Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
5,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ o0o CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: THÁP MẪM (BÌNH ĐỊNH) – MỘT BÍ ẨN TỪ LÕNG ĐẤT Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Bùi Thị Tƣờng Vi lớp khảo cổ học khóa 2010 – 2014 Thành viên: Hồng Nhƣ Khoa lớp khảo cổ học khóa 2010 – 2014 Thành viên: Trần Đăng Khoa lớp khảo cổ học khóa 2010 – 2014 Người hướng dẫn: Ths.Phạm Thị Ngọc Thảo – Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn – ĐHQG TPHCM Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Vương quốc Champa trở thành khứ, song mà Vương quốc Champa để lại thu hút quan tâm nghiên cứu học giả nước thuộc nhiều lĩnh vực khác Champa trở thành đối tượng nghiên cứu thực nhà khoa học kỷ XIX phát triển thập niên Việc nghiên cứu tiến hành dựa sử liệu vật thật sử liệu chữ viết Và khảo cổ học Champa góp phần khơng nhỏ việc nghiên cứu di tích Champa nói riêng lịch sử Champa nói chung Bình Định vùng đất thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vơ giá người dân Bình Định nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung tháp Chăm, nghệ thuật tuồng, võ cổ truyền, quê hương khởi nghĩa Tây Sơn Bởi kinh đô Vijaya vương quốc Champa suốt kỷ từ kỷ XI đến kỷ XV nên vùng đất Bình Định nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa Chăm với 13 tháp (thuộc cụm tháp) nguyên vẹn, nhiều phế tích tháp nhiều vật Chăm khác tìm thấy Cho nên nơi thu hút nhiều nhà nghiên cứu Champa Tháp Mẫm di tích tiếng khơng nước mà cịn lan tỏa rộng rãi nước ngồi Di tích phát vào năm 1933 Jardin – công sứ người Pháp Quy Nhơn Năm 1934, di tích khai quật lần bới J.Y.Clayese nhà khảo cổ Pháp thuộc trường Viễn Đông Bác cổ Cuộc khai quật làm xuất lộ nhiều tác phẩm điêu khắc độc đáo với kích thước lớn tình trạng bảo quản tốt Nhưng khai quật chưa cho thấy quy mô mặt kiến trúc di tích Mãi đến năm 2011, di tích khai quật lần hai vấn đề giải Kết khai quật cho thấy, di tích xây dựng gị đất thấp người Chăm cải tạo, bồi đắp với khối lượng lớn đất để tạo mặt di tích Điều cho thấy đầu tư công sức kĩ thuật gia cố kiến trúc người Chăm xưa Về quy mô, mặt kiến trúc cho thấy di tích Tháp Mẫm tổ hợp kiến trúc đồ sộ, với tháp thờ (thờ Tam vị thể: Brahma – Visnu – Shiva) tháp Giữa lên với vai trị tháp chính, Kalan rõ nét với kết cấu hẳn hai tháp Nam Bắc, với tháp phụ phía trước Đồng thời, tác phẩm điêu khắc tìm thấy nơi cho thấy kỹ thuật điêu luyện nghệ nhân Chăm xưa với đường nét khéo léo, đồ án trang trí chi tiết tinh xảo đến cerntimet Những tác phẩm điêu khắc chưa thấy di tích Chăm khác Từ đó, góp phần hình thành nên phong cách nghệ thuật lớn – phong cách Tháp Mẫm (hay cịn gọi phong cách Bình Định) Từ việc phân tích vị trí địa lý, phong thủy di tích, làm phép so sánh với di tích khác địa bàn tỉnh Bình Định cho thấy vai trị đặc biệt di tích lịch sử Nơi có khả trung tâm tôn giáo, tâm linh giới quý tộc cung đình Champa Đây giả thuyết mà nhóm tác giả đưa Nếu công tác nghiên cứu mở rộng khai quật chùa Thập Tháp, Tháp Nhạn hay thành Hồng Đế có nhiều chứng thuyết phục để chứng minh giả thuyết MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: .5 Đóng góp đề tài Bố cục CHƢƠNG 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.3 Vài nét lịch sử Bình Định 10 1.4 Sơ lƣợc tháp Mẫm 13 CHƢƠNG 16 2.1 Các khai quật 16 2.2 Kiến trúc 17 2.2.1 Kết cấu địa tầng 17 2.2.2 Hệ thống tường bao 18 2.2.3 Dấu tích kiến trúc bên tường bao 19 2.2.4 Dấu tích kiến trúc bên tường bao 22 2.3 Di vật .22 2.3.1 Tượng thờ phù điêu trang trí .22 2.3.2 Nhóm vật liệu kiến trúc 29 2.3.3 Nhóm trang trí kiến trúc 29 CHƢƠNG 35 3.1 Tháp nằm vị trí đắc địa, lựa chọn kỹ lưỡng mặt phong thủy 35 3.2 Quy mô đồ sộ mang đậm tính chất tơn giáo 38 3.3 Một kho tàng di vật 40 3.4 Sự khẳng định vương quyền .44 3.5 Giá trị lịch sử - văn hóa di tích 51 3.6 Hiện trạng phương hướng bảo tồn 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử ghi nhận từ kỷ II đến kỷ XVII khoảng thời gian tồn vương quốc Champa dải đất miền Trung Việt Nam từ Quảng Bình đến Bình Thuận tỉnh Tây Nguyên Nhà nước Champa hình thành tảng văn hóa Sa Huỳnh, đồng thời có tiếp thu ảnh hưởng hai văn hóa lớn văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Quốc Trong suốt khoảng thời gian tồn ấy, vương quốc Champa để lại cho di sản vơ q báu, văn hóa riêng, độc đáo, góp phần làm giàu kho tàng văn hóa người dân Việt Nam nói riêng nhân loại nói chung Đặc biệt tháp Chăm linh thiêng huyền bí, tượng hay phù điêu đặc sắc vị thần, vũ nữ với vũ điệu Apsara hay vật…, phong tục, lễ hội Những di sản khiến cho phải ngã mũ thán phục khéo léo tài nghệ nhân Chăm xưa, đồng thời gây khơng tị mị câu hỏi di sản Chính điều thú hút quan tâm nghiên cứu học giả ngồi nước Bình Định – vùng đất nằm Duyên hải miền Trung, nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vơ giá người dân Bình Định nói riêng người Việt Nam nói chung Người ta thường hay nói vùng đất võ, đất thơ hay đất tuồng Bởi lẽ lịch sử, nơi quê hương khởi nghĩa nông dân Tây Sơn ba anh em nhà họ Nguyễn, nơi tiếng với môn võ cổ truyền dân tộc với câu ca dao quen thuộc “Ai Bình Định mà coi/Con gái Bình Định cầm roi quyền”; nơi sản sinh hay nuôi dưỡng tâm hồn thơ thi nhân tiếng diễn đàn văn thơ Việt Nam Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên…và mảnh đất phát triển nghệ thuật tuồng với kịch gia tiếng Đào Tấn Bên cạnh đó, Bình Định cịn tiếng với tháp Chăm cổ kính Nếu ngang qua đặt chân đến với Bình Định hẳn họ bị ấn tượng tháp Chăm nơi Trong khứ, vùng đất kinh đô Vijaya vương quốc Champa suốt kỷ từ kỷ XI đến kỷ XV Vậy nên dấu ấn Champa lại nơi lên rõ nét qua tháp Chăm, tượng, phù điêu hay thành quách… Cùng với Quảng Nam, Bình Định nơi có số lượng tháp Chăm cịn ngun vẹn nhiều Việt Nam với số 13 tháp (7 cụm tháp), kể tên tháp Hưng Thạnh, tháp Dương Long, tháp Bánh Ít, tháp Cánh Tiên, tháp Phú Lốc… với rất nhiều vật văn hóa Champa tìm thấy tạo nên phong cách nghệ thuật nghệ thuật Champa – phong cách Bình Định Những dấu ấn Champa trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng công tác nghiên cứu văn hóa Champa Bịnh Định nói riêng văn hóa Champa nói chung Trong số tháp Chăm Bình Định, tháp Mẫm phế tích vật tìm thấy gây khơng ngạc nhiên cho giới nghiên cứu nói riêng quan tâm đến Champa nói chung số lượng kích thước vật lớn, thêm vào tinh xảo, độc đáo vật mà có riêng Tháp Mẫm Chúng ta khơng thể tìm thấy vật tháp giống với vật Tháp Mẫm Qua nghiên cứu xác lập phong cách nghệ thuật điêu khắc Champa riêng biệt – phong cách Tháp Mẫm Đồng thời, trợ giúp khảo cổ học mà dấu vết kiến trúc tháp dần phát lộ chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tháp Theo với mong muốn tìm hiểu tháp Mẫm qua kiến trúc vật để từ nhận định vai trò tháp khứ nào, nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Tháp Mẫm – bí ẩn từ lịng đất” Tính cấp thiết đề tài: Nghiên cứu Champa đề tài mẻ, song cơng tác nghiên cứu Champa nói chung cịn gặp nhiều hạn chế yếu tố chủ quan khách quan Trong trường hợp Tháp Mẫm khai quật chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đối tượng Đồng thời, nay, khu vực Tháp Mẫm khu đất cao với cối giăng kín thuộc đất vườn người dân khó nhận biết hình dáng, quy mơ ban đầu tháp khu vực tháp trở nên bị xâm hại nghiêm trọng thời gian, thời tiết người Do đó, việc nghiên cứu cách tổng thể để thấy quy mô kiến trúc, giá trị lịch sử di tích để từ tiến tới khoanh vùng bảo vệ di tích điều cần thiết cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu: Nhìn chung, Tháp Mẫm chia làm hai giai đoạn nghiên cứu: - Trước năm 1975: Công tác nghiên cứu Tháp Mẫm nói riêng di tích Chăm Bình Định nói chung cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Ngay từ thời phong kiến, tác phẩm “Lịch triều Hiến chương loại chí”, “Đại Nam thống chí” “Đồ Bàn thành kí” nêu khái quát giai đoạn lịch sử vương quốc Champa khu vực Mãi đến năm đầu kỷ XIX, đóng góp học giả người Pháp Bossilier, H.Parmentier, P.Stern…, nghiên cứu Champa thực có hệ thống Họ tiến hành khảo sát di tích, nghiên cứu từ tổng thể đến cụ thể theo lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, lịch sử, tôn giáo từ đưa chuyên khảo Đồng thời họ tiến hành khai quật khảo cổ, có tháp Mẫm Vào năm 1934 – 1935, J.Y Clayer – nhà khoa học Pháp Hội nghiên cứu Đông Dương phát hiện, tiến hành khai quật khu gò Tháp Mẫm thu thập nhiều vật có giá trị chim thần Garuda, rắn Naga, Makara…nhưng người Pháp chưa làm rõ mặt kiến trúc tổng thể tháp chưa nêu rõ vai trò, ý nghĩa Tháp Mẫm - Sau năm 1975: Cơng tác nghiên cứu Champa có nhiều khởi sắc Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh phối hợp với Viện Khảo cổ tiến hành nhiều đợt điều tra, khảo sát di tích Champa cịn phế tích tiến tới lập đồ khảo cổ học di tích, phế tích địa bàn tỉnh Ngoài ra, dấu vết thành cổ, ngành nghề thủ công người Chăm bắt đầu quan tâm nghiên cứu Theo đó, số cơng trình nghiên cứu di tích Champa xuất Văn hóa cổ Chămpa (2002), Tháp cổ Chămpa thật huyền thoại (1998), Du khảo văn hóa Chăm (2005), …của nhà nghiên cứu Ngô Văn Doanh; Điêu khắc Chămpa tác giả Cao Xuân Phổ hay sách Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Chămpa TS Lê Đình Phụng NXB Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2005; Luận án tiến sĩ Phạm Hữu Mý với đề tài Điêu khắc đá Chămpa có đề cập đến nghệ thuật điêu khắc đá Champa Vijaya Bình Định; tác giả Nguyễn Văn Kự vừa nhà khảo cổ vừa nhiếp ảnh gia tư liệu chủ yếu hình ảnh, điển hình cơng trình “Di sản văn hóa Chăm” nhà xuất Thế Giới ấn hành năm 2012 dịch thứ tiếng với 130 ảnh TS Lê Đình Phụng với tác phẩm “Di tích văn hóa Chăm Bình Định” xuất năm 2002 giới thiệu trình nghiên cứu di tích văn hóa Chăm Bình Định, địa lý cảnh quan, lịch sử Champa giai đoạn Vijaya, đề cập đến tháp phế tích tháp, điêu khắc, thành cổ, di vật khác, niên đại mối quan hệ di tích … Ngồi cịn có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu khác văn hóa Champa vương quốc Champa Tuy nhiên viết di tích tháp Mẫm đa phần cơng trình đề cập cách khái qt, sơ lược, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể mang tính tồn diện di tích Bên cạnh nghiên cứu quan chuyên ngành, trình sản xuất xây dựng, nhân dân địa phương phát nhiều di tích, di vật, ngẫu nhiên, lẻ tẻ góp phần bổ sung tư liệu nghiên cứu văn hóa Champa Điển hình vào năm 2002, di tích tháp Mẫm, trình làm đường, người ta phát hai tượng voi sư tử hai hố khác Đến tháng 9/2011, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bình Định phối hợp Bảo tàng lịch sử Việt Nam tiến hành khai quật di tích phát nhiều vật quý giá Hiện trưng bày Bảo tàng Bình Định, Bảo tàng Điêu khắc Chăm (Đà Nẵng) Bảo tàng lịch sử Việt Nam Đây đợt khai quật lần thứ sau đợt khai quật người Pháp trước Từ sau đợt khai quật này, báo cáo sơ kết khai quật di tích chưa có cơng trình nghiên cứu bật di tích Vậy nên, đề tài này, nhóm tác giả dựa tài liệu có để làm sở tư liệu để hoàn thành nghiên cứu khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Tháp Mẫm thôn Vạn Thạnh, phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nhóm chúng tơi nghiên cứu kiến trúc, di vật tháp từ đánh giá vai trị tháp lịch sử Chămpa vùng đất Vijaya Phƣơng pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, nhóm chúng tơi sử dụng, kết hợp phương pháp chuyên ngành liên ngành Cụ thể: Tiếp cận chun ngành: Khai quật khảo cổ: khơng có điều kiện để tham gia khai quật trực tiếp nên sử dụng báo cáo khai quật di tích Sử dụng phương pháp điền dã khảo cổ học để thu thập thập thông tin: đến trực tiếp di tích để xem xét, chụp ảnh, bảo tàng Bình Định bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng để xem, chụp hình vật xin tài liệu Phỏng vấn dân địa phương nhà chuyên môn (cụ thể nhà nghiên cứu chuyên Champa Ngơ Văn Doanh, TS.Đinh Bá Hịa – Giám đốc Bảo tàng Bình Định) Phương pháp thống kê mơ tả: số lượng vật, mô tả vật, di tích Phương pháp phân tích, so sánh: phân tích vị trí địa lý, cảnh quan, quy mơ kiến trúc, di vật, so sánh với di tích tháp khác Bình Định từ đánh giá vai trị di tích lịch sử Champa Vijaya Tiếp cận liên ngành: Sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phân tích, dẫn giải thơng tin, tư liệu khảo cổ Đóng góp đề tài Nếu trước đây, hầu hết học giả nghiên cứu quần thể tháp Chăm đề tài này, nhóm chúng tơi chọn di tích tháp Chăm cụ thể - Tháp Mẫm để làm rõ di tích đặc biệt lịch sử nghệ thuật tiến trình lịch sử vương quốc Champa Đề tài góp phần bổ sung vào kho tư liệu khảo cổ học Champa Việc hệ thống hóa nguồn tư liệu vật vô phong phú hai nơi điều chưa làm, người mang lại phát thú vị từ điều cịn bí ẩn lịng đất Bố cục Hình 19: Phù điêu thần Siva – Tháp Mẫm (Nguồn: Bùi Thị Tường Vi, 2014) 74 Hình 20: Phù điêu thần Siva – Tháp Mẫm (Nguồn: Bùi Thị Tường Vi, 2014) 75 Hình 21: Phù điêu thần Brahma – Tháp Mẫm (Nguồn: Bùi Thị Tường Vi, 2014) 76 Hình 22: Phù điêu chim thần Garuda rắn Naga – Tháp Mẫm (Nguồn: Bùi Thị Tường Vi, 2014) 77 Hình 23: Tƣợng chim thần Garuda rắn Naga – Tháp Mẫm (Nguồn: Trần Đăng Khoa, 2014) 78 Hình 24: Tƣợng sƣ tử - Tháp Mẫm (Nguồn: Trần Đăng Khoa, 2014) 79 Hình 25: Hai tƣợng Gajasimha – Tháp Mẫm Bảo tàng Điêu khắc Chăm (Đà Nẵng) Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định (Nguồn: Trần Đăng Khoa, 2014) 80 Hình 26: Hai tƣợng Makara – Tháp Mẫm (Nguồn: Bùi Thị Tường Vi, 2014) 81 Hình 27: Tƣợng Sƣ Tử - Tháp Mẫm (Nguồn: Hồng Như Khoa, 2014) Hình 28: Tƣợng Rồng – Tháp Mẫm (Nguồn: Trần Đăng Khoa, 2014) 82 Hình 29: Phù điêu Tu sĩ Bà La Môn (Tháp Mẫm) (Nguồn: Bùi Thị Tường Vi, 2014) 83 Hình 30: Hiện vật trang trí kiến trúc 84 (Nguồn: Hồng Như Khoa, 2014) Tháp Cánh Tiên Tháp Bánh Ít (Nguồn: Bùi Thị Tường Vi, 2013) Tháp Phú Lốc Tháp Thủ Thiện (Nguồn: http://vi.wikipedia.org/) Hình 31: Các tháp Chăm cịn Bình Định thuộc phong cách Tháp Mẫm 85 Hình 32: Tháp Dƣơng Long – Bình Định (Nguồn: Bùi Thị Tường Vi, 2013) 86 Hình 33: Hai móng cịn lại phía sau ba tháp Dƣơng Long (Nguồn: Hồng Như Khoa, 2014) 87 Hình 34: Hiện trạng khu di tích Tháp Mẫm (Nguồn: Hoàng Như Khoa, 2014) 88 ... tháp Bia tổng thể di tích Tổng kết lại thấy, bên hệ thống tường bao có tổng cộng kiến trúc, có tháp tháp Nam – tháp Giữa – tháp Bắc tháp phụ nằm xung quanh tháp Tây – tháp Hỏa – tháp Cổng – tháp. .. tây ( gồm tháp Nhà – tháp Cổng – tháp Giữa – tháp Tây), trục nam – bắc (gồm: tháp Nam – tháp Giữa – tháp Bắc) Ngồi ra, cịn có hai tháp bố trí hai góc đơng 38 nam (tháp Hỏa) đông bắc (tháp Bia),... vực Tháp Mẫm; Từ độ sâu 1.81m – 4.8m đất laterite thuần, lớp đất tự nhiên gò Tháp Mẫm Cịn ½ gị đất phía Đơng, từ kết khai quật cho thấy trước xây dựng kiến thúc tháp, người Chăm đắp lượng đất