1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Tổng hợp sự kiện LSVN Lớp 12 Mới

20 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 419,5 KB

Nội dung

LỊCH SỬ VIỆT NAM Bài 12 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM…(1919-1925) Bài 13. PHONG TRÀO DTDC Ở VIỆT NAM (1925-1930) Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú Từ 1919 Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Lần thứ nhất: 1897-1914 1924-1929 Số vốn đầu tư vào ĐD tăng 4 tỉ phrăng Năm 1930 Ngân sách ĐD tăng gấp 3 lần năm 1912 1./ Hoạt động PBC,PCT 2./ Hoạt động của Tưsản… 1913-1917 Phan Bội Châu bị giới quân phiệt TQ bắt giam, trả tự do năm 1917 1922 Khi vua Khải Định sang Pháp, PCT viết Thất điều thư 1923 - Thành lập tổ chức Tâm tâm xã tại Quảng Châu TQ 1923 G/c Tư sản, địa chủ lập ra Đảng Lập hiến 19-6-1924 Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền ĐD Méclanh Tháng 6-1925 - Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt ở Thượng Hải - Phan Châu Trinh về nước Tháng 8-1925 Bãi công tại xưởng Ba Son cảng SG 1925 Đấu tranh đòi thả PBC 1926 Diễn ra các cuộc truy điệu, để tang PCT 3./ Hoạt động của NAQ 1919-1925 Cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp 1919 Gia nhập Đảng Xã Hội Pháp 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc bản luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin 25-12-1920 NAQ dự Đại hội Đảng XH Pháp tại Tua gia nhập Quốc tế CS và thành lập Đảng CS Pháp 1921 Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa và ra báo Người cùng khổ. Tháng 6-1923 Đến Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội lần thứ V Quốc tế CS 11-11-1924 NAQ về Quảng Châu TQ 2 CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ 1930-1945 Bài 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935 Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú Tháng 2-1925 NAQ giác ngộ một số thanh niên trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn Tháng 6-1925 NAQ thành lập Hội VN CM thanh niên 21-6-1925 Báo Thanh niên ra số đầu tiên 9-7-1925 Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á- Đông được thành lập 14-7-1925 Hội Phục Việt được thành lập sau đổi thành Hội Hưng Nam Năm 1927 Tác phẩm Đường Kách mệnh được xuất bản 25-12-1927 Việt Nam Quốc dân đảng thành lập Ng Thái Học, Phó Đức Chính 14-7-1928 Hội Hưng Nam đổi tên thành Tân Việt Cách mạng đảng Đảng Tân Việt Cuối năm 1928 Hội VN CM thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hóa” Năm 1929 VN QDĐ công bố chương trình hành động và nêu nguyên tắc: Tự do- Bình đăng- Bác ái Tháng 2-1929 VN QDĐ tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh 9-2-1930 Khởi nghĩa của VN QDĐ nổ ra ở Yên Bái Khởi nghĩa Yên Bái II./ Đảng CS VN ra đời Tháng 3-1929 Thành lập chi bộ CS đầu tiên ở VN, gồm 7 thành viên Số 5 D phố Hàm Long (HN) Từ ngày 19-5-1929 Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam CM thanh niên Hương Cảng (TQ) 17-6-1929 Thành lập Đông Dương CS đảng Số 312 Khâm Thiên (HN) Tháng 8-1929 Thành lập An Nam CS đảng Tháng 9-1929 Thành lập ĐD CS liên đoàn 6-1-1930 Bắt đầu họp Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Hương Cảng (TQ) 8-2-1930 Các đại biểu dự Hội nghị về nước Hội nghị lần III của Đảng 9/1960 lấy ngày 3-2 là ngày kỉ niệm. 24-2-1930 Đông Dương CS liên đoàn gia nhập Đảng CS Việt Nam 3 Bài 15 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú Năm 1930 Kinh tế VN bước vào thời kì suy thoái Từ tháng 2tháng 4-1930 Nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân 1-5-1930 Công nhân VN biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động Tháng 9-1930 Phong trào đấu tranh dâng cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh 12-9-1930 Biểu tình ở Hưng Nguyên-Nghệ An Tháng 9-1930 Tại Nghệ An, các Xô viết ra đời thực hiện quyền làm chủ của ND Tháng 10-1930 Đảng CS VN đổi tên thành Đảng CS ĐD do Trần Phú làm Tổng bí thư Giữa năm 1931 Thực dân Pháp đàn áp, phong trào CM dần lắng xuống Năm 1932 Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí tổ chức Ban lãnh đạo TW đảng Tháng 6-1932 Ban lãnh đạo TW đảng ra chương trình hành động Năm 1933 Tổ chức Đảng dần được khôi phục Năm 1934 Ban lãnh đạo Hải ngoại thành lập do Lê Hồng Phong đứng đầu Cuối năm 1934đầu năm 1935 Các xứ ủy ở Bắc, Trung, Nam kì được lập lại Từ ngày 2731-3-1935 Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao. LHP làm Tổng bí thư Đảng CS ĐD 4 Bài 16. PHONG TRÀO GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NƯỚC VIỆT NAM DCCH RA ĐỜI Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú Tháng 7-1935 Quốc tế CS tiến hành đại hội lần thứ VII tại Matxcơva LHP tham dự 19361939 - Giai đoạn phục hồi và phát triển của kinh tế VN - Nhiều tờ báo CM công khai xuất bản Tháng 6-1936 Chính phủ Mặt trận ND lên cầm quyền ở Pháp Tháng 7-1936 Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng CS ĐD họp ở Thượng Hải chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất ND phản đế ĐD. Tháng 8-1936 Triệu tập Đông Dương đại hội Tháng 9-1936 Thực dân Pháp giải tán các Ủy ban hành động và cấm ND hội họp Đầu năm 1937 -Gôđa sang điều tra tình hình ĐD -Brêviê nhậm chức toàn quyền ĐD Tháng 3-1938 Mặt trận Thống nhất ND phản đế ĐD đổi thành Mặt trận Dân chủ ĐD 1-5-1938 Mit tinh công khai kỉ niệm ngày Quốc tế Lđ tại khu Đấu Xảo (HN) Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú I./ Tình hình VN 1939-1945 Tháng 9-1939 Chiến tranh TG thứ 2 bùng nổ Tháng 9-1939 Toàn quyền ĐD ra lệnh tổng động viên và thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy Catơru  Đờcu Cuối tháng 9-1940 Nhật vào ĐD, quân Pháp đầu hàng Cuối năm 1944đầu 1945 Gần 2 triệu đồng bào ta bị chết đói Dân số VN 1945 ~ 20 triệu người 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp 5 Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú II./ Phong trào GPDT từ tháng 9-1939 3-1945 Tháng 11-1939 Hội nghị BCH TW Đảng họp tại Bà Điểm (Hóc Môn) chủ trương thành lập MT thống nhất DT phản đế ĐD -TổngBT NgVCừ -(Mặt trận phản đế ĐD). 22-9-1940 Quân Nhật vượt biên giới Việt –Trung đánh chiếm Lạng Sơn 27-9-1940 Khởi nghĩa Bắc Sơn Tháng 11-1940 Xung đột giữa thực dân Pháp và Thái Lan 23-11-1940 Khởi nghĩa Nam Kì 13-1-1941 Binh biến Đô Lương 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Cột mốc 108 VN-TQ 11-2-1941 Đội Cung bị bắt 14-2-1941 Du kích Bắc Sơn thống nhất thành Trung đội Cứu quốc quân 24-4-1941 Đội Cung cùng 10 đồng chí bị xử bắn Từ ngày 1019-5-1941 Hội nghị lần 8 Ban chấp hành TW Đảng tại Pác Bó (Cao Bằng) 19-5-1941 VN độc lập đồng minh ra đời Việt Minh 15-9-1941 Trung đội Cứu quốc quân II ra đời Năm 1942 Khắp các châu ở Cao Bằng đều có Hội Cứu quốc Ngày 2528-2-1943 BTV TW Đảng họp tại Võng La vạch kế hoạch cụ thể chuẩn bị khởi nghĩa Năm 1943 Đảng đề ra bản Đề cương văn hóa Việt Nam Trường Chinh- Đặng Xuân Khu Năm 1943 Ban Việt Minh liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng lập 19 ban Xung phong Nam tiến 7-5-1944 Tổng bộ VM ra chỉ thị cho các cấp “Sửa soạn khởi nghĩa” 10-8-1944 TW Đảng kêu gọi ND “Sắm vũ khí đuổi thù chung” 22-12-1944 Đội VN Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập 6 III./ khởi nghĩa Từ tháng 3tháng 8-1945 Đầu 1945 Một loạt các nước ở châu Âu được giải phóng 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp 11-3-1945 Khởi nghĩa, thành lập đội du kích Ba Tơ (Quảng Ngãi) 12-3-1945 BTV TW ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” 16-4-1945 Thành lập UB Dân tộc giải phóng VN 20-4-1945 -BTV TW Đảng triệu tập Hội nghị quân sự CM Bắc Kì -UBQuân sự CM Bắc Kì được thành lập 15-5-1945 VN Cứu quốc quân và VN Tuyên truyền GPQ thống nhất thành VN Giải phóng quân Tháng 5-1945 HCM rời Pác Bó về Tân Trào (Tuyên Quang) (thủ đô Khu giải phóng) 4-6-1945 -Thành lập Khu giải phóng Việt Bắc -Thành lập UB Khu giải phóng Cao, Bắc, Lạng, Hà, Tuyên, Thái 3./ Tổng khởi nghĩa 8-1945 Ngày 6 và 9-8-1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống NB Hirôsima và Nagaxaki 8-8-1945 Liên Xô tuyên chiến với NB 9-8-1945 Liên Xô tấn công đạo quân Quan Đông của NB 13-8-1945 Thành lập UB Khởi nghĩa toàn quốc và ra Quân lệnh số 1 1415-8-1945 Đại hội toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa 15-8-1945 Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh 1617-8-1945 Đại hội Quốc dân được triệu tậpvà thông qua 10 chính sách của VM cử ra UB DTGP VN do HCM làm chủ tịch Chiều 16-8-1945 Giải phóng thị xã Thái Nguyên Võ Nguyên Giáp 17-8-1945 Mít tinh tại Nhà hát lớn Hà Nội 7 Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú 18-8-1945 -Các tỉnh giành chính quyển sớm nhất: BắcGiang,HảiDương,HàTĩnh,Q.Nam - Ở HN, cờ đỏ sao vàng xuất hiện 19-8-1945 Khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở HN 23-8-1945 Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế 25-8-1945 Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn và các tỉnh Nam bộ 25-8-1945 Chủ tịch HCM cùng với TW Đảng từ Tân Trào về HN 28-8-1945 UB DT GPVN đổi thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH 30-8-1945 Vua Bảo Đại thoái vị. Chế độ PK VN hoàn toàn sụp đổ 2-9-1945 HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập, Thành lập nước VN DCCH 8 Chương III Bài 17 NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Từ 2-9-1945  19-12-1946 Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú 2-9-1945 ND tổ chức mít tinh tại SG, thực dân Pháp nổ súng làm 47 người chết Tháng 9-1945 VN giải phóng quân đổi thành Vệ quốc đoàn. 8-9-1945 HCM ra sắc lệnh lập Nha Bình dân học vụ Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945 Quân Pháp đánh úp UBND Nam Bộ mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần 2 23/9: Nam bộ kháng chiến 5-10-1945 Tướng Lơcơlec và quân Pháp tăng viện đến Sài Gòn 11-11-1945 Đảng CS ĐD tuyên bố “tự giải tán” để rút vào hoạt động bí mật 6-1-1946 Tổng tuyển cử trong cả nước 28-2-1946 kí Hiệp ước Hoa-Pháp Hoa-Pháp (Tưởng) 2-3-1946 Kì họp đầu tiên của Quốc hội thông qua Danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến và lập Ban dự thảo Hiến pháp Quốc hội khóa I 3-3-1946 BTV TW Đảng họp và chọn giải pháp “hòa để tiến” 6-3-1946 Kí Hiệp định Sơ bộ HCM-Xanhtơni (tại Hà Nội) 22-5-1946 Vệ quốc đoàn đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam 6-7-1946 Tại Phôngtennơbrô, bắt đầu cuộc đàm phán giữa chính phủ VN và Pháp Tháng 9-1946 Trên toàn quốc có gần 76 nghìn lớp học và xóa mù chữ cho hơn 2,5 triệu người 14-9-1946 Kí bản Tạm ước HCM-Mutê (tại Pháp) 9-11-1946 Quốc hội thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước VN DCCH 23-11-1946 Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam 9 Bài 18 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú I./ Kháng chiến toàn quốc… II./ Cuộc chiến đấu ở … Tháng 11-1946 Pháp khiêu khích, tiến công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội 12-12-1946 BTV TW ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến 18-12-1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ Ngày 1819-12-1946 Hội nghị BTV TW họp quyết định phát động cả nước kháng chiến 19-12-1946 Chủ tịch HCM đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến K/c toàn quốc bùng nổ 17-2-1947 Sau 2 tháng chiến đấu, quân ta rút khỏi Hà Nội ra căn cứ an toàn III./Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 Tháng 3-1947 Bôlae sang làm Cao ủy Pháp ở ĐD và thực hiện kế hoạch tiến công VB nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh 7-10-1947 Quân Pháp mở đầu cuộc tiến công Việt Bắc Mở đầu 9-10-1947 Binh đoàn hỗn hợp bộ binh, thủy binh ngược s.Hồng, sLô bao vây phía tây VB Cuối tháng 11-1947 Pháp rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã (Bắc Kạn) 30-10-1947 Trận phục kích và chiến thắng ở đèo Bông Lau 19-12-1947 Quân Pháp rút khỏi Việt Bắc Kết thúc 2./ Đẩy mạnh kháng chiến . 1948-1949 Bộ đội chủ lực phân tán, phát triển chiến tranh du kích Tháng 6-1949 Mặt trận VM và Hội Liên Việt quyết định tiến tới thống nhất thành một tổ chức Tháng 7-1949 Chính phủ ra sắc lệnh giảm tô 25% Tháng 5-1950 Chính phủ ra sắc lệnh hoãn nợ, xóa nợ Tháng 7-1950 Lấy đất công, đất vắng chủ, đất của bọn đế quốc, phản động chia cho nông dân Tháng 7-1950 Chính phủ đề ra chủ trương cải cách giáo dục 10 [...]... KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954) Thời gian Tóm tắt sự kiện 7-5-1953 Nava sang làm Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở ĐD Từ thu-đông 1953 Nava tập trung ở đồng bằng Bắc bộ 44 tiểu đoàn quân cơ động Tháng 9-1953 Bộ Chính trị BCH TW Đảng họp ở VB Tháng 10-1953 10 -12- 1953 Tháng 12- 1953 Tháng 1-1954 Tháng 2-1954 Chọn 7 anh hùng (Thái Nguyên, Thanh Hóa) Ghi chú đưa ra Kế hoạch Nava... các hoạt động chống phá miền Bắc 12- 223-3-1971 30-3-1972 6-4-1972 16-4-1972 9-5-1972 Tháng 6-1972 14 -12- 1972 Ngày 1829 -12- 1972 15-1-1973 Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú 16 V./ Hiệp định Pari 31-3-1968 25-1-1969 Giôn xơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 và bắt đầu nói đến đàm phán với VN Đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa 2 bên VNDCCH và Mĩ Đàm phán 4 bên 27-1-1973 Kí Hiệp định... tranh… 29-3-1973 Tháng 6-1973 Tháng 7-1973 1973-1974 Cuối 1974 đầu 1975 12- 2-19746-1-1975 Tóm tắt sự kiện Ghi chú toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta MB căn bản hoàn thành việc tháo gỡ bom mìn trên biển, sông Họp Hội nghị BTH TW Đảng lần 21 MB đưa vào chiến trường MN , CPC, Lào gần 20 vạn bộ đội Ta mở hoạt động quân sự ở Đb sông Cửu Long và Đông Nam Bộ Giành thắng lợi trong chiến dịch đánh đường 14,... rút khỏi nước ta Bài 26 ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986-2000) Thời gian Tóm tắt sự kiện Ngày 1518 -12- 1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, mở đầu công cuộc đổi mới Ngày 2427-6-1991 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng tiếp tục sự nghiệp đổi mới Đến năm 1995 VN có quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước Tháng 7-1995 VN và Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại... thứ 4 Ta tiến công địch ở Bắc TâyNguyên giải Plâycu…thứ 5 phóng Kon Tum 12 Thời gian 2./ Chiến dịch Ls ĐBP Tháng 12- 1953 Tóm tắt sự kiện Ghi chú Đầu tháng 3-1954 Bộ Chính trị TW Đảng họp quyết định mở chiến dịch ĐBP công tác chuẩn bị hoàn tất 13-3-1954 Quân ta nổ súng tấn công Điện Biên Phủ Mở đầu 15-3-1954 Chủ tịch HCM gửi thư cán bộ chiến sĩ ngoài mặt trận Ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam... chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ-Diệm Tháng 8-1954 Diễn ra “Phong trào hòa bình” của trí thức và ND MN đòi thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơnevơ 10-10-1954 Quân ta tiến vào tiếp quản Hà Nội 1-1-1955 Từ ngày 2026-3-1955 16-5-1955 Giữa tháng 5-1956 Tháng 5-1957 Cuối năm 1957 19581960 Tháng 1-1959 Tháng 2-1959 Tháng 8-1959 17-1-1960 20 -12- 1960 Thời gian Ghi chú TW Đảng, Chính phủ và Chủ... viên thứ 149 của LHQ Ghi chú Bài 25 VIỆT NAM XÂY DỰNG CNXH VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú Đầu tháng 5-1975 Khơme đỏ đổ quân đánh chiếm đảo Phú Quốc và sau đó là đảo Thổ Chu 22 -12- 1978 Quân Khơme đỏ tiến đánh Tây Ninh mở đầu CT xâm lấn biên giới TâyNam 7-1-1979 Với sự giúp đỡ của QĐVN, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng 17-2-1979 Quân đội Trung Quốc mở đầu cuộc Từ Móng... hành quân vào căn cứ CM Mặt trận DT GP MNVN có cơ quan thường trực ở hầu hết các nước XHCN Tóm tắt sự kiện Mùa khô thứ I Mùa khô thứ II Ghi chú 15 3./ Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 Đêm 30 rạng sáng 31-1-1968 đến 25-2-1968 Tháng 5 và 6-1968 Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 Đợt 2 Tháng 8 và 9-1968 1-11-1968 III./ Chiến đấu chống CL VN hóa chiến tranh… IV./ MB khôi phục và… 6-6-1969... anh em Diệm-Nhu Tổng thống Kennơđi bị ám sát, Giônxơn lên thay Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa) Mĩ chính thức chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại MB lần I Bài 22 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965-1973) Thời gian Tóm tắt sự kiện I./ chống CT Cục bộ ở MN II./MB chống CT phá hoại 5-8-1964 Mĩ dựng lên sự kiện Vịnh Bắc... Việt-Miên-Lào 1-5-1952 Quân Pháp tiến đánh Chợ Bến và Hòa Bình, ta mở chiến dịch phản công Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc lần I Từ 14-10 đến 10 -12- 1952 Ta mở chiến dịch tiến công Tây Bắc Từ 8-4 đến 18-5-1953 Ta cùng với Quân giảiphóng Pathét Lào mở chiến dịch Thượng Lào Ta thực hiện 5 đợt giảm tô và 1 đợt cải cách ở vùng tự do Tháng 4-1953tháng 7-1954 Bài 20 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN . LHP làm Tổng bí thư Đảng CS ĐD 4 Bài 16. PHONG TRÀO GPDT VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NƯỚC VIỆT NAM DCCH RA ĐỜI Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú Tháng 7-1935. chính Pháp 5 Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú Thời gian Tóm tắt sự kiện Ghi chú II./ Phong trào GPDT từ tháng 9-1939 3-1945 Tháng 11-1939 Hội nghị BCH TW

Ngày đăng: 30/11/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w