1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng cọc đất xi măng gia cố nền đất yếu cho công trình đập đức lợi tỉnh quảng ngãi

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

Hiện nay rất có nhiều giải pháp kỹ thuật để xử lý nền đất yếu đang được áp dụng như Giải pháp thay thế nền phương pháp cơ học phương pháp vật lý phương pháp nhiệt học phương pháp hóa học phương pháp sinh học phương pháp thủy lực … Tuy nhiên để áp dụng phương pháp kỹ thuật xử lý nền đất yếu trong một công trình cụ thể vừa đảm bảo kỹ thuật kinh tế và phù hợp với tình hình thực tế không phải là vấn đề đơn giản Đối với công trình thủy lợi vấn đề xử lý nền đất cần đảm bảo ổn định lún và đồng thời giảm dòng thấm Để giải quyết vấn đề trên thì phương pháp cọc đất xi măng có nhiều ưu điểm Tác giả đã nghiên cứu phân tích đánh giá một cách hệ thống về ưu nhược điểm của xử lý nền bằng cọc đất xi măng đối với tầng địa chất cụ thể của công trình đập Đức Lợi Đây sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị để thực hiện xử lý nền móng cho một số công trình tương tự khác

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HƯỜNG QUANG VĨ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC ĐẤT XI MĂNG GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU CHO CƠNG TRÌNH ĐẬP ĐỨC LỢI, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Đà Nẵng- Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HƯỜNG QUANG VĨ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC ĐẤT XI MĂNG GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU CHO CƠNG TRÌNH ĐẬP ĐỨC LỢI, TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60.58.02.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ HUY CÔNG Đà Nẵng - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hường Quang Vĩ ii NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC ĐẤT XI MĂNG GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU CHO CƠNG TRÌNH ĐẬP ĐỨC LỢI, TỈNH QUẢNG NGÃI Học viên: Hường Quang Vĩ, Chun ngành: Kỹ thuật cơng trình thủy, Mã số: 60.58.02.02 Khóa: K35-CTT-QNg Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt: Hiện có nhiều giải pháp kỹ thuật để xử lý đất yếu áp dụng như: Giải pháp thay nền, phương pháp học, phương pháp vật lý, phương pháp nhiệt học, phương pháp hóa học, phương pháp sinh học, phương pháp thủy lực,… Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp kỹ thuật xử lý đất yếu công trình cụ thể vừa đảm bảo kỹ thuật, kinh tế phù hợp với tình hình thực tế khơng phải vấn đề đơn giản Đối với cơng trình thủy lợi, vấn đề xử lý đất cần đảm bảo ổn định lún đồng thời giảm dòng thấm Để giải vấn đề phương pháp cọc đất xi măng có nhiều ưu điểm Tác giả đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách hệ thống ưu nhược điểm xử lý bằng cọc đất xi măng tầng địa chất cụ thể cơng trình đập Đức Lợi Đây tài liệu tham khảo có giá trị để thực xử lý móng cho số cơng trình tương tự khác Từ khóa: Geostudio; Plaxis; đất yếu; ổn định thấm; đập đất A STUDY ON USING SOIL- CEMENT COLUMN TO IMPROVE SOFT GROUND IN DUC LOI DAM, QUANG NGAI PROVINCE Student name: Huong Quang Vi, Major: irrigation construction engineering ID: 60.58.02.02; Course: K35-CTT.QNg, University of science and technology – The University of Danang Abstract: Currently, there are many technical solutions to improve soft ground that are being applied such as: Substitute solutions, mechanical methods, physical methods, thermal methods, chemical methods, biological methods, hydraulic methods, However, when applying methods to improve a soft ground and requiring both technical and economic appropriateness, it will face many difficulties For irrigation works, the issue of soil treatment should ensure settlement stability and at the same time reduce permeability To solve the above problem, the method of soil-cement column has many advantages The author has studied, analyzed and systematically evaluated the advantages and disadvantages of this method for Duc Loi dam project, Quang Ngai Province This will be a valuable reference to perform foundation treatment for some other similar works Key words: Geostudio; Plaxis, soft ground, Stable permeability, earth dam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát khu vực xây dựng cơng trình: 1.2 Các thông số kỹ thuật, chủ yếu cơng trình 1.3 Kết luận chương 10 Chương LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 11 2.1 Khái niệm đất yếu 11 2.2 Một số giải pháp xử lý đất yếu 11 2.3 Đánh giá trạng địa chất đập Đức Lợi 13 2.4 Kết tính toán thấm ổn định lún địa chất trạng .16 2.4.1 Tính ổn định thấm: 16 2.4.2 Tính ổn định lún 21 2.5 Đề xuất giải pháp: 24 2.5.1 Phân tích lựa chọn phương án xử lý nền: 24 2.5.2 Phương án xử lý bằng cọc đất xi măng (phương pháp Jet – Grouting) .30 iv 2.5.3 Giải pháp chống ăn mòn kết cấu bê tông bê tông cốt thép môi trường nước biển .44 2.6 Kết luận chương 2: 46 Chương 3: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN CHỌN 47 3.1 Cở sở lý thuyết chọn mơ hình tính tốn 47 3.2 Tính tốn thấm gia cố 47 3.3 Tính ổn định lún gia cố cọc đất xi măng 53 3.3.1 Tính tốn bằng chương trình Plaxis: 53 3.3.2 Tính tốn ổn định lún bằng phương pháp cộng lớp 55 3.3.3 Cách bố trí trụ cọc đất xi măng: 55 3.4 Sự khác Luận văn đã làm thiết kế cơng trình Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam lập: 56 3.5 Kết luận chương 3: 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận .58 Kiến nghị: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ (BẢN SAO) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu lý lớp đất 14 Bảng 2.2: Các tiêu lý lớp đất 14 Bảng 2.3: Các tiêu lý lớp đất 15 Bảng 2.4: Các tổ hợp tính tốn trạng 17 Bảng 2.5: Kết tổ hợp tính tốn trạng 21 Bảng 2.6: Kết tính tốn ứng suất 03 trường hợp 22 Bảng 2.7: Kết tính tốn max, tb (T/m2) [P] (T/m2) 22 Bảng 2.8 Thông số địa chất để tính tốn lún 23 Bảng 2.9: Dự toán phương án chống thấm 29 Bảng 2.10: Kết thí nghiệm phịng xác định cường độ kháng nén hỗn hợp vật liệu đất xi măng 41 Bảng 2.11: Tỷ lệ xi măng với đất tối ưu tương ứng với loại đất khác 41 Bảng 2.12: Tỷ lệ xi măng với đất với loại đất khác theo hệ thống phân loại Unified (Mitchell and Freitag, 1959) 42 Bảng 3.1: Các tổ hợp tính tốn đã gia cố cọc đất xi măng 49 Bảng 3.2: Kết tính tốn tổ hợp đã gia cố cọc đất xi măng .53 Bảng 3.3: Tính tốn tiêu lý tương đương 54 Bảng 3.4: Kết tính tốn max, tb (T/m2) [P] (T/m2): 54 Bảng 3.5: Thông số địa chất để tính tốn ổn định lún với thông số lý đã gia cố cọc đất xi măng 55 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Vị trí thiết kế cơng trình Hình 1.2: Lan can cầu bị hư gây an toàn Hình 1.3: Đường hai đầu cầu bằng đất chưa kiên cố .4 Hình 1.4: Trụ pin hư hỏng Hình 1.5: Đường hai đầu cầu bị nứt, an toàn Hình 1.6: Các khe phai trụ pin khơng cịn khả điều tiết Hình 1.7: Trụ pin lan can bê tông đã hư hỏng Hình 1.8: Kè bên hai vai đập bị sạt lở hư hỏng Hình 1.9: Kè bên hai vai đập bị sạt lở hư hỏng Hình 2.1: Phương pháp cọc đất xi măng .12 Hình 2.2: Phương pháp dùng giếng cát .12 Hình 2.3: Phương pháp bơm chân khơng 13 Hình 2.4: Mặt cắt địa chất ngang tuyến cống 15 Hình 2.5: Mặt cắt địa chất đọc tuyến cống 16 Hình 2.6: Kết tính thấm, tổ hợp 1: Mực nước phía sơng P2% = 1,35m, mực nước phía biển = -0,3m 18 Hình 2.7: Kết tính thấm, tổ hợp 2: Mực nước phía sơng P2% = 1,35m, mực nước phía biển = 0,00m 18 Hình 2.8: Kết tính thấm, tổ hợp 3: Mực nước phía sơng = 0,50m, mực nước phía biển = -0,30m .19 Hình 2.9: Kết tính thấm, Tổ hợp 4: Mực nước phía sơng = 0,50m, mực nước phía biển = 0,0m 19 Hình 2.10: Kết tính thấm, tổ hợp 5: Mực nước phía sơng = 0,00m, mực nước phía biển = 1,08m 20 Hình 2.11: Kết tính thấm, tổ hợp 6: Mực nước phía sơng = 0,50m, mực nước phía biển = 1,08m 20 Hình 2.12: Kết tính lún trạng chưa gia cố 23 Hình 2.13: Xe lu đầm đất 24 Hình 2.14: Xe chở đất xe ủi san đất đầm 25 Hình 2.15: Ơ tơ chở đất máy ủi san đất 25 Hình 2.16: Thi cơng cừ Larsen 26 Hình 2.17: Thi cơng cọc bê tơng 26 Hình 2.18: Công tác chuẩn bị thi công cọc đất xi măng 27 Hình 2.19: Thi công cọc đất xi măng 28 Hình 2.20: Sơ đồ nguyên lý dây chuyền công nghệ Jet – Grouting 31 Hình 2.21: Quy trình thi cơng cơng nghệ jet grouting 31 Hình 2.22: Công nghệ đơn pha (Single Jet) .32 Hình 2.23: Cơng nghệ hai pha (Twin Jet) 33 vii Hình 2.24: Hình ảnh cấu tạo chi tiết công nghệ hai pha (Twin Jet) 33 Hình 2.25: Cơng nghệ ba pha (Triple Jet) 34 Hình 2.26: Hình ảnh cấu tạo chi tiết cơng nghệ ba pha (Triple Jet) 34 Hình 2.27: Máy khoan YBM-2P, D=60,5 mm 35 Hình 2.28: Máy bơm vữa cao áp SG-75MK(II), Pmax=40 MPa, Qmax=200l/p 35 Hình 2.29: Máy trộn YGM – 36 Hình 2.30: Máy phát điện 250 kVA 36 Hình 2.31: Thiết bị Cơng nghệ trộn khơ 37 Hình 2.32: Sơ đồ công nghệ trộn khô 37 Hình 2.33: Thiết bị Cơng nghệ trộn ướt 38 Hình 2.34: Sơ đồ cơng nghệ trộn ướt 39 Hình 2.35: Ngun lý số cơng nghệ khoan chống thấm cho cơng trình thuỷ lợi 39 Hình 2.36: Ăn mịn kết cấu BTCT cống Bình Cát – Bến Tre .45 Hình 2.37: Ăn mịn cốt thép, ăn mịn bê tơng mơi trường nước biển .45 Hình 2.38: Hiện trạng ăn mịn rửa trơi ăn mịn học sóng biển bê tơng kè biển Cát Hải – Hải Phòng 45 Hình 3.1: Mặt cắt điển hình 48 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí hàng cọc đất xi măng D80 .49 Hình 3.3: Kết tính thấm, tổ hợp 1: Mực nước phía sơng = 1,35m, mực nước phía biển = -0,3m 50 Hình 3.4: Kết tính thấm, tổ hợp 2: Mực nước phía sơng = 1,35m, mực nước phía biển = 0,00m 50 Hình 3.5: Kết tính thấm, tổ hợp 3: Mực nước phía sơng = 0,50m, mực nước phía biển = -0,30m .51 Hình 3.6: Kết tính thấm, tổ hợp 4: Mực nước phía sơng = 0,50m, mực nước phía biển = 0,0m 51 Hình 3.7: Kết tính thấm, tổ hợp 5: Mực nước phía sơng = 0,00m, mực nước phía biển = 1,08m 52 Hình 3.8: Kết tính thấm, tổ hợp 6: Mực nước phía sơng = 0,5m, mực nước phía biển = 1,08m 52 Hình 3.9: Kết tính ổn định lún gia cố 55 Hình 3.10 Mặt bằng tổng thể bố trí cọc đất xi măng xử lý thấm ổn định lún 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Mộ Đức huyện đồng bằng nằm ven biển phía nam tỉnh Quảng Ngãi Phía bắc giáp huyện Tư Nghĩa Nghĩa Hành; phía nam giáp huyện Đức Phổ; phía tây giáp huyện Nghĩa Hành; phía đơng giáp biển Đơng Hình thể huyện tựa hình tam giác, nhọn hẹp phía bắc, phình rộng phía nam Diện tích: 212,23km2 Dân số: 144.668 người (năm 2005) Mật độ dân số: 682 người/km2 Đơn vị hành trực thuộc gồm 12 xã (Đức Nhuận, Đức Lợi, Đức Thắng, Đức Hiệp, Đức Hòa, Đức Chánh, Đức Thạnh, Đức Minh, Đức Tân, Đức Phú, Đức Phong, Đức Lân), thị trấn (Mộ Đức, huyện lị), với 69 thôn, tổ dân phố - Sông Vệ sông tỉnh Quảng Ngãi Sơng bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc huyện Ba Tơ độ cao 800 m, với thượng nguồn sông Liên Sông Vệ chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, xuyên qua huyện Ba Tơ, Nghĩa Hành, qua giáp ranh huyện Mộ Đức Tư Nghĩa, đổ biển Đông cửa Lở (An Chuẩn, Đức Lợi thuộc huyện Mộ Đức) cửa Cổ Lũy Sơng vệ có phụ lưu Trà Nu, sông Lã, sông La Châu Phân lưu sông Vệ sông Thoa tách khỏi sông Vệ hữu ngạn chảy phía Nam qua Mộ Đức Đức Phổ Tổng cộng chiều dài sông Vệ 80 km Diện tích lưu vực 1.257 km², độ dốc trung bình 21,8% - Đập Đức Lợi thuộc khu vực cửa Lở sông Vệ, địa bàn xã Đức Lợi, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi đã xây dựng từ năm 1986, qua thời gian dài vận hành khai thác, phần vai, thân đập đã bị hư hỏng nặng, xói ngầm, đến đập gần hư hỏng hồn tồn, khơng thể đảm nhận mục tiêu phục vụ ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu thoát lũ, neo đậu trú bão, … nhân dân vùng Việc đầu tư xây dựng cơng trình vơ cần thiết; - Kết khảo sát địa chất cơng trình cho thấy chiều dày tầng đất yếu dày, khả chịu tải tính nén lún có tải trọng cơng trình, đất có kết cấu rời rạc ổn định nước tính thấm mạnh; để đảm bảo ổn định cơng trình xây dựng cần phải có biện pháp xử lý Bởi thực tế xây dựng, có nhiều cơng trình bị lún, sập xây dựng đất yếu khơng có biện pháp xử lý hiệu Đây vấn đề khó khăn, địi hỏi kết hợp chặt chẽ kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế để giải quyết, giảm tối đa cố, hư hỏng cơng trình xây dựng đất yếu - Các giải pháp xử lý đất yếu thông thường như: Các phương pháp làm chặt bằng đầm, đầm chấn động, phương pháp làm chặt bằng giếng cát, loại cọc (cọc cát, cọc đất, cọc vôi…), phương pháp thay đất, phương pháp nén trước, phương pháp vải địa kỹ thuật, phương pháp đệm cát…nhưng cơng trình thủy lợi, việc xử lý đất yếu cịn phải làm giảm tính thấm nền; để giải vấn đề phương pháp cọc đất xi măng có nhiều ưu điểm, nhiên phương pháp phân tích P11 20 Tổng Trọng lượng bê tơng lót 73,800 móng P13 Lực đứng 1,05 77,49  1.558,36 Lực Ngang 0,00 - Tính tốn sức chịu tải cọc: + Sức chịu tải trọng nén Rc,u c hệ số ĐK cọc đất= qb Cường độ sức kháng đất mũi cọc = 790T/m2 u chu vi tiết diện ngang thân cọc =1,6m fi cường độ sức kháng trung bình lớp đất thứ i thân cọc lấy theo bảng TCVN 10304:2014 Ab diện tích cọc tựa lấy bằng diện tích tiết diện ngang mũi cọc =0,16m2 li chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất thứ i cq cf tương ứng hệ số điều kiện làm việc đất mũi thân cọc có xét đến ảnh hưởng 'của phương pháp hạ cọc +Bảng sau: Lớp đất li Tổng: 11 → Rc,u= 220,91Tấn Lớp phân tố litb fi fi*li*cf 3,5 7,00 4,8 9,60 5,6 11,20 12,00 6,35 12,70 10,5 6,57 6,57 59,07 - Hệ số tin cậy theo đất k=1,55 → Sức chịu tải trọng nén cho phép Rc,d=142,52Tấn + Sức chịu tải trọng kéo Rt,u c hệ số điều kiện làm việc cọc= 0,8 u cf điều kiện tính tốn chịu tải trọng nén → Rt,u = 75,61 Tấn Hệ số tin cậy theo đất k =1,55 → Sức chịu tải trọng kéo cho phép Rt,d =48,78Tấn - Tính tốn số cọc móng = 17,40 cọc, chọn 18 cọc Vậy để đảm bảo chịu tải cần chọn 18 cọc kích thước (0,4x0,4x12)m đơn nguyên (12x24,6)m, tổng cọc bê tơng cốt thép sử dụng cơng trình 3x18=54 cọc Đối với trường hợp sử dụng cọc đất xi măng a) Khối lượng cọc đất xi măng Chiều dài cọc (m) I Số lượng cọc 408 Tổng chiều dài cọc đất xi măng (m) 2.856 III.TÍNH TỐN HÀM LƯỢNG CỌC ĐẤT – XI MĂNG VÀ SỐ LƯỢNG CỌC GIA CỐ III.1 Thiết kế hàm lượng xi măng-đất: Theo kinh nghiệm, với loại đất lớp đất chọn thông số cọc sau: - Chọn hàm lượng xi măng đất để xử lý 300 kg/m3 ; - Cường độ nén không hạn chế nở hông qu = (kg/cm2) - Đường kính cọc xi măng đất: 0,8m III.2 Tính tốn số lượng cọc xi măng đất cần thiết: - Tính tốn sức chịu tải: + Theo điều kiện làm việc vật liệu: Theo tiêu chuẩn TCVN 9906:2013 [8]: Pa = R n Ap Fs ; đó: Rn - Cường độ kháng nén (kN/m2), Rn=qu = (kg/cm2) AP – Diện tích mặt cắt cọc ximăng đất (m2), AP = 0,5024 (m2) Fs – Hệ số an toàn lấy theo mục 4.4.7, Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9906:2013 [8], Fs = 1,3 Suy ra: Pa = 23,20 (T/cọc) - Tính sức chịu tải cho phép cột đơn xi măng đất theo đất nền: + Giả thiết cọc xi măng đất thiết kế có chiều dài m để tính toán sức chịu tải theo điều kiện đất Chiều dài cuối cọc định sau kiểm tra độ lún cuối Công thức tính tốn sức chịu tải theo điều kiện đất sau: Pa = Up Σ qsi li + α AP qp , đó: UP - Chu vi cột xi măng đất, UP = 2,512 (m) qsi - Lực ma sát cho phép lớp đất thứ i xung quanh cột XMĐ li - Chiều dày lớp đất thứ i xung quanh cột xi măng đất α - Hệ số chiết giảm lực chịu tải đất móng thiên nhiên mũi cột, α = 0,4 qp - Sức kháng đất mũi cột XMĐ, đất lớp có B = 0,6 → qp = 82,5 (KN/m2) Bảng Giá trị đại lượng tính tốn TT Lớp đất li (m) Ztb (m) Độ sệt (B) qsi (T/m2) Up (m) Pa (T) 2 0.2 0.5 2.513 2.51 2 0.2 1.1 2.513 5.53 2 0.2 1.7 2.513 8.55 2 0.2 1.8 2.513 9.30 Tổng 25.89 Suy Pa = 25.89 + 0,4.0,5024.82,5 = 43.48 (T) Nhận xét: Sức chịu tải cọc xi măng đất lựa chọn thiết kế giá trị nhỏ hai giá trị sức chịu tải Ta có sức chịu tải cọc xi măng - đất thiết kế là: Pa = 23,20 (T) III.3 Sơ tính tốn số lượng cọc gia cố n P pa (cọc) , đó: - n số cọc tính tốn; -  hệ số hiệu ứng nhóm cọc,  = 1,11,3 Chọn  = 1,1; - P tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cơng trình:  P = 1.558,35T - Pa Sức chịu tải cọc xi măng – đất thiết kế Pa = 23,20 (T) Thay giá trị vào công thức (5) n = 73,9 (cọc), theo cách bố trí chọn số cọc: n =75 cọc; tỷ lệ gia cố cọc nền: m  Ap As  75 x0,5024  0,127  12,7% ; Kích thước hố móng 24,6 x12 (B x L) = (12 x 24,6) m IV TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG LÚN TỪNG LỚP Các thơng số tính Kết Đơn toán vị Ứng suất gây lún 5,28 T/m2 đáy móng = Chiều dài móng a= 24,60 m Chiều rộng móng b 12,00 m Dung trọng lớp đất 1,740 T/m3 Dung trọng lớp đất 1,700 T/m3 Bảng tính tốn kiểm tra lún phương pháp cộng lún lớp Lớp hi hi/b a/b Ko σzi P2i zbt P1i e1i e2i Đất Lớp 0,5 0,00 2,1 1,000 0,10 2,1 0,997 1,5 0,10 2,1 0,997 0,20 2,1 0,976 2,5 0,20 2,1 0,976 0,30 2,1 0,932 3.5 0,30 2,1 0,932 0,30 2,1 0,932 4.5 0,40 2,1 0,871 0,40 2,1 0,871 5.5 0,50 2,1 0,801 0,50 2,1 0,801 6.5 0,50 2,1 0,801 0,60 2,1 0,729 5,280 5,280 5,280 5,262 5,262 5,262 5,262 5,152 5,152 5,152 5,152 4,922 4,922 4,922 4.922 4.922 4,922 4,599 4,599 4,599 4,599 4,229 4,229 4,229 4.229 4.229 4.229 3,850 5,715 6,576 7,437 8,252 9,067 9,822 10,577 11,447 12,156 12,864 13,549 14,234 15,104 15,785 0,000 0,870 0,870 1,740 1,740 2,610 2,610 3,480 3,480 4,350 4,350 5,220 5,220 6.090 6,090 6,960 6,960 7,830 7,830 8,700 8,700 9,570 9,570 10,440 10,440 11.310 11.310 12.180 Si (m) 0,435 0,950 0,932 0,0046 1,305 0,947 0,929 0,0046 2,175 0,944 0,926 0,0046 3,045 0,941 0,923 0,00456 3,915 0,938 0,920 0,00452 4,785 0,935 0,918 0,00443 5,655 0,932 0.916 0,00412 6,525 0,929 0,914 0,00381 7,395 0,926 0,913 0,00342 8.265 0.923 0.911 0.00302 9,135 0,920 0.910 0,00261 10,005 0,917 0,909 0,00221 10,875 0,915 0,907 0,00221 11,745 0,914 0,905 0,00211 7.5 0,60 2,1 0,729 0,70 2,1 0,660 8,5 0,70 2,1 0,660 0,80 2,1 0,595 9.5 0,80 2,1 0,595 10 0,80 2,1 0,595 3,850 3,850 3,850 3,484 3,484 3,484 3,484 3,144 3,144 3,144 3,144 3,144 16,465 17,152 17,839 18,539 19,239 20,109 12,180 13,050 13,050 13,920 13,920 14,790 14,790 15,660 15,660 16,530 16,530 17,400 12,615 0,912 0,904 0,00201 13,485 0,910 0,903 0,00192 14,355 0,908 0,901 0,00183 15,225 0,907 0,900 0,00174 16,095 0,905 0,899 0,00165 16,965 0,903 0,897 0,00163 0,06161 Tổng độ lún (cm) 6,16 ... cọc đất xi măng gia cố đất yếu cho cơng trình đập Đức Lợi, tỉnh Quảng Ngãi? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp xử lý đập Đức Lợi Phương án chọn cọc đất xi măng. .. thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hường Quang Vĩ ii NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC ĐẤT XI MĂNG GIA CỚ NỀN ĐẤT ́U CHO CƠNG TRÌNH ĐẬP ĐỨC LỢI, TỈNH QUẢNG NGÃI Học viên: Hường Quang... HƯỜNG QUANG VĨ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỌC ĐẤT XI MĂNG GIA CỚ NỀN ĐẤT ́U CHO CƠNG TRÌNH ĐẬP ĐỨC LỢI, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60.58.02.02

Ngày đăng: 25/04/2021, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN