Nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

79 11 0
Nâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC CHO TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thùy Linh, Lớp K06, Khóa 2012- 2016 Thành viên: Lê Thị Nga (1256150053), Lớp K06, Khóa 2012- 2016 Lê Thị Nga (1256150054), Lớp K06, Khóa 2012- 2016 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Tạ Thị Thanh Thủy, Giảng viên, Giáo vụ Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.1 Tình hình giới: 1.2 Tình hình nước: Lí chọn đề tài: 3 Mục tiêu nhiêm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu khái quát: 3.2.Mục tiêu cụ thể: 4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng: 4.2 Khách thể: 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Giả thiết nghiên cứu: 6.Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn: 6.1 Ý nghĩa lý luận: 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Phương pháp: 7.1 Phương pháp luận: 7.2 Các phương pháp nghiên cứu kĩ thuật điều tra: Kết cấu nghiên cứu: Chương 1: 1.1 Thực trạng dạy học: 1.2 Thực trạng học học sinh: 11 1.3 Nhận định quản lí trường: 17 Chương 2: 21 2.1 Thực trạng dạy học: 21 2.2 Thực trạng học học sinh: 24 Chương 3: 29 3.1 Cơ sở khoa học việc đánh giá q trình dạy học có hiệu quả: 29 3.2 Nguyên nhân việc dạy học khơng có hiệu quả: 32 3.2.1 Nguyên nhân khách quan: 32 3.2.1.1 Về phía lớp học tình thương: 32 3.2.1.2 Về phía giáo viên tình nguyện viên: 32 3.2.1.3 Về phía học sinh: 33 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan: 34 3.2.2.1 Đối với giáo viên tình nguyện viên: 34 3.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan từ gia đình học sinh: 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận: 39 Kiến nghị: 40 2.1 Đối với giáo viên tình nguyện viên: 40 2.2 Đối với học sinh: 43 2.3 Đối với phụ huynh học sinh: 44 2.4Đối với quyền địa phương: 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 CÁC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 47 MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.1 Tình hình giới: Cuộc sống phát triển người có nhu cầu sống ngày cao Trong nhu cầu học tập yếu tố quan trọng cho đời sống hoạt động người tiến tới văn minh đại Tác giả Daniel Fung- Li Zhong Yinh “Khi trẻ đối mặt với khó khăn học tập” [3]- NXB Tri Thức (2009) đưa vấn đề từ tổng quan đến chuyên sâu, từ khái niệm học tập gì? Bộ não có giúp ích cho trẻ q trình học tập? nhân tố ảnh hưởng tới trình học tập trẻ? đến đặc cụ thể trẻ có khó khăn học tập khơng có khả học tập, rối loạn học tập,vv…Đồng thời giúp phụ huynh có hiểu biết định nhằm đánh giá khả em mình, từ tạo cho trẻ điều kiện học tập, sinh hoạt phù hợp, tránh tạo sức ép căng thẳng khơng cần thiết, có định hướng tương lai phù hợp với khả em Mặt khác, sách này, tác giả đưa giải pháp giúp giáo viên có sở định hướng, đánh giá sơ đối tượng học sinh, từ có chương trình học tập phù hợp cho em gặp phải khó khăn học tập.Về phía thầy giáo, thơng tin sách giúp thầy có sở định hướng, đánh giá sơ đối tượng học sinh, từ có chương trình học tập phù hợp cho đối tượng 1.2 Tình hình nước: Theo tài liệu “ Báo cáo tình trạng trẻ em nghèo đa chiều Việt Nam” đưa nội dung quan trọng sau: Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc thực mục tiêu phát triển thiên nhiên kỉ xóa bỏ tình trạng nghèo đói cực Mức sống dân cư ngày nâng cao nghèo đói có xu hướng giảm dần Tuy nhiên mức sống tăng nghèo đói giảm khơng đồng vùng nước Tỷ lệ trẻ em nghèo đa chiều có khác biệt khu vực nơng thơn thành thị, vùng, nhóm dân tộc nhóm tuổi Trong tổng số khoảng 6,34 triệu trẻ em có tới 5,67 trẻ em sống khu vực nông thôn, 2,17 triệu trẻ em sống khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, 2,26 triệu trẻ em dân tộc thiểu số, 0,75 trẻ em độ tuổi 15 Mặc dù trẻ em sống hộ gia đình có tiêu bình qn cao có nguy rơi vào nghèo đa chiều cịn 6,5% trẻ em sống hộ gia đình giàu rơi vào nghèo đa chiều Những nguyên nhân dẫn đến trẻ em nghèo đa chiều y tế, nước vệ sinh, nhà giáo dục, khiến trẻ em sống tình trạng thiếu thốn Nội dung tài liệu cung cấp kiến thức tình trạng trẻ em nghèo Việt Nam, yếu tố quan trọng dẫn đến tình trạng đó, giúp hiểu rõ vấn đề nghèo đói trẻ em để áp dụng vào đề tài nghiên cứu Giáo dục vấn đề quan trọng phát triển kinh tế, xã hội đất nước trở thành đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu có nhiều nghiên cứu vấn đề này: Đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng” Đề tài khảo sát phân tích định lượng để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập học sinh dân tộc thiểu số theo học trường đề tài phân tích mối quan hệ yếu tố tác động đến kết học tập học sinh đưa giải pháp nâng cao kết học tập Đề tài có sử dụng mơ hình ứng dụng Bratti Staffolani… Đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học sinh trường THPT Marie curie” quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Nội dung đề tài tìm hiểu động học tập, n hững yếu tố ảnh hưởng đến động học tập đề số biện pháp nhằm hình thành động học tập em học sinh Đề tài có sử dụng số quan điểm phi Mác-xít động cơ, số quan điểm tâm lí học Mác-xít thuyết động cơ… Nghiên cứu tác giả Huỳnh Quang Minh (2010) “Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên quy trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài đề cập đến vấn đề nhà ở, kinh tế gia đình sinh viên, việc làm thêm sinh viên, hình thức học nhóm, tự học thời gian học lớp sinh viên Những đề tài nghiên cứu thể tình hình giáo dục trường học Việt Nam tìm ưu điểm nhược điểm vấn đề dạy học Để áp dụng có hiệu vào đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học cho trẻ Từ thông tin, tài liệu cung cấp kiến thức quan trọng, giúp cho đề tài nghiên cứu có sở lí luận để áp dụng vào đề tài nghiên cứu có hiệu tốt 2 Lí chọn đề tài: Từ lâu hệ thống trường học phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Nhưng lại quan tâm tới số lượng em nhỏ khơng có điều kiện học Đó trẻ em nghèo, trẻ em đường phố trẻ em mồ côi… Các em sống ln mong muốn có hội tới trường học, để biết chữ, để có bạn bè bao đứa trẻ khác Nhưng sống mưu sinh lại cướp em quyền đến trường, để đẩy em vào bộn bề sống bon chen đất thị thành Đối với em dù bập bẹ chữ niềm vui lớn Hiểu điều đó, số phận người có lịng tự đứng mở lớp học tình thương với sứ mạng mang chữ tới cho em nhỏ, để em hiểu tên mình, biết đọc sách hiểu đạo làm người Ở địa đường Huỳnh Tấn Phát, phường Tân Thuận Tây, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương có lớp học tình thương đời để giúp đỡ mảnh đời bất hạnh có ánh sáng đời Trường học với tên gọi đỗi thân thương gần gũi "Trường tình thương Bà Mười" bà Mười thành lập, “Lớp học tình thương ấp Tân Lập” ơng Tư Phê thành lập Ơng bà người đứng lo cho đứa trẻ nghèo từ chục năm trước, muốn đem chữ tới với đứa nhỏ thiếu thốn, đem tình yêu thương với những điều răn dạy người có đạo đức Tuy nhiên, lớp học tình thương hình thức tổ chức học tập nên nhiều người quan tâm Dù họ có biết tới lớp học giúp đỡ họ tạm thời không lâu dài Đặc biệt lực lượng giảng dạy trường khơng có thống xun suốt đến với em chốc lát, làm cho việc học tập dạy gặp nhiều khó khăn Chính khoảng thời gian ngắn thực tập trường tình thương Bà Mười khảo sát thực tế Lớp học tình thương ấp Tân Lập, nhóm thực đề tài hiểu khó khăn việc dạy học Nhưng lớp học cố gắng trì để giúp đỡ em nhỏ Chính đề tài tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu rõ tình trạng dạy học trường, từ đưa số biện pháp giúp đỡ để nâng cao thêm chất lượng việc dạy học 3 Mục tiêu nhiêm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu khái quát: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học lớp học tình thương 3.2.Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu trình dạy học cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Những yếu tố chủ quan khách quan tác động đến chất lượng dạy học cho em - Nhu cầu động học tập em - Đề xuất mô hình, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng: Thực trạng dạy học trường tình thương Bà Mười, lớp học tình thương ấp Tân Lập 4.2 Khách thể: - Nghiên cứu chính: Việc dạy học thầy lớp học tình thương việc học tập em nhỏ - Nghiên cứu phụ: Phụ huynh học sinh, người sống quanh trường 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Trường tình thương Bà Mười, địa Huỳnh Tấn Phát, Phường Tân Thuận Tây,Q7.TP Hồ Chí Minh - Lớp học tình thương ấp Tân Lập, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương Giả thiết nghiên cứu: - Trường tình thương Bà Mười Lớp học tình thương ấp Tân Lập thiếu đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn - Số lượng học sinh của hai trường giảm nghiêm trọng - Phương pháp dạy học hai trường chưa có hiệu cần có giải pháp khắc phục 6.Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn: 6.1 Ý nghĩa lý luận: Cung cấp lý luận vấn đề giáo dục lớp học tình thương có việc dạy học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Giúp cộng đồng có nhìn sâu sắc phương pháp dạy học trường tình thương - Đề tài tài liệu tham khảo cho cá nhân, ban ngành có nhu cầu quan tâm đến đề tài Phương pháp: 7.1 Phương pháp luận: Dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin di vật biện chứng: người có nhu cầu cần đáp ứng có nhu cầu học tập 7.2 Các phương pháp nghiên cứu kĩ thuật điều tra: - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: cơng cụ vấn sâu gồm: + Tại trường tình thương Bà Mười: 12 cho trẻ, cho giáo viên trẻ, cho học sinh cho người quản lý + Tại lớp học tình thương ấp Tân Lập: cuộc, cho trẻ, cho sinh viên thực tập lớp học, cho người quản lý trường - Ngồi ra, đề tài cịn kết hợp nghiên cứu tư liệu sẵn có quan sát Kết cấu nghiên cứu: Mở đầu Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình giới 1.2 Tình hình nước 2.Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn Phương pháp Kết cấu nghiên cứu Chương 1: Thực trạng dạy học lớp học tình thương Bà Mười 1.1 Thực trạng dạy học 1.2 Thực trạng học học sinh 1.3 Nhận định quản lý trường Chương 2: Thực trạng dạy học lớp học tình thương ấp Tân Lập 2.1 Thực trạng dạy học 2.2 Thực trạng học học sinh 2.3 Nhận định quản lý trường Chương 3: Đánh giá trình dạy học 3.1 Cơ sở khoa học việc đánh giá trình dạy học có hiệu 3.2 Nguyên nhân việc dạy học không hiệu Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên tình nguyện viên 2.2 Đối với học sinh 2.3 Đối với phụ huynh học sinh 2.4 Đối với quyền địa phương Tài liệu tham khảo Các biên vấn sâu Chương 1: Thực trạng dạy học lớp học tình thương Bà Mười: 1.1 Thực trạng dạy học: Lớp học thành lập từ năm 1999 15 năm hoạt động, đội ngũ giáo viên thiếu Hầu có khoảng đến hai giáo viên đứng lớp dạy em, số lại dựa vào lực lượng tình nguyện viên trường Đại học- Cao đẳng gần tới dạy Các thầy lớp học Bà Mười thầy dạy lâu năm, có kinh nghiệm việc dạy học Thầy cô đến với em tình u thương cảm thơng cho hồn cảnh em nên ln cố gắng để giúp đỡ em Cơ N.- chủ nhiệm lớp lớp nói: “Cơ thương đứa trẻ chúng khơng có đủ điều kiện sống sung sướng đứa trẻ khác, chưa lễ phép cách ăn nói, muốn dạy để thay đổi sống tâm hồn em, để giúp em, gia đình xã hội Cơ cịn sức khỏe cịn dạy ngơi trường để giúp đỡ em Dù điều kiện dạy học khó khăn, lương thấp ln nghĩ khơng thể giúp em vấn đề tiền bạc truyền đạt kiến thức để giúp em.” ( Biên vấn sâu số 10) Trải qua nhiều trường học, cuối cô quay trở với trường cô biết nơi em cần có người dạy dỗ Cô muốn dùng tâm nghề dạy học để dìu dắt em, đưa em tới với chữ, kiến thức Không cô muốn dạy cho em học làm người, sống người có đạo đức giúp ích cho xã hội Cơ nói: “Có (cơ cười tươi) Có em tính du đãng thân cô lại muốn thay đổi em, cô muốn dạy em không dạy chữ mà dạy em đạo đức làm người Cũng có nhiều em học tốt điểm cao làm cho cô vui” ( Biên vấn sâu số 10) Cơ muốn điều làm giúp điều cho em cho em cho xã hội Tuy nhiên thân cô người hệ trước việc cô sử dụng phương pháp dạy học khơng có Điều hạn chế nhiều việc tiếp thu học em Cơ nói với chúng tơi: “Nói tới phương pháp dạy học khơng có phương pháp cả, dùng tình cảm để truyền đạt kiến thức cho em Các em trường hợp đặc biệt, không học nhiều mơn học kiến thức có khơng hay người ta cần giúp giúp cho họ NPV: Cảm ơn bạn giúp đỡ Chúc bạn dạy tốt nha NĐPV: (gật đầu, cười) Cảm ơn bạn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 12 Người vấn: Nguyễn Thùy Linh Người vấn: Huỳnh Thị Mỹ Phượng, quản lí lớp học Địa điểm: Trường tình thương Bà Mười, đường Huỳnh Tấn Phát, Quận 7- thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: Từ 13h20 đến 13h45, ngày 13 tháng 05 năm 2014 NPV: Chào chị, em làm đề tài nghiên cứu thực trạng dạy học trường mình, chị giúp em trả lời vài câu hỏi không ạ? NĐPV: Được rồi, em hỏi NPV: Chị nghĩ chất lượng dạy học trường nào? NĐPV: Em xác định, đội ngũ giáo viên bao gồm: giáo viên mời về, hai tình nguyện viên, tình nguyện viên có hai loại, tình nguyện viên nịng cốt (có lịch cụ thể, dạy thường xuyên), tình nguyện viên linh động (đến đi, thích dạy, khơng thích thôi) NPV: Dạ, đề tài em nghiên cứu đội ngũ giáo viên dạy lâu dài đây, nên chị cho em biết thông tin giáo viên mời tình nguyện viên nịng cốt khơng chị? NĐPV: Rồi Thứ giáo viên mời Cái khó khăn lớn tuổi, mời giáo viên lớn tuổi thơi, khơng mời giáo viên trẻ, lịng nhiệt tình giáo viên trẻ cao hơn, mà tiền lương lại thấp, không đáp ứng đươch cho họ, cịn giáo viên lớn tuổi nghịch ngợm trẻ làm cho họ mệt mỏi, khơng quản lí được, nên ảnh hưởng đến chất lượng dạy Bên cạnh đó, lương khơng cao, khơng thu hút nhiều giáo viên, đặc biệt giáo viên có chun mơn Giáo viên dạy buổi tháng tối đa có 800 nghìn, giáo viên dạy hai buổi triệu, thực lương khơng cao Thứ hai tình nguyện viên nịng cốt Từ trước đến giờ, chị chưa có hỗ trợ cho tình nguyện viên hết Tiền xăng xe, tiền ăn uống, nghỉ ngơi nên có 63 khó khăn định cho họ Tình nguyện viên nịng cốt xa lăm, khơng có gần đâu em NPV: Khó khăn có ảnh hưởng đến chất lượng dạy họ khơng ạ, hai giáo viên mời có cấp khơng, thưa chị? NĐPV: Theo chị thấy tình nguyện viên nịng cốt dạy tương đối tốt, từ đầu đăng kí tình nguyện viên nịng cốt nên phải dạy có trách nhiệm Thêm trường hợp có nhiều người đăng kí dạy, thích dạy, khơng thích thơi, nên tạo nhiều khó khăn Khó khăn có nhiều người dạy, đồng nghĩa với việc có nhiều phương pháp dạy, cách truyền đạt kiến thức khác nhau, hơm tình nguyện viên, ngày mai lại tình nguyện viên khác, làm cho em khó tiếp thu, dẫn đến dạy học khơng có hiệu Thêm điểm nữa, có tình nguyện viên đến, em tị mị, tìm hiểu giáo viên mới, nên khơng có tập trung cho việc học Về cấp hai giáo viên mời chị khơng hỏi Nhưng Bà có nói hai có kinh nghiệm 10 năm rồi, cô dạy tiểu học khuôn viên quận 7, nghĩa dự án, dự án Cầu Hàn chẳng hạn, nói chung dự án mà dạy lớp học tình thương dạy, tự nguyện hết NPV: Tình nguyện viên khó khăn vậy, cịn hai giáo lớn tuổi dạy lớp 1, lớp 2, lớp dạy có hiệu khơng chị? NĐPV: Chị thấy giáo viên lớp dạy có hiệu Cịn lớp 2, lớp tốt thơi, giáo phải quản lí khối lớp lúc, nên gặp khó khăn, điều tất nhiên, nhìn chung cô giáo giải được, tương đối ổn NPV: Vậy chị thấy mặt chung trẻ ạ? NĐPV: Trẻ đay nghịch, nghịch, khơng phải làm cho tụi sợ Ba mẹ khơng quan tâm, có mà quan tâm học đâu, làm gì, về, chí có người cần biết cắp sách học học, chẳng cần biết có học thật hay không Về số lượng, học sinh tăng tăng khơng nhiều, lại giảm Ngun nhân chủ yếu gia đình Có em chị phải xuống tới nhà năn nỉ học, không Do thân khơng chịu học, hồn tồn ý thức em NPV: Các tình nguyện viên dạy theo sách giáo khoa hết phải không chị? NĐPV: Đúng em, giáo viên dạy theo chương trình Bộ Giáo dục hồn tồn 64 Các soạn giáo án viết tay đàng hồng NPV: Vậy chị có thường xun yaau cầu giáo viên thay đổi phương pháp dạy học để dạy học có hiệu khơng ạ? NĐPV: Có em Lâu lâu chị có u cầu giáo thay đổi phương pháp dạy Ví dụ lớp 1, theo thời gian, chị yêu cầu cô giáo dạy viết chữ to ơ-li, sau nhỏ dần lại, lúc đầu cho viết bút chì, sau rèn cho em viết bút mực, nghĩa tiến Còn lớp 2, lớp 3, có giáo viên mà phải quản lí hai lớp, nên cô dạy theo phương pháp linh động, cho em hiểu nhanh NPV: Theo em thấy em học lớp thơi, nghe giảng chủ yếu, nhà em khơng có học, khơng ơn bài, có phải lí khiến em học khơng có hiệu không chị? NĐPV: Đúng Các em học lớp thơi, giao nhà đâu có làm đâu, nên chị cho học hai buổi trường, hai buổi hai buổi tiếp thu kiến thức em em Lớp chị yêu cầu giáo viên cho đứa bài, bắt nhà làm Còn lớp 2, lớp có cho bài, đứa siêng năng, chăm tí làm, cịn đứa lười học khơng chịu làm Vậy nên chất lượng học em khơng có cao NĐPV: Ngồi hai mơn Tốn Tiếng Việt, có đưa thêm mơn vào khơng chị? NPV: Có em Chị có đưa thêm mơn Anh văn, Vẽ Vì thời gian khơng nhiều, nên khơng thể cho học nhiều môn, thiếu giáo viên dạy, thiếu thiết bị, bất cập nhiều thứ, nên kiến thức lịch sử, kiến thức xã hội em NĐPV: Vậy chị có giải pháp để khuyến khích em học tập chưa ạ? NPV: Thứ chị có tổ chức buổi sinh hoạt, theo chủ đề Mĩ thuật, hát, thể dục thể thao, tổ chức sinh nhật để khuyến khích em có tinh thần học tập Hồi trước hàng ngày, em học xong chị có phát bánh kẹo, cho em chăm ngoan thôi, chị đâu có bánh kẹo phát hồi Sau có tổ chức người ta tới, chị giưc lại chị phát NĐPV: Theo em thấy có tổ chức, cá nhân đến phát quà, họ phát hết cho tất cả, phát dàn trải, điều khơng khuyến khích em khơng 65 chị? NPV: Cũng Nhưng người ta đến làm từ thiện, họ muốn mang đến cho em, khơng lẽ giữ lại, khơng cho ngườu ta phát, đâu có được, điểm bất cập NĐPV: Dạ, cảm ơn chị giúp em trả lời câu hỏi ạ! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 13 Người vấn: Lê Thị Nga (53) Người vấn: Kim Tuyến, học sinh lớp Địa điểm: Lớp học tình thương ấp Tân Lập, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương Thời gian: Từ 8h00 đến 08h20, ngày 01 tháng 02 năm 2015 NPV: Chào em chị cần số tài liệu để làm đề tài nghiên cứu khoa học, em giúp chị trả lời số câu hỏi không NĐPV: Dạ ạ, chị hỏi NPV: Cho chị hỏi em tên em học lớp NĐPV: Em tên Kim Tuyến, em học lớp NPV: Em học năm rồi? NĐPV: Em học năm NPV: Em học lớp năm em có tính tới việc làm hồ sơ để chuyển trường quy học khơng? NĐPV: Dạ có ba mẹ có tiền đầy đủ đồng ý cho em em NPV: Vậy cha mẹ em làm nghề gì? NĐPV: Cha mẹ em làm phụ hồ nên công việc không ổn định thu nhập khơng cao chị NPV: Em thấy học mơn mơn nào? NĐPV:Thì em thấy học tốt mơn Tốn em thấy tính tốn dễ em thích học mơn Tốn Cịn mơn Tiếng Việt em học em hay viết sai lỗi tả chị NPV: Giờ em theo học lớp Ông Tư dạy Bà Tư dạy? NĐPV: Em theo học lớp Bà Tư dạy 66 NPV: Vậy em thấy Bà Tư thường dạy theo cách em thấy học theo cách học khơng? NĐPV: Dạ em khơng hiểu dạy theo cách sao, Bà Tư thường hay viết lên bảng, cho lớp đọc Sau lại tập khơng làm Bà thêm Rồi lớp nộp sổ cho Bà chấm điểm Em thấy Bà dạy dễ hiểu em thích học NPV: Thế Bà Tư có hay tập nhà cho em không? NĐPV: Dạ hay chị NPV: Thế em có làm khơng, có gúp đỡ em làm khơng? NĐPV: Dạ em có làm chị khơng có giúp đỡ em mà em tự làm Em làm cịn khó em đợi mang lên lớp hỏi Bà Tư chị NPV: Ừ cảm ơn em giúp chị nha BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 14 Người vấn: Lê Thị Nga (53) Người vấn: Nguyễn Thị Bé Tuyết, học sinh lớp Địa điểm: Lớp học tình thương ấp Tân Lập, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương Thời gian: Từ 8h30 đến 08h50, ngày 01 tháng 02 năm 2015 NVP: Chào em chị tìm hiểu số thơng tin để làm bài, em cho chị hỏi số câu hỏi không? NĐPV: Dạ chị hỏi NPV: Em tên em học lớp mấy? NĐPV: Em tên Tuyết chị ạ, em học lớp NPV: Thế sang năm Tuyết có tính xin ơng Tư làm hồ sơ để chuyển trường lớn học không? NĐPV: Em muốn chị mà phải bố mẹ me nữa, nên em NPV: Ừ bố mẹ Tuyết làm đâu? NĐPV: Dạ bố mẹ em đnag làm khu chế xuất Linh Trung chị NPV: Thế bố mẹ làm xa nhà em đâu em học có vất vả không? 67 NĐPV: Nhà em trọ Nông Lâm chị ơi, sáng em học mẹ chở trưa em tự Trưa nắng nên cực NPV: Em học năm em theo học lớp Bà Tư lớp Ông Tư? NĐPV: Em học năm em học lớp Bà Tư NPV: Em thấy cách dạy Bà Tư nào? NĐPV: Dạ Bà Tư hay viết bảng tụi em viết theo, có Bà Tư cho đọc bài, làm tập nộp lên cho Bà Tư chấm điểm bữa sau Bà trả lại cho tụi em NPV: Thế em có hay điểm cao khơng, Bà có khen thưởng cho em khơng? NĐPV: Dạ có điểm cao em hay khen có Bà cho tụi em kẹo NPV: Ừ thích q ha! Vậy Bà có hay tập nhà cho em không? NĐPV: Dạ có chị NPV: Mỗi lần tập em tự làm hay có giúp đỡ em không? NĐPV: Dạ em tự làm ba mẹ em bận làm nên em phải tự học Có khó em lại đợi lên lớp nhờ Bà giảng lại cho NPV: Năm vừa em học lực gì? NĐPV: Dạ em loại giỏi chị NPV: Giỏi quá, cố gắng học tập thật tốt nha em Chị cảm ơn em giúp chị nha BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 15 Người vấn: Lê Thị Nga (53) Người vấn: Loan, học sinh lớp Địa điểm: Lớp học tình thương ấp Tân Lập, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương Thời gian: Từ 9h00 đến 09h20, ngày 01 tháng 02 năm 2015 NPV: Chào em, em cho chị hỏi câu nha Chị ỏi câu đơn giản để lấy thông tin làm em NĐPV: Chị hỏi NPV: Em tên em học lớp mấy? 68 NĐPV: Em tên Loan, em học lớp NPV: Em nói họ tên đầy đủ em cho chị biết không NĐPV: Em ba mẹ em khơng có nói cho em biết NPV: Ba mẹ em làm nghề gì? NĐPV: Ba em làm nghề đá cịn mẹ em có nhà thơi chị NPV: Thế Loan học năm em NĐPV: Dạ em học năm chị NPV: Thế em vào trường học em biết chữ hay bắt đầu học lại từ đầu NĐPV: Dạ em vào Ông, Bà Tư bắt đầu dạy bảng chữ cho em, em học viết học đọc lên lớp chị NPV: Thế em thấy cách dạy học Bà Tư nào? NĐPV: Bà Tư dạy dễ hiểu, Bà hay viết lên bảng cho em viết theo chổ em khơng hiểu Bà lại lại cho em biết, NPV: Em học tốt môn NĐPV: Dạ em học mơn trung bình thơi chị NPV: Thế Bà có hay thêm bào tập cho em nhà làm khơng NĐPV: Có khơng có giúp em làm tập khó nên em thường không làm NPV: Thế em không sợ Bà la NĐPV: Có hơm Bà la có hơm khơng xong Bà lại giảng lại cho em em làm NPV: Rồi chị cảm ơn em nha, em cố gắng học thật tốt nha BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 16 Người vấn: Lê Thị Nga ( 54 ) Người vấn: Nguyễn Thị Bé Tuyến, học sinh lớp Địa điểm: Lớp học tình thương ấp Tân Lập, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương Thời gian: Từ 8h00 đến 8h20 ngày 06/02/2015 NPV: Chào em! Cho chị hỏi số thong tin để làm đề tài khoa học không em? NĐPV: Dạ NPV: Em tên thế, em học lớp rồi? 69 NĐPV: Em tên Nguyễn Thị Bé Tuyến ạ! Em học lớp chị NPV: Ồ! Tên hay ta! Vậy em có thích học khơng nào? NĐPV: Dạ! em thích học chị NPV: Ở em học gì, em thích khơng? NĐPV: Em học nhiều lắm! Được học Tốn, Tiếng Việt, à, em học vẽ, dạy hát, có nhiều anh chị đến chơi với bọn em lắm! (cười ) NPV: Em thấy thầy (cô) dạy hay khơng, em có hiểu thầy (cơ) dạy không? NĐPV: Dạ! thầy (cô) dạy hay chị, em hiểu, chỗ khơng hiểu em hỏi thầy (cơ) lại cho em hiểu! Nhiều lúc thầy (cô) lắm, la bọn em NPV: Ừ!(cười) Vậy em phải ngoan khơng bị la chứ! Vậy nhà em có học khơng? NĐPV: Có chị NPV: Thầy (cơ) có cho tập nhà cho em làm khơng? Mà có, em có làm tập khơng? NĐPV: Dạ! thầy (cơ) có cho tập nhà, tập dễ nên em tự làm NPV: Đi học em thích học mơn nhất? NĐPV: (cười) Mơn em thích! NPV: Ừ! Vậy em phải cố gắng học thật giỏi nha! Chị cảm ơn em nha! NĐPV: Dạ! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 17 Người vấn: Lê Thị Nga ( 54 ) Người vấn: Lợi, học sinh lớp Địa điểm: Lớp học tình thương ấp Tân Lập, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương Thời gian: Từ 8h30 đến 08h50 ngày 06/02/2015 NPV: Chị chào em! Cho chị hỏi số thong tin để làm đề tài khoa học không em? NĐPV: Dạ chị NPV: Em tên gì? Em học lớp rồi? NĐPV: Dạ! em tên Lợi, em học lớp ạ! NPV: Em thích học khơng nào? 70 NĐPV: Em thích chị, em có nhiều bạn để chơi nữa! (cười) NPV: Vậy hả! Thế em thích học mơn gì? NĐPV: Dạ! Em thích học mơn Tốn, em thích tính tốn chị! NPV: Vậy em phải cố gắng học thật giỏi mơn Tốn môn khác nha! NPV: Em thấy thầy (cô) dạy có hay, hiểu khơng? NĐPV: Có chị, thầy (cơ) dạy dễ hiểu,với lại em hỏi trả lời NPV: Về nhà em có học khơng? Thầy có cho tập nhà khơng em? NĐPV: Dạ! có chị, nhà em có học NPV: Em tự làm tập khơng? NĐPV: Em làm được, lớp thầy ( cô ) cho em làm tập giống rồi! NPV: Được rồi, chị cảm ơn em nha! Cố gắng học thật giỏi nha em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 18 Người vấn: Lê Thị Nga (54) Người vấn: Ngọc, học sinh lớp Địa điểm: Lớp học tình thương ấp tân lập, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương Thời gian: 9h00 đến 9h20 ngày 06/02/2015 NPV: Chào em! Em cho chị hỏi vài câu nhé! NĐPV: Dạ chị! NPV: Em tên nhỉ? Em học lớp mấy? NĐPV: Em tên Ngọc, em học lớp chị NPV: Ừ! Thế em thấy học nào, em có thích khơng? NĐPV: Dạ em…cũng thích chị Ở vui, mà có nhiều bạn chơi NPV: Em thấy thầy (cơ) giảng hay khơng, em có hiểu khơng? NĐPV: Dạ! Có thầy dạy hay có thầy dạy khó hiểu chị ạ! NPV: Vậy khơng hiểu em làm gì? NĐPV: Nếu mà khơng hiểu em hỏi thầy (cơ), giảng lại cho bọn em NPV: Thế em thích học mơn nào? NĐPV: Em mơn thích, thích mơn tốn chị ạ! 71 NPV: Thầy (cơ) có cho tập nhà khơng, nhà em có học khơng? NĐPV: Dạ có chị ạ! Về nhà em phải học với làm tập thầy cho NPV: Ừ! Vậy em phải cố gắng học nha! Chị cảm ơn em nhiều BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 19 Người vấn: Lê Thị Nga (53) Người vấn: Mai Nguyên Hồng Phượng, sinh viên thực tập trường Địa điểm: Lớp học tình thương ấp Tân Lập, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương Thời gian: Từ 9h30 đến 9h50 ngày 01/02/2015 NPV: Chị thu thập thông tin để làm nghiên cứu khoa học cấp trường Chị biết Phượng tình nguyện viên giảng dạy trường tình thương ấp Tân Lập nên chị muốn hỏi em số thông tin, em giúp đỡ tụi chị khơng NĐPV: Được chị hỏi em biết em nói NPV: Em dạy lâu chưa, bắt đầu quen với lớp chưa? NĐPV: Em dạy tháng rồi, em dạy lớp lớp tin học nên em quen với em lớp lớn NPV: Một tuần em dạy buổi? NĐPV: Em dạy buổi văn hóa có buổi ngoại khóa chị NPV: Mỗi lớp tụi em buổi học có tình nguyện viên? NĐPV: Dạ lớp có người chị NPV: Vậy em trực tiếp giảng dạy hay ơng Tư bà Tư dạy em phụ ? NĐPV: Không chị ơi, tụi em hoàn toàn đứng lớp giảng dạy em NPV: Vậy em áp dụng phương pháp để dạy em nhỏ? NĐPV: Thì lớp nhỏ tụi em cho viết Cịn lớp em em cho em viết bài, học tập làm văn, làm toán số làm tốn đố chị Cịn buổi chiều tụi em tổ chức cho nhỏ học thêm tin học chị Ngồi tụi em cịn tham gia hoạt động ngoại khóa ơng Tư phát quà dọn dẹp vệ sinh cho trường NPV: Em thấy cách dạy em có hiệu khơng? NĐPV: Thì em thấy em nhỏ học nhanh làm toán số tốt chị à, tính tốn nhanh Tại em thấy ngồi tụi em ơng Tư cịn liên kết với sinh viên nhiều trường 72 chị như: An ninh, Bách khoa, Giao thông vận tải NPV: Vậy em dạy môn em dạy theo sách giáo khoa NĐPV: Thì em dạy mơn văn tốn, em soạn giáo án theo sách giáo khoa lưu hành chị NPV: Hình thức lên lớp em nào? NĐPV: Thì em thấy em muốn lên lớp phải thi làm để lên lớp Còn số em muốn trường lớn học phải có đánh giá ông Tư làm hồ swo cho chị NPV: Em thấy phương pháp giảng dạy trường nào? NĐPV: Thì em thấy phương pháp cổ truyền học trường ngồi có nhiều phương pháp giangr dạy hiệu Nếu giảng dạy em khó bắt kịp với chương trình NPV: Thế em có muốn thay đổi phương pháp dạy không? NĐPV: Dạ em muốn chị ạ, em biết nhiều cách học hiệu hơn, dễ tiếp thu thích thú học tập Nhưng em nghĩ sở vật chất khó để thay đổi cách giảng dạy chị NPV: Rồi chị cảm ơn em giúp đỡ cho tụi chị nha BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 20 Người vấn: Lê Thị Nga (54) Người vấn: Lê Thành Đô, sinh viên thực tập trường Địa điểm: Lớp học tình thương ấp Tân Lập, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương Thời gian: Từ 9h30 đến 9h50 ngày 05/02/2015 NPV: Chào em! Chị làm nghiên cứu thực trạng dạy học trường mình, em cho chị chút thời gian, chị muốn hỏi số câu hỏi liên quan chứ, không nhiều thời gian đâu NĐPV: Dạ! Được chị NPV: Ừ! Cảm ơn em Trước tiên em cho chị biết em tên gì, em dạy cho học sinh lớp vậy? NĐPV: Em tên L.T.Đ, em sinh viên năm 2, khoa Công tác xã hội, trường ĐH KHXH 73 & NV, em thực tập sở em dạy lớp 2, lớp lớp NPV: Sao em lại dạy nhiều lớp vậy? Mà không chia lớp để dạy? NĐPV: Tại trẻ gồm nhiều trẻ nhiều độ tuổi khác nhau, học không tuổi nên gộp chung lớp 2, và học chung chị ạ! NPV: Phương pháp dạy học em nào? Có theo chương trình sách giáo khoa khơng? NĐPV: Dạ! Có, dạy theo chương trình sách giáo khoa Em dạy cho em hiểu, cách cho tập giảng cho em nhỏ hiểu chị NPV: Vậy em thấy em nhỏ có hiểu tiếp thu em dạy khơng? NĐPV: Chỉ có em lớn, chăm học cịn hiểu bài, cịn em nhỏ ham chơi, khơng chịu ý hết NPV: Vậy em có cách để học sinh ý, tập trung học khơng? NĐPV: Ơng tư (người quản lý sở) bảo bọn em dùng biện pháp rắn với em nhỏ mà bọn em làm chị ạ! Vì đứa q lì, khơng sợ hết ln NPV: Trong tình trạng học tập em nhỏ em có nghĩ nên thay đổi phương pháp dạy học để đạt hiệu không? NĐPV: Dạ (cười)! Em thực tập nên em chưa nghĩ tới việc thay đổi phương pháp dạy nào, em nghĩ cần phải có biện pháp chặt chẽ để giúp em học tốt NPV: Vậy sau kết thúc đợt thực tập này, em có định tiếp tục dạy học cho em nhỏ không? NĐPV: Em chưa biết, có thời gian em đến dạy cho em NPV: Chị cảm ơn em giúp chị có thơng tin bổ ích Chị chúc em thực tập tốt nha! NĐPV: Dạ! khơng có đâu chị 74 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 21 Người vấn: Nguyễn Thùy Linh Người vấn: Ông Huỳnh Văn Phê, người thành lập Lớp học tình thương ấp Tân Lập, thầy giáo đứng lớp Địa điểm: Lớp học tình thương ấp Tân Lập, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương Thời gian: Từ 7h30 đến 7h50’, ngày 01 tháng 02 năm 2015 NPV: Con chào ông Tư, ông Tư cho hỏi số vấn đề tình trạng dạy học lớp để làm đề tài nghiên cứu khơng ạ? NĐPV: Được được, hỏi thoải mái NPV: Ơng Tư cho hỏi trường thành lập từ khơng ạ? NĐPV: À đó, đồ xem (tay sơ đồ lớp học) NPV: Dạ, có em học sinh lớp ạ? NĐPV: Hiện có ngàn học sinh tính từ trước đến 20 năm con, dạy tiểu học thôi, từ mẫu giáo đến lớp NPV: Dạ, ông cho hỏi, ông Tư đứng lớp dạy lớp ạ? NĐPV: Ông dạy từ lớp mẫu giáo lên lớp ln NPV: Ơng Tư dạy mơn ạ? NĐPV: Ở dạy chủ yếu hai mơn Tốn Tiếng việt NPV: Vậy cịn mơn khác Lịch sử, Địa lý nhiều môn khác ạ? NĐPV: Mấy mơn môn phụ thôi, không quan trọng, mà ông Tư dạy Con thấy trường khác không, họ dạy ngày theo môn, nghĩa hôm dạy mơn Tốn, ngày mai dạy riêng mơn Tiếng việt, cịn ơng Tư dạy đầy đủ hết, nghĩa buổi ơng Tư dạy Tốn Tiếng việt, cịn lồng ghép mơn phụ nói, chủ yếu hai mơn Tốn với Tiếng việt NPV: Dạ, ơng Tư dạy theo sách giáo khoa chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo hay ạ? NĐPV: Tất nhiên con, phải chuyển học bạ cho tụi lên lớp lớn phải dạy theo Bộ NPV: Dạ, ông Tư làm học bạ ạ? NĐPV: Mấy đứa học tới lớp ông tùy theo điều kiện ông gửi học bạ 75 NPV: Dạ, ông Tư dạy em theo phương pháp ạ? NĐPV: Ơng cầm sách ơng dạy theo sách NPV: Vậy giáo án ông Tư soạn ạ? NĐPV: Trời, cần giáo án con, cần có sách ơng Tư dạy hết, sách có ơng dạy Mình dạy học sinh theo cách mình, Bộ Giáo dục cho dạy họ khơng có quyền cấm dạy theo cách mình, tới học ông cầm sách ông dạy cho tụi nhỏ NPV: Vậy ơng có hay tập cho em khơng ạ? NĐPV: Có chứ, lớp ơng tập, bắt làm lớp, cịn cho thêm nhà làm NPV: Ông cho em nhà làm, ơng thấy em có chăm làm khơng ạ? NĐPV: Cũng tùy đứa con, đứa học giỏi, siêng siêng hì làm, đứa học khơng giỏi làm Tại học khơng được, mà nhà lại khơng có cho làm nên bỏ ln Thường đứa khơng làm ơng mắng, ơng la tí, lỳ q ơng đánh nhẹ, sau siêng làm hơn, đôi bữa lại đâu vào NPV: Vậy ông Tư thấy phương pháp cầm sách dạy cho em em tiếp thu có hiệu khơng ạ? NĐPV: Ừ có khơng con, học nhanh khác, học tốt, trừ đứa lười học thơi Tuy nhiên phương pháp ơng có đứa thong minh tiếp thu nhanh, cịn đứa chậm phải dạy từ từ, khơng khơng hiểu NPV: Dạ, ông Tư dạy theo phương pháp ơng có ý định thay đổi phương pháp khơng ạ? NĐPV: Khơng con, ơng dạy đứa nhỏ hiểu học được, nên ông không thay đổi cách dạy, dạy thoe cách ơng, cịn đứa yếu yếu ơng kèm them cho NPV: À, thấy có dàn máy vi tính, em học tin học ông? NĐPV: Đúng con, tuần học ba buổi, mà ông máy tính nên ơng khơng dạy, ơng phải tìm người dạy, thường bạn tình nguyện viên tới đăng kí dạy, có bạn thực tập Công tác xã hội trường Nhân văn tới dạy tin học nè 76 (tay bạn thực tập ngồi) NPV: Ngồi ơng bà đứng lớp dạy em cịn khơng ơng? NĐPV: Ngồi ơng với bà cịn có tình nguyện viên đến xin dạy nữa, lúc dạy lúc khơng, họ nản họ bỏ học sinh, khơng nản tiếp tục dạy, nên chủ yếu có hai ơng bà dạy thơi NPV: Dạ, ông cho vấn vài em nhỏ khơng ơng? NĐPV: Được chứ, ngồi sân nhắm đứa hỏi đứa (cười) NPV: Dạ, cảm ơn ông 77 ... cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Những yếu tố chủ quan khách quan tác động đến chất lượng dạy học cho em - Nhu cầu động học tập em - Đề xuất mơ hình, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học. .. Đối với học sinh đây, em có hồn cảnh đặc biệt việc em học nên khơng thu hút em tới lớp, em bỏ học ngại học Dù có số cách dạy mang lại hiệu tốt: “ Cô nghĩ dạy em hiểu em không hiểu đưa cách dạy khác... em có thường xun nghỉ học nhà khơng? Lí em lại nghỉ học? NĐPV: Em nghỉ học hồi, em bị bệnh, nhiều hơm khơng có đưa em học em nghỉ NPV: Em cho biết em thích học mơn khơng? NĐPV: Dạ! Em thích học

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan