nhiệt kém nên nhiệt độ lưu hóa cao su bị thay đổi theo thời gian và theo các điểm khảo sát trường nhiệt độ biến đổi trong suốt quá trình lưu hóa Đối với các sản phẩm có chiều dày lớn và kết cấu hình học phức tạp thì tốc độ lưu hóa có sự không đồng đều tại các điểm khác nhau do đó thời gian lưu hóa không thể tính bằng t90 của cao su như sản phẩm có chiều dày nhỏ mà phải được xác định bằng thời gian lƣu hóa tương đương Việc kết hợp phương pháp phần tử hữu hạn bằng phần mềm CORONA với trường nhiệt độ thực nghiệm cho phép xác định được thời gian lưu hóa tương đương tại từng điểm từ đó xác định được điểm lưu hóa chậm nhất của từng loại cao su và điểm lưu hóa cuối cùng trong sản phẩm Trên cơ sở đó điều chỉnh tốc độ lưu hóa của cơ lý cho toàn bộ sản phẩm cũng như tối thiểu chi phí sản xuất Việc điều chỉnh tốc độ lưu hóa các hợp phần cao su khác nhau cũng cần chú ý đến giới hạn về độ lệch t90 vì độ lệch này có ảnh hưởng đến cường độ kết dính giữa 2 lớp cao su liên tiếp sau khi lưu hóa Kết quả nghiên cứu còn cho thấy rằng với các hợp phần chủ yếu là cao su thiên nhiên thì nhiệt độ thích hợp để lƣu hóa từ 145 đến 155oC sẽ đảm bảo được sự hài hòa các tính chất về độ bền kéo độ chịu mài mòn và lực kết dính

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN VĂN HẢI TỐI ƢU HÓA THỜI GIAN LƢU HÓA CAO SU BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRƢỜNG NHIỆT ĐỘ KẾT HỢP VỚI MƠ PHỎNG KỸ THUẬT HĨA HỌC Đà Nẵng, 09/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN VĂN HẢI TỐI ƢU HÓA THỜI GIAN LƢU HÓA CAO SU BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRƢỜNG NHIỆT ĐỘ KẾT HỢP VỚI MÔ PHỎNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HÓA HỌC MÃ SỐ: 8520301 Cán hƣớng dẫn khoa học: 1.TS PHAN THẾ ANH 2.PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Đà Nẵng, 09/2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Trần Văn Hải LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Đình Lâm TS.Phan Thế Anh, ngƣời Thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, dành nhiều thời gian công sức để hƣớng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy Cơ khoa Hóa, phịng Đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn tiến độ Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo đồng nghiệp Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng, tạo điều kiện thuận lợi thiết bị, nguyên vật liệu kỹ thuật để thực thí nghiệm cho luận văn Nhân dịp này, tơi muốn dành tình cảm sâu sắc đến ngƣời thân gia đình tơi: Bố Mẹ - ngƣời hết lịng ni dạy tơi khơn lớn, động viên hỗ trợ mặt; Vợ chỗ dựa tinh thần, chia sẻ khó khăn, cảm thơng giúp đỡ sống nguồn động lực để tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, ngày 27 tháng 09 năm 2019 Tác giả Trần Văn Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 NGUYÊN LIỆU CHÍNH SỬ DỤNG TRONG SẢN PHẨM CAO SU 1.1.1 Cao su thiên nhiên 1.1.2 Cao su tổng hợp 1.1.3 Chất độn 1.1.4 Chất hóa dẻo 1.1.5 Chất lƣu hóa 1.1.6 Chất xúc tiến 1.1.7 Chất trợ xúc tiến lƣu hóa 1.1.8 Chất phòng tự lƣu 1.1.9 Chất phòng lão 1.1.10 Chất kết dính 1.1.11 Vật liệu sợi 1.2 THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHA CHẾ VÀ CÔNG NGHỆ PHỐI TRỘN 10 1.2.1 Khái niệm thiết kế pha chế: 10 1.2.2 Thiết lập đơn pha chế 11 1.2.3 Công nghệ phối trộn 12 1.3 CƠNG NGHỆ LƢU HĨA CAO SU 13 1.3.1 Khái niệm lƣu hóa 13 1.3.2 Các giai đoạn q trình lƣu hóa 14 1.3.3 Cơ chế phản ứng lƣu hóa cao su 16 1.3.4 Vận tốc lƣu hóa 16 1.3.5 Thời gian lƣu hóa tƣơng đƣơng 17 1.3.6 Mức độ lƣu hóa cao su 19 1.4 CÁC THÔNG SỐ NHIỆT CỦA VẬT LIỆU 19 1.4.1 Hệ số nhiệt độ lƣu hóa (K) 19 1.4.2 Năng lƣợng hoạt hóa (E) 20 1.4.3 Nhiệt dung riêng (C) 20 1.4.4 Hệ số dẫn nhiệt (λ) 20 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Sơ đồ thực nghiệm 22 2.3.2 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 23 2.3.3 Nguyên vật liệu sử dụng thí nghiệm 28 2.3.4 Các hợp phần cao su quy trình phối trộn 29 2.3.5 Các quy trình thực nghiệm 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 XÁC ĐỊNH KHOẢNG NHIỆT ĐỘ LƢU HÓA PHÙ HỢP 38 3.1.1 Kết kiểm tra tính lƣu biến cao su xác định thời gian lƣu hóa mẫu 38 3.1.2 Kết kiểm tra tính lý cao su TR SB 40 Nhận xét: 44 3.2 ĐỘ LỆCH TỐC ĐỘ LƢU HÓA 44 3.2.1 Kết kiểm tra đặc tính kỹ thuật cao su TR 44 3.2.2 Kết kiểm tra lƣu biến cao su SB với hàm lƣợng xúc tiến khác 45 3.2.3 Kết kiểm tra lý cao su SB với hàm lƣợng xúc tiến khác 46 3.2.4 Kết kiểm tra cƣờng độ kết dính cao su TR SB 47 3.2.5 Sự phụ thuộc cƣờng độ kết dính vào độ lệch tốc độ lƣu hóa 49 3.2.6 Xác định thời gian lƣu hóa phù hợp hợp phần cao su 51 Nhận xét 52 3.3 TRƢỜNG NHIỆT ĐỘ VÀ THỜI GIAN LƢU HÓA TƢƠNG ĐƢƠNG 53 3.3.1 Trƣờng nhiệt độ lƣu hóa 53 3.3.2 Tính lƣợng hoạt hóa hợp phần cao su 56 3.3.3 Tính thời gian lƣu hóa tƣơng đƣơng điểm đo 57 Nhận xét 59 3.4 TỐI ƢU THỜI GIAN LƢU HÓA LỐP BẰNG PHƢƠNG PHÁP PTHH 59 3.4.1 Tính thơng số nhiệt vật liệu 59 3.4.2 Mơ q trình lƣu hóa phƣơng pháp PTHH 62 Nhận xét 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TỐI ƢU THỜI GIAN LƢU HÓA CAO SU BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRƢỜNG NHIỆT ĐỘ KẾT HỢP VỚI MÔ PHỎNG Học viên: Trần Văn Hải; Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 8520301; Khóa: 34; Trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt - Lƣu hóa cơng đoạn định đến chất lƣợng sản phẩm cao su Do cao su có độ truyền nhiệt nên nhiệt độ lƣu hóa cao su bị thay đổi theo thời gian theo điểm khảo sát (trƣờng nhiệt độ biến đổi) suốt q trình lƣu hóa Đối với sản phẩm có chiều dày lớn kết cấu hình học phức tạp tốc độ lƣu hóa có khơng đồng điểm khác thời gian lƣu hóa khơng thể tính t90 cao su nhƣ sản phầm có chiều dày nhỏ mà phải đƣợc xác định thời gian lƣu hóa tƣơng đƣơng Việc kết hợp phƣơng pháp phần tử hữu hạn phần mềm CORONA với trƣờng nhiệt độ thực nghiệm cho phép xác định đƣợc thời gian lƣu hóa tƣơng đƣơng điểm, từ xác định đƣợc điểm lƣu hóa chậm loại cao su điểm lƣu hóa cuối sản phẩm Trên sở điều chỉnh tốc độ lƣu hóa hợp phần cao su thời gian lƣu hóa sản phẩm hợp lý nhằm đảm bảo hài hịa tính chất lý cho tồn sản phẩm nhƣ tối thiểu chi phí sản xuất Việc điều chỉnh tốc độ lƣu hóa hợp phần cao su khác cần ý đến giới hạn độ lệch t90 độ lệch có ảnh hƣởng đến cƣờng độ kết dính lớp cao su liên tiếp sau lƣu hóa Kết nghiên cứu cho thấy với hợp phần chủ yếu cao su thiên thiên nhiệt độ thích hợp để lƣu hóa từ 145 đến 155oC đảm bảo đƣợc hài hịa tính chất độ bền kéo, độ chịu mài mịn lực kết dính Từ khóa - lƣu hóa cao su; trƣờng nhiệt độ; thời gian lƣu hóa tƣơng đƣơng; corona; phân tích phần tử hữu hạn OPTIMIZATION OF THE TIME FOR VULCANIZING RUBBER BY THE COMBINATION OF TEMPERATURE FIELD AND SIMULATION Abstract - Vulcanization is an important stage being crucial to the quality of rubber products As the low thermal conductivity of the rubber, the vulcanizing temperature changes with time and examined points (the variable temperature field) during the vulcanization Therefore, the product with a large thickness and a complicated geometry structure, the vulcanization rate is irregular from the point to the others, so the vulcanization time cannot be determined through t 90 of the rubber as being done with thin products On the other hand, the vulcanization time should be determined by using the notion of vulcanization time equivalent The combination the finite element method's CORONA software combined with the experimental temperature field permits calculating the vulcanization time equivalent at each point, thereby determining the point with slowest vulcanization of each type of rubber and the final vulcanized point of a product On this basis, it is possible to adjust the vulcanization rate of different rubber layers and to optimize the vulcanization time in order to ensure the harmony of physical properties for the whole product as well as minimizing cost of production The adjustment of vulcanization rate of different rubber layers could be needed to pay attention to the limit of t90 deviation of two consecutive rubber layers because this deviation also affects the adhesion strength between consecutive rubber layers after vulcanization On the rubber with high natural rubber content, this research results show that the suitable vulcanization temperature varied between 145 and 155 oC This temperature range will ensure the harmony of physical properties as tensile strength, abrasion resistance and adhesive force Key words - vulcanizing rubber; temperature field; vulcanization time equivalent; corona; finite element method DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Từ viết tắt Diễn giải DRC Danang Rubber Joint-Stock Company PTHH Phần Tử Hữu Hạn PHR Per Hundred Rubber SVR Standard Vietnamese Rubber RSS Rubber Smoke Sheet SB Steel Belt Rubber (cao su lớp hoãn xung) TR Tread Rubber (cao su mặt lốp) HMMM HexaMethoxyMethylMelamine NOBS N-Oxydienthylene-2-benzothiazole sulfenamide 10 TBBS N-tert-butyl benzothiazole-2-sulfenamide 11 BTP Bán Thành Phẩm (hợp phần cao su) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần latex Bảng 1.2 Đơn pha chế cao su thiên nhiên Bảng 1.3 Cách biểu thị đơn pha chế hợp phần cao su 11 Bảng 2.1 Nguyên vật liệu sử dụng thí nghiệm 28 Bảng 2.2 Công thức hợp phần cao su mặt lốp (TR) 29 Bảng 2.3 Cơng thức hợp phần cao su cán tráng lớp hỗn xung (SB) 30 Bảng 2.4 Các công thức điều chỉnh hợp phần cao su cán tráng lớp hỗn xung 31 Bảng 2.5 Quy trình phối trộn giai đoạn máy luyện kín 1.8 lít 31 Bảng 2.6 Quy trình phối trộn giai đoạn máy luyện kín 1.8 lít 32 Bảng 2.7 Quy trình cán cao su máy luyện hở Ф160 32 Bảng 3.1 Các thông số lƣu biến cao su TR thời gian lƣu hóa mẫu … 38 Bảng 3.2 Các thông số lƣu biến cao su SB thời gian lƣu hóa mẫu 39 Bảng 3.3 Tính lý cao su TR mức nhiệt độ khác 40 Bảng 3.4 Tính lý cao su SB mức nhiệt độ khác 41 Bảng 3.5 Đặc tính kỹ thuật cao su TR - DRC 44 Bảng 3.6 Đặc tính lƣu biến cao su SB với hàm lƣợng xúc tiến khác 45 Bảng 3.7 Tính lý cao su SB với hàm lƣợng xúc tiến khác 47 Bảng 3.8 Cƣờng độ kết dính cao su TR cao su SB 47 Bảng 3.9 Cƣờng độ kết dính (TR - SB) độ lệch tốc độ lƣu hóa t90 49 Bảng 3.10 Tốc độ lƣu hóa (t90) hợp phần cao su khu vực mặt lốp 51 Bảng 3.11 Độ lệch tốc độ lƣu hóa (t90) hợp phần cao su liên tiếp 52 Bảng 3.12 Quy trình lƣu hóa lốp 11.00R20 HI79 53 Bảng 3.13 Thời gian lƣu hóa t90 hợp phần cao su (140, 150, 160oC) 56 Bảng 3.14 Năng lƣợng hoạt hóa hợp phần cao su 57 Bảng 3.15 Mức độ lƣu hóa điểm đo mở khuôn 58 Bảng 3.16 Mức độ lƣu hóa điểm đo 60,33 phút 58 Bảng 3.17 Mức độ lƣu hóa điểm đo 97,50 phút 59 Bảng 3.18 Hệ số nhiệt độ lƣu hóa K hợp phận cao su 60 Bảng 3.19 Bảng tính nhiệt dung riêng cao su mặt lốp T113 60 Bảng 3.20 Bảng nhiệt dung riêng hợp phần cao su 61 6-Lớp từ 29 đến 33 mm I N I T I A L D A T A G E O M E T R I C A L D A T A ╔═════╗ ║ H ║ ╚═════╝ 1.0 ╔════╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╗ ║ X1│ X2│ X3│ X4│ NL│NL1│NL2│NL3│ X │ Y1│ Y │ KR║ ╚════╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╝ 1 1 17 23 34 37 37 20 ╔═════╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╗ ║KRI: │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╝ 29 30 31 31 32 33 ╔═════╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╗ ║KRJ: │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╝ 10 14 17 20 E Q U I V A L E N T T E M P E R A T U R E A N D T E M P E R A T U R E C U R I N G I N D E X E S A T P O I N T S U N D E R C O N T R O L ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║T(I):│ │ │ │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 150.0 150.0 150.0 150.0 150.0 150.0 ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║B(I):│ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 2.08 2.08 2.08 2.02 2.02 2.02 T H E R M O P H I S I C A L C H A R A C T E R I S T I C S ╔═════════╤═════════╤═════════╤═════════╤═════════╗ ║ LAMM │ LAMP │ LAMB │ LAMK │ LAMD ║ ╚═════════╧═════════╧═════════╧═════════╧═════════╝ 40.000 170 170 180 100 ╔══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║ CRM │ CRP │ CRB │ CRK │ CRD ║ ╚══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 863.0 427.0 413.0 428.0 375.0 I N I T I A L C O N D I T I O N S ╔═══════╤═════╤═════╤═════╤═════╤═════╗ ║ UO1 │UO2 │UO3 │UO4 │ UO │UOD ║ ╚═══════╧═════╧═════╧═════╧═════╧═════╝ 145.0 145.0 145.0 145.0 40.0 80.0 B O U N D A R Y C O N D I T I O N S ╔════╤════╗ ║ M1 │ M2 ║ ╚════╧════╝ 9 ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║R(I):│ │ │ │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 10.0 240.0 480.0 900.0 1500.0 2100.0 2700.0 3150.0 3360.0 ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║C(I):│ │ │ │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 96.7 119.5 124.4 131.1 137.8 142.8 146.2 148.3 149.1 ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║S(I):│ │ │ │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 10.0 240.0 480.0 900.0 1500.0 2100.0 2700.0 3150.0 3360.0 ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║D(I):│ │ │ │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 58.5 93.2 114.6 129.4 142.3 151.9 158.3 161.5 150.4 S P E C I A L ╔════╤════╗ ║ NR │ M6 ║ ╚════╧════╝ 28 T E M P O R A L PRINT 152.12 152.53 152.86 152.86 153.06 153.10 C H A R A C T E R I S T I C S THE CALCULATION RESULTS: TEMPERATURE FIELD , GR.æ 152.07 152.49 152.83 152.83 153.04 153.08 151.91 152.36 152.71 152.71 152.95 153.01 151.77 152.24 152.62 152.62 152.87 152.95 151.70 152.18 152.57 152.57 152.83 152.92 TIME , 151.68 152.16 152.56 152.56 152.82 152.91 56 CURING 20.54 22.14 24.10 24.37 26.69 29.49 20.37 21.99 23.96 24.23 26.57 29.38 DEGREES - EQUIV MIN 19.72 21.40 23.42 23.70 26.09 28.96 19.20 20.91 22.98 23.26 25.69 28.60 18.95 20.69 22.77 23.05 25.49 28.43 18.89 20.63 22.71 22.99 25.44 28.38 56 TIME = h m 9,23 S 7-Lớp từ 34 đến 37 mm I N I T I A L D A T A G E O M E T R I C A L D A T A ╔═════╗ ║ H ║ ╚═════╝ 1.0 ╔════╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╗ ║ X1│ X2│ X3│ X4│ NL│NL1│NL2│NL3│ X │ Y1│ Y │ KR║ ╚════╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╝ 1 1 17 23 34 37 37 20 ╔═════╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╗ ║KRI: │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╝ 34 34 35 36 37 37 ╔═════╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╤═══╗ ║KRJ: │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╧═══╝ 10 14 17 20 E Q U I V A L E N T T E M P E R A T U R E A N D T E M P E R A T U R E C U R I N G I N D E X E S A T P O I N T S U N D E R C O N T R O L ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║T(I):│ │ │ │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 150.0 150.0 150.0 150.0 150.0 150.0 ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║B(I):│ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 2.02 1.79 1.79 1.79 1.79 1.79 T H E R M O P H I S I C A L C H A R A C T E R I S T I C S ╔═════════╤═════════╤═════════╤═════════╤═════════╗ ║ LAMM │ LAMP │ LAMB │ LAMK │ LAMD ║ ╚═════════╧═════════╧═════════╧═════════╧═════════╝ 40.000 170 170 180 100 ╔══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║ CRM │ CRP │ CRB │ CRK │ CRD ║ ╚══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 863.0 427.0 413.0 428.0 375.0 I N I T I A L C O N D I T I O N S ╔═══════╤═════╤═════╤═════╤═════╤═════╗ ║ UO1 │UO2 │UO3 │UO4 │ UO │UOD ║ ╚═══════╧═════╧═════╧═════╧═════╧═════╝ 145.0 145.0 145.0 145.0 40.0 80.0 B O U N D A R Y C O N D I T I O N S ╔════╤════╗ ║ M1 │ M2 ║ ╚════╧════╝ 9 ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║R(I):│ │ │ │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 10.0 240.0 480.0 900.0 1500.0 2100.0 2700.0 3150.0 3360.0 ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║C(I):│ │ │ │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 96.7 119.5 124.4 131.1 137.8 142.8 146.2 148.3 149.1 ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║S(I):│ │ │ │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 10.0 240.0 480.0 900.0 1500.0 2100.0 2700.0 3150.0 3360.0 ╔═════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╤══════╗ ║D(I):│ │ │ │ │ │ │ │ │ ║ ╚═════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╧══════╝ 58.5 93.2 114.6 129.4 142.3 151.9 158.3 161.5 150.4 S P E C I A L ╔════╤════╗ ║ NR │ M6 ║ ╚════╧════╝ 28 T E M P O R A L PRINT 152.91 152.91 152.46 151.68 150.40 150.40 C H A R A C T E R I S T I C S THE CALCULATION RESULTS: TEMPERATURE FIELD , GR.æ 152.90 152.90 152.45 151.68 150.40 150.40 152.85 152.85 152.41 151.66 150.40 150.40 152.80 152.80 152.38 151.64 150.40 150.40 152.78 152.78 152.37 151.63 150.40 150.40 TIME , 152.77 152.77 152.37 151.63 150.40 150.40 56 CURING 32.84 33.34 36.87 41.08 46.73 46.73 32.75 33.26 36.81 41.04 46.73 46.73 DEGREES - EQUIV MIN 32.40 32.93 36.56 40.89 46.73 46.73 32.09 32.65 36.34 40.76 46.73 46.73 31.95 32.52 36.24 40.70 46.73 46.73 31.91 32.48 36.21 40.68 46.73 46.73 56 TIME = h m 9,18 S ... lƣu hóa sản phẩm cao su có chiều dày lớn nhiệt độ lƣu hóa lớp cao su có khác Nhiệt độ thấp cao ngồi Cùng với thời gian lƣu hóa, nhiệt độ bên lớp tăng dần đến nhiệt độ lƣu hóa Nhƣ thời gian lƣu hóa. .. phẩm -Nhiệt độ màng lƣu hóa -Số lƣợng mốc nhiệt độ khuôn -Số lƣợng mốc nhiệt độ màng Khai báo nhiệt độ mốc thời gian lƣu hóa -Thời gian - nhiệt độ khuôn -Thời gian – nhiệt độ màng -Bƣớc thời gian. .. khoảng nhiệt độ lƣu hóa phù hợp lốp đƣợc xác định sở hợp phần cao su Để tìm khoảng nhiệt độ lƣu hóa phù hợp, tiến hành đo tính lý cao su lƣu hóa mức nhiệt độ lƣu hóa khác với thời gian lƣu hóa tƣơng

Ngày đăng: 25/04/2021, 18:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Hữu Trí (2004), Khoa học kỹ thuật Công nghệ cao su thiên nhiên, 2 nd , Nhà xuất bản trẻ, TP. Hồ Chí Minh Khác
[2] Ngô Phú Trù (1995), Kỹ thuật chế biến và gia công cao su, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
[3] Nguyễn Xuân Hiền (1987), Công nghệ học cao su, Trung tâm dạy nghề quận 3 – TP. Hồ Chí Minh Khác
[4] Ngô Phú Trù (1995), Kỹ thuật chế biến và gia công cao su, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khác
[5] Trịnh Văn Quang (2016) , Cơ sở truyền nhiệt, Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Khác
[6] Trịnh Văn Quang (2013), Cơ sở phương pháp phần tử hữu hạn trong truyền nhiệt, nhà xuất bản thế giới Khác
[7] Hồ Ngọc Khoa, Vũ Chí Công (2012), Phân tích trường nhiệt độ và ứng xuất nhiệt trong bê tông khối lớn bằng phương pháp phần tử hữ hạn – Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng, số 14/12-2012.Tiếng Trung Khác
[9] 姚钟尧(2005), 确定和优化轮胎硫化时间的方法,华南理工大学材料学院高分 子系, 广州,1005-4030(2005)03-0032-10 Khác
[10]谢遂志 (2001),橡胶工业手册 (第一 分册-生胶与骨架材料), 化学工业出版社 印刷 厂印刷 Khác
[12] 梁星宇 (2002),橡胶工业手册 (第三 分册-配方与基本工艺), 化学工业出版 社印刷 厂印刷[13] 编写组 (1993) ,橡胶工业手册 (第四 分册 - 轮胎) , 化学工业出版社印刷 厂印 Khác
[16] 张 殿 荣, 辛振祥 (2001),现代 橡胶 配方设计, 化学工业出版社,北京Tiếng Anh Khác
[17] ASTM D 3184 – 89 (Reapproved 2001), Standard Test Methods for Rubber — Evaluation of NR (Natural Rubber) Khác
[18] Samir Majumdar (2012), Rubber Mixing, www.rubberindustry-academy.com [19] P. K. Freakley, Rubber Processing and Production Organization - Heat Transfer andVulcanization Methods, © Plenum Press, New York 1985 Khác
[20] Shigeru Nozu, Hiroaki Tsuji and Kenji Onishi, A Prediction Model for Rubber Curing Process, 2011 Khác
[21] Mr.Mukund Pandya, Dr R N Patel, Mr.SKP Amarnath, Determination of Time Delay and Rate of Temperature Change during Tyre Curing (Vulcanizing) Cycle, 2012 Khác
[22] I.H. GREGORY , A.H. MUHR AND A,B. IMIZAN, Prediction of State of Cure throughout Rubber Components Khác
[23] A. El Labban, P. Mousseau*, J.L. Bailleul and R. Deterre, Optimization of thick rubber part curing cycles. 2009 Khác
[24] IN-SU HAN, CHANG-BOCK CHUNG, HYEONG-GWAN JEONG, SUNG-JU KANG, SEUNG-JAI KIM, HO-CHUL JUNG, Optimal Cure Steps for Product Quality in a Tire Curing Process, 1999Tiếng Nga Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w