Bài viết tiến hành đánh giá hiệu quả việc ứng dụng công nghệ tác tử trong giao thức AODV trên phần mềm mô phỏng Network Simulator 2(NS2) phiên bản 2.34. Các kết quả thực nghiệm cho thấy, việc ứng dụng công nghệ tác tử di động giúp nâng cao hiệu năng mạng, giảm độ trễ, cũng như cải tiến tỉ lệ phát gói tin tại các nút mạng.
ISSN 2354-0575 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TÁC TỬ TRONG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN AODV CẢI THIỆN HIỆU NĂNG CHO MẠNG MANET Đào Mạnh Linh, Vũ Khánh Quý, Vi Hoài Nam, Đào Thị Thu Diệp, Trần Thị Phương Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Ngày tòa soạn nhận báo: 20/02/2020 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 15/04/2020 Ngày báo duyệt đăng: 25/05/2020 Tóm tắt: Mạng tùy biến di động (Mobile Ad hoc Network - MANET) mạng không dây đặc biệt, với ưu điểm khả hoạt động độc lập không phụ thuộc vào sở hạ tầng mạng cố định, chi phí thấp, triển khai nhanh tính di động cao Nổi tiếng với giao thức Ad hoc On-Demand Distance Vector (AODV), Dynamic Source Routing (DSR),…với mục đích nâng cao hiệu giao thức mạng MANET Trong báo này, ứng dụng công nghệ tác tử (Agent) có khả di động từ nút mạng đến nút mạng khác điều khiển giao thức định tuyến AODV mạng nhằm nâng cao hiệu mạng MANET Chúng tiến hành đánh giá hiệu việc ứng dụng công nghệ tác tử giao thức AODV phần mềm mô Network Simulator 2(NS2) phiên 2.34 Các kết thực nghiệm cho thấy, việc ứng dụng công nghệ tác tử di động giúp nâng cao hiệu mạng, giảm độ trễ, cải tiến tỉ lệ phát gói tin nút mạng Từ khóa: Mạng di động tùy biến MANET, tác tử (Agent) Đặt vấn đề Ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ mạng không dây, thiết bị di động, khoa học công nghệ phát triển vượt bậc năm qua, mạng di động tùy biến MANET ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: khoa học công nghệ, kỹ thuật, kinh tế, y tế cứu hộ[1] Với ưu điểm vượt trội, mạng MANET nói chung kỳ vọng công nghệ vượt trội đáp ứng nhu cầu kết nối nhờ khả hoạt động không phụ thuộc vào sở hạ tầng mạng cố định, với chi phí hoạt động thấp, triển khai nhanh chóng có tính di động cao Để khai thác hiệu tài nguyên hệ thống mạng không dây, việc nghiên cứu giao thức điều khiển định tuyến, báo hiệu điều cần thiết Đối với số ứng dụng địi hỏi tính di động cao mật độ truyền lớn khả đáp ứng chế định tuyến theo yêu cầu AODV, DSR cịn số hạn chế Vì vậy, nhà nghiên cứu cố gắng nâng cao tính sẵn sàng tin cậy tốn định tuyến theo yêu cầu để đáp ứng nhanh với di động hệ thống Một toán nghiên cứu quan tâm triển khai ứng dụng mạng Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng - 2020 MANET việc tích hợp tác tử di động vào điều khiển giao thức định tuyến mạng MANET nhằm cải thiện hiệu chúng điều cần thiết có ý nghĩa quan trọng góp phần tăng hiệu giao thức định tuyến Tác tử (Agent) thực thể vật lý logic tiến trình có tính tự trị khả di động từ nút mạng đến nút mạng khác để hoàn tất tác vụ[1-2] Ý tưởng tác tử khả truyền thơng trực tiếp với tác tử khác với nút mạng di chuyển xử lý đến gần nguồn liệu, nhờ giảm tải mạng, khắc phục tình trạng trễ, hỗ trợ xử lý khơng đơng tạo tương thích mơi trường không đồng Các thiết bị kết nối liên thông liên tục đặt yêu cầu sử dụng mạng MANET Với mạng MANET thông thường, nút mạng di chuyển tùy ý độc lập không phụ thuộc với Tuy nhiên, giao tiếp nút mạng MANET ngang hàng khơng có ưu tiên cấp độ phân biệt vai trò nút mạng Việc tích hợp thêm tác tử di động vào giao thức mạng làm tăng tính tối ưu giao thức truyền mạng Trong trường hợp cụ thể lựa chọn tối ưu hoạt động mạng Journal of Science and Technology 63 ISSN 2354-0575 Hình 1.1 Cấu trúc mạng MANET Trong [2], nhóm nghiên cứu cơng bố thuật tốn sử dụng tác tử di động nhằm nâng cao hiệu giao thức định tuyến AODV mạng MANET Trọng tâm nghiên cứu đề xuất chế lựa chọn lộ trình nhằm cân lưu lượng nút toàn mạng để giảm tắc nghẽn cách thiết lập hàm đánh giá ngưỡng tắc nghẽn nút Kết mô cho thấy, giao thức định tuyến MAR-AODV có xác suất nghẽn gói tin nhỏ giao thức AODV gốc Một số nghiên cứu khác đề xuất giao thức nhằm giảm trễ tiết kiệm lượng dựa tác tử di động tài liệu [3, 4] Một nghiên cứu khác sử dụng thuật toán Ant-AODV để cập nhật liên tục trạng thái kết nối mạng Với việc sử dụng tác tử di động kiến chạy qua nút mạng lấy thông tin thông qua RREQ để liên tục truy vấn kết nối từ nút để đảm bảo kết nối sẵn sàng Mục đích áp dụng cơng nghệ tác tử giao thức AODV thực sách ưu tiên thơng điệp (gói tin) xuất phát đến đích Chúng tơi trình bày cơng nghệ tác tử giải pháp nâng cao hiệu mạng MANET mục “Thiết lập tác tử nâng cao hiệu định tuyến giao thức AODV” mục Mục tiêu chí đánh giá mức độ tiêu thụ lượng nút mạng; mục trình bày mơ phỏng, phân tích kết thực nghiệm mục kết luận Cụ thể báo nghiên cứu ứng dụng công nghệ tác tử nâng cao hiệu giao thức AODV mạng MANET 64 Công nghệ tác tử giải pháp nâng cao hiệu mạng MANET Một số đặc tính tác tử: - Tính tự trị: khả tự thực khơng có điều khiển người dùng agent khác từ bên - Tính di động: khả di chuyển agent - Tính thơng minh: khả học tích lũy kinh nghiệm tác tử để thực tác vụ - Tính thích ứng: khả tác tử thực thi mơi trường khác - Tính cộng tác: khả liên lạc, phối hợp hoạt động với tác tử khác để thực mục đích chung Với đặc tính nêu sử dụng tác tử việc ứng dụng mạng khơng dây mạng MANET có tính khả thi cao Cấu trúc tác tử Một tác tử di động thường được định nghĩa có trường sau: Agent = đó: State: Trạng thái tác tử Input, Output: Tập trạng thái liệu đầu vào đầu Process: Tiến trình thực thi làm thay đổi trạng thái tác tử Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng - 2020 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 Bảng 2.2 Cấu trúc tác tử BA ID Src_ID Path CP 16 bits bits bits double đó: ID: Số thứ tự yêu cầu khám phá lộ trình Src_ID: Địa nút Path: Địa nút trung gian CP: Chi phí truyền Hình 2.1 Mơ hình hoạt động tác tử Với mơ hình này, ngun tắc hoạt động tác tử chu trình, yếu tố quan trọng tác tử để xử lý nội dung thông tin vào Input Output thơng qua tiến trình xử lý Tiến trình xử lý u cầu tác tử, mơ tả hành động triệu gọi tác tử khác Q trình thực để hồn thành tác vụ theo yêu cầu gọi vòng đời tác tử Việc ứng dụng công nghệ tác tử định đường người ta đề xuất có tác tử nút mạng Khi nút mạng yêu cầu khám phá lộ trình tác tử nút mạng gửi gói tin yêu cầu đến nút mạng khác để kích hoạt tác tử nút mạng Gói tin thường gọi tác tử Forword Agent (FA) Tác tử nút nhận gói tin thực số xử lý theo yêu cầu gửi lại tin trả lời đến tác tử yêu cầu Bản tin thường gọi tác tử Back Agent (BA) Tác tử yêu cầu dựa vào thông tin BA để xử lý Trong giai đoạn khám phá lộ trình hai tác tử FA BA gửi với gói tin RREQ RREP để cập nhật thông tin chi phí cho lộ trình Cấu trúc gói tin FA BA mô tả sau: Tác tử FA: Bảng 2.1 Cấu trúc tác tử FA ID Src_ID Dest_ID 16 bits bits bits đó: ID: Số thứ tự yêu cầu khám phá lộ trình Src_ID: Địa nút nguồn Dest_ID: Địa đích Tác tử BA: Khoa học & Cơng nghệ - Số 26/Tháng - 2020 Trong giao thức định tuyến mạng MANET thường chi phí tuyến đường xác định tổng số chặng (Hop count) mà gói tin phải qua từ nguồn tới đích Tuy nhiên, lựa chọn tuyến đường dựa tiêu chí chưa phải phương án tối ứu Để cải thiện hiệu giao thức định đường mạng MANET [7] đề xuất thông số định tuyến để tính chi phí đường ETX (Expected transmission count) số lần truyền dự kiến lớp liên kết để truyền tải thành cơng gói tin liên kết bao gồm truyền lại Chi phí tuyến đường tổng chi phí liên kết Để xác định ETX, nút gửi gói tin FA tới nút láng giềng, dựa vào số gói tin FA gửi nhận Mỗi nút biết tỉ lệ gói tin gửi nhận Lần lượt ký hiệu df xác xuất gửi gói tin thành cơng dr xác suất nhận gói tin thành cơng Do xác xuất dự kiến truyền nhận thành công liên kết df x dr Số lần truyền dự kiến kết nối xác định theo công thức: ETX(1)= 1/(df xdr) (2.1) ETX tuyến đường d tổng ETX liên kết thuộc d (2.2) ETX _ d i = / l ! d ETX _1 i Việc lựa chọn tuyến đường dựa thông tin số lần truyền dự kiến kết nối đánh giá thích hợp so với số chặng Các kết mô [7] cho thấy thông lượng hiệu mạng MANET cải thiện rõ rệt sử dụng chi phí ETX so với số chặng Tuy nhiên, chi phí ETX có hạn chế xem xét số lần truyền dự kiến mà chưa xem xét đến tốc độ truyền liệu (ảnh hưởng trễ truyền dẫn) Để cải thiện hạn chế ETX Chi phí ETT (Expected transmission time) sau đề xuất [8] cách tích hợp tốc độ truyền Journal of Science and Technology 65 ISSN 2354-0575 liệu liên kết Để dễ hiểu ETT xác định ETX (số lần truyền dự kiến liên kết) nhân với băng thông liên kết để thu chi phí thời gian cần thiết cho việc truyền gói tin liên kết Ký hiệu S kích cỡ gói tin (ví dụ 1024 byte) B băng thông liên kết l ETT liên kết l xác định theo công thức sau: ETT(l)=ETX(l) x (S/B) (2.3) Việc sử dụng băng thông liên kết vào tính tốn chi phí đường đi, chi phí ETT chịu buộc từ chất lượng liên kết Từ nghiêm cứu [1][4][7][8] thực ứng dụng hai tác tử FA BA vào giao thức AODV Dựa chi phí thời gian dự kiến truyền lộ trình khám phá giao thức AODV yêu cầu khám phá lộ trình Lộ trình có chi phí thấp chọn lộ trình tốt Thiết lập tác tử nâng cao hiệu định tuyến giao thức AODV A Mơ hình thiết lập tác tử giao thức AODV Giải pháp sử dụng hai tác tử FA BA để điều khiển trình khám phá lộ trình giao thức Hình 2.2 Mơ hình hoạt động tác tử FA BA Trong đó, tác tử FA gửi với gói tin yêu cầu khám phá lộ trình RREQ, tác tử BA gửi kèm theo gói tin phản hồi RREP để xác định lộ trình Chức hai tác tử thu thập thơng tin tính tốn chi phí tuyến đường để xác định lộ trình tốt B Giai đoạn khám phá lộ trình: Bước 1: Xét gói tin RREQ FA gửi xử lý chưa? Nếu xử lý loại bỏ gói tin RREQ khơng xử lý Ngược lại 66 chuyến qua bước Bước 2: Nếu bảng định tuyến nút xét có chứa đường đến đích, kiếm tra giá trị DSN nút chứa thông tin đường với số DSN gói RREQ Nếu số số DSN RREQ lớn khơng sử dụng thông tin bảng định tuyến mà tiếp tục gửi gói tin quảng bá tới nút láng giềng (tránh lặp) Ngược lại, phát đơn hướng gói RREP kèm theo tác tử BA ngược trở lại nút láng giềng để báo nhận gói RREQ Trong gói RREP ngồi thơng tin địa nguồn, đích, DSN, Hop count, TTL, thơng tin chi phí cho lộ trình dược gửi kèm báo Trường hợp khơng chứa đường đến đích chuyển qua bước Bước 3: Nếu bảng định tuyến khơng có đường đến đích, tính chi phí dự kiến nút xét cộng thêm vào chi phí dự kiến lộ trình; Đồng thời thiết lập đường từ đến nút nguồn cách ghi nhận địa nút láng riềng mà nhận gói tin RREQ Thông tin lưu lại khoảng thời gian để gói RREQ tìm đường đến đích gói RREP phản hồi lại nút nguồn Q trình lặp xác định lộ trình đến đích Trong q trình trả gói RREP, nút nhận nhiều gói RREP, ưu tiến sử lý gói RREP có số DSN lớn nhất, trường hợp có số DSN chọn gói RREP có tổng chi phí dự kiến truyền nhỏ nhất; Sau cập nhật thông tin cần thiết vào bảng định tuyến Hình 2.3 cho thấy rõ chế khám phá lộ trình giải pháp đưa dựa chế khám phá lộ trình giao thức định tuyến AODV C Duy trì lộ trình định tuyến Theo chế hoạt động giao thức AODV thông tin nút láng giềng mà cần dựa vào thơng tin bảng định tuyến Vì vậy, nút nhận thấy next hop (chặng kế tiếp) khơng thể tìm thấy, phát gói tin RERR khẩn cấp với số DSN số DSN trước cộng thêm gửi đến tất nút láng giềng trạng thái hoạt động Những nút tiếp tục chuyến gói tin đến nút láng giềng Cứ tiếp tục tất nút mạng trạng thái hoạt động nhận gói tin RERR Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng - 2020 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 Mức độ gói tin gửi từ nút nguồn thành cơng tới nút đích, tỷ lệ phát gói tin tỉ lệ phần trăm tổng số gói tin gửi thành cơng đến đích tổng số gói tin gửi từ nút nguồn Sử dụng tham số PDR (Packet Delivery Ratio) trung bình, tỉ lệ phần trăm tổng số gói liệu nút Sd đích nhận tổng số gói liệu Ss nguồn gửi tồn mạng tồn tiến trình thực mơ Tỷ lệ phân phối gói tin trung bình, ký hiệu PDR, xác định sau: S PDR = Sd × 100% (3.1) s Sd tổng số gói tin liệu nhận thành cơng đến đích tồn tiến trình mơ Ss tổng số gói tin liệu gửi nút nguồn tồn tiến trình mơ Hình 2.3 Thuật tốn khám phá lộ trình đề xuất Sau nhận thông báo này, nút xóa tất đường có chứa nút bị hỏng, đồng thời khởi động lại q trình khám phá lộ trình có nhu cầu định tuyến đến nút bị hỏng cách gửi thêm gói RREQ với số DSN mà biết trước cộng thêm đến nút láng giềng để tìm đường đến đích Các tiêu chí đánh giá mức độ tiêu thụ lượng Trong trình sử dụng mạng MANET thông thường, yếu tố ảnh hưởng đến lượng nút mạng như: số lượng gói tin qua nút, thơng lượng hay thời gian trễ đánh giá theo công thức biết [9,10] Do đó, để đánh giá mức độ tiêu thụ lượng mạng MANET quân đề xuất cơng thức để xác định tiêu chí đánh giá việc sử dụng lượng cho nút SP cần thay đổi để phù hợp với mục tiêu cấu trúc mạng Chúng xác định tiêu chí đánh giá mức độ tiêu thụ lượng tập nút SP cụ thể sau: a) Tỷ lệ phát gói tin thành cơng Khoa học & Cơng nghệ - Số 26/Tháng - 2020 b) Thời gian trễ trung bình Thời gian trễ khoảng thời gian (tính theo giây (s)) gói tin di chuyển từ nút nguồn đến nút đích Chúng tơi sử dụng tham số thời gian trễ trung bình - tổng thời gian trễ tổng số gói tin nhận nút đích (khơng tính gọi bị mất) Thời gian trễ trung bình, ký hiệu Delaytb, xác định sau: / in= _Td - Ts i (3.2) Delaytb = S d Trong đó: Td thời điểm gửi gói tin nguồn; Ts thời điểm nhậngói tin đích; Sd số gói tin gửi-nhận thành cơng c) Thơng lượng trung bình Thơng lượng nút tích số gói tin dung lượng gói tin đơn vị thời gian thực nút Chúng sử dụng tham số thông lượng trung bình tích số gói tin truyềnnhận thành cơng dung lượng gói tin thực nút tổng số thời gian thực mô Đơn vị tính bit/giây (bps) Thơng lượng trung bình, ký hiệu Thoughput, xác định sau: S #K Thoughput = d T (3.3) đó: T thời gian mơ mạng; K kích thước gói tin; Sd số gói tin gửi-nhận thành cơng Journal of Science and Technology 67 ISSN 2354-0575 Mô phân tích kết Trong phần này, thiết lập mô đánh giá mức độ tiêu thụ lượng nút mạng dựa tiêu chí: Trễ trung bình, Thơng lượng Tỉ lệ phân phối gói tin phần mềm mơ NS2 phiên 2.34 theo ba kịch sau: Đánh giá hiệu nút mạng giao thức AODV mạng MANET; Đánh giá hiệu nút mạng giao thức AODV có tác tử di động mạng MANET (A-AODV) giảm Tuy nhiên với giao thức AODV tỉ lệ phân phối gói tin giảm nhanh số lưu lượng truyền tăng lên 15 Bảng Các tham số mô Tham số Giá trị Vùng mô 1.000 m x 1.000 m Số nút di động 1.000 Số nút SP 100 Loại lưu lượng CBR Thông lượng truyền 11 Mbit /s Kích thước gói tin 1024 byte Thời gian mơ 50 giây Lớp MAC 802.11b Hình 4b Thơng lượng trung bình Thí nghiệm thứ 2, Hình 4b, Kêt mơ cho thấy thông lượng truyền giao thức A-AODV đề xuất lớn thông lượng truyền giao thức AODV Điều phản ánh cho thấy thời gian trễ giảm thơng lượng truyền tốt Hình 4c Trễ trung bình Hình 4a Tỉ lệ phân phối gói tin Thí nghiệm đầu tiên, Hình 4a, tiến hành đánh giá mức độ tiêu thụ lượng dựa tiêu chí: Tỉ lệ phân phối gói tin Kết mơ đánh giá hiệu hai giao thức dựa tỉ lệ phân phối gói tin Kết cho thấy tỉ lệ phân phối gói tin giao thức đề xuất có ứng dụng tác tử có tỉ lện phân phối gói tin tốt Với số lưu lượng truyền tỉ lệ thành công 99% Khi số lưu lượng truyền tăng lên tỉ lệ phân phối 68 Thí nghiệm thứ 3, Hình 4c, Trong mơ thực đánh giá hiệu hai giao thức AODV A-AODV Kết cho thấy giao thức A-AODV có thời gian trễ thấp so với giao thức AODV Điều hoàn toàn với đề xuất Việc lựa chọn lộ trình theo tổng chí phí dự kiến tốt nên tốc độ truyền liệu cao làm giảm tắc nghẽn hệ thống Tuy nhiên, tăng số lưu lượng truyền phát lên thời gian trễ tăng lên thấp so với giao thức AODV Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng - 2020 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 Kết luận Trong báo này, ứng dụng tác tử di động vào giao thức AODV mạng MANET để nâng cao hiệu hoạt động mạng Kết mô cho thấy ứng dụng công nghệ tác tử vào giao thức AODV làm hiệu mạng tốt Điều phù hợp với yêu cầu thực tế mạng MANET Tài liệu tham khảo [1] Cung Trọng Cương, Nguyễn Thúc Hải, Võ Thanh Tú, “Một thuật toán cải tiến sử dụng tác tử di động nâng cao hiệu giao thức định tuyến AODV”, Các công trình nghiên cứu, phát triển ứng dụng CNTT-TT, tr 51-58, 2014 [2] Baria Vanrajkumar Dineshkumar, “Improvement of Aodv Routing Protocol Based On Wireless Networks“, International Journal of Engineering ResBArch and Applications, tr 1-3, 2012 [3] Binternational, “Performance Analys0069s of AODV and QAODV Protocol”, Journal of Emerging Engineering ResBArch and Technology, tr 54 – 57, 2014 [4] D S J De Couto, D Aguayo, J Bicket, and R Morris, “A High Throughput Path Metric for MultiHop Wireless Routing,” in Int Conf on Mobile Computing and Networking (ACM Mobicom’03), pp.134–146, 2003 [5] Hashimoto et al., “Evaluation of Mobile Agent-Based Service Dissemination Schemes in MANETs”, Networking and Computing (ICNC) International Conference on, Osaka, Publisher by IEEE, pp 257 - 260, 2011 [6] Ishizuka et al., “A Mobile Agent Creation Mechanism for Service Collection and Dissemination in Heterogeneous MANETs”, Networking and Computing (ICNC) International Conference, Okinawa, Publisher by IEEE, pp 321 – 322, 2012 [7] S Sharma and N Sharma, “Provisioning of quality of service in MANETs by performance analysis and comparison of AODV and OLSR,” Proceedings of 2011 International Conference on Computer Science and Network Technology, Harbin, Publisher by IEEE, pp 2341-2344, 2011 [8] R Draves, J Padhye, and B Zill, “Routing in Multi-Radio, MultiHop Wireless Mesh Networks”, Int Conf on Mobile Computing and Networking (ACM Mobicom’04), pp 114–128, 2004 [9] RFC3561, “https://www.ietf.org/rfc/rfc3561.txt”, accepted 19/10/2014 [10] RFC4728, “https://www.ietf.org/rfc/rfc4728.txt”, accepted 19/10/2014 APPLYING ELECTRONIC TECHNOLOGY IN AODV METHOD OF IMPROVING PERFORMANCE FOR MANET NETWORK Abstract: Mobile ad hoc network (MANET)is a special wireless network, with the advantage of being able to operate independently regardless of the fixed network infrastructure , low cost, fast deployment and high mobility Known for protocols such as Ad hoc On-Demand Distance Vector - AODV, Dynamic Source Routing – DSR with the aim of improving the performance of the protocol in the MANET network In this paper, we apply agent technology that can move from one network node to another that controls the AODV routing protocol in the network to improve the performance in the MANET network We conducted an effective evaluation of the application of agent technology in the AODV protocol on the Network Simulator 2(NS2) simulation software version 2.34 Experimental results show that the application of mobile agent technology enhances network performance, reduces latency, and improves packet transmission rates at network nodes Keywords: Mobile Ad-hoc Network MANET Khoa học & Công nghệ - Số 26/Tháng - 2020 Journal of Science and Technology 69 ... luận Cụ thể báo nghiên cứu ứng dụng công nghệ tác tử nâng cao hiệu giao thức AODV mạng MANET 64 Công nghệ tác tử giải pháp nâng cao hiệu mạng MANET Một số đặc tính tác tử: - Tính tự trị: khả tự... tốt Thiết lập tác tử nâng cao hiệu định tuyến giao thức AODV A Mơ hình thiết lập tác tử giao thức AODV Giải pháp sử dụng hai tác tử FA BA để điều khiển trình khám phá lộ trình giao thức Hình 2.2... AODV mạng MANET để nâng cao hiệu hoạt động mạng Kết mô cho thấy ứng dụng công nghệ tác tử vào giao thức AODV làm hiệu mạng tốt Điều phù hợp với yêu cầu thực tế mạng MANET Tài liệu tham khảo [1]