1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96 độ từ ngô theo phương pháp nghiền khô năng suất 10 000 lít sản phẩm ngày

130 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Việt Nam với nền tảng là một quốc gia có nền sản xuất nông nghiệp lâu đời các sản phẩm ngũ cốc dồi dào phong phú đã tạo nên sự đa dạng về nguồn nguyên liệu chứa tinh bột cung cấp cho ngành sản xuất cồn Ngô là cây lương thực cho nguồn nguyên liệu có khả năng chế biến phong phú với tổng sản lượng ngô hàng năm ngày càng tăng Do đó việc thiết kế và xây dựng thêm nhà máy sản xuất cồn từ ngô với năng suất cao là hoàn toàn phù hợp và đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế đất nước Cồn 96° phần lớn được sử dụng làm nhiên liệu sinh học dùng trong công nghiệp thực phẩm đồ uống sử dụng trong công nghiệp in điện tử dệt may sản xuất mỹ phẩm dược phẩm chất sát trùng vệ sinh công nghiệp Đồ án gồm các nội dụng sau Lập luận kinh tế kỹ thuật Tổng quan Chọn và thuyết minh dây chuyền công nghệ Tính cân bằng vật chất Tính toán và chọn thiết bị Tính nhiệt – hơi – nước Tính tổ chức và xây dựng Kiểm tra nguyên liệu bán thành phẩm và thành phẩm An toàn lao động và vệ sinh nhà máy

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA * THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CỒN 96O TỪ NGÔ THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN KHÔ NĂNG SUẤT 10.000 LÍT SẢN PHẨM/ NGÀY SVTH: ĐỖ THỊ THÙY DƯƠNG Đà Nẵng – Năm 2017 TÓM TẮT Cồn 96° sản phẩm ứng dụng rộng rãi vào nhiều lĩnh vực khác nhau: Một phần lớn sử dụng làm nhiên liệu sinh học, dùng công nghiệp thực phẩm, đồ uống, sử dụng công nghiệp in, điện tử, dệt may, sản xuất mỹ phẩm, dược phẩm, chất sát trùng vệ sinh cơng nghiệp Ngồi ra, ngơ nguồn ngun liệu giàu tinh bột có sản lượng cao nước ta, giá thành rẻ, đáp ứng công nghệ sản xuất cồn Do đó, đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khơ suất 10000 lít sản phẩm/ngày” tiến hành Đồ án bao gồm thuyết minh vẽ Bản thuyết minh gồm có nội dụng sau: Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Mở đầu Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật Chương 2: Tổng quan Chương 3: Chọn thuyết minh dây chuyền cơng nghệ Chương 4: Tính cân vật chất Chương 5: Tính tốn chọn thiết bị Chương 6: Tính nhiệt – – nước Chương 7: Tính tổ chức xây dựng Chương 8: Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm Chương 9: An toàn lao động vệ sinh nhà máy Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Bản vẽ gồm nội dung sau: Bản vẽ số 1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ (A0) Bản vẽ số 2: Mặt phân xưởng sản xuất (A0) Bản vẽ số 3: Mặt cắt phân xưởng sản xuất (A0) Bản vẽ số 4: Sơ đồ nước phân xưởng sản xuất (A0) Bản vẽ số 5: Tổng mặt nhà máy (A0) Thiết kế “Nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khơ suất 10000 lít sản phẩm/ngày” thiết kế mới, có khả ứng dụng cao ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA: HĨA CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: ĐỖ THỊ THÙY DƯƠNG Số thẻ sinh viên: 107120116 Lớp: 12H2 Khoa: Hóa Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Nguyên liệu: Ngô Phương pháp: Nghiền khơ Sản phẩm: Cồn 96o Năng suất: 10.000 lít sản phẩm/ ngày Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Mở đầu Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật Chương 2: Tổng quan Chương 3: Chọn thuyết minh dây chuyền cơng nghệ Chương 4: Tính cân vật chất Chương 5: Tính tốn chọn thiết bị Chương 6: Tính nhiệt – – nước Chương 7: Tính tổ chức xây dựng Chương 8: Kiểm tra nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm Chương 9: An toàn lao động vệ sinh nhà máy Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): Bản vẽ số 1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ (A0) Bản vẽ số 2: Mặt phân xưởng sản xuất (A0) Bản vẽ số 3: Mặt cắt phân xưởng sản xuất (A0) Bản vẽ số 4: Sơ đồ nước phân xưởng sản xuất (A0) Bản vẽ số 5: Tổng mặt nhà máy (A0) Họ tên người hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 20/01/2017 Ngày hoàn thành đồ án: 15/05/2017 Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Trưởng Bộ mơn……………………… Người hướng dẫn LỜI NĨI ĐẦU Đồ án tốt nghiệp sản phẩm cuối sinh viên trước rời khỏi trường đại học, kết tinh trình năm học trường, tổng hợp nhiều kiến thức từ đại cương đến chuyên ngành suốt năm qua Từ kiến thức tiếp thu tích lũy suốt trình học tập trường tảng vững giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Để hoàn thành đồ án em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Bùi Viết Cường tận tình hướng dẫn suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Hóa đặc biệt thầy cô môn công nghệ thực phẩm trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm học qua Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình làm đồ án tốt nghiệp mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em thầm biết ơn ủng hộ gia đình, bạn bè, người thân u ln chỗ dựa vững cho em Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy gia đình dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án em, độc lập riêng em, không chép Dưới hướng dẫn thầy Bùi Viết Cường, đồ án thực có nội dung trình bày gồm thuyết minh gồm chương vẽ Các số liệu, kết tính tốn, trích dẫn tài liệu tham khảo sử dụng đồ án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu không nêu trên, em xin hồn tồn chịu trách nhiệm đồ án Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên thực hiên Đỗ Thị Thùy Dương ii MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Vị trí xây dựng 1.2 Đặc điểm tự nhiên 1.3 Nguồn nguyên liệu 1.4 Hợp tác hóa 1.5 Nguồn cung cấp điện 1.6 Nguồn cung cấp 1.7 Nguồn cung cấp nước chất thải 1.8 Giao thông .3 1.9 Nguồn nhân lực .3 1.10 Thị trường tiêu thụ 1.11 Năng suất nhà máy CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nguyên liệu .5 2.1.1 Ngô .5 2.1.2 Nước .7 2.1.3 Nấm men .8 2.1.4 Các chất hỗ trợ kỹ thuật 2.2 Tổng quan trình sản xuất cồn 96° 10 2.2.1 Các phương pháp sản xuất cồn 10 iii 2.2.2 Quá trình nấu 11 2.2.3 Đường hóa tinh bột 12 2.2.4 Quá trình lên men rượu 13 2.2.5 Quá trình chưng cất tinh chế 15 2.3 Tổng quan sản phẩm 20 2.3.1 Ethanol 20 2.3.2 Cồn 96° .21 2.4 Xu hướng phát triển, tình hình sản xuất sử dụng cồn 96° Việt Nam năm gần tương lai 21 CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 23 3.1 Quy trình cơng nghệ 23 3.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ 24 3.2.1 Làm .24 3.2.2 Nghiền nguyên liệu 25 3.2.3 Hòa nước 26 3.2.4 Tách phôi 26 3.2.5 Nấu nguyên liệu 26 3.2.6 Làm nguội 28 3.1.7 Đường hóa 29 3.2.8 Lên men 30 3.2.9 Chưng cất tinh chế 31 3.2.10 Bốc nhiệt 33 3.2.11 Tách nước 33 CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 34 4.1 Kế hoạch sản xuất 34 4.2 Tính cân vật chất 34 4.2.1 Các thông số ban đầu 34 4.2.2 Tính tốn cân vật chất 35 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 50 5.1 Các thiết bị sản xuất 50 5.1.1 Sàng làm .50 iv 5.1.2 Máy nghiền búa 50 5.1.3 Bunke chứa bột sau nghiền 50 5.1.4 Cân định lượng 51 5.1.5 Thùng hòa trộn nguyên liệu 52 5.1.6 Thiết bị tách phôi 53 5.1.7 Nồi nấu sơ 54 5.1.8 Thiết bị phun dịch hóa 55 5.1.9 Nồi nấu chín .55 5.1.10 Thiết bị tách 56 5.1.11 Phao điều chỉnh mức 57 5.1.12 Thiết bị làm nguội sau tách 58 5.1.13 Thiết bị đường hóa 59 5.1.14 Thiết bị làm nguội sau đường hóa .60 5.1.15 Công đoạn lên men 61 5.1.16 Thiết bị tách thu hồi CO2 63 5.1.17 Thùng chứa giấm chín 64 5.1.18 Tính tháp thơ .65 5.1.19 Tháp tinh chế .66 5.1.20 Các thiết bị truyền nhiệt 67 5.1.21 Thiết bị bốc nhiệt 76 5.1.22 Thiết bị hấp phụ giải hấp .78 5.1.23 Thiết bị ngưng tụ làm nguội cồn sản phẩm 79 5.1.24 Các thùng chứa 81 5.2 Thiết bị vận chuyển 82 5.2.1 Băng tải nghiêng chuyển ngô từ kho đến sàng làm 82 5.2.2 Băng tải nghiêng chuyển ngô từ sàng đến máy nghiền .82 5.2.3 Gàu tải vận chuyển ngô từ máy nghiền đến bunke chứa 82 5.2.4 Gàu tải vận chuyển ngô từ bunke đến cân định lượng .82 5.2.5 Bơm 83 CHƯƠNG 6: TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC 84 6.1 Tính nhiệt – cho trình sản xuất 84 v 6.1.1 Tính nhiệt cho nồi nấu sơ .84 6.1.2 Tính nhiệt cho thiết bị phun dịch hóa 85 6.1.3 Tính nhiệt cho nồi nấu chín 86 6.1.4 Tính cho trình chưng cất – tinh chế 88 6.1.5 Tính cho trình bốc – nhiệt 88 6.1.6 Tính nhiệt lượng cho trình hấp phụ - giải hấp 89 6.1.7 Tính chọn lị 91 6.1.8 Tính nhiên liệu .91 6.2 Tính nước dùng cho q trình sản xuất 91 6.2.1 Nước dùng cho phân xưởng nấu 91 6.2.2 Nước dùng cho đường hóa 92 6.2.3 Nước dùng cho thiết bị làm nguội ống lồng ống .92 6.2.4 Nước dùng cho trình lên men 92 6.2.5 Lượng nước cần dùng cho phân xưởng chưng cất – tinh chế 93 6.2.5.5 Lượng nước cần ngưng tụ làm nguội cồn thành phẩm .94 CHƯƠNG 7: TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG .96 7.1 Tổ chức nhà máy 96 7.1.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức nhà máy 96 7.1.2 Tổ chức lao động 96 7.2 Tính cơng trình xây dựng .98 7.2.1 Khu sản xuất 98 7.2.2 Phân xưởng điện 98 7.2.3 Kho nguyên liệu 99 7.2.4 Kho thành phẩm 99 7.2.5 Phân xưởng lò 99 7.2.6 Nhà hành 99 7.2.7 Trạm xử lí nước 99 7.2.8 Nhà vệ sinh, nhà tắm 100 7.2.9 Nhà ăn, tin 100 7.2.10 Nhà chứa máy phát điện dự phòng 100 7.2.11 Trạm biến áp 100 vi 7.2.12 Gara ôtô 100 7.2.13 Nhà để xe 100 7.2.14 Phòng thường trực bảo vệ 100 7.2.15 Khu xử lý bã nước thải 100 7.2.16 Kho nhiên liệu 100 7.2.17 Trạm máy nén thu hồi CO2 101 7.2.18 Kho vật tư .101 7.3 Tính tổng mặt cần xây dựng nhà máy 101 7.3.1 Khu đất mở rộng .101 7.3.2 Diện tích khu đất xây dựng nhà máy 102 7.3.3 Tính hệ số sử dụng 102 CHƯƠNG : KIỂM TRA NGUYÊN LIỆU, BÁN THÀNH PHẨM 103 VÀ THÀNH PHẨM 103 8.1 Kiểm tra nguyên liệu 103 8.1.1 Xác định độ ẩm 103 8.1.2 Xác định hàm lượng tinh bột 103 8.1.3 Xác định hàm lượng protein thơ nitơ hồ tan ngun liệu 104 8.1.4 Xác định hoạt độ chế phẩm enzyme nấu đường hoá tinh bột 105 8.2 Kiểm dịch đường hố giấm chín sau lên men 105 8.2.1 Độ rượu giấm chín 105 8.2.2 Đường tinh bột sót giấm chín .106 8.2.3 Xác định nồng độ chất hoà tan sau lên men .107 8.3 Kiểm tra chất lượng cồn sản phẩm .107 8.3.1 Nồng độ rượu 107 8.3.2 Hàm lượng axit este cồn .107 8.3.3 Xác định hàm lượng aldehyt theo phương pháp Iốt 108 8.3.4 Xác hàm lượng ancol cao phân tử 108 8.3.5 Xác định hàm lượng ancol metylic (CH3OH) 109 8.3.6 Xác định thời gian oxy hóa .109 8.3.7 Xác hàm lượng furfurol (C5H4O2) 109 CHƯƠNG 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH NHÀ MÁY 111 vii Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày Kích thước khu đất là: 30 × 18 (m) 7.3.2 Diện tích khu đất xây dựng nhà máy FKĐ= FXD /KXD [11] FKĐ: Diện tích khu đất, FXD: Diện tích xây dựng cơng trình, FXD = 2581 m2, KXD: Hệ số xây dựng, nhà máy thực phẩm KXD = 33 - 50% Chọn KXD = 40% 2581 FKĐ = =6452,5 (m2 ) 0,4 Chọn khu đất có kích thước: 105 × 86 (m, D × R), FKĐ = 9030 m2 7.3.3 Tính hệ số sử dụng KSD = FSD [11] FKD KSD: Hệ số sử dụng Đánh giá tiêu kinh tế - kỹ thuật tổng mặt FSD: Diện tích sử dụng khu đất, FSD = FCX + FGT + Fhè, rãnh + FXD Trong đó: FCX: Diện tích trồng xanh: FCX = 0,35 × FXD = 1148,35(m2) FGT: Diện tích giao thơng: FGT = 0,4 × FXD = 1312,4(m2) Fhè, rãnh: Diện tích hè rãnh: Fhè, rãnh = 0,3 × FXD = 984,3(m2) Nên: FSD = 903,35 + 1032,4 + 774,3 + 2581 = 5291,05 (m2) 5291,05 K SD = =0,8 6425,5 Vậy Kxd = 40%, KSD = 0,8 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 102 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày CHƯƠNG : KIỂM TRA NGUYÊN LIỆU, BÁN THÀNH PHẨM VÀ THÀNH PHẨM 8.1 Kiểm tra nguyên liệu 8.1.1 Xác định độ ẩm Xác định theo phương pháp sấy đến khối lượng không đổi 100 - 105°C - Tiến hành: Cân gam bột ngô nghiền nhỏ hộp nhơm biết trọng lượng Sau đặt hộp nhơm vào tủ sấy có nhiệt độ 105°C, sau đậy hộp nhôm đem làm nguội bình hút ẩm, sau đem cân lại, ghi lại số cân đặt hộp nhôm vào tủ, sấy tiếp 30 - 60 phút Sau đem làm nguội cân lại lần Nếu sai số hai lần không 0,001 gam xem trình sấy kết thúc Độ ẩm ngun liệu tính theo cơng thức sau: W= a-b 100% a -c a: khối lượng hộp nhôm cộng khối lượng nguyên liệu trước sấy, g b: khối lượng hộp nhôm chứa nguyên liệu sau sấy, g c: khối lượng hộp nhôm khô không chứa nguyên liệu, g [7] 8.1.2 Xác định hàm lượng tinh bột Xác định hàm lượng tinh bột theo phương pháp Gravianop: - Cơ sở phương pháp: t0 2K3Fe(CN)6 + 2KOH + CH2OH(CHOH)4 2K4Fe(CN)6 + 2H2O + CH2OH(CHOH)4COOH - Hàm lượng ngun liệu tinh bột tính theo cơng thức sau: TB = - a  250  100  0,9% bm a: số gam glucoza tương ứng với 20ml ferixyanua kali (K3Fe(CN)6) b: số ml dịch đường loãng tiêu hao định phân m: số gam bột ngô mẫu thí nghiệm 0,9: hệ số chuyển glucoza thành tinh bột Tiến hành: Dùng pipet lấy 20 ml dung dịch ferixyanua kali cho vào bình tam giác 250 ml, thêm vào 5ml dung dịch KOH 2,5N thêm vào - giọt xanh metylen Lắc nhẹ đặt lên bếp điện, đun cho sau - phút sơi Tiếp tục dùng dung dịch đường loãng để chuẩn bị tới màu xanh metylen Màu hỗn hợp phản ứng Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 103 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày thay đổi từ xanh sang phớt hồng cuối da cam kết thúc Khi hỗn hợp phản ứng cịn ferixyanua nhỏ dịch đường vào, đường khử ferixyanua kali, vừa hết ferixyanua kali giọt đường dư khử làm màu xanh metylen Xác định số a 20 ml ferixyanua kali, chuẩn bị dung dịch glucoza tinh khiết Cân 0,5g glucoza cho vào bình định mức 100ml, tráng nước cất thêm đến ngấn bình Cân xác thao tác cẩn thận ta có dung dịch glucoza chuẩn chứa mg/ml [7] 8.1.3 Xác định hàm lượng protein thơ nitơ hồ tan ngun liệu Xác định theo phương pháp Kjeldal: Theo sơ đồ cất phụ lục 5.1 Cơ sở phương pháp: Đun nóng chất hữu axit sunfuric đậm đặc, điều kiện đun nóng, axit sunfuric phân ly thành SO3 nước Tiếp theo SO3 tách thành SO2 O2 Oxy vừa giải phóng oxy chất hữu để tạo CO2 nước, NH3 kết hợp với axit sunfuric tạo NH4HSO4 bền mơi trường axit Phương trình phản ứng: N + H2SO4 (NH4)2SO4 NH2 - CH2 - COOH + 3H2SO4 2CO2 + 3SO2 + 4H2O + NH3 NH4HSO4 không bền môi trường kiềm nên bị phân hủy theo phản ứng: NH4HSO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O + NH3 NH3 bay cất thu vào bình chứa H2SO4 0,1N Tiến hành: Cân - gam bột cân phân tích cho lượng nitơ mẫu khoảng 15 - 40 mg cho vào bình kjeldal, cân lại ống nghiệm để biết lượng bột mẫu Tiếp theo cho vào bình 20ml H2SO4 đậm đặc (d=1,84), 0,5g CuSO4 1g K2SO4 lắc nhẹ - phút Đặt bình lên bếp để tủ hút khí độc Đun nhẹ lửa lúc ban đầu để tránh trào bọt, nhỏ vài giọt cồn Đun kéo dài xuất màu xanh CuSO4 hỗn hợp khoảng - Đun xong, để nguội chuyển tồn vào bình cầu tiến hành chưng cất Dùng bình thu dịch chưng cất cho vào xác 25ml H2SO4 HCl 0,1N Thêm 10 - 15 ml nước cất giọt metyl da cam Bình cầu chứa dịch cần chưng cất cần thêm vào 15ml NaOH 40% đổ qua phểu chiết (2) Vào bình (1) bắt đầu đun Nước ngưng bay amoniac thu vào bình (5) Thời gian chưng cất 30 - 60 phút, thử nước ngưng với giấy quỳ khơng có phản ứng xem chưng cất kết thúc Dung dịch chưng chuẩn NaOH 0,1N để suy lượng axit tác dụng với NH3 Hàm lượng Nitơ tính theo cơng thức: Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 104 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngơ theo phương pháp nghiền khơ suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày (a − b )  0,0014 % m Trong đó: a: Số ml H2SO4 0,1N cho vào bình dung dịch chưng b: Số ml NaOH 0,1N định phân lượng axit dư 0,0014: Hàm lượng nitơ tương ứng với dung dịch H2SO4 0,1N m: Lượng bột ngô [7] 8.1.4 Xác định hoạt độ chế phẩm enzyme nấu đường hoá tinh bột Xác định hoạt độ đường hoá chung theo Linơ: Tiến hành: Đầu tiên xác định 20ml dung dịch ferixyanua kali 1% tương đương mg đường Dùng ống hút lấy 20ml K3Fe(CN)6 1% cho vào bình tam giác 250ml, sau thêm 5ml KOH 2,5N - giọt xanh metylen, - ml dịch đường 0,5% tinh khiết Lắc đun sôi - phút Dùng ống hút nhỏ dung dịch đường vào dung dịch sôi màu xanh metylen Làm thí nghiệm - lần lấy kết trung bình Hút 20ml dung dịch tinh bột 2% cho vào bình tam giác 100ml, sau đun cách thuỷ bình nhiệt độ 30oC, sau 15 - 20 phút cho vào bình 2ml dung dịch enzyme Lắc tính thời gian, sau 30 phút giữ 30oC lấy bình tam giác nhúng vào dung dịch sôi để vô hoạt enzyme, đảm bảo thời gian thuỷ phân 30 phút, làm nguội đến nhiệt độ phòng dung dịch dùng để chuẩn 20ml dung dịch ferixyanua Lấy 20ml dung dịch ferixyanua vào bình tam giác 250ml, cộng thêm 5ml KOH 2,5N - giọt xanh metylen đem đun sôi dùng dung dịch chuẩn lượng tinh bột thuỷ phân tới màu xanh Làm thí nghiệm khác tương tự dung dịch chuẩn dung dịch enzyme Giả sử dịch thuỷ phân chuẩn hết a ml, dịch enzyme chuẩn hết b ml Hệ số Linơ: Li = 100 100 −  0,1 b a 0,1: Tỉ số pha lỗng dịch enzyme thí nghiệm [7] 8.2 Kiểm dịch đường hố giấm chín sau lên men 8.2.1 Độ rượu giấm chín Theo sơ đồ chưng cất rượu phụ lục 5.2 Tiến hành: Lấy 100ml dung dịch lọc giấm chín có nhiệt độ khoảng 20oC cho vào bình định mức 100ml, rót dịch giấm vào bình tráng 100ml nước cất đổ vào bình cất có dung tích khoảng 500 ml Nối bình với hệ thống chưng cất, chưng cất nước ngưng bình (a) cịn - ml đầy tới ngấn 100ml, cất xong đặt bình (a) vào nồi điều nhiệt giữ 20°C Sau 10 - 15 phút thêm nước cất đến 100ml, đậy kín chuẩn bị đo nồng độ rượu Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 105 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày Để kiểm tra rượu sót, sau thu dịch cất đem xác định rượu theo phương pháp hoá học dựa sở phản ứng: 3C2H5OH + K2Cr2O7 +8H2SO4 = 3CH3COOH + 2K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 11H2O Lượng bicromat kali dư xác định theo phương trình phản ứng: K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 = 3I2 + 4K2SO4 + 2Cr2(SO4)3 + 7H2O I2 giải phóng định phân phương trình: Na2S2O3: Na2S2O3 + I2 = 2NaI + Na2S2O6 Tiến hành kiểm tra sau: Lấy 20ml dung dịch bicromat kali cho vào bình cầu 500ml cho thêm 5ml H2SO4, tiếp tục cho vào 10ml dung dịch rượu pha loãng đến 0,3 - 0,6% hay 20ml dịch cất từ bã rươu hay nước thải, lắc để phản ứng 15 phút Cân khoảng - gam KI hồ với nước cho vào bình phản ứng, lắc để vào chổ tối Sau khoảng 10 phút thêm vào 100ml cất định phân I2 vừa tạo thành dung dịch Na2S2O3 0,1N với thị dung dịch tinh bột 0,5% xuất màu xanh da trời (màu Cr2(SO4)3) Song song với mẫu thí nghiệm làm với mẫu trắng thay rượu nước cất vào hiệu số lượng Na2S2O3 mẫu thí nghiệm mẫu trắng suy lượng rượu chứa mẫu thí nghiệm và% rượu sót: ( A − A0 ) 1,15 20  100 (mg/100ml) A: số ml Na2S2O3 tiêu hao thí nghiệm A0: số ml Na2S2O3 tiêu hao mẫu trắng 1,15: lượng rượu tương ứng với 1ml Na2S2O3 0,1N 8.2.2 Đường tinh bột sót giấm chín Xác định tổng hàm lượng tinh bột đường theo phương pháp thủy phân acid: Lấy 50ml nước cất 6ml HCL đậm đặc nối bình với ống sinh hàn 50cm Mặt khác lấy 50ml dịch lọc giấm chín cho vào bình khác, thêm nước acid mẫu giấm chưa lọc Sau nối ống sinh hàn khí đặt bình vào đun cách thủy Tiếp làm nguội đến nhiệt độ phịng trung hịa NaOH 10% tới màu giấy quỳ chuyển sang xanh lơ Chuyển tồn dịch vào bình định mức 250ml thêm nước tới ngấn bình, đem lọc qua giấy vào bình khơ khác Hút 10ml dịch lọc định mức 100ml Lấy ống nghiệm có nút mài sấy khơ đặt vào giá sau hút 10ml dung dịch antron cho vào ống nghiệm Nhỏ từ từ vào ống nghiệm thứ 5ml nước cất (mẫu kiểm chứng), ống nghiệm khác cho 5ml dịch đường lỗng Đậy kín nút mài cột dây cao su nhỏ Lắc cho vào nước sơi cho ½ phút Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 106 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày sơi trở lại giữ thêm - phút nữa, lấy ống nghiệm nhúng vào nước lạnh Mẫu thứ dùng xác định tinh bột đường, cần chuyển tinh bột sang trạng thái hoà tan Chuyển 28g giấm vào bình định mức 250ml cho thêm 80ml dung dịch H2SO4 0,5% để rửa tráng cốc Đặt bình vào nước sơi giữ khoảng 15 phút, sau làm nguội, thêm nước cất đủ 250ml đem lọc Dung dịch đem pha loãng tiến hành phản ứng với antrom Sau đo mật độ quang D3 D4 Tổng lượng tinh bột đường giấm xác định: 18,9  ( D3 − D4 )  n (%) [7] 1000 8.2.3 Xác định nồng độ chất hoà tan sau lên men Xác định theo phương pháp đo đường kế nhiệt độ 20°C Tiến hành: Lấy dịch lọc giấm chín cho vào ống đong 250 ml dùng đường kế đo đọc kết vạch chia độ sau quy 20°C theo bảng phụ lục 5.4 [7] 8.3 Kiểm tra chất lượng cồn sản phẩm 8.3.1 Nồng độ rượu Đo độ rượu rượu kế theo phụ lục 5.3 Tiến hành: Rót cồn vào ống đo thẳng đứng 20°C , nhúng thước đo vào, buông tay để thước đo tự đọc kết 8.3.2 Hàm lượng axit este cồn Tiến hành: Dùng ống hút cho 100 ml cồn pha loãng tới 50% vào bình tam giác 250 ml Nối với hệ thống làm lạnh ngược, đun sôi 15 phút để tách CO2 Tiếp theo làm lạnh đến nhiệt độ phòng, cho - giọt phenolftalein, dùng dung dịch NaOH 0,5N chuẩn đến xuất màu hồng nhạt Hàm lượng axit tính theo công thức: V   10  100 (mg/l) [7] C Trong đó: V: Số dung dịch NaOH 0,1N tiêu hao điện phân 6: Số mg axetic ứng với 1ml NaOH 0,1N 10: Hệ số chuyển thành lít 100: Hệ số chuyển thành cồn 100% C: Nồng độ cồn dung dịch đem phân tích Sau chuẩn hàm lượng axit thêm vào hỗn hợp 5ml NaOH 0,1N nối với hệ thống làm lạnh đun sôi để tạo điều kiện cho phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH = CH3COONa + C2H5OH Đun xong, đem làm nguội đến nhiệt độ phòng cho ml H2SO4 0,1N vào bình Sau chuẩn lại H2SO4 dư NaOH 0,1N tới xuất màu hồng nhạt Hàm lượng este cồn xác định: Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 107 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày E = V  8,8  10  100/c (mg/l) [7] V: số ml NaOH 0,1N tiêu hao chuẩn H2SO4 dư 8,8: lượng este etylic ứng với 1ml NaOH 0,1N 8.3.3 Xác định hàm lượng aldehyt theo phương pháp Iốt Cơ sở phương pháp: CH3CHO + NaHSO3 CH3 - CH NaSO3 HCl NaHSO3 + I2 + H2O OH OH NaHSO4 + 2HI NaHCO3 CH3 - CH CH3CHO + NaHSO3 NaSO3 NaHSO3 + I2 + H2O NaHSO4 + 2HI Tiến hành: Lấy 50ml cồn pha lỗng xấp xỉ 50% cho vào bình tam giác 250 ml Sau thêm vào 25 ml NaHSO3 1,2% lắc để Tiếp tục cho vào - ml HCl 0,1N dung dịch iốt 0,1N để oxy hoá lượng NaHSO3 dư với thị dùng dung dịch tinh bột 0,5% Lượng dung dịch I2 0,1N 0,01N tiêu hao giai đoạn khơng tính đến Tiếp theo cho vào bình 25 ml dung dịch NaHSO3 để giải phóng lượng NaHSO3 andehyt Sau phút dùng dung dịch I2 0,01N để chuẩn lượng NaHSO3 vừa giải phóng kết hợp với andehyt ban đầu phản ứng kết thúc xuất màu tím nhạt Song song với mẫu thí nghiệm, làm thí nghiệm kiểm chứng cách thay 50ml rượu 50ml nước cất Hàm lượng andehyt xác định: (V − V0 )  0,22  1000 50  C % (mg/l) [7] V, V0: số ml dung dịch I2 0,01N tiêu hao mẫu thí nghiệm mẫu kiểm chứng 0,22: số mg andehyt axetic tương ứng 1ml dung dịch I2 0,01N C: số ml rượu mẫu lấy để phân tích [7] 8.3.4 Xác hàm lượng ancol cao phân tử Để xác định cao phân tử, người ta dựa vào phản ứng màu ancol với aldehyt salixilic Trong môi trường axit sunfuric, alcol etylic phản ứng với aldehyt salixilic (OHC6H4CHO) có màu vàng, rượu có alcol cao phân tử chuyển sang màu đỏ - da cam Cường độ màu phụ thuộc vào hàm lượng alcol hàm lượng aldehyt Tiến hành: Dùng ống đong 50ml hay 25ml có nút nhám rửa sạch, sấy khơ Sau cho vào ống thứ 10ml cồn, ống khác chứa 10ml dung dịch mẫu có hàm lượng andehyt axetic tương đương mẫu thí nghiệm, dùng ống hút cho vào Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 108 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày ống đong 0,4ml dung dịch andehyt salixilic 1% 20ml axit sunfuric đậm đặc Nút ống đong lắc đều, để yên 30 phút Sau đem so màu mắt thường, màu ống thí nghiệm phù hợp với màu ống mẫu hàm lượng ancol cao phân tử rượu thí nghiệm hàm lượng ancol cao phân tử mẫu Hàm lượng ancol cao phân tử tính theo cồn a  100 (mg/l hay%) C a: hàm lượng dầu fuzal mẫu C: nồng độ cồn mẫu thí nghiệm [7] 8.3.5 Xác định hàm lượng ancol metylic (CH3OH) Phương pháp xác định alcol metylic dựa sở: Trong môi trường axit, tác dụng KMnO4, alcol metylic bị oxy hóa theo phản ứng sau: CH3OH + KMnO4 + 3H2SO4 5HCHO +8 H2O+ K2SO4 + 2MnSO4 Sau aldehyt formic tác dụng với sunfit fucxin để tạo phản ứng màu Tiến hành: Lấy ống nghiệm to (18 x 180) khô sạch, cho vào 0,1ml dịch cồn rượu cộng thêm 5ml KMnO4 1% 0,4ml dung dịch axit sunfuric đậm đặc Lắc nhẹ để yên sau phút thêm vào 1ml axit oxalic bão hịa để khử lượng KMnO4 dư Khi dung dịch có màu vàng, thêm vào 1ml dung dịch axit sunfuric đậm đặc, màu dùng ống hút cho vào 5ml dung dịch fucxin lắc nhẹ để 25 - 30 phút Song song tiến hành thí nghiệm với mẫu chứa ancol metylic biết trước Sau 25 - 30 phút màu ống thí nghiệm nhạt màu dung dịch mẫu xem đạt tiêu chuẩn hàm lượng ancol metylic, màu thí nghiệm đậm khơng đạt [7] 8.3.6 Xác định thời gian oxy hóa Dùng ống đong 50ml có nút nhám cho vào 50ml cồn thí nghiệm đặt vào nồi giữ nhiệt 20°C, sau 15 phút dùng ống hút cho vào 1ml dung dịch KMnO4 0,02% Đậy nút nhám lắc đặt vào nồi giữ tiếp 20°C Màu KMnO4 thay đổi đạt tới màu dung dịch mẫu rót đầy vào ống đong khác Thời gian từ cho KMnO4 vào kết thúc xem thời gian oxy hóa Thời gian dài chứng tỏ cồn có chất lượng tốt Dung dịch mẫu: Cân xác 0,25g COCl2 0,28g UO2(NO2)2 hòa tan thành 100ml dùng mẫu cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Việt Nam [7] 8.3.7 Xác hàm lượng furfurol (C5H4O2) Tiến hành: lấy ống nghiệm 25 ml có nút nhám, dùng ống hút nhỏ 10 giọt aniline Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 109 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày giọt HCl vào ống nghiệm Tiếp theo cho 10 ml cồn lắc để yên Nếu sau 10 phút hỗn hợp khơng màu cồn đạt tiêu chuẩn, xuất màu hồng xem cồn khơng đạt tiêu chuẩn có chứa nhiều furfurol [7] Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 110 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày CHƯƠNG 9: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH NHÀ MÁY 9.1 An toàn lao động An tồn lao động nhà máy đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất, sức khỏe tính mạng cơng nhân, tình trạng máy móc thiết bị Vì cần phải quan tâm mức phổ biến rộng rãi thành viên nhà máy hiểu rõ tầm quan trọng Nhà máy cần đưa nội quy, biện pháp chặt chẽ để đề phịng cách có hiệu 9.1.1 An tồn lao động cho người Để thực tốt cơng tác phải thực tốt vấn đề sau: Giáo dục ý thức biện pháp bảo hộ lao động, công nhân trực tiếp sản xuất cấp phát quần áo bảo hộ lao động theo định kì, phải có găng tay để tránh đứt, xước tay vận chuyển Đối với công nhân vận hành máy, công nhân phân xưởng điện cần có găng tay, kính bảo vệ mắt, ủng… Các cầu dao điện phải che đậy cẩn thận, phải thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng Các dây điện đèn, điện máy cần chắn, có bọc lớp cách điện tốt 9.1.2 An tồn trang thiết bị Trong nhà máy sản xuất cồn, hệ thống máy thiết bị nhiều, tương đối phức tạp, đường ống dẫn van nhiều Do an tồn lao động trang thiết bị vơ quan trọng Máy móc thiết bị phải sử dụng chức phù hợp với công suất, thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng, sau ca làm việc phải bàn giao nêu rõ tình trạng để ca sau dễ quản lý Phải có chế độ vệ sinh, bơi dầu mỡ vào ốc vít để tránh rị rỉ, xả dầu khí khơng ngưng khỏi hệ thống 9.1.3 An toàn điện sản xuất Các khu vực cung cấp điện cho nhà máy cần phải tuân thủ an toàn điện để tránh tượng chập mạch, cần cách điện cho phần mang điện, dây tải phải có dây nối đất, có cầu chì riêng.Trạm biến áp phải đặt cách nơi đơng người Áp dụng biện pháp kĩ thuật giảm nhẹ nguy hiểm điện bị rị rỉ ngồi 9.1.4 Phịng chống cháy nổ - chống sét • Chống nổ Nguyên nhân cháy nổ: - Do ý thức tổ chức kỷ luật lao động, - Do chập điện, tiếp xúc với lửa, tác động tia lửa điện, cạn nước lò hơi, ống co giãn cong lại gây nổ Đề phòng cháy nổ cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 111 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày - Đề nội quy phịng chống cháy nổ cho phân xưởng, phận làm việc nhà máy, - Có kế hoạch theo dõi định kỳ biện pháp an toàn, - Tuyệt đối tuân theo thao tác thiết bị hướng dẫn, - Không hút thuốc kho nguyên liệu, xăng dầu, gara tơ, - Có thiết bị phịng cháy chữa cháy, bể nước chữa cháy, - Thường xuyên tham gia hội thảo phòng cháy chữa cháy, thường xuyên tổ chức đợt tập huấn cho cán bộ, công nhân an toàn cháy nổ Yêu cầu thiết kế thi cơng bố trí trang thiết bị: - Bố trí khoảng cách khu nhà mặt cho hợp lý, thuận lợi cho việc phòng chữa cháy, tăng tiết diện, cấu trúc lớp bảo vệ - Đối với thiết bị dễ cháy nổ cần tuân thủ nghiêm ngặt qui định thao tác, sử dụng cần đặt cuối hướng gió • Chống sét Để đảm bảo an tồn cho cơng nhân làm việc thiết bị nhà máy cần phải bố trí cột thu lơi theo quy định cơng trình 9.2 Vệ sinh cơng nghiệp 9.2.1 Vệ sinh cá nhân - Phải sử dụng quần áo sẽ, mặc đồ bảo hộ lao động đầy đủ - Thực tốt chế độ khám sức khoẻ cho công nhân viên theo định kỳ - Không ăn uống sản xuất 9.2.2 Vệ sinh máy móc thiết bị Thiết bị, máy móc hoạt động theo định kỳ phải ngưng hoạt động để vệ sinh, sát trùng Máy móc, nhà phải vệ sinh hàng ngày cuối ngày sản xuất 9.2.3 Vệ sinh phân xưởng, nhà máy Thường xuyên thực kiểm tra vệ sinh phân xưởng sản xuất Sau ca phải vệ sinh nơi làm việc, nhà máy cần có hệ thống cấp, nước tốt, tránh ứ đọng gây hôi thối … Phải định kỳ khử trùng toàn nhà máy, đặc biệt kho nguyên liệu, thành phẩm Chống xâm nhập mối, mọt, chuột 9.2.4 Xử lý phế liệu Đối với bã rượu sau chuyển vào khu xử lí bã bán cho công ty sản xuất thức ăn gia súc, biện pháp tốt để bảo vệ môi trường giảm chi phí xử lí rác thải đồng thời tăng hiệu kinh tế 9.2.5 Xử lý nước sản xuất Nước ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nên việc sử lý nước trước sử Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 112 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày dụng cần thiết Nước phải xử lí độ cứng, tẩy mùi yêu cầu đảm bảo vệ sinh 9.2.6 Xử lý nước thải Sau sản xuất, lượng nước thải thải cần phải xử lý phương pháp vi sinh đạt tiêu chuẩn cho phép đưa cống ngầm An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, xuất uy tín nhà máy Do phải ý mức tuyệt đối thực yêu cầu đề Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 113 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày KẾT LUẬN Sau tháng nghiên cứu học hỏi, đến em hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngơ theo phương pháp nghiền khơ suất 10.000 lít sản phẩm/ngày” Qua đồ án em có cách nhìn tồn diện sản xuất cồn, hiểu biết rõ cách bố trí máy móc, thiết bị phân xưởng, bố trí mặt nhà máy cho hợp lý, cách tính tốn, lựa chọn phương án lắp đặt, thiết kế nhà máy cách kinh tế Và phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu sản phẩm Đây dịp để ôn lại kiến thức học, vận dụng kết hợp lý thuyết thực tế để hình thành cách tổng quan thiết kế nhà máy thực phẩm nói chung nhà máy cồn nói riêng Tuy nhiên đồ án cịn mang tính lý thuyết, giả định, chưa sát với thực tế Do hạn chế mặt kiến thức thực tế, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ nên cố gắng nhiều, đồ án cịn có thiếu sót Rất mong góp ý thầy bạn bè để giúp em vững vàng công tác sau Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Đỗ Thị Thùy Dương Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 114 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: [1] Bùi Đức Lợi, Lương Hồng Nga, Phạm Văn Hùng (2009), “ Công nghệ bảo quản lương thực” , NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội [2] KS Nguyễn Văn Phước (1979), “Kỹ thuật sản xuất rượu etylic”, Trường trung học NN – CN thực phẩm Đà Nẵng [3] GS TS Ngơ Hữu Tình (2005), “Cây Ngô”, NXB Nghệ An [4] GS TS Nguyễn Thị Hiền (chủ biên) tập thể tác giả (2009), “Khoa học – công nghệ malt bia”, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật Hà Nội [5] PGS.TS Lương Đức Phẩm, “Giáo trình Cơng nghệ lên men”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [6] PGS.TS Trương Thị Minh Hạnh (2012), “Thiết bị thực phẩm”, Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng [7] PGS TS Nguyễn Đình Thưởng, TS Nguyễn Thanh Hằng (2005), “Công nghệ sản xuất kiểm tra cồn Etylic”, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội [8] PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuông, KS Hồ Lê Viên (1992), “Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập I”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [9] PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuông, KS Hồ Lê Viên (1992), “Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập II”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Phạm Văn Hùng, Lương Hồng Nga, Bùi Đức Lợi, (2009), “Công nghệ bảo quản lương thực”, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội [11] Trần Thế Truyền (1999), “Cơ sở thiết kế nhà máy”, Khoa Hóa – Trường Đại học Kỹ Thuật, Đà Nẵng [12] “Hóa học thực phẩm”(2001), NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Cường (2011), “Công nghệ sản xuất bia”, Trường Cao Đẳng Lương Thực Thực Phẩm, Đà Nẵng Tài liệu Tiếng Anh: [14] Ethanol Production and its Co-Products Dry-Grind and Wet Milling Processes [15].Hitesh Jagani, Karteek Herbar, Sagar S Gang, P.Vasanth Raj, Raghu Chandrashekhar H And J Venkata Rao, “ An overview of Fermenter and the Design Considerations to Enhance Its Productivity” , 2010 [16] K.A.Jacques,PhD and T.P.Lyons,PhD and D.R.Kelsall, The Alcohol Textbook, 4th ed, ( 2003), Alltech Inc [17] R J Bothast M A Schlicher, “Biotechnological processes for conversion of Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 115 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10.000 lít sản phẩm/ ngày corn into ethanol”, 2004 Tài liệu website: [18].http://www.vinacomm.vn/MAY-LAM-SACH-DANG-LAC-p82042.vnc 10/4/2017] [19] http://www.q-jet.com/process-heaters.htm [10/4/2017] [20] http://daychuyentudong.vn/can-dinh-luong-2-pheu [10/4/2017] [21].http://victoryvietnam.com.vn/MAY-NGHIEN-BUA/product-i1013 [10/4/2017] [22] https://daklak.gov.vn/-/khu-cong-nghiep-hoa-phu[10/4/2017] [23].http://thongtinkhcndaklak.vn/Trangch%E1%BB%A7/T%E1%BB%95ngquan/tabi d/1124/language/vi-VN/Default.aspx [10/4/2017] [24].http://www.vietrade.gov.vn/nong-sn-khac/5720-tinh-hinh-san-xuat-mat-hangngo-cua-viet-nam-nam-2016-va-du-bao-nam-2017.html [10/4/2017] [25] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4[10/4/2017] [26] https://vi.wikipedia.org/wiki/Etanol[10/4/2017] [27].http://sieuthidungmoi.com.vn/San-pham/Con-Ethanol-Tuyet-doi.aspx[10/4/2017] [28].http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai-tao/nangluong-tai-tao/nhien-lieu-sinh-hoc-va-hien-trang-san-xuat-su-dung-o-viet-nam.html [10/4/2017] [29].http://vneconomy.vn/the-gioi/the-gioi-huong-toi-nhien-lieu-sinh-htm[10/4/2017] [30].http://khoahocphothong.com.vn/san-xuat-con-nhien-lieu-bang-cong-nghe-rayphan-tu-12944.html[10/4/2017] [31].https://docs.google.com/presentation/d/1WwoG_3H6L63LsczSQqcwHQgs3Gxca 3YJQJfFLRDvXGQ/edit#slide=id.i177 [10/4/2017] [32] https://muabannhanh.com/may-bom-nuoc-5m3-h-id-a8fa0200 [10/4/2017] [33] http://bangtaitruongtho.com/san-pham/gau-tai-chuyen-dung/ [10/4/2017] [34] https://www.powderhandling.com.au/bulk-density-chart/ [10/4/2017] [35] http://royalgroupvn.com/product/bang-tai-nghieng [10/4/2017] Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thùy Dương Hướng dẫn: ThS Bùi Viết Cường 116 ... 33 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khô suất 10. 000 lít sản phẩm/ ngày CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Kế hoạch sản xuất Bảng 4.1: Kế hoạch sản xuất Tháng 10. .. Viết Cường Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khơ suất 10. 000 lít sản phẩm/ ngày thơng vận tải, nguồn lao động sáng tạo sản phẩm ưa chuộng 1.11 Năng suất nhà máy Với... dẫn: ThS Bùi Viết Cường 10 Thiết kế nhà máy sản xuất cồn 96o từ ngô theo phương pháp nghiền khơ suất 10. 000 lít sản phẩm/ ngày hai phương pháp để sản xuất rượu etylic từ etylen là: - Thuỷ phân

Ngày đăng: 25/04/2021, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bùi Đức Lợi, Lương Hồng Nga, Phạm Văn Hùng (2009), “ Công nghệ bảo quản lương thực” , NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ bảo quản lương thực
Tác giả: Bùi Đức Lợi, Lương Hồng Nga, Phạm Văn Hùng
Nhà XB: NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật
Năm: 2009
[2]. KS. Nguyễn Văn Phước (1979), “Kỹ thuật sản xuất rượu etylic”, Trường trung học NN – CN thực phẩm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất rượu etylic
Tác giả: KS. Nguyễn Văn Phước
Năm: 1979
[3]. GS. TS. Ngô Hữu Tình (2005), “Cây Ngô”, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Ngô
Tác giả: GS. TS. Ngô Hữu Tình
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2005
[4]. GS. TS. Nguyễn Thị Hiền (chủ biên) và tập thể tác giả (2009), “Khoa học – công nghệ malt và bia”, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học – công nghệ malt và bia
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Thị Hiền (chủ biên) và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Khoa Học & Kỹ Thuật Hà Nội
Năm: 2009
[5]. PGS.TS. Lương Đức Phẩm, “Giáo trình Công nghệ lên men”, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ lên men
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
[6]. PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh (2012), “Thiết bị thực phẩm”, Trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết bị thực phẩm
Tác giả: PGS.TS. Trương Thị Minh Hạnh
Năm: 2012
[7]. PGS. TS. Nguyễn Đình Thưởng, TS. Nguyễn Thanh Hằng (2005), “Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn Etylic”, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn Etylic
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Đình Thưởng, TS. Nguyễn Thanh Hằng
Nhà XB: NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật
Năm: 2005
[8]. PTS. Trần Xoa, PTS. Nguyễn Trọng Khuông, KS. Hồ Lê Viên (1992), “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập I”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập I
Tác giả: PTS. Trần Xoa, PTS. Nguyễn Trọng Khuông, KS. Hồ Lê Viên
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1992
[9]. PTS. Trần Xoa, PTS. Nguyễn Trọng Khuông, KS. Hồ Lê Viên (1992), “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập II”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập II
Tác giả: PTS. Trần Xoa, PTS. Nguyễn Trọng Khuông, KS. Hồ Lê Viên
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1992
[10]. Phạm Văn Hùng, Lương Hồng Nga, Bùi Đức Lợi, (2009), “Công nghệ bảo quản lương thực”, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ bảo quản lương thực
Tác giả: Phạm Văn Hùng, Lương Hồng Nga, Bùi Đức Lợi
Nhà XB: NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật
Năm: 2009
[11]. Trần Thế Truyền (1999), “Cơ sở thiết kế nhà máy”, Khoa Hóa – Trường Đại học Kỹ Thuật, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế nhà máy
Tác giả: Trần Thế Truyền
Năm: 1999
[12]. “Hóa học thực phẩm”(2001), NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học thực phẩm
Tác giả: “Hóa học thực phẩm”
Nhà XB: NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật
Năm: 2001
[13]. Nguyễn Văn Cường (2011), “Công nghệ sản xuất bia”, Trường Cao Đẳng Lương Thực Thực Phẩm, Đà Nẵng.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất bia”, Trường Cao Đẳng Lương Thực Thực Phẩm, Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2011
[14]. Ethanol Production and its Co-Products Dry-Grind and Wet Milling Processes Khác
[16]. K.A.Jacques,PhD and T.P.Lyons,PhD and D.R.Kelsall, The Alcohol Textbook, 4th ed, ( 2003), Alltech Inc Khác
[17]. R. J. Bothast . M. A. Schlicher, “Biotechnological processes for conversion of Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w