Giỏo viờn : Lờ Cụng Minh su tm S in thoi : 01693664998 Bài tập phầnsắt 1. Bit Fe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Xỏc nh v trớ ca nguyờn t Fe trong bng h thng tun hon cỏc nguyờn t húa hc. S th t Chu k Nhúm A. 26 4 VIIIB B. 25 3 IIB C. 26 4 IIA D. 20 3 VIIIA 2. Cu hỡnh electron no di õy c vit ỳng? A. 26 Fe (Ar) 4s 1 3d 7 B. 26 Fe 2+ (Ar) 4s 2 3d 4 C. 26 Fe 2+ (Ar) 3d 4 4s 2 D. 26 Fe 3+ (Ar) 3d 5 3. Tớnh cht vt lý no di õy khụng phi l tớnh cht vt lý ca Fe? A. Kim loi nng, khú núng chy B. Mu vng nõu, do, d rốn C. Dn in v nhit tt D. Cú tớnh nhim t 4. Phn ng no sau õy ó c vit khụng ỳng? A. 3Fe + 2O 2 t Fe 3 O 4 B. 2Fe + 3Cl 2 t 2FeCl 3 C. 2Fe + 3I 2 t 2FeI 3 D. Fe + S t FeS 5. 28 gam bt st ngoi khụng khớ mt thi gian thy khi lng tng lờn thnh 34,4 gam. Tớnh % st ó b oxi húa, gi thit sn phm oxi húa ch l st t oxit. A. 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9% 6. Phng trỡnh hoỏ hc no di õy vit l ỳng? A. 3Fe + 4H 2 O > C570 o Fe 3 O 4 + 4H 2 B. Fe + H 2 O > C570 o FeO + H 2 C. Fe + H 2 O > C570 o FeH 2 + 1/2O 2 D. 2Fe + 3H 2 O t 2FeH 3 + 3/2O 2 7. hũa tan cựng mt lng Fe, thỡ s mol HCl (1) v s mol H 2 SO 4 (2) trong dung dch loóng cn dựng l: A. (1) bng (2) B. (1) gp ụi (2) C. (2) gp ụi (1) D. (1) gp ba (2) 8. Hũa tan ht cựng mt Fe trong dung dch H 2 SO 4 loóng (1) v H 2 SO 4 c núng (2) thỡ th tớch khớ sinh ra trong cựng iu kin l: A. (1) bng (2) B. (1) gp ụi (2) C. (2) gp ri (1) D. (2) gp ba (1) 9. Hũa tan Fe trong HNO 3 d thy sinh ra hn hp khớ cha 0,03 mol NO 2 v 0,02 mol NO. Khi lng Fe b hũa tan bng: A. 0,56 gam B. 1,12 gam C. 1,68 gam D. 2,24 gam 10. Hũa tan hon ton 1,84 gam hn hp Fe v Mg trong lng d dung dch HNO 3 thy thoỏt ra 0,04 mol khớ NO duy nht (ktc). S mol Fe v Mg trong hn hp ln lt bng: A. 0,01 mol v 0,01 mol B. 0,02 mol v 0,03 mol C. 0,03 mol v 0,02 mol D. 0,03 mol v 0,03 mol 11. Cho 0,04 mol bt Fe vo dung dch cha 0,08 mol HNO 3 thy thoỏt ra khớ NO. Khi phn ng hon ton thỡ khi lng mui thu c bng: Chỳc cỏc bn lm bi tt Giáo viên : Lê Công Minh sưu tầm Số điện thoại : 01693664998 A. 3,60 gam B. 4,84 gam C. 5,40 gam D. 9,68 gam 12. Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn lọc dung dịch thì khối lượng chất rắn thu được bằng: A. 3,60 gam B. 4,84 gam C. 5,96 gam D. 9,68 gam 13. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh. B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh. C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh. D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh. 14. Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 0,1 M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng thanh Fe: A. tăng 0,08 gam B. tăng 0,80 gam C. giảm 0,08 gam D. giảm 0,56 gam 15. Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng: A. 1,12 gam B. 4,32 gam C. 6,48 gam D. 7,84 gam 16. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng? A. Hematit nâu chứa Fe 2 O 3 B. Manhetit chứa Fe 3 O 4 C. Xiderit chứa FeCO 3 D. Pirit chứa FeS 2 17. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (II) nào dưới đây là đúng? Hợp chất Tính axit - bazơ Tính oxi hóa - khử A. FeO Axit Vừa oxi hóa vừa khử B. Fe(OH) 2 Bazơ Chỉ có tính khử C. FeCl 2 Axit Vừa oxi hóa vừa khử D. FeSO 4 Truing tin Vừa oxi hóa vừa khử 18. Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít (đktc) khi NO duy nhất. V bằng: A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 2,240 lít 19. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl 2 trong không khí. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được bằng: A. 1,095 gam B. 1,350 gam C. 1,605 gam D. 13,05 gam 20. Nhận xét nào dưới đây là không đúng cho phản ứng oxi hóa hết 0,1 mol FeSO 4 bằng KMnO 4 trong H 2 SO 4 : A. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng. B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng. C. Lượng KMnO 4 cần dùng là 0,02 mol D. Lượng H 2 SO 4 cần dùng là 0,18 mol 21. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)? A. FeO + HCl B. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 (loãng) C. FeCO 3 + HNO 3 (loãng) D. Fe + Fe(NO 3 ) 3 22. Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO? A. Fe(OH) 2 → t B. FeCO 3 → t Chúc các bạn làm bài tốt Giáo viên : Lê Công Minh sưu tầm Số điện thoại : 01693664998 C. Fe(NO 3 ) 2 → t D. CO + Fe 2 O 3 → − C600500 o 23. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (III) nào dưới đây là đúng? Hợp chất Tính axit - bazơ Tính oxi hóa - khử A. Fe 2 O 3 Axit Chỉ có tính oxi hóa B. Fe(OH) 3 Bazơ Chỉ có tính khử C. FeCl 3 Trung tính Vừa oxi hóa vừa khử D. Fe 2 (SO 4 ) 3 Axit Chỉ có tính oxi hóa 24. Dung dịch muối FeCl 3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag 25. Tính lượng I 2 hình thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,3 mol KI. A. 0,10 mol B. 0,15 mol C. 0,20 mol D. 0,40 mol 26. Tính khối lượng kết tủa S thu được khi thổi 3,36 lít (đktc) khí H 2 S qua dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 3,2 gam B. 4,8 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam 27. Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm khử sinh ra có thể có là: A. Fe B. Fe và FeO C. Fe, FeO và Fe 3 O 4 D. Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 28. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO 3 ) 3 . Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng: A. 24,0 gam B. 32,1 gam C. 48,0 gam D. 96,0 gam 29. Để hòa tan vừa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng dung dịch HCl, thì lượng HCl cần dùng lần lượt bằng: A. 0,2 mol, 0,8 mol và 0,6 mol B. 0,2 mol, 0,4 mol và 0,6 mol C. 0,1 mol, 0,8 mol và 0,3 mol D. 0,4 mol, 0,4 mol và 0,3 mol 30. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl 3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu. B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO 3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt. C. Thêm Fe(OH) 3 màu đỏ nâu vào dung dịch H 2 SO 4 thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu. D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO 3 ) 3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh. 31. Phản ứng nào dưới đây không tạo sản phẩm là hợp chất Fe(III)? A. FeCl 3 + NaOH → B. Fe(OH) 3 → t C. FeCO 3 → t D. Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 → 32. Cho biết hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch FeCl 3 và Na 2 CO 3 . A. Kết tủa trắng B. Kết tủa đỏ nâu C. Kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí D. Kết tủa trắng và sủi bọt khí Chúc các bạn làm bài tốt Giáo viên : Lê Công Minh sưu tầm Số điện thoại : 01693664998 33. Trong bốn hợp kim của Fe với C (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S, .) với hàm lượng C tương ứng: 0,1% (1); 1,9% (2); 2,1% (3) và 4,9% (4) thì hợp kim nào là gang và hợp kim nào là thép? Gang Thép A. (1), (2) (3), (4) B. (3), (4) (1), (2) C. (1), (3) (2), (4) D. (1), (4) (2), (3) 34. Thành phần nào dưới đây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang? A. Quặng sắt (chứa 30-95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P). B. Than cốc (không có trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ). C. Chất chảy (CaCO 3 , dùng để tạo xỉ silicat). D. Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu. 35. Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao? A. H 2 B. CO C. Al D. Na 36. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ ( o C) và phản ứng xảy ra trong lò cao? A. 1800 C + CO 2 → 2CO B. 400 CO + 3Fe 2 O 3 → 2Fe 3 O 4 + CO 2 C. 500-600 CO + Fe 3 O 4 → 3FeO + CO 2 D. 900-1000 CO + FeO → Fe + CO 2 37. Thổi khí CO dư qua 1,6 gam Fe 2 O 3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn. Tính khối lượng Fe thu được. A. 0,56 gam B. 1,12 gam C. 4,80 gamD. 11,2 gam 38. Thổi 0,3 mol CO qua 0,2 mol Fe 2 O 3 đến phản ứng hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn thu được. A. 5,60 gam B. 27,2 gam C. 30,9 gamD. 32,0 gam 39. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%. Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%. A. 1325,16 tấn B. 2351,16 tấn C. 3512,61 tấn D. 5213,61 tấn 40. Thành phần nào sau không phải nguyên liệu cho quá trình luyện thép? A. Gang, sắt thép phế liệu B. Khí nitơ và khí hiếm C. Chất chảy là canxi oxit D. Dầu ma-dút hoặc khí đốt 41. Phát biểu nào dưới đây là cho biết quá trình luyện thép? A. Khử quặng sắt thành sắt tự do. B. Điện phân dung dịch muối sắt (III). C. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do. D. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ. 42. Nhóm phản ứng mô tả một phần quá trình luyện thép nào dưới đây là không chính xác? A. C + O 2 → CO 2 S + O 2 → SO 2 B. Si + O 2 → SiO 2 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 C. 4Fe + 3O 2 → 2Fe 2 O 3 2Mn + O 2 → 2MnO D. CaO + SiO 2 → CaSiO 3 3CaO + P 2 O 5 → Ca 3 (PO 4 ) 2 Chúc các bạn làm bài tốt Giáo viên : Lê Công Minh sưu tầm Số điện thoại : 01693664998 MnO + SiO 2 → MnSiO 3 43. Có ba lọ đựng ba hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe 2 O 3 và FeO + Fe 2 O 3 . Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này? A. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được. B. Dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được. C. Dung dịch HNO 3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được. D. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc. 44. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hidro thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được A. 50 gam muối khan B. 55,5 gam muối khan C. 60 gam muối khan D. 60,5 gam muối khan 45. Đốt một kim loại trong bình chứa khí clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Tên của kim loại bị đốt là A. Mg B. Al C. Fe D. Cu 46. Ngâm một lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thoát ra 336 ml khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Nguyên tố kim loại đã dùng là A. Mg B. Al C. Zn D. Fe 47. Dung dịch chứa 3,25 gam muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với AgNO 3 dư tách ra 8,61 gam kết tủa trắng. Công thức của muối clorua kim loại là A. MgCl 2 B. CuCl 2 C. FeCl 2 D. FeCl 3 48. Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl 2 dư thu được m 1 gam muối, còn nếu cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được m 2 gam muối. So sánh thấy A. m 1 = m 2 = 25,4 gam B. m 1 = 25,4 gam và m 2 = 26,7 gam C. m 1 = 32,5 gam và m 2 = 24,5 gam D. m 1 = 32,5 gam và m 2 = 25,4 gam 49. Trong số các loại quặng sắt: FeCO 3 (xiderit), Fe 2 O 3 (hematit), Fe 3 O 4 (hematit), FeS 2 (pirit). Chất chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là A. FeCO 3 , B. Fe 2 O 3 , C. Fe 3 O 4 , D. FeS 2 . 50. Trong số các loại quặng sắt: FeCO 3 (xiderit), Fe 2 O 3 (hematit), Fe 3 O 4 (hematit), FeS 2 (pirit). Chất chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là A. FeCO 3 , B. Fe 2 O 3 , C. Fe 3 O 4 , D. FeS 2 . 51. Tên của các quặng chứa FeCO 3 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeS 2 . lần lượt là A. Hematit; pirit ; manhetit ; xiderit B. Xiderit ;Manhetit; pirit ; Hematit; C. Xiderit ; Hematit; manhetit ; pirit ; D. Pirit ; Hematit; manhetit ; xiderit 52. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử A. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 . B. 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 . C. Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu. D. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S 53. Hỗn hợp Fe và Fe 2 O 3 chia đôi, cho một luồng khí CO đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ hai trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là A. 48,83% Fe và 51,17% Fe 2 O 3 . C. 41,17% Fe và 58,83% Fe 2 O 3 . B. 41,83% Fe và 58,17% Fe 2 O 3 . D. 48,17% Fe và 51,83% Fe 2 O 3 . 54. Câu nào sau đây là đúng? A. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . C. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl 2 . D. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 2 . Chúc các bạn làm bài tốt Giáo viên : Lê Công Minh sưu tầm Số điện thoại : 01693664998 55. Câu nào sau đây là không đúng? A. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . C. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl 2 . D. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . 56. Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe 3 O 4 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chất rắn thu được, một phần hoà tan bằng dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hoà tan trong dung dịch HCl dư thoát ra 26,88 lít khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là A. 27 gam Al và 69,6 gam Fe 3 O 4 . C. 54 gam Al và 139,2 gam Fe 3 O 4 . B. 29,9 gam Al và 67,0 gam Fe 3 O 4 . D. 81 gam Al và 104,4 gam Fe 3 O 4 . 57. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm 4,8 gam. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. FeO 2 . C. Fe 2 O 3 D. Fe 3 O 4 . 58. Khử 9,6 gam một hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 và FeO bằng khí hidro ở nhiệt độ cao thu được Sắt kim loại và 2,88 gam nước. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là A. 53,34% FeO và 46,66% Fe 2 O 3 . B. 43,34% FeO và 56,66% Fe 2 O 3 . C. 50,00% FeO và 50,00% Fe 2 O 3 . D. 70,00% FeO và 30,00% Fe 2 O 3 . 59. Hoà tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric loãng thu được 0,896 lít (đktc) khí NO duy nhất. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là A. 36,2% Fe và 63,8% Cu C. 36,8% Fe và 63,2% Cu B. 63,2% Fe và 36,8% Cu D. 33,2% Fe và 66,8% Cu 60. Hỗn hợp bột Fe, Al, Al 2 O 3 . Nếu ngâm 16,1 gam hỗn hợp trong dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và còn một chất rắn. Lọc lấy chất rắn đem hoà tan bằng dung dịch HCl 2M thì cần đúng 100 ml dung dịch HCl. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là A. 35,34% Al; 37,48% Fe và 27,18% Al 2 O 3 . B. 33,54% Al; 34,78% Fe và 32,68% Al 2 O 3 . C. 34,45% Al; 38,47% Fe và 27,08% Al 2 O 3 . D. 32,68% Al; 34,78% Fe và 33,54% Al 2 O 3 . 61. Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam. Trị số của m là A. 8 gam B. 16 gam C. 10 gam D. 12 gam 62. Hoà tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng 12 gam. Trị số của m là A. 16 gam B. 10 gam C. 8 gam D. 12 gam 63. Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng 12 gam. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là A. 22% Fe và 78% FeO C. 28% Fe và 72% FeO B. 56% Fe và 44% FeO D. 64% Fe và 36% FeO 64. Cho sắt kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó cho bay hơi hết nước của dung dịch thu được thì còn lại 55,6 gam tinh thể FeSO 4 .7H 2 O. Thể tích hidro thoát ra (đktc) khi Fe tan là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 5,60 lít 65. Trong dung dịch có chứa các cation K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ và một anion. Anion đó là A. Cl − B. NO 3 − C. SO 2 4 − D. CO 2 3 − 66. Hoà tan một lượng FeSO 4 .7H 2 O trong nước để được 300 ml dung dịch. Thêm H 2 SO 4 vào 20 ml dung dịch trên thì dung dịch hỗn hợp thu được làm mất màu 30 ml dung dịch KMnO 4 0,1 M. Lượng FeSO 4 .7H 2 O ban đầu là Chúc các bạn làm bài tốt Giỏo viờn : Lờ Cụng Minh su tm S in thoi : 01693664998 A. 65,22 gam B. 62,55 gam C. 4,15 gam D. 4,51 gam 67. Ho tan 27,2 gam hn hp bt Fe v FeO trong dung dch axit sunfuric loóng, sau ú lm bay hi dung dch thu c 111,2 gam FeSO 4 .7H 2 O. Thnh phn % khi lng cỏc cht trong hn hp l A. 29,4% Fe v 70,6% FeO C. 20,6% Fe v 79,4% FeO B. 24,9% Fe v 75,1% FeO D. 26,0% Fe v 74,0% FeO 68. Mt hn hp gm bt Fe v Fe 2 O 3 chia ụi. Cho khớ CO d i qua phn th nht nhit cao thỡ khi lng cht rn gim i 4,8 gam. Ngõm phn th hai trong dung dch CuSO 4 d thỡ sau phn ng khi lng cht rn tng thờm 0,8 gam. Khi lng hn hp ban u l A. 13,6 gam B. 27,2 gam C. 16,3 gam D. 22,7 gam 69. Mt dung dch cú ho tan 16,8 gam NaOH tỏc dng vi dung dch cú ho tan 8,0 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 , sau ú li thờm vo dung dch trờn 13,68 gam Al 2 (SO 4 ) 3 . Sau cỏc phn ng lc dung dch thu c kt ta, em nung kt ta n lng khụng i cũn li cht rn X. Thnh phn nh tớnh v nh lng ca cht rn X l A. 6,4 gam Fe 2 O 3 v 2,04 gam Al 2 O 3 . B. 2,88 gam FeO v 2,04 gam Al 2 O 3 . C. 3,2 gam Fe 2 O 3 v 1,02 gam Al 2 O 3 . D. 1,44 gam FeO v 1,02 gam Al 2 O 3 . 70. Mt dung dch cú ho tan 16,8 gam NaOH tỏc dng vi dung dch cú ho tan 8,0 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 , sau ú li thờm vo dung dch trờn 13,68 gam Al 2 (SO 4 ) 3 . Sau cỏc phn ng lc b kt ta, pha loóng nc lc thnh 500 ml. Nng mol/lớt ca mi cht trong 500 ml nc lc l A. 0,18 M Na 2 SO 4 v 0,06 M NaOH B. 0,36 M Na 2 SO 4 v 0,12 M NaOH. C. 0,18 M Na 2 SO 4 v 0,06 M NaAlO 2 . D. 0,36 M Na 2 SO 4 v 0,12 M NaAlO 2 . 71. Ho tan mt inh thộp cú khi lng 1,14 gam trong dung dch axit sunfuric loóng d, lc b phn khụng tan v chun nc lc bng dung dch KMnO 4 0,1 M cho n khi nc lc xut hin mu hng thỡ th tớch dung dch KMnO 4 ó dựng ht 40 ml. Thnh phn % lng Fe trong inh thộp l A. 91,5% B. 92,8% C. 95,1% D. 98,2%. 72. Kh 4,8 gam mt oxit kim loi nhit cao cn 2,016 lớt hidro (ktc). Kim loi thu c em ho tan ht trong dung dch HCl thoỏt ra 1,344 lớt khớ (ktc). Cụng thc hoỏ hc ca oxit kim loi l A. CuO B. MnO 2 C . Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 . 73. Cho 4,72 gam hn hp bt cỏc cht Fe, FeO, Fe 2 O 3 tỏc dng vi CO d nhit cao, sau phn ng thu c 3,92 gam Fe. Nu ngõm cựng lng hn hp ban u trong dung dch CuSO 4 d thỡ sau phn ng khi lng cht rn thu c bng 4,96 gam. Khi lng mi cht trong hn hp ban u l A. 0,84 gam Fe; 0,72 gam FeO v 0,8 gam Fe 2 O 3 . B. 1,68 gam Fe; 0,72gam FeO v 1,6 gam Fe 2 O 3 . C. 1,68 gam Fe; 1,44 gam FeO v 1,6 gam Fe 2 O 3 . D. 1,68 gam Fe; 1,44 gam FeO v 0,8 gam Fe 2 O 3 . 74. Cho 1 g bột Fe nguyên chất tiếp xúc với kk 1 thời gian thấy khối lợng bột đã vợt quá 1,41 g . Nếu chỉ tạo thành bột oxit sắt duy nhất thì đó là oxit nào : A FeO B Fe 2 O 3 D Fe 3 O 4 C Fe 3 O 5 75.Trong bình kín dung tích ko đổi 16,8 lít chứa khí Cl 2 (đktc) ơ 1 atm và 1 ít bột R . Nung nóng bình cho p xãy ra hoàn toàn thu dc 16,25 g muoi , áp suất bình còn lại là 0,8 atm . Nhiệt đổi 0 o C , R là ( V chât rắn ko đáng kể ) A Al B Fe C Mg D Cu 76. Hòa tan m g Fe vào dd H 2 SO 4 đ/n , sau phn ng xãy ra hoàn toàn đc dd X và 10,08 (l) khí SO 2 bay ra ở (đktc) cô cạn X thu đc 65,6 g muối khan . Giá trị của m là : A 28g B 16,8 g C 22,4 g D 11,2 g Chỳc cỏc bn lm bi tt Giỏo viờn : Lờ Cụng Minh su tm S in thoi : 01693664998 76. Hòa tan 16,8g Fe vào dd HNO 3 sau p đc dd X và V( l) khí NO ở (đktc) là sp khử . Cô cạn X đc 63,3g . Giá trị của V là : A 5,6 B 6,72 C 5,67 D 7,84 77. Cho mg Fe t/d vừa hết với dd H 2 SO 4 đc dd X và khí Y . Cô cạn X thu đc 8,28g muối khan , biết số mol Fe p = 37,5 % số mol H 2 SO 4 . Giá trị của m là : A 1,52 B 2,52 C 3,52 D 4,52 78. Cho m g Fe t/d hết với dd HNO 3 l đc dd X và V lít NO ở (đktc) . Cô cạn X đc 62,56g muối khan . biết số mol Fe p =33,33% số mol HNO 3 Giá trị của m là : A 15,92 g B 16,92g C 17,92g D 18,92g 79. Hh X gồm Mg và Fe . Hòa tan mg X trong dd HNO 3 l , sau khi k/l tan hết đc dd Y và 8,137 lít ( ơ 27,3 0 C , 690 mm Hg ) khí NO (sp khử ) cô cạn dd X thu đc 73,4 g muối khan . % lk của Fe trong hh đầu là (biết số mol Mg(NO 3 ) 2 = số molFe (NO 3 ) 2 ) A 79,55 % B 63,64 % C 47,73 % D 31,82 % 80. Hòa tan 11,2 g Fe bằng dd HNO 3 l . Sau khi p kết thúc thu đc 3,36 l khí NO duy nhất ở (đktc) và dd X . Tính tổng khối lợng muối trong dd X : A 27g B 28g C 36,6g D 39,1g 81. Cho 8,4 g Fe vào 500 ml dd AgNO 3 0,8 M sau p sãy ra hoàn toàn thu đc a(g) bột kim loại , a có giá trị là : A 10,8 B 21,6 C 32,4 D 43,2 82. Cho 14g Fe vào dd AgNO 3 , sau p xãy ra hoàn toàn thu đc dd X ko chứa muối AgNO 3 và a(g) Ag . Cô can X thu đc 54,3 g muối khan . Giá trị của a là : A 43,2 B 40 C 59,4 D 70,2 83. Cho mg Fe vào 200 ml dd AgNO 3 1,5 M sau p đc dd Y và 27 g kim loại . Giá trị của m là : A 5,6 B 8,4 C 4,67 D kết quả khác 84. Hòa tan mg Fe vào 1 lít dd HCl 1M đc dd X và 8,96 lít H 2 ở (đktc) . Cho dd X vào dd AgNO 3 d đc a(g) kết tủa . Giá trị của a là : 85. Hh X gồm Cu và Fe . Hòa tan m g X trong dd H 2 SO 4 đ/n , d p tạo ra 69,6 g hh muối và 11,424 lít SO 2 đktc . Để hòa tan hh X cần tối thiểu V ml dd HNO 3 1M . Giá trị của V là : A 1200 B 960 C 1280 D 1360 86. Cho luồng khí CO vào bình đựng m (g) Fe x O y sau khi nung nóng bình cho phản ứng xãy ra hoàn toàn thu đợc 5,6 g chất rắn , và khí CO 2 cho khí CO 2 vaog bình dd Ca(OH) 2 d thu đc 15 (g) kết tủa a) tìm m b) xd ct sắt A. 8 Fe 2 O 3 B. 8 ; FeO C. 8 ; Fe 3 O 4 D 16 ; Fe 3 O 4 87. M là hổn hợp gồm CuO , Fe x O y . Khử hoàn toàn 2,4 g hh bằng H 2 thu đc 1,76g hh khối lợng . Hòa tan hh kim loại đó bằng dd HCl d thấy thoát ra 0,448 (l) H 2 (đktc) . vậy công thức của oxit sắt là : A FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe 3 O 5 88. Nung xgam Fe trong ko khí thu đc 104,8 gam hh rấn A gồm Fe và 3 oxit của Fe . Hòa tan A vào dd HNO 3 d , thu đc dd B và 12,096 lít hh khí NO và NO 2 (đktc), có tỉ khối hoi so với heli là 10,167 . Khối lợng x gam là bao nhiêu ? A 74,8g B 87,4g C 47,8 g D 78,4g Chỳc cỏc bn lm bi tt Giỏo viờn : Lờ Cụng Minh su tm S in thoi : 01693664998 89. Để a gam bột sắt ngoài kk , sau 1 thời gian sẻ chuyển thành hh A có khối lợng 75,2 Fe và 3 oxit của Fe . Cho hh A phản ứng hết với dd H 2 SO 4 đậm đặc , nóng thu đc 6,72 lít SO 2 (đktc) . Khối lợng a là : A 56g B 11,2g C 22,4g D 25,3 g 90. Cho 17,22 g hh X gồm Fe 2 O 3 , FeCO 3 , Cu vào dd HNO 3 (l) sau p đc dd Y , 2,016 lít NO , CO 2 (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 18,5 và 4,32 g kim loại . % Cu trong hh X là : A 54,75 B 55,75 C 56,75 D 57,75 91. Cho 6,94 gam hh Fe x O y và Al hòa tan 100 ml dd H 2 SO 4 1,8 M sinh ra 0,672 lít H 2 ( ở đktc ) . Biết lợng axit đã lấy d 20% so với lợng cần thiết để p . Công thức oxit sắt là : A 6,4 FeO B 7,2 Fe 3 O 4 C 6,4 Fe 2 O 3 D 7,2 Fe 2 O 3 92. Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam một hh ( Fe , Fe x O y ) vào dd HCl d thì thu đc 2,24 lít H 2 ( ở đktc ) , Nếu đun hh trên khử bằng H 2 d thì thu đc 0,2 gam H 2 O . Công thức của sắt là : A Fe 2 O 3 B FeO C Fe 3 O 4 93 . Cho m 1 (g) hỗn hợp gồm ( Fe 2 O 3 , FeO , Fe 3 O 4 ) có số mol bằng nhau tác dụng hết với CO sau phản ứng thu đc 19,2 g hh A gồm Fe , Fe 2 O 3 , FeO , Fe 3 O 4 và khí CO 2 . Cho toàn bộ hh A tác dụng vói HNO 3 d thì thu đc 2,24 lít NO ( ở đktc ) . Và nếu cho toàn bộ thể tích CO 2 vào Ba(OH) 2 thì thu đc m 2 (g) kết tủa . Giá trị của m 1 , m 2 là bao nhiêu : 94. Hn hp A gm 16,8g Fe; 6,4g Cu v 2,7g Al. Cho A tỏc dng vi dung dch , ch thoỏt ra khớ duy nht, trong dung dch khụng cha mui . Th tớch dung dch 2M ti thiu cn dựng hũa tan hon ton hn hp A l : A. 660 ml B. 720 ml C. 780 ml D. 840 ml 95. Cho m gam bt st vo 500 ml dung dch hn hp v thu c m gam cht rn. S mol Fe ó tham gia phn ng l : A. 0,7 B. 0,8 C. 0,9 D. 1 96 Nhỳng bn km v bn st vo cựng mt dung dch . Sau mt thi gian nhc hai bn kim loi ra thỡ khi lng dung dch gim 0,11g v . Khi lng Cu bỏm vo mi kim loi l : A. 1,6g v 6,4g B. 1,28g v 3,2g B. 1,28g v 3,2g D. 2,4g v 8,6g 97. Cho 7,2 g hn hp X gm Fe v M ( cú húa tr khụng i v ng trc H trong dóy hot ng húa hc) c chia lm 2 phn bng nhau Phn 1 cho tỏc dng hon ton vi dd HCl thu c 2,128 lớt H 2 . Phn 2 cho tỏc dng hon ton vi HNO 3 thu c 1,79 lớt NO (ktc), kim loi M trong hn hp X l: A. Al B. Mg C. Zn D. Mn. 98 . Hỗn hợp A gồm FeS 2 và Cu 2 S. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp A vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu đợc 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hoà tan hết cũng a gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO 3 đặc thu đợc dung dịch B và có khí màu nâu bay ra. Nếu lấy một nửa dung dịch B cho tác dụng với dung dịch Ba(NO 3 ) 2 sẽ thu đợc 5,825 gam kết tủa. Cho biết giá trị nào sau đây là thành phần của FeS 2 và Cu 2 S. A. 1,50 gam và 2,18 gam B. 2,01 gam và 3,67 gam C. 2,40 gam và 1,28 gam D. 1,80 gam và 1,88 gam. Chỳc cỏc bn lm bi tt Giỏo viờn : Lờ Cụng Minh su tm S in thoi : 01693664998 99. Cho 18.5 g hn hp X gm tỏc dng vi 200ml dung dch loóng, un núng v khuy u n khi phn ng xy ra hon ton thỡ thu c 2.24l khớ NO duy nht, dung dch Z v cũn li 1.46g kim loi khụng tan. Nng mol ca dung dch l : A. 3.2M B. 1.5M C. 6.36M D. 4.5M 100. Cho 0,1 mol FeCl 3 tác dụng hết với dung dịch Na 2 CO 3 d thu đợc chất khí và kết tủa. Lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc m gam sản phẩm rắn. Hãy xác định khối l- ợng m theo các kết quả cho sau : A. 8,2 gam B. 7,5 gam C. 8 gam D. 12,8 gam. 101. Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe 3 O 4 trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra phản ứng nhôm khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH d thì thu đợc 6,72 lít khí hiđro (đktc) ; còn nếu cho tác dụng với HCl d sẽ thu đợc 26,88 lít khí hiđro (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phần % khối lợng các chất trong hỗn hợp ban đầu. A. 19,30% và 80,70% B. 22,15% và 77,85% C. 27,95% và 72,05% D. 18,20% và 81,80% 102. Cho hỗn hợp chứa 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe 3 O 4 vào 400ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch A và còn lại a gam chất rắn B không tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH d rồi đun nóng trong không khí để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lợng không đổi thu đợc b gam chất rắn C. Xác định giá trị của a và b trong số các kết quả sau : A. 12,8g và 64g. B. 6,4g và 64g C. 6,4g và 32g. D. 12,8g và 32g. 103. Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8 gam bột Fe 3 O 4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 3 O 4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2 SO 4 20% (D = 1,14 g/ml) thì thu đợc 10,752 lít H 2 . Xác định hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích tối thiểu của dung dịch H 2 SO 4 đã dùng, đợc kết quả sau : A. 70% và 325ml B. 75% và 407,40ml C. 85% và 415,20ml D. 80% và 464,21ml 104. Hoà m gam hổn hợp Fe, Cu .( Fe Chiếm 40%) vào 380ml dd HNO 3 1M . Sau phản ứng thu đợc dung dịch Y và 0,7m chất rắn và 1,026 lít hh gồm NO , N 2 O ở 27,3 0 C và 1,2 atm . Cô Cạn Y đợc bao nhiêu gam muối khan trong các giá trị sau : A. 21,6g B. 27g C .32,4g D. 45g Chỳc cỏc bn lm bi tt . Giỏo viờn : Lờ Cụng Minh su tm S in thoi : 01693664998 Bài tập phần sắt 1. Bit Fe: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Xỏc nh v trớ ca nguyờn. (1), (4) (2), (3) 34. Thành phần nào dưới đây là không cần thiết trong quá trình sản xuất gang? A. Quặng sắt (chứa 30-95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa