1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai tap hoa 10NC

26 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 474,5 KB

Nội dung

Viết cấu hình electron, xác định vị trí trong BTH, nêu tính chất của các nguyên tố ( kim loại, phi kim).. DẠNG BÀI TẬP : SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA 1 NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN CẦN NH Ớ[r]

(1)

CHƯƠNG I

DẠNG : TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A, VIẾT KÍ HIỆU NGTỬ

LƯU Ý : Ngtử X có số hạt ( p, n,e ) nhận thêm a electron  ion Xa- có số hạt ( p, n, e+ a)

Ngtử Y có số hạt (p, n, e) nhường (cho) b electron  ion Yb+ có số hạt ( p, n, e- b)

Bài 1: Tổng số hạt (p,e, n) ngtử X 34, số khối A < 24 Tìm số p, e, n, A, viết kí hiệu ngtử X?

Bài 2: Trong hợp chất MX2 có đặc điểm sau:

- Tổng số hạt (p, e, n ) 140, số hạt khơng mang điện số hạt mang điện

44 hạt

- Số khối M nhỏ số khối X 11 đơn vị

- Tổng số hạt nguyên tử X nhiều ngtử M 16 hạt

Xác định số p,e, n, số khối, viết kí hiệu ngtử M, X công thức MX2 ? Bài 3: Trong hợp chất AB2 có đặc điểm sau:

- Tổng số hạt (p, e, n ) 140, số hạt mang điện 65,714% tổng số hạt - Số khối B lớn A 23 đơn vị Xác định số khối A, B ?

Bài 4: Trong hợp chất XY2 có đặc điểm sau:

- Tổng số hạt (p, e, n ) 114, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

- Số hạt mang điện ngtử X 37,5% số hạt mang điện ngtử Y

Xác định số p,e, n, số khối, viết kí hiệu ngtử X, Y công thức XY2 ?

Bài 5: Hợp chất M2X có tổng số hạt ( p, e, n ) 116, số hạt mang điện nhiều số hạt

không mang điện 26 Số khối ngtử X lớn M Tổng số hạt ( p, e, n ) ion X

2-nhiều M+ 17 hạt Xác định số khối M, X ?

Bài 6: Tổng số hạt proton, electron, nơtron phân tử AB2 186 hạt, số hạt mang

điện nhiều số hạt không mang điện 54 Số khối A2+ lớn số khối B- 21 Tổng

số hạt (p, n, e ) ion A2+ nhiều ion B- 27 Xác định số p, n , A viết kí hiệu ngtử

của A, B ?

Bài 7: ngun tố X,Y,Z có tổng số điện tích hạt nhân 16 Hiệu điện tích hạt nhân X Y 1, tổng số electron ion X3Y- 32 Xác định điện tích hạt nhân X,Y,Z

Bài 8: Nguyên tố X có đồng vị A1(92,3%) A2(4,7%), A3 (3%) Biết tổng đồng vị 87 Tổng

khối lượng 200 nguyên tử X 5621,4 Mặt khác số nơtron A2 nhiều A1 đon

vị Tìm A1, A2, A3

Bài 9: Một hỗn hợp có đồng vị có nguyên tử khối trung bình 31,1 đvc, với tỉ lệ % đồng vị 90% 10% Tổng số hạt đồng vị 93 số hạt không mang điện 0,55 lần hạt mang điện Tìm P, N

Bài 10: Cho mg kim loại X tác dụng vừa đủ với 7,81g khí clo thu 14,05943g muối clorua với hiệu suất 95% Kim loại X có đồng vị A,B có đặc điểm sau?

- Tổng số phần tử nguyên tử A,B 186 - Hiệu số hạt không mang điện A,B

- Một hỗn hợp có 3600 nguyên tử A B Nếu ta thêm vào hỗn hợp 400 nguyên tử A hàm lượng % nguyên tử B hỗn hợp lúc sau hỗn hợp lúc đầu 7,3%

a Xác định mg khối lượng nguyên tử X b Xác định số khối A,B số P

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng : Tính ngun tử khối trung bình.

- Nếu chưa có số khối A1; A2 ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3

- Áp dụng công thức :

A =

100

A1 x1A2 x2 A3 x3 trong A

1, A2, A3 số khối đồng vị 1, 2,

(2)

hoặc A= 3 2

1 A x x x x A x A x    

A1, A2, A3 số khối đồng vị 1, 2,

x1, x2, x3 số nguyên tử đồng vị 1, 2,3 Dạng: Xác định phần trăm đồng vị

- Gọi % đồng vị x %  % đồng vị (100 – x)

- Lập phương trình tính ngun tử khối trung bình  giải x Dạng : Xác định số khối đồng vị

- Gọi số khối đồng vị 1, A1; A2.

- Lập hệ phương trình chứa ẩn A1; A2  giải hệ A1; A2.

Bài 1: Cacbon có đồng vị 12C

6 , C

13

6 có nguyên tử khối 12,011 Tính % đồng vị

C?

Bài 2: Đồng có đồng vị 63Cu

29 ; 2965Cu, biết tỉ lệ số nguyên tử chúng 105 : 245 Tính ngtử khối trung bình Cu ?

Bài 3: Tính ngtử khối trung bình Mg biết Mg có đồng vị 24Mg

12 ( 79%), Mg

25

12 ( 10%),

lại 26Mg 12 ?

Bài 4: Ngtố X có đồng vị , tỉ lệ số ngtử đồng vị 1, đồng vị 31 : 19 Đồng vị có 51p, 70n đồng vị thứ đồng vị nơtron Tìm ngtử khối trung bình X ?

Bài 5: Y có đồng vị 79Y ( 55% ) 81Y Trong hợp chất XY

2 có 28,52% khối lượng X

a Xác định ngtử khối trung bình X, Y ?

b X có đồng vị , 65X chiếm 27% số ngtử Tìm số khối đồng vị thứ hai X ? Bài 6: Ngtố M có đồng vị có tổng số khối 75 Biết :

- Đồng vị chiếm 79% tổng số ngtử 7,9 lần số ngtử đồng vị - Hiệu số nơtron đồng vị đồng vị

- Ngtử khối trung bình ngtố M 24,32 Xác định số khối đồng vị M ?

Bài 7: Một hỗn hợp gồm có đồng vị Đồng vị thứ có nơtron chiếm 50%, đồng vị thứ hai có nơtron chiếm 35%, đồng vị thứ ba có nơtron, nguyên tử khối trung bình 12,15 Tìm số khối đồng vị?

Bài : Trong tự nhiên Clo có đồng vị 37Cl

17 (25%); Cl

35

17 (75%), nguyên tử đồng có đồng vị

trong 63Cu chiếm 73% số nguyên tử Đồng Clo tạo hợp chất CuCl

2 phần trăm

khối lượng Cu chiếm 47,228% Xác định đồng vị thứ hai đồng?

DẠNG 3: TÌM NGTỐ VÀ VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGTỬ TÌM Z  TÊN NGTỐ , VIẾT CẤU HÌNH ELECTRRON.

Từ cấu hình e cuả ngtử  viết cấu hình e ion dương : bớt số e phân lớp cùng của ngtử điện tích ion đó.

Từ cấu hình e cuả ngtử  viết cấu hình e ion âm : nhận thêm số e điện tích ion vào phân lớp ngồi ngtử.

2 DỰA VÀO CẤU HÌNH E, XÁC ĐỊNH CẤU TẠO NGTỬ, TÍNH CHẤT CỦA NGTỐ. - Lớp ngồi có e  ngtố khí

- lớp ngồi có 1, 2, e  ngtố kim loại - Lớp ngồi có 5, 6,  ngtố phi kim

- Lớp ngồi có e  kim loại, hay phi kim.

Bài 1: Tổng số proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố M, X 82 52 Xác định ngtố M, X viết cấu hình electron M, X ?

Bài 2: Viết cấu hình electron ngtử, ion sau : Al ( Z = 13); Al3+; Fe ( Z= 26); Fe2+; S ( Z =

16); S2-; Br ( Z= 35); Br- ?

Bài 3: Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron 50, số e ngtử X nhiều ngtử Y

(3)

DẠNG 4: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH

Lưu ý: từ cấu hình ion => cấu hình electron ngun tử => vị trí BTH ( khơng dùng cấu hình ion => vị trí ngun tố)

Từ vị trí BTH  cấu hình electron nguyên tử

- Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp ngồi lớp thứ mấy

- từ số thứ tự nhóm => số electron lớp ngồi ( nhóm A) cấu hình electron

Nếu cấu hình e ngồi : (n-1)da nsb ngun tố thuộc nhóm B :

+ a + b <  Số TT nhóm = a + b + a + b = 8, 9, 10  Số TT nhóm =

+ a + b > 10  Số TT nhóm = a + b – 10

Bài 1: Nguyên tử A có mức lượng ngồi 3p5 Ngtử B có mức lượng 4s2

Xác định vị trí A, B BTH ?

Bài 2: Xác định vị trtí cuả ngtố có mức lượng : (A) 3s23p5; (B) 3d104p6 ;

D ( 4s23d3); E ( 4s23d10); F ( 4s23d8) ?

Bài 3: Nguyên tử X có số electron phân lớp 4p gấp lần số electron phân lớp 4s Viết cấu hình electron X, Xác định vị trí , tính chất X ( kim loại, phi kim, khí )? Viết cơng thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro ?

Bài 4: Cation X+ có cấu hình electron ngồi 4p6

a Viết cấu hình electron X+, X ?

b Anion có cấu hình electron giống X+, Viết cấu hình electron Y? Bài 5: Nguyên tử Y có Z = 22

a Viết cấu hình electron ngtử Y, xác định vị trí Y BTH ? b Viết cấu hình electron Y2+; Y4+ ?

Bài 6: Ngtố A chu kì 5, nhóm IA, ngun tố B có cấu hình electron lớp ngồi 4p5.

a Viết cấu hình electron A, B ?

b Xác định cấu tạo ngtử, vị trí ngtố B ?

c Gọi tên A, B cho biết A, B kim loại, phi kim hay khí ?

DẠNG 5: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ TỪ % KHỐI LƯỢNG

Lưu ý : Đối với phi kim : hoá trị cao với oxi + hoá trị với Hidro = 8

- Xác định nhóm ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngồi = hố trị ngtố oxit cao )

- Lập hệ thức theo % khối lượng  MR

Bài 1: Ngtố R có hố trị hợp chất oxit cao nhất, R chiếm 91,176% khối lượng hợp chất khí với hiđro Xác định R ?

Bài 2: Ngtử R có 3e lớp ngồi cùng, oxit cao R có 74,39% khối lượng R Xác định R?

Bài 3: Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngồi ns2np5

a Hợp chất khí R với hiđro có 1,234% khối lượng hidro Xác định R ?

b X thuộc chu kì có electron ngồi với electron ngồi R X ngtố nào, tính % khối lượng X oxit cao ?

Bài 4: Ngtố R có cấu hình electron ngồi ns2np4 R chiếm 40% khối lượng hợp chất oxit

cao

a Xác định R, viết công thức oxit cao nhất, hợp chất hiđroxit, hợp chất khí với hiđro

b Cho 11,3 g hỗn hợp X gồm Mg, Zn hoà tan vào dd H2RO4 5% vừa đủ tạo 6,72 lít khí (đktc)

Tính % khối lượng kim loại, khối lượng dd H2RO4 5% cần dùng ?

Bài 5: Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, oxit cao R chứa 38,8% khối lượng R a Xác định vị trí R BTH ?

b Mg có đồng vị 24Mg( 79%); cịn lại 25Mg; 26Mg Tính số ngun tử 24Mg phản ứng đủ

(4)

DẠNG 6: XÁC ĐỊNH NGTỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG CHU KÌ HOẶC CÙNG NHĨM

+ Nếu A, B nguyên tố nằm chu kì  ZB – ZA = 1

+ Nếu A, B nguyên tố thuộc nhóm A chu kì liên tiếp A, B cách 8, 18 32 nguyên tố Lúc cần xét toán trường hợp:

+ Trường hợp 1: A, B cách nguyên tố : ZB – ZA = 8.

+ Trường hợp 2: A, B cách 18 nguyên tố : ZB – ZA = 18.

+ Trường hợp 3: A, B cách 32 nguyên tố : ZB – ZA = 32.

Phương pháp : lập hệ phương trình theo ẩn ZB, ZA ZB, ZA

Bài 1: Hai ngtố A, B liên tiếp chu kì có tổng số proton 27 a Viết cấu hình e A, B ? Xác định vị trí A, B BTH ?

b Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng A, B so sánh tính chất hố học chúng ?

Bài 2: Hai ngtố A, B liên tiếp chu kì có tổng số proton 39 a Xác định tên A, B, cho biết vị trí BTH ?

b Tính % khối lượng A, B oxit cao chúng ?

Bài 3: Hai nguyên tố A, B có tổng số proton 25 thuộc nhóm A liên tiếp Biết A thuộc nhóm VIA.Ở trạng thái đơn chất A, B chất khí Xác định A, B, viết cấu hình electron A, B ?

Bài 4: Hainguyên tố X, Y có tổng số proton 32 thuộc nhóm A chu kì liên tiếp a Xác định nguyên tố X, Y ?

b Hoà tan hết 4,4 g hỗn hợp X, Y vào dd HCl vừa đủ, thu 3,36 lít khí H2( đktc) Tính khối

lượng muối khan thu ?

Bài 5: Nguyên tố X, Y nhóm, thuộc chu kì liên tiếp có tổng điện tích hạt nhân 18 a Viết cấu hình electron ngtử X, Y, cho biết vị trí X, Y BTH ?

b Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng X, Y ?

Bài 6: Hai ngtố X, Y thuộc chu kì liên tiếp nhóm A có tổng số proton 56 a Xác định X, Y ?

b Hoà tan 20,2 g hỗn hợp X, Y vào nước 4,48 lít H2 (đktc) Tính % khối lượng X, Y

hỗn hợp ?

DẠNG 7: XÁC ĐỊNH TÊN NGTỐ TỪ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Tìm kim loại A, B phân nhóm chính.

Tìm

hhKL hhKL n m

A  MA < A < MB  dựa vào BTH suy nguyên tố A, B.

Bài 1: Cho 4,4 g hỗn hợp kim loại kiềm thổ kề cận tác dụng với dd HCl dư cho 3,36 lít khí H2(đktc) Hai kim loại là:

a Ca, Sr b Be, Mg c Mg, Ca d Sr, Ba

Bài 2: Hoà tan hỗn hợp gồm kim loại kiềm vào nước dd X 336 ml khí H2(đktc) Cho HCl dư vào dd X cạn thu 2,075 g muối khan Hai kim loại kiềm là:

a Li, Na b Na, K c K, Rb d Rb, Cs

Bài 3: Hoà tan vào nước 7,14 g hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm Thêm vào dd thu lượng dd HCl vừa đủ thấy thoát 0,672 lít khí (đktc) Kim loại là:

a Na b K c Rb d Cs

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA vào dd HCl thu 1,68 lít CO2 (đktc) Hai kim loại là:

a Ca, Sr b Be, Mg c Mg, Ca d Sr, Ba

Bài 5: Cho 0,88 g hỗn hợp kim loại X, Y ( nhóm IIA ), chu kì liên tiếp tác dụng với dd H2SO4

lỗng thu 672 ml khí (đktc) m gam muối khan a Xác định kim loại X, Y ?

(5)

Bài 6: Cho 5,05 g hỗn hợp gồm Kali kim loại kiềm X tan hết nước Sau phản ứng cần dùng 250 ml dd H2SO4 0,3 M để trung hoà dd thu Cho biết tỉ lệ số mol X Kali lớn 1: X

là kim loại:

a Rb b Li c Na d Cs

Bài 7: Cho 3,60 g hỗn hợp gồm K kim loại kiềm M tác dụng hết với nước cho 1,12 lít khí H2(đktc)

Biết số mol kim loại M hỗn hợp lớn 10% tổng số mol hai kim loại Kim loại M là:

a Rb b Li c Na d Cs

Bài 8: a Oxi hố g ngtố X nhóm IVA 2,54 g oxit cao nhất, xác định X ?

b Oxi hoá 10,8 g kim loại Y nhóm IIIA cần 6,72 lít khí O2 ( đktc), xác định Y ?

Bài 9: Hoà tan 11,1 g kim loại B nhóm IA vào 4,05 g H2O dd C khí H2, lượng H2 tác

dụng đủ với CuO cho 5,12 g Cu Xác định kim loại A, tính nồng độ % dd B ?

Bài 10: Hoà tan 1,8 g muối sunfat kim loại nhóm IIA vào H2O pha loãng thành 50 ml

dd B Để phản ứng hết với 50 ml dd B cần 20 ml dd BaCl2 0,75 M

a Xác định kim loại A, cho biết vị trí A BTH ? b Tính nồng độ mol dd B ?

Bài 11: Cho 17 g oxit kim loại A ( nhóm III) vào dd H2SO4 vừa đủ, thu 57 g muối

Xác định kim loại A ? Tính khối lượng dd H2SO4 10% dùng ?

Bài 9: Cho 10,80 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA tác dụng với dd H2SO4 lỗng dư Chất khí thu cho hấp thụ hồn tồn vào dd Ba(OH)2 dư thu 23,64 g

kết tủa Công thức muối là:

a BeCO3 MgCO3 b MgCO3 CaCO3

c CaCO3 SrCO3 d SrCO3 BaCO3

Bài 5: Cho 11,2 g hỗn hợp kim loại kiềm A, B chu kì liên tiếp vào dd 200 ml H2O 4,48 lít

khí (đktc) dd E a Xác định A, B ?

b Tính C% chất dd E ?

c Để trung hoà dd E cần ml dd H2SO4 1M ?

Bài 7: Cho cấu hình electron A : 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p62s1 Xác định vị trí ( số

thứ tự, chu kì, phân nhóm) A, B BTH?

Bài 8: Nguyên tố X có số thứ tự 7, nguyên tố Y có số thứ tự 16, nguyên tố Z có số thứ tự 20 Viết cấu hình electron, xác định vị trí BTH, nêu tính chất nguyên tố ( kim loại, phi kim)?

DẠNG BÀI TẬP : SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN CẦN NH

Các đại lượng tính

chất so sánh Quy luật biến đổi chu kì Quy luật biến đổi nhóm A

Bán kính ngun tử Giảm dần Tăng dần

Năng lượng ion hoá ( I1) Tăng dần Giảm dần

Độ âm điện Tăng dần Giảm dần

Tính kim loại Giảm dần Tăng dần

Tính phi kim Tăng dần Giảm dần

Hoá trị ngtố Oxit cao

Tăng từ I  VII = số thứ tự nhóm = số e

lớp ngồi Tính axit oxit

hiđroxit

Tăng dần Giảm dần

Tính bazơ oxit hiđroxit

Giảm dần Tăng dần

Trước tiên : Xác định vị trí ngtố  so sánh ngtố chu kì, nhóm  kết quả

(6)

a Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 b Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3

c Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 d Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2

Bài 2: Tính axit tăng dần dãy :

a H3PO4; H2SO4; H3AsO4 b H2SO4; H3AsO4; H3PO4

c H3PO4; H3AsO4; H2SO4 d H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4

Bài 3: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg xếp theo thứ tự lượng ion hoá thứ giảm dần :

a C, Mg, Si, Na b Si, C, Na, Mg c Si, C, Mg, Na d C, Si, Mg, Na

Bài 4: Tính kim loại giảm dần dãy :

a Al, B, Mg, C b Mg, Al, B, C c B, Mg, Al, C d Mg, B, Al, C

Bài 5: Tính phi kim tăng dần dãy :

a P, S, O, F b O, S, P, F c O, F, P, S d F, O, S, P

Bài 6: Tính kim loại tăng dần dãy :

a Ca, K, Al, Mg b Al, Mg, Ca, K c K, Mg, Al, Ca d Al, Mg, K, Ca

Bài 7: Tính phi kim giảm dần dãy :

a C, O, Si, N b Si, C, O, N c O, N, C, Si d C, Si, N, O

Bài 8: Tính bazơ tăng dần dãy :

a K2O; Al2O3; MgO; CaO b Al2O3; MgO; CaO; K2O

c MgO; CaO; Al2O3; K2O d CaO; Al2O3; K2O; MgO

Bài 9: Tính axit giảm dần dãy :

a H2SiO3; HClO4; H3PO4; H2SO4 b HClO4; H2SO4; H3PO4;H2SiO3

c H2SO4; HClO4; H2SiO3; H3PO4 d H3PO4;H2SiO3; H2SO4; HClO4 Bài 10: Các ion có bán kính giảm dần :

a Na+; Mg2+; F-; O2- b F-; O2-; Mg2+; Na+

c Mg2+; Na+; O2-; F- d O2-; F-; Na+; Mg2+

Bài 11: Dãy ion có bán kính ngun tử tăng dần :

a Cl-; K+; Ca2+; S2- b S2-;Cl-; Ca2+; K+

c Ca2+; K+; Cl-; S2- d K+; Ca2+; S2-;Cl

-Bài 12: Ion có bán kính nhỏ ion sau:

a Li+ b K+ c Be2+ d Mg2+

Bài 13: Bán kính ion lớn ion sau :

a S2- b Cl- c K+ d Ca2+

BÀI TẬP CHƯƠNG II

Bài 1: Nguyên tố R kim loại kiềm, hiđroxit R chứa 57,5% khối lượng R a Xác định R, Cho biết vị trí R BTH ?

b Tính thể tích dd H2SO4 0,5M cần trung hoà hết 120 g dd ROH 10% ?

Bài 2: R có cơng thức R2Oy Oxi chiếm 47,06%, biết phân tử khối R 102

a Xác định R, Cho biết vị trí R BTH ?

b Hào tan 3,06 g oxit vào 100 ml dd H2SO4 1,5 M Tính nồng độ mol dd thu

sau phản ứng ?

Bài 3: Oxit ngun tố A có cơng thức AOx AOy chứa 50% 60% Oxi khối lượng

Xác định công thức oxit vị trí A ?

Bài :Hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm A liên tiếp, X thuộc nhóm IIIA, tổng số proton nguyên tử X, Y 33

a Xác định X, Y ?

b Cho 6,7 g hỗn hợp X, Y tác dụng hết với Cl2 thu 24,45 g sản phẩm Tính tích khí Cl2

(đktc) dùng ?

Bài 5: Cho 41,1 g kim loại D nhóm IIA tan hồn tồn 214,8 ml H2O thu 6,72 lít khí

(đktc) dd A

a Xác định D, tính C% dd A ?

b Cần lấy gam dd A gam H2O để pha thành 500 g dd nồng độ 5% ?

(7)

a Xác định A, B % khối lượng kim loại ?

b Tính C% chất dd X, biết HCl dư 20% so với lượng phản ứng ?

Bài 7: Hoà tan oxit kim loại nhóm IIA lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu dd

muối B có nồng độ 11,765% Xác định Công thức oxit ?

Bài : Cho m gam kim loại X nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dd HCl, thu 125 g dd A muối có nồng độ 30,4% 0,8 g H2

a Xác định kim loại X, tính m ? b Tính khối lượng dd HCl ?

Bài 9: Nguyên tố X nhóm VIA, hợp chất X với Hiđro có 5,88% H khối lượng,

a Xác định nguyên tố X ? Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng ? Chúng có tính axit hay bazơ ?

b Cho 16 g oxit cao X tác dụng hết với 20 g dd NaOH Tính C% dd sau phản ứng ?

Bài 10 : Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc nhóm nằm hàng liên tiếp BTH

- Hợp chất XH2 chứa 11,1% H khối lượng

- X, Y hình thành hợp chất thành phần X 50% 60%

- Nguyên tố Z không tạo hợp chất với Hiđro

Cho biết tên X, Y, Z viết công thức X Z ( Z thể hố trị cao ) ?

Bài 11 : Cho 15,07 g kim loại M tác dụng hết với nước thu 0,22 g khí H2 60,68 ml dd Y (

D = 1,03 g/ml ) a Xác định M ?

b Tính nồng độ % dd Y thể tích nước dùng ban đầu ?

Bài 12 : Cho 1,7 g hỗn hợp Zn kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dd HCl dư, sinh 0,672 lít khí H2(đktc) Mặt khác, cho 1,9 g X tác dụng với dd H2SO4 lỗng, dư thể tích khí H2

chưa đến 1,12 lít (đktc) Xác định kim loại X ?

Bài 13 : Cho 8,6 g hỗn hợp gồm kim loại kiềm X nằm chu kì nhỏ Ca tác dụng với nước, sinh 4,48 lít khí (đktc)

a Xác định X ?

b So sánh tính kim loại X với ngtố A ( Z = 12); B ( Z = 19 ); D ( Z = 20) ? c Tính thành phần phần trăm hỗn hợp ban đầu ?

d Tính thể tích dd H2SO4 2M cần trung hoà hết dd thu ? CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG HỐ HỌC TĨM TẮT LÍ THUYẾT :

1 Các khái niệm :

- Chất khử : chất nhường electron ( hay có số oxi hố tăng sau phản ứng ) - Chất oxi hoá : chất nhận electron ( hay có số oxi hố giảm sau phản ứng )

- Sự oxi hoá ( q trình oxi hố ): làm cho chất nhường e ( hay làm tăng số oxi hoá - Sự khử ( q trình khử ): làm cho chất nhận e ( hay làm giảm số oxi hoá )

- Phản ứng oxi hoá - khử: phản ứng hố học có thay đổi số oxi hố số ngtố

2 Lập phương trình hoá học p/ứ oxi hoá - khử:(theo phương pháp thăng electron ) - Bước 1: Xác định số oxi hố ngtố có số oxi hố thay đổi

- Bước 2: Viết q trình oxi hố trình khử, cân trình

- Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số e chất khử nhường = tổng số e chất oxi hoá nhận

- Bước 4: Đặt hệ số vào sơ đồ phản ứng hoàn thành phương trình phản ứng ( cân ngtố theo thứ tự : kim loại  ion gốc axit  môi trường (axit, bazơ)  nước )

3 Phân loại phản ứng hố học vơ :

* phản ứng có thay đổi số oxi hố , khơng thay đổi số oxi hố - phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ

- p/ ứ  ln có thay đổi số oxi hoá ngtố

- p/ ứ trao đổi  khơng có thay đổi số oxi hố ngtố

* phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt :

(8)

- p/ứ thu nhiệt : p/ứ hấp thụ lượng dạng nhiệt ( ∆H > )

BÀI TẬP

Bài 1: Cân phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng electron. 1. C + H2SO4 CO2 + SO2 + H2O

2. P + H2SO4 H3PO4 + SO2 + H2O 3. C + HNO3 CO2 + NO2 + H2O 4. P + HNO3 H3PO4 + NO2 + H2O 5. KNO2 + HClO3 KNO3 + HCl

Bài 2: Cân p/ứ sau theo phương pháp thăng electron ( p/ứ tự oxi hoá - khử )

1 Cl2 + NaOH t0 NaCl + NaClO3 + H2O Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O

3 KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + H2O KClO3 t0 KClO4 + KCl

5 KClO3 t0 KCl + O2

Bài 3: Cân p/ ứ sau theo phương pháp thăng electron( p/ứ có mơi trường ) 1. Zn + H2SO4 ZnSO4 + S + H2O

2. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O 3. NaClO + KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O

4. Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O+ H2O

5. K2S + KMnO4 + H2SO4 S + MnSO4 + K2SO4 + H2O 6 Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O + H2O 7 K2Cr2O7 + KI + H2SO4 I2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

8 FeSO4 + Cl2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + HCl

9. Cr2O3 + KNO3 + KOH  K2CrO4 + KNO2 + H2O

10. CrCl3 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O 11. Al + Fe3O4 t0 Al2O3 + Fe

12. NaClO + KI + H2SO4 I2 + NaCl + KNO2 + H2O

Bài 4: Cân p/ ứ sau theo phương pháp thăng electron ( p/ứ có nhiều ngtố thay đổi số oxi hoá )

1 FeS2 + O2 t0 Fe2O3 + SO2

2 FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O

3 As2S3 + HNO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + NO

4 FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cl2 + MnSO4 + K2SO4

5 FeS + HNO3 + H2O Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NH4NO3

6 FeCl2 + K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + FeCl3 + KCl + H2O

7 KNO3 + C + S  K2S + N2 + CO2

8 FeCu2S2 + O2 Fe2O3 + CuO + SO2

Bài 5: Cân p/ ứ sau theo phương pháp thăng electron ( p/ứ dạng tổng quát )

1 FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

2 Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

3 M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O

4 MxOy + HNO3 M(NO3)a + NO + H2O

Bài 6: Cân p/ ứ sau theo phương pháp thăng electron

1 Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NO + NO2 + H2O

2 Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O

3 KClO3 + NH3 KNO3 + KCl + Cl2 + H2O

4 KNO3 + FeS2 KNO2 + Fe2O3 + SO3

5 CrI3 + KOH + Cl2 K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O

6 MnBr2 + Pb3O4 + HNO3 HMnO4 + Br2 + Pb(NO3)2 + H2O

7 K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O

Bài 7: Cân p/ ứ sau theo phương pháp thăng electron 1. C2H4 + KMnO4 + H2O  C2H4(OH)2 + KOH + MnO2 2. C2H5OH + KMnO4 CH3COOK + MnO2 + KOH + H2O

(9)

Bài : Toán phản ứng oxi – hoá khử

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG :

tổng số e chất khử nhường = tổng số e chất oxi hoa nhường

(Viết trình cho nhận electron  xác định e cho, e nhận  áp dụng định luật BT e ) Bài 1: Cho 12,6 g hỗn hợp Mg, Al theo tỉ lệ mol 3: tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng vừa đủ thu

được 0,15 mol sản phẩm có S Xác định sản phẩm S, SO2, H2S ? ƠN TẬP HỌC KÌ I

DẠNG 1: Bài tập tìm Z, số e, số p, số n, số khối A, viết cấu hình e, xác định vị trí …… dựa vào giả thiết tổng số hạt nguyên tử …

PHƯƠNG PHÁP :

Hoặc lập hệ phương trình theo ẩn p n  giải hệ  đáp án

Hoặc lập phương trình theo tổng số hạt ( 2p + n = …) dùng công thức 1 1,52

p n

để giải Bài 1: Khối lượng ngtử :

a Tổng số hạt p n b tổng số hạt p, n, e

c tổng khối lượng hạt p, e d tông khối lượng p, e, n có ngtử

Bài 2: Kí hiệu ngtử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho ngtố hố học cho biết :

a số khối A b số hiệu nguyên tử Z

c nguyên tử khối ngtử d số khối A số hiệu nguyên tử Z

Bài 3: X kim loại hoá trị II, Y kim loại hoá trị Tổng số hạt ngtử X 36 ngtử Y 40 X, Y :

a Ca, Al b Mg , Cr c Mg, Al d kết khác

Bài 4: nguyên tử A có tổng số hạt mang 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22, số khối ngtử A :

a 56 b 60 c 72 d kết khác

Bài 5: Nguyên tử X có tổng số hạt gấp lần số e vỏ ngtử , X có :

a Số n gấp lần số e b số khối số lẻ c Tỉ lệ N : Z = 1: d a, b, c sai

bài 6: Số e tối đa phân lớp f :

a b c 14 d 18

Bài 7: Số obitan có lớp M :

a b c 18 d

Bài 8: Một hợp chất tạo từ ion A+ B

22- Trong phân tử A2B2 có tổng số hạt p, e, n 164,

trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 52 Số khối A lớn số khối B 23, tổng số hạt ion A+ nhiều B

22- hạt A, B ngtố :

a Na, Cl b Na, O c K, O d Li, O

DẠNG : Xác định ngtử khối trung bình, % đồng vị, số khối đồng vị chưa biết ……. -Nguyên tử khối trung bình:

3

3 2

1

x x x

A x A x A x A

 

 

Với x1, x2, x3 …là số nguyên tử đồng vị A1, A2, A3

% số nguyên tử đồng vị A1, A2, A3 ( lúc x1 + x2 + x3 = 100)

Bài 1: Ngtố Clo có đồng vị, số nguyên tử đồng vị thứ gấp lần số ngtử đồng vị hai, đồng vị hai nhiều đồng vị thứ nơtron, ngtử khối trung bình Clo 35,5 số khối đồng vị :

a 36, 38 b 37, 39 c 35, 37 d 38, 40

Bài 2: Nguyên tử Y có tổng số hạt 46 Số hạt không mang điện 8/15 số hạt mang điện Z đồng vị Y, có 1nơtron Z chiếm 4% số ngtử, ngtử khối trung bình ngtố gồm đồng vị Y Z :

a 32 b 31 c 30,96 d 40

Bài 3: X, Y đồng vị ngtố M ( có số thứ tự 17) có tổng số khối 72 Hiệu số nơtron cuả X ,Y 1/8 số hạt mang điện dương B ( có số thứ tự 16) Tỉ lệ số ngtử X Y 32,75 : 98,25 Ngtử khối trung bình M :

(10)

DẠNG 3: Tính số obitan , số e có lớp , phân lớp Bài 3: Obitan pz có dạng :

a Hình số tám khơng rõ định hướng theo trục b Hình số tám định hướng theo trục X

c Hình số tám định hướng theo trục Z d Hình dạng phức tạp định hướng theo trục Z

Bài 4: Hãy chọn câu : Các obitan phân lớp :

1 định hướng không gian khác định hướng khơng gian

3 có mức lượng khác mức lượng

5 số obitan phân lớp s, p, d, f tương ứng số lẻ số obitan phân lớp s, p, d, f tương ứng số chẵn

a 1, 3, 5, b 2, 3, 4, c 3, 5, d 2, 3,

DẠNG 4: Xác định tên ngtố, cấu hình e ngtố dựa vào % ngtố có oxit cao trong hợp chất khí với Hiđro.

Giả sử cơng thức RHa cho %H  %R =100-%H ngược lại  ADCT :

R M H M

a H R

% %

  giải

ra MR

Giả sử công thức RxOy cho %O  %R =100-%O ngược lại  ADCT :

R M x O M

y O R

% %

 

giải MR

Bài 1: Ngtố X có hố trị hợp chất khí với hiđro Trong hợp chất oxit cao X chiếm 38,8% khối lượng Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứnga X :

a F2O7, HF b Cl2O7, HClO4 c Br2O7, HBrO4 d Cl2O7, HCl

Bài 2: Hợp chất với hidro ngtố có cơng thức RH4, oxit cao có 72,73% oxi theo khối

lượng, R :

a C b Si c Ge d Sn

DẠNG 5: So sánh tính chất số đại lượng vật lí ngtố BTH.

* Xác định vị trí ngtố  so sánh tính chất ngtố chu kì, nhóm  xếp

theo chiều tăng, giảm

Bài 1: Cho ngtố X, Y, Z Trong X, Y thuộc chu kì

- Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng H

- X kết hợp với Z tạo hợp chất, X có số oxi hố +5, Z chiếm 56,34% khối lượng Biết Z phi kim

- Y kết hợp với Z tạo thành hợp chất, Y chiếm 50% khối lượng Xếp ngtố X, Y, Z theo chiều tăng tính phi kim :

a Y , X, Z b X, Y, Z c Y, Z, X d Z, X, Y

Bài 2: Bán kính nguyên tử nguyên tố : Na, Li, Be, B Xếp theo chiều tăng dần là:

a B < Be < Li < Na b Na < Li < Be < B c Li < Be < B < Na d Be < Li < Na < B

Bài 3: Độ âm điện nguyên tố : Na, Mg, Al, Si Xếp theo chiều tăng dần là:

a Na < Mg < Al < Si b Si < Al < Mg < Na c Si < Mg < Al < Na d Al < Na < Si < Mg

Bài 4: Độ âm điện nguyên tố : F, Cl, Br, I Xếp theo chiều giảm dần là: a F > Cl > Br > I b I> Br > Cl> F c Cl> F > I > Br d I > Br> F > Cl

DẠNG 6: TỐN VỀ NGTỐ THUỘC CÙNG NHĨM A VÀ CHU KÌ LIÊN TIẾP Bài 4: A, B nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp BTH Biết ZA + ZB = 32 Số proton nguyên tử A, B là:

a 7, 25 b 12, 20 c 15, 17 d 8, 14

Bài 5: A, B nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp BTH Tổng số proton hạt nhân nguyên tử 30 A, B nguyên tố sau đây?

(11)

DẠNG 7: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON  XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ NGƯỢC LẠI…. Bài 1: Ngun tố R có Z = 25,vị trí R bảng tuần hồn là:

a chu kì 4, phân nhóm VIIA b chu kì 4, phân nhóm VB

c chu kì 4, phân nhóm IIA d chu kì 4, phân nhóm VIIB

bài 2: Ngun tố A có Z = 18,vị trí A bảng tuần hồn là:

a chu kì 3, phân nhóm VIB b chu kì 3, phân nhóm VIIIA

c chu kì 3, phân nhóm VIA d chu kì 3, phân nhóm VIIIB

Bài 3: Anion X3- có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí X BTH là:

a ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA b.ơ thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA

c thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA d thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB

Bài 4: Ion 2

26Fe có cấu hình electron là:

a 1s22s22p63s23p63d34s2 b 1s22s22p63s23p63d6

c 1s22s22p63s23p64s23d4 d 1s22s22p63s23p63d64s2 Bài 5: Ion Cu2+ có cấu hình electron là:

a 1s22s22p63s23p63d94s2 b 1s22s22p63s23p63d104s1

c 1s22s22p63s23p63d9 d 1s22s22p63s23p63d8

Bài 6: Dãy gồm nguyên tử X, ion Y2+ Z- có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là:

a Ne, Mg2+, F- b Ar, Mg2+, F- c Ne, Ca2+, Cl-d Ar,Ca2+, Cl

-bài 7: Cation X+ anion Y2- có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí nguyên tố trong

BTH là:

a X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA b X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA c X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA d X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA

DẠNG 8: XÁC ĐỊNH LOẠI LIÊN KẾT TRONG CHẤT , SO SÁNH ĐỘ PHÂN CỰC LK - Liên kết ion thường tạo từ ngtố kim loại điển hình nhóm IA, IIA với ngtố phi kim điển hình

nhóm VIIA, Oxi dựa vào hiệu độ âm điện ngtố ≥ 1,7

- Liên kết cộng hoá trị : thường tạo từ phi kim với Căn vào hiệu độ âm điện để phân

loại : liên kết CHT có cực hay khơng cực

- Liên kết ngtử ngtố liên kết CHT không cực

Bài 1: Liên kết tạo thành ngtử có cấu hình e lớp 2s22p5 loại liên kết :

a ion b CHT không cực c CHT phân cực d kim loại

Bài 2: Dãy chất có liên kết CHT không phân cực :

a NaCl, HCl b H2O , O2 c CS2, O2 d HCl, O2

bài 3: Cho hợp chất : SiO2, CsF, PH3 Hợp chất có liên kết ion :

a SiO2 b CsF c PH3 d tất

Bài 4: Liên kết hoá học ngtử sau đây, liên kết nào phân cực :

a O – O b O – S c O – P d O – C

Bài 5: Cấu hình electron phân lớp ngồi nguyên tố ns1 Liên kết nguyên

tố với nguyên tố Clo thuộc loại liên kết sau đây?

a liên kết CHT b liên kết ion c liên kết cho- nhận d không xác định

Bài : Anion X- có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Liên kết nguyên tố với

Liti thuộc loại liên kết nào:

a liên kết CHT b liên kết ion c liên kết cho- nhận d không xác định

Bài 7 : Cho nguyên tố : X : (ns1); Y (ns2np1), Z :(ns2np5) với n= lớp electron

X, Y, Z Câu trả lời sau sai?

a Liên kết Z X lk cộng hoá trị b Liên kết Z X lk ion

c Liên kết Z Y lk cộng hoá trị có cực d X, Y kim loại, Z phi kim

Bài 8: Cho nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử 8,16, Chiều tăng dần độ phân cực liên kết hợp chất với hiđro nguyên tố là:

a Y– H < Z – H < X – H b Z– H < X– H < Y – H

(12)

Bài : Cho hợp chất sau: K2SO4(1); CaOCl2(2); Mg(NO3)2 (3) NaHCO3 (4) Trong hợp

chất trên, hợp chất có:

 Liên kết ion, cộng hoá trị:

a (1), (2) b (2), (3) c (2), (4) d Tất sai

* Liên kết ion, cộng hoá trị, cho - nhận:

a (1), (3) b (1), (4) c (3), (4) d (1), (2), (3)

DẠNG 9: Xác định dạng lai hoá ngtử trung tâm, kiểu xen phủ tạo liên kết chất , xác định điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá ngtố

Bài 1: Liên kết chất sau : HCl, F2, H2O, CH4 hình thành nhờ xen phủ :

a s- s b s – p c p – p d p – d

Bài 2: Dạng lai hoá ngtử trung tâm chất : CO2, SO2, H2SO4 :

a sp, sp2, sp3 b sp2, sp3, sp c sp3, sp, sp2 d sp, sp3, sp2

Bài 3: Cộng hoá trị N, S chất : NH3, SO2 :

a 2, b 3, c -3, +4 d 3,

Bài 4: Điện hố trị ngtố nhóm VIA, VIIA hợp chất với Kali :

a -2, -1 b 2, -1 c 6+, 7+ d +6, +7

Bài 5: Trong hợp chất Na2S, K2O, lưu huỳnh, oxi có điện hố trị :

a 2- b -2 c d +

bài 6: Dãy chất mà Nitơ có số oxi hố : a HNO3, HNO2, N2O5 b NO2, HNO2, N2O4

c NO, N2O3, NH3 C NH3, NH4NO3, N2O

Bài 7: Điện hoá trị ngtố hợp chất ion :

a số e ngồi ngtử b số điện tích ion

c số e mà ngtử góp chung d điện tích hạt nhân ngtử

DẠNG 10 : Xác định vai trị chất p/ứ , loại phản ứng oxi hố khử, cân p/ứ oxi hoá khử Bài 1: Dãy sau gồm chất chất khử :

a HNO3, H2SO4, KMnO4 b H2S, HCl, NH4+

c FeO, SO2, NO d HCl, K2Cr2O7, NO2

Bài 2: Dãy sau gồm chất chất oxi hoá :

a HNO3, H2SO4, KMnO4 b H2S, HCl, NH4+

c FeO, SO2, NO d HCl, K2Cr2O7, NO2

Bài 3: Dãy sau gồm chất vừa chất oxi hoá, vừa chất khử :

a HNO2, H2SO4, Fe2O3 b Na2S, Mn, NH3

c FeO, SO2, Cr2O3 d I2, K2Cr2O7, NO2

Bài 4: Cho phương trình hố học sau : H2SO4 + P  H3PO4 + SO2 + H2O Sau cân hệ số

chất oxi hoá hệ số chất khử :

a b c d

Bài 5: Xét phản ứng : Br2 + KOH  KBr + KBrO3 + H2O Tỉ lệ mol Br bị khử Br bị oxi hoá

:

a 1/1 b 5/1 c ½ d 3/1

Bài 6: Sau lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá khử :

Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Số phân tử HNO3 chất oxi hoá số phân tử HNO3

tham gia tạo muối :

a b c d

Bài 7: Cho phản ứng hoá học :

a, As2S3 + KClO4 + H2O H3AsO4 + H2SO4 +KCl

b, Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O

c, FenOm + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

Hệ số cân phản ứng :

a A 3, 28, 16, 6, 9, 28 B 6, 14, 18, 12, 18, 14

C 6, 28, 36, 12, 18, 28 D kết khác

(13)

C 3, 8, 3, 3, 10, D 3, 16, 3, 3, 10,

c A 3, (6n – 2m), n, (3n – m), (6n – m) B 2, (3n -2m), 3n, (3n -2m), (3n – 2m)

C 3, (6n – m), 3n, (3n – 2m ), (n – m) D 3, (12n – 2m), 3n, (3n – 2m ), ( 6n – m)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP Bài 1: So với ngtử 12C

6 ngtử 146Ccó :

a nhiều proton b nhiều nơtron c proton d nơtron

bài 2: Lớp electron chứa tối đa 18 e ?

a n = b n= c n = d n =

bài 3: Số electron hố trị ngtử có cấu hình e trạng thía 1s22s22p63s23p4 :

a b 16 c d

Bài 4: Ngun tử có lượng ion hố I1 lớn :

a Li b Na c K d Rb

Bài 5: khi tạo thành liên kết ion, ngtử nhận e để trở thành :

a ion dương có nhiều proton b ion dương có số proton khơng đổi

c ion âm có số proton khơng đổi d ion âm có nhiều proton

Bài 6: Kiểu liên kết hoá học hình thành ngtử ngtố nhường nhận e ?

a liên kết ion b liên kết CHT c liên kết cho - nhận d liên kết kim loại

Bài 7: Nguyên tố N có số oxi hố cao trong:

a N2 b NO2 c NO3- d NH4+

Bài 8: Số oxi hoá ngtố Mn Cr hợp chất K2MnO4, KMnO4, K2Cr2O7 :

a + 6, +7, +6 b +6, +6, +7 c +7, +6, +6 d -6, -7, -6

Bài 9: Phương trình hoá học sau thuộc loại p/ư oxi hoá- khử ?

a Cu(OH)2 CuO + H2O b SO2 + H2O  H2SO3

c MnO2 + 4HCl  MnCl2 + H2O + Cl2 d CaO + SO2 CaSO3

bài 10: Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Cu2+ thành Cu :

a 1,5 mol e b 2,0 mol e c 3,0 mol e d 1,0 mol e

bài 11: Cho phương trình hố học : Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Trong trình p/ứ nhận thấy

:

a khối lượng Cu tăng dần b nồng độ ion Ag+ dd giảm dần

c khối lượng Aggiảm dần d nồng độ ion Cu2+ dd giảm dần

Bài 12: Các đơn chất dãy có tính oxi hố tính khử ?

a Cl2, S, Na b S, Cl2, Br2 c Na, F2, S d Br2, Ca, O2

bài 13: Các chất dãy có tính oxi hố ?

a H2O2, HCl, SO3 b O2, S, Cl2 c KClO3, H2SO4, KMnO4 d FeSO4, H2SO3, Cl2 Bài 14: Trong phân tử có liên kết ba ?

a O2 b N2 c FeCl3 d NH3

bài 15: Ngtử X có hố trị ngtử Y có e hố trị, cơng thức hợp chất ion đơn giản gồm X, Y :

a XY2 b X2Y3 c X2Y2 d X3Y2

bài 16: Hai ngtử A, B có hiệu điện tích hạt nhân 16 phân tử X gồm ngtử ngtố A, B có 72 proton Cơng thức X :

a Cr2O3 b Cr3O2 c Al2O3 d Fe2O3

bài 17: X kim loại hoá trị 1, có tổng số hạt p, e, n 34 X :

a Rb b Na c Li d K

bài 18: ngtử ngtố A có tổng số e phân lớp p Ngtử ngtố B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A A, B :

a Na, Cl b Fe, P c Al, Cl d Fe, Cl

bài 19: Hợp chất M tạo từ ngtố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân 16, hiệu điện tích hạt nhân X Y 1, tổng số e ion  

3 X

Y 32 CTPT M :

(14)

bài 20: Ngtử X có 2e lớp ngồi nhóm A Tỉ số thành phần khối lượng X oxit cao với thành phần khối lượng X hợp chất với Hiđro 3: X :

a Ca b Mg c Fe d kết khác

bài 21: ngtử số ngtố có cấu hình e sau : A: 1s22s22p63s1, B :1s22s22p63s23p5

, C : 1s22s22p63s23p6, D : 1s22s22p63s23p1

Các khẳng định sau ?

a ngtố thuộc chu kì b ngtố A, B kimloại, C, D phi kim

c Một ngtố khí d tất sai

Bài 22: Số e độc thân ngtử Mn ( Z= 25) trạng thái :

a b c d

Bài 23: Ngtử trạng thái có số e độc thân lớn ?

a S ( z = 16) b C ( z = 6) c P (Z= 15) d Al ( Z= 13)

Bài 24: ngtử ngtố X có cấu hình e kh( n-1)dans1 X có vị trí sau BTH ?

a ns1, X chu kì n, phân nhóm IA b ( n-1)d5ns1, X chu kì n, phân nhóm VIB

c ( n-1)d10ns1, X chu kì n, phân nhóm IB d Cả a, b, c đúng

bài 25: ngtố X gồm đồng vị X1, X2 Đồng vị X1 có tổng số hạt 18, đồng vị X2 có tổng số hạt 20

Biết % đồng vị loại hạt X1 ngtử khối trung bình

X :

a 13 b 14 c 12 d 15

Bài 26: X, Y ngtố liên tiếp phân nhóm cấu hình e ngồi X 2p4 vị

trí X, Y BTH :

a X chu kì 2, nhóm IV, Y chu kì 3, nhóm IV b X chu kì 2, nhóm V, Y chu kì 3, nhóm IV c X chu kì 2, nhóm VI, Y chu kì 3, nhóm VI d tất sai

bài 27: Đồng có đồng vị tự nhiên 63Cu

29 ; Cu

65

29 Khối lượng nguyên tử trung bình đồng

63,54 Thành phần % theo khối lượng 63Cu

29 Cu2S có giá trị là: (cho S= 32, O= 16)

a 39,94 b 29,15 c 58,31 d 21,69

bài 28: Trong nguyên tử 35A

17 ; B

35

16 ; C 16

8 ; D

17

9 ; E

17

8 Cặp nguyên tử đồng vị?

a C D b C E c A B d B C

Bài 29: Ion M+ có 46 e 61 nơtron Kí hiệu nguyên tử M là: a 108M

47 b M

47

108 c M

107

46 d M

46 107

Bài 30: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối điền vào phân lớp 3p1, nguyên tử

nguyên tố Y có electron cuối điền vào phân lớp 3p3 Kết luận không đúng?

a Cả X, Y kim loại b Cả X, Y phi kim

c X kim loại, Y phi kim d X phi kim, Y kim loại

Bài 31: Nguyên tử nguyên tố X có khả tạo ion X- có 116 hạt ( p, e, n) Vị trí X

BTH là;

a chu kì 4, nhóm VIA b chu kì 3, nhóm VIIA

c chu kì 4, nhóm VIIA d chu kì 5, nhóm VIIA

Bài 32: Một ngun tố chu kì 3, nhóm IIA Ngtử ngtố có số lớp e, số e lớp là:

a 2, b 3, c 3, d 2,

Bài 33: Ngun tố Y có mức lượng ngồi 3d5 Vậy Y thuộc :

a Ckì 3, nhóm VB b Ckì 3, nhóm VIIA c Ckì 4, nhóm VIIB d Ckì 4, nhóm IIA

Bài 34: Chọn câu sai : ngtử liên kết thành phân tử để :

a chuyển sang trạng thái có lượng thấp b có cấu hình e khí

c chuyển sang trạng thái có lượng cao d có cấu hình e ngồi 2e, 8e

Bài 35: X ngtử có chứa 12 proton, Y ngtử có 17 e Cơng thức hợp chất hình thành ngtố :

a X2Y với liên kết CHT b XY2 với liên kết ion

c XY với liên kết ion d X2Y3 với liên kết CHT

(15)

a kim cương b nước đá c muối ăn d iơt

Bài 37: Xét tính chất :

1 Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao dẫn điện trạng thái dd hay nóng chảy

3 dễ hoà tan nước dễ hố lỏng

Các hợp chất ion có tính chất ?

a 3, 2, b 1, 3, c 1, 2, d 1, 2,

Bài 38: Hoà tan hết 19,5 g Kali vào 261 g nước nồng độ % dd thu :

a 5% b 10% c 15% d 20%

Bài 39: Mệnh đề sau ?

a Ngtử ngtố trogn nhóm có số e ngồi giống b Tính chất hố học ngtố nhóm giống c Các ngtố nhóm IA gồm kim loại mạnh

d tất

Bài 40 : Cho phản ứng : FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O p/ứ thuộc loại p/ứ oxi hoá khử

khi x/y có giá trị :

a x/ y = b x/y = ¾ c x/y = 3/2 d a, b

bài 41: Xét p/ứ : xKI + y KMnO4 + z H2SO4 a K2SO4 + b I2 + c MnSO4 + d H2O Tổng giá trị x

+ y + z :

a b 20 c 13 d 39

Bài 42: Dãy chất mà S có số oxi hoá :

a H2SO3, Na2SO3, SO2 b Na2SO4, SO2 , SO3

c Na2SO4, SO2 , Na2SO3 d SO3, H2SO3, H2SO4

bài 43: Cho m gam kim loại A hố trị II tác dụng hồn tồn với dd HCl, thu 125 g dd X muối có nồng độ 30,4% 0,8 g H2 Kim loại M giá trị m :

a Mg 9,6 g b Ca 9,6 g c Mg 4,8 g d Ca 19,2 g

* Khối lượng dung dịch HCl :

a 126,2 g b 116,2 g c 216,2g d 231,4 g

Bài 44: Cho 11,3 g hỗn hợp X gồm Zn, Mg tan hoàn toàn dd H2SO4 5% vừa đủ tạo 6,72 lít khí

(đktc) % khối lượng kim loại :

a 57,52% 42,48% b 44,28% 55,72%

c 52,75% 47,25% d kết khác

* Khối lượng ddH2SO4 5% cần dùng :

a 858 g b 588 g c 445 g d kết khác

bài 45: Ngtử X có lớp e với lớp e ngồi có e, số hiệu ngun tử X :

a b 18 c 16 d 28

Bài 46: Biết cấu hình electron nguyên tố A, B, C, D, E sau : A : 1s22s22p63s23p64s1;

B : 1s22s22p63s1; C: 1s22s22p63s23p4; D : 1s22s22p4; E : 1s22s22p5 Thứ tự tính phi kim tăng dần :

a A, B, C, D, E b A, C, D, E c B, A, C, D, E d Tất sai

Bài 47: Chọn phát biểu :

a Trong liên kết cộng hoá trị, cặp electron chung lệch nguyên tử có độ âm điện nhỏ

b Liên kết cộng hố trị có cực tạo thành nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ 1,7 c Liên kết cộng hoá trị không cực tạo nên từ nguyên tử khác tính chất hố học

d Hiệu độ âm điện nguyên tử lớn phân tử phân cực yếu

Bài 48: Nhận xét đặc trưng liên kết kim loại :

a tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt b có ánh kim

c chuyển động tự electron chung toàn mạng tinh thể d a, b, c

Bài 49: Ion Mg2+ có số electron với nguyên tử nào?

a 14Si b 11Na c 10Ne d 13Al

Bài 50: Ion âm F- có cấu hình electron với ion dương ?

(16)

CHƯƠNG HALOGEN LÍ THUYẾT CƠ BẢN

1 KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN

- Vị trí : nhóm VIIA BTH gồm F, Cl, Br, I, At - Cấu hình e lớp ngồi : ns2np5

- Các số oxi hoá thường gặp : -1, 0, +1, +3, +5, +7 Riêng F có số oxh : -1, 0. - Trạng thái : từ chất khí ( gồm F2, Cl2)  lỏng Br2  rắn I2.

- Qui luật biến đổi : + ĐÂĐ, lượng ion hoá : giảm dần từ F  I + tính phi kim, tính oxi hố : giảm dần từ F  I

+ BKNT : tăng dần từ F  I

- Hai ngtử halogen ( X) góp chung cặp e để tạo đơn chất X2.

2 CLO, FLO, BROM, IOT

* TÍNH CHẤT HỐ HỌC : Tính oxi hóa mạnh, giảm dần từ F2  Cl2  Br2  I2

+ p/ứ với hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt)  tạo muối

Vd : 2Fe + 3Cl2  2FeCl3, 2Fe + 3Br2 2 FeBr3, Fe + I2  FeI2 ( t0)

Riêng Flo có tính oxi hoá mạnh  p/ứ với tất kim loại. + p/ứ với với hầu hết phi kim ( trừ O2, N2):

H2 + F2  2HF ( p/ứ tối, -2500C); H2 + Cl2  2HCl ( khí có ánh sáng)

H2 + Br2  2HBr ( khí đun nóng), H2 + I2  2HI ( nhiệt độ cao )

+ p/ứ với nước : 2H2O + 2F2  4HF + O2

Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO ( nước Clo); Br2 + H2O ↔ HBr + HbrO ( nước Brom)

Iot tan nước.

+ p/ứ với dd kiềm: tạo nước Javen: Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O ( nhiệt độ thường)

+ đun nóng : 3Cl2 + 6NaOH  NaClO3 +5 NaCl +3 H2O

+ p/ứ với chất có tính khử : SO2 + Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl

Cl2 + H2S  S + 2HCl , 4Cl2 + H2S + 4H2O  H2SO4 + 8HCl

SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr; Br2 + 5Cl2 + 6H2O 2HBrO3 + 10HCl

Cl2 + 2NaBr  Br2 + 2NaCl Br2 + 2NaI  I2 + 2NaBr

* ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG :

- CLO: dùng tẩy trắng vải , sợi, dùng khử trùng nước, thuốc trừ sâu …. theo nguyên tắc oxi hoá Cl- thành Cl

2.

+ PTN : MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 +2 H2O

2 KMnO4 + 16 HCl  MnCl2 +5 Cl2 + 2KCl + 8H2O

KClO3 + 6HCl  KCl + 3Cl2 +3H2O

+ Trong CN : điện phân dd muối ăn có màng ngăn, điện phân nóng chảy muối Clorua.

- NHẬN BIẾT : + dùng q tím ẩm :hiện tượng q hố đỏ sau màu p/ứ với nước. - HOẶC : dẫn khí qua dd NaI ( KI ) có mặt hồ tinh bột : tượng thấy tạo hợp chất màu

xanh  p/ứ Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl

- FLO: ứng dụng công nghiệp sản xuất chất dẻo : chất chống dính, chống ăn mịn, NaF làm thuốc chống sâu răng…

(17)

- BROM: ứng dụng việc bào chế thuốc, tráng phim ảnh, phẩm nhuộm…. theo nguyên tắc oxi hoá Br- thành Br

2; Cl2 + 2NaBr  Br2 + 2NaCl

- IOT : sản xuất dược phẩm, làm thuốc sát trùng, muối iot phòng bệnh bứơu cổ…. - Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl

+ Iot tạo thành với hồ tinh bột hợp chất có màu xanh  dùng nhận biết iot. 3.AXIT HCl , MUỐI CLORUA

* T/c vật lí : HCl chất khí khơng màu, mùi xốc, tan nhiều nước tạo dd axit , dd axit đặc bốc khói khơng khí ẩm.

* T/ c hố học : - Tính axit mạnh : + Làm q tím hố đỏ

+ p/ứ với kim loại ( trước H dãy HĐHH)  muối Clorua + H2

VD : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

+ p/ứ với oxit bazơ, bazơ  tạo muối clorua + H2O

+ p/ứ với số muối ( axit yếu )  tạo muối + axit VD :2 HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O

- Tính khử : p/ứ với chất oxi hố mạnh : KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3 ……

* Điều chế :

+ PTN : NaCl( r) + H2SO4 (đặc, nóng )  NaHSO4 + HCl

NaCl( r) + H2SO4 (đặc, nóng )  Na2SO4 + HCl

+ Trong CN : H2 + Cl2  2HCl ( ánh sáng)

* MUỐI CLORUA ;

- ĐỘ TAN : hầu hết tan nước trừ : AgCl, CuCl, PbCl2 ( tan nước nóng )

- NHẬN BIẾT : thuốc thử : dd AgNO3  tạo kết tủa trắng (AgCl).

4 HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO :

- NƯỚC JAVEN: dd hỗn hợp muối Clorua hipoclorit kim loại Na, K. Có tính oxi hố mạnh  dùng tẩy màu, sát trùng…

- CLORUA VƠI : cơng thức CaOCl2 muối hỗn tạp CaCl2 Ca(OCl)2.

Có tính oxi hoá mạnh  Dùng tẩy trắng, tẩy uế, xử lí chất độc… CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O.

2 CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCl2 + CaCO3 + 2HClO

Điều chế : Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O

- MUỐI CLORAT: ( KClO3) có tính oxi hố mạnh  dùng làm diêm, pháo hoa….

KClO3 + 6HCl  KCl + 3Cl2 +3H2O

2KClO3  2KCl + 3O2 ( 5000C)

- HIĐROFLORRUA (HF) : chất khí tan nước  dd axit flohiđric ( HF) axit yếu. Hoà tan thuỷ tinh : 4HF + SiO2  SiF4 + 2H2O  ứng dụng khắc chữ lên thuỷ tinh.

ĐIỀU CHẾ : phương pháp : CaF2 + H2SO4 (đặc) CaSO4 + 2HF ( 2500C )

+ Muối AgF dễ tan nước.

- OXI FLORUA ( OF2) : chất khí khơng màu, mùi đặc biệt, độc tác dụng với kim loại, phi kim

 oxit hợp chất Florua VD : OF2 + 2Cu  CuO + CuF2

ĐIỀU CHẾ : 2F2 + 2NaOH  2NaF + H2O + OF2

- HIĐROBROMUA (HBr) : chất khí khơng màu, tan nước  dd axit Bromhiđric ( HBr)  axit mạnh có tính khử

2HBr + H2SO4  Br2 + SO2 + 2H2O

4HBr + O2  2H2O + 2Br2 ( dd HBr để lâu khơng khí có màu vàng nâu)

ĐIỀU CHẾ : PBr3 + 3H2O  H3PO3 + HBr

- AXIT HIPOBROMƠ ( HBrO) : tính axit yếu, bền, có tính oxi hố - AXIT BROMIC ( HBrO3) : axit mạnh, có tính oxi hố

- HIĐRO IOTUA ( HI) : chất khí , tan nước tạo dd axit hiđro iothiđric ( HI) có tính axit mạnh tính khử : 2HI + H2SO4  I2 + SO2 + 2H2O

- MUỐI IOTUA ( KI, NaI ) thường có tính khử : O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2.

(18)

- AXIT IOTIC ( HIO3) : axit mạnh, có tính oxi hố

- Xếp theo tính axit tính khử tăng dần : HF < HCl < HBr < HI

- tính bền, tính axit tăng dần, tính oxi hoá giảm : HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4

- Muối AgBr : chất rắn màu vàng nhạt, AgI : chất rắn màu vàng đậm.

BÀI TẬP TỰ LUẬN:

DẠNG BÀI TẬP VỀ CLO

Bài 1: Nung nóng 22,12 g KMnO4 thu 21,16 g hỗn hợp rắn Cho hỗn hợp rắn thu tác

dụng với dd HCl 36,5% ( D = 1,18 g/ml ) a Viết phương trình p/ứ xảy ?

b Tính thể tích khí Clo ( đktc) thu thể tích dd HCl cần dùng ?

Bài 2: Cho 36,75 g kali clorat tác dụng với axit Clohiđric đậm đặc Khí sinh dẫn vào 600 ml dd NaOH 3M nhiệt độ thường

a Viết ptpư xảy ?

b Tính nồng độ mol muối dd thu ( coi Vdd thay đổi không đáng kể ) ? DẠNG BÀI TẬP VỀ HCl :

Bài 1: Cho axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 58,5 g Natri clorua đun nóng Hồ tan khí vào 146 g nước Tính C% dd thu ?

Bài 2: Hoà tan 7,5 g hỗn hợp kim loại Mg, Al vào dung dịch HCl 1M, lấy dư, thấy 7,84 lít khí ( đktc).

a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu ? b Tính thể tích dd HCl dùng, biết axit lấy dư 10% ?

Bài 3: Để hoà tan hết m gam hỗn hợp Zn ZnO, cần dùng hết 100,8 ml dd HCl 36,5% ( D = 1,19 g/ml ) Phản ứng sinh 8,96 lít khí (đktc) Tính m ?

Bài 4:Hồ tan 0,6 g kim loại hoá trị ( A) vào dd HCl dư Sau phản ứng , khối lượng dd axit tăng 0,55 g.

a Xác định kim loại A ?

b Cho p/ứ ABr2 + Cl2  ACl2 + Br2 Tính khối lượng kim loại cần dùng để thu 16 g

Brom nguyên chất, biết hiệu suất p/ứ 98% ?

Bài 5: Cho 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với dd HCl M dư thu khí A, dd B, phần khơng tan C nặng 2,84 g

a Xác định A, B, C ?

b Tính % khối lượng kim loại hh, biết khối lượng Al gấp lần khối lượng Mg ? c Tính thể tích khí ?

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 24 g hỗn hợp Al, Mg lượng dd axit HCl vừa đủ Thêm lượng NaOH dư vào dd Sau p/ứ thấy xuất lượng kết tủa Lọc lấy kết tủa, rửa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu gam chất rắn

a Xác định % khối lượng kim loại hh ? b Tính thể tích dd HCl 2M dùng ?

Bài 7: Hoà tan 23, g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị I muối cacbonat kim loại hố trị II dd HCl thu 4,48 lít khí (đktc) dd B Cơ cạn dd B thu gam muối khan ?

DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI CLORUA :

Bài 1: Có 26,6 g hỗn hợp NaCl KCl Hoà tan hỗn hợp vào nước thành 500 mldd Sau khuấy trộn đều, hút lấy 50 ml dd thu cho tác dụng với dd AgNO3 dư, thấy tạo thành 5,74 g

kết tủa.

(19)

b Tính nồng độ mol muối dd thu đựơc ?

Bài 2: Có hỗn hợp gồm muối NaCl NaBr Cho hỗn hợp tác dụng với dd AgNO3 dư,

thấy tạo kết tủa có khối lượng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng Tính %

khối lượng muối hỗn hợp đầu ?

Bài 3: Cho 25 g dd 13% gồm muối NaBr CaCl2 tác dụng với 108 ml dd AgNO3 0,5M Sau

khi loại bỏ kết tủa thêm dd HCl dư thu thêm 0,574 g kết tủa màu trắng Tính khối lượng muối hh đầu ?

Bài 4: Hoà tan 4,25 g muối halogenua kim loại kiềm vào nước dd A Sau cho dd A tác dụng với dd AgNO3 dư thu 14,35 g kết tủa xác đinh công thức muối halogenua ?

Bài 5: Lấy dd chứa 3,88 g hỗn hợp KBr NaI, thêm vào 78 ml dd AgNO3 10% ( D = 1,09

g/ml) Lọc lấy kết tủa, nước lọc p/ứ hết vơí 13,3 ml dd HCl 1,5 M a Xác định % khối lượng muối hh ?

b Tính thể tích khí HCl ( đktc) để pha dd HCl dùng ?

Bài 6: Cho 1,03 g muối Natri halogenua tác dụng với dd AgNO3 dư thu kết tủa phân huỷ

kết tủa này, thu 1,08 g chất rắn Xác định công thức muối halogenua ?

Bài 7: Cho 31,84 g hỗn hợp NaX, NaY ( X, Y halogen chu kì liên tiếp nhau) vào dd AgNO3 dư thu 57,34 g kết tủa

a Tìm X, Y ?

b Tính khối lượng mối muối hh đầu ?

Bài 8: Một muối tạo bỡi kim loại M hoá trị II phi kim X hoá trị I Hoà tan m gam muối nàu vào nước chia dd sau hoà tan thành phần nhau.

Phần : cho tác dụng với dd AgNO3 dư thu 5,74 g kết tủa.

Phần 2: nhúng Fe vào dd này, sau thời gian p/ứ kết thúc , khối lượng Fe tăng thêm 0,16 g Tìm Cơng thức muối giá trị m ?

Bài 9: Dẫn khí Cl2 qua bình đựng bột Fe nung nóng, thu đựơc 2,895 g muối A Hoà tan muối A

và cho dd vào dd AgNO3 dư, thu 7,175 g chất rắn Xác định muối A ?

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG HALOGEN Bài 1: Dãy xếp theo chiều tăng tính phi kim :

a F, Cl, Br, I b Cl, Br, I, F c I, Br, Cl, F d F, Cl, I, Br

Bài 2: Xét chất NaClO, NaClO2, NaClO3, NaClO4 Tên gọi chất :

a Natricloxit; Natri đicloxit, natri tricloxit; natri tetra cloxit b Natri hipoclorit, natri clorit, natri clorat, natri peclorat c Natri hipoclorit, natri clorit, natri peclorat, natri clorat d natri clorit, natri peclorat, natri clorat, Natri hipoclorit

Bài 3: Ở điều kiện thường, trạng thái tồn F2, Cl2, Br2, I2 :

a khí , khí, khí, rắn b khí, lỏng, rắn , khí c khí, lỏng, lỏng, rắn d khí, khí, lỏng, rắn Bài 4: Tính oxi hố giảm theo thứ tự :

a F2, Cl2, Br2, I2 b I2, Br2, Cl2, F2 c F2, Cl2, I2, Br2 d Br2, I2, F2, Cl2

Bài 5: Cho axit : axit hipoclorơ (1), axit Clorơ (2), axit cloric (3), axit pecloric ( 4) Dãy xếp tính axit tăng :

a (1), (2), (3), (4) b (2), (3), (4), (1) c (3), (4), (1), (2) d (4), (3), (2), (1) Bài 6: Hoá chất dùng để nhận biết dd : NaF, NaCl, NaBr, NaI :

a NaOH b H2SO4 c AgNO3 d Ag

Bài 7: Có ống nghiệm đựng chất riêng biệt : CuO, Cu, Fe3O4, MnO2, Fe Dung dịch có

thể dùng để nhận biết chất rắn :

a H2SO4 b H3PO4 c HNO3 d HCl

Bài 8: Cho dd : NaNO3, KMnO4, AgNO3, HCl Bằng phương pháp hố học, phân biệt

các dd :

a quì tím b HCl c H2SO4 d a, b, c sai

Bài 9: Cho dd : Na2SO4, AgNO3, KCl, KNO3 Dùng hố chất phân biệt dd :

(20)

Bài 10: : Cho dd :NaNO3, NaOH, AgNO3, HCl Dùng hoá chất phân biệt dd :

a q tím b NaCl c Cu(OH)2 d a, b, c sai

Bài 11: Nguyên tố R hợp chất với hiđro RH Oxit cao R chiếm 38,8% R R :

a F b Cl c Br d I

Bài 12: Oxit cao ngtố R có dạng R2O7 Hợp chất R với H chiếm 99,22% R R :

a F b Cl c Br d I

Bài 13: Cho 1,5 g muối natri halogenua vào dd AgNO3 dư, thu đựơc 2,35 g kết tủa Halogen :

a F b Cl c Br d I

Bài 14: Dẫn 6,72 lít khí Clo (đktc) vào dd chứa 60 g NaI Khối lượng kết tủa tạo thành :

a 50,8 g b 5,08 g c 203,2 g d 20,32 g

Bài 15: Dẫn 5,6 lít khí Clo (đktc) qua bình đựng Al Mg ( tỉ lệ mol 1: 1) nung nóng, thấy p/ứ vừa đủ thu m gam muối Phần trăm Al hỗn hợp :

a 15,15% b 84,9% c 52,9% d 47,1%

Bài 16: Hỗn hợp khí A gồm 5,6 lít Cl2 (đktc) V lít O2 (đktc) A p/ứ vừa đủ với hỗn hợp gồm

4,8 g Mg 8,1 g Al tạo thành 37,05 g hh muối oxit kim loại Thành phần % khối lượng của Cl2 O2 A :

a 83,9% 16,1% b 16,1% 83,9%

c 73,5% 26,5% d 26,5% 73,5%\

Bài 17: Cho 6,72 lít Cl2 p/ứ hồn tồn với 10,08 lít H2 (đktc) Dẫn sản phẩm vào dd AgNO3 dư

thu khối lượng kết tủa :

a 86,1 g b 8,61 g c 43,05 g d 4,305 g

Bài 18: Cho 10,08 lít H2(đktc) tác dụng với 6,72 ltí Cl2 (đktc) hồ tan sản phẩm vào 485,4 g

H2O dd A lấy 50 g dd A tác dụng với dd AgNO3 dư thu 5,74 g kết tủa Hiệu suất p/ứ

giữa H2 Cl2 :

a 50% b 66,7% c 6,67% d 44,4%

Bài 19: Cho m gam KMnO4 p/ứ vừa đủ với 500 ml dd HCl 0,5M Lượng khí Clo sinh p/ứ vừa

đủ với 4,125 g kim loại M Khối lượng muối Clorua thu :

a 13 g b 9,67 g c 5,88 g d kết khác

Bài 20: Một dd A có hồ tan 20,85 g hh muối NaX, NaY Muốn kết tủa hoàn toàn X, Y dd A cần dùng dd có hồ tan 17 g AgNO3 Khối lượng kết tủa thu :

a 29,35 g b 14,35 g c 23,5 g d 37, 85 g

Bài 21 : Hỗn hợp A chứa H2 Cl2 có tỉ khối Heli 8,1667 Phần trăm thể tích

Clo A :

a 44,44% b 66,66% c 35,5% d 97,26%

Bài 22: Hoà tan x gam kim loại M 200 g dd HCl 7,3%( lượng axit vừa đủ) thu ddA, trong nồng dộ muối M tạo thành 11,96%( theo khối lượng) Kim loại M :

a Ca b Mg c Fe d Al

Bài 23: Có 16 ml dd axit HCl nồng độ x M ( dd A), thêm nước vào dd axit 200 ml , dd có nồng độ 0,1M Giá trị x :

a 1,25 M b 1,2 M c 1,21 M d kết khác

Bài 24 : Sục khí Clo vào dd NaBr NaI đến p/ứ hoàn toàn thu đựoc 1,17 g NaCl Số mol hỗn hợp NaBr NaI có dd ban đầu :

a 0,02 mol b 0,01 mol c 0,03 mol d kết khác

Bài 25: Để so sánh độ hoạt động halogen ta thường xem xét qua khả p/ứ với :

a Hiđro kim loại b Oxi c dd muối d kiềm

Bài 26: Nước Clo có tính tẩy màu ví đặc điểm sau : a Clo hấp thụ màu

b Clo tác dụng với nước tạo axit HCl có tính tẩy màu c Clo tác dụng với nước tạo axit HClO có tính tẩy màu d tất đúng

Bài 27: Hoàn thành p/ứ sau :

(1) Cl2 + A  B; (2) B + Fe  C + H2 ↑ ; (3) C + E  F ↓ + NaCl ; (4) F + B C + H2O

(21)

A B C E F

a H2 HCl FeCl3 NaOH Fe(OH)3

b H2O HClO FeCl3 NaOH Fe(OH)3

c H2 HCl FeCl2 NaOH Fe(OH)2

d Tất a, b, c đúng

Bài 28: Khí Clo có lẫn khí N2, H2 Phương pháp sau tinh chế Clo :

a Cho qua kiềm b Hợp nước, cho tác dụng với MnO2

c Đốt hỗn hợp, hợp nước d cho qua kiềm, cho tác dụng với H2SO4.

Bài 29: Cho 8,7 g MnO2 tác dụng với axit HCl đặc, sinh V lít khí Clo (đktc), hiệu suất p/ứ

85% Giá trị V :

a lít b 1,82 lít c 2,905 lít d 1,904 lít

Bài 30 : Nếu lấy khối lượng KMnO4 , MnO2, KClO3 tác dụng với dd HCl đặc,

dư chất cho nhiều Clo ?

a MnO2 b KClO3 c KMnO4 d chất nhau

Bài 31: Cho 69,6 g MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư Dẫn tồn lượng khí sinh vào 500 ml dd

NaOH 4M Coi Vdd không đổi, nồng độ mol chất dd sau p/ứ : a 1,6 M; 1,6 M; 0,8M b 1,7 M; 1,7 M; 0,8 M

c 1,6 M; 1,6 M; 0,6 M d 1,6 M; 1,6 M; 0,7 M

Bài 32: Có khí đựng riêng biệt lọ ; Cl2, HCl, O2 Phương pháp hố học sau

có thể nhận biết khí :

a dùng q tím ẩm b dd AgNO3 c dd NaOH d không xác định đựơc

Bài 33: Những câu sau khơng xác ? a halogen chất oxi hố mạnh

b tính oxi hố halogen giảm từ F2  I2

c hợp chất, halogen có số oxi hố : -1, +1, +3, +5, +7. d bán kính nguyên tử halogen tăng dần từ F  I.

Bài 34: hai miếng sắt có khối lượng 2,8 g Một miếng cho tác dụng với Cl2,

một miếng cho tác dụng với dd HCl Tổng khối lượng muối Clorua thu đựơc :

a 14,475 g b 12,475 g c 15, 475 g d 16,475 g

Bài 35: Có bình nhãn đựng dd : HCl, HNO3, KCl, KNO3 Chọn trình tự tiến hành để

phân biệt dd :

a dùng q tím, dd AgNO3 b dùng phenolphtalein, dd AgNO3

c dd AgNO3, dd BaCl2 d tất a, b, c sai

Bài 36: Có bình nhãn, đựng dd :NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 Để phân biệt dd

trên, ta dùng hố chất :

a q tím, dd AgNO3 b dd Na2CO3, dd H2SO4

c dd AgNO3, dd H2SO4 d dd Na2CO3, dd HNO3

Bài 37: Để phân biệt dd : NaCl, NaBr, NaI, NaOH, HCl đựng lọ nhãn, dùng nhóm thuốc thử sau đây:

a khí Clo, dd AgNO3 b q tím, khí Clo

c q tím, dd AgNO3 d b, c đúng

Bài 38: Có bình nhãn, đựng dd sau : NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4, KOH Để phân biệt

các dd trên, ta dùng hợp chất sau:

a quì tím, Khí Clo b dd AgNO3, khí Clo

c q tím, AgNO3, dd BaCl2 d Cả a, b, c,đúng

Bài 39: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Cl2  X  Y Z  X  Cl2 X, Y, Z chất rắn, Y

và Z chứa Natri X, Y, Z chất sau :

X Y Z

a NaCl NaBr Na2CO3

b NaBr NaOH Na2CO3

c NaCl Na2CO3 NaOH

(22)

Bài 40: Hoà tan 10 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II III dd HCl, ta thu dd A 0,672 lít khí bay (đktc) Khi cô cạn dd A, khối lượng muối khan thu :

a 10,33 g b 9,33 g c 11,33 g d 12,33 g

Bài 41: Trong các, p/ứ hoá học, đơn chất halogen thể :

a tính oxi hố b tính khử

c tính oxi hố tính khử d khơng có tính oxi hố tính khử

DẠNG : XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI, CÔNG THỨC CÁC CHẤT KHI P/Ứ VỚI DD HCl

Kim loại biết hố trị  tìm Mkim loại = m

n  tra bảng HTTH  kết quả.Kim loại chưa biết hố trị  tìm Mkim loại =

m

n = a x ( với a : số, x : hoá trị kim loại )

 biện luận : cho x = 1, x = 2, x =  tìm M, chọn nghiệm phù hợp

Kim loại hợp chất muối  tìm Mhợp chất =

m

n  Mkim loại = Mhợp chất - Mgốcaxit.Kim loại hợp chất oxit tìm Mhợp chất =

m

n  Mkim loại = Mhợp chất - MO.

Bài 1: Cho 1,2 g kim loại R hoá trị II tác dụng với Cl2 thu 4,75 g muối Clorua R :

a Mg b Cu c Zn d Ca

Bài 2: Cho luồng khí Clo dư tác dụng với 9,2 g kim loại X sinh 23,4 g muối kịm loại hoá trị I Kim loại X :

a Na b K c Li d Rb

Bài 3: Cho kim loại R tác dụng vừa đủ với 504 ml khí Cl2(đktc) thu 3,06 g muối Kim loai

R :

a Zn b Mg c Cu d Ba

Bài 4: Cho 22,4 g Kim loại X hoà tan hoàn toàn vào dd HCl dư giải phóng 8,96 lít (đktc) với muối Clorua kim loại hoá trị II Kim loại X :

a Mg b Zn c Fe d Cu

Bài 5: Ngâm kim loại X có khối lượng 50 g vào dd HCl, sau p/ứ có 336 ml khí H2 (đktc)

ra khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại X :

a Mg b Fe c Al d Cu

Bài 6: Lấy 2,8 g kim loại R p/ứ với dd HCl dư thu 1,12 lít khí H2 (đktc) Kim loại R :

a Mg b Zn c Fe d Al

Bài 7: Hoà tan hoàn tồn 16,25 g kim loại R hố trị II vào dd HCl dư, sau p/ứ thấy khối lượng dd axit tăng 15,75 g Kim loại R :

a Sn b Zn c Mg d Ca

Bài 8: Cho 12,15 g oxit kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với dd HCl, cô cạn dd sau p/ứ thu được 20,4 g muối khan Công thức oxit :

a MgO b CaO c BaO d ZnO

Bài 9: Cho 12,1 g hỗn hợp kim loại A, B có hố trị II không đổi tác dụng với dd HCl dư tạo 0,2 mol H2 Hai kim loại :

a Fe, Zn b Mg, Ca c Mg, Zn d Ba, Cu

Bài 10: Cho 6,5 g kim loại hoá trị II tác dụng hết với 36,5 g dd HCl 20% thu 42,8 g dd khí H2

* Thể tích khí H2 ( đktc) :

a 4,48 lít b 2,24 lít c 0.448 lít d 0,224 lít

* Kim loại :

a Zn b Ca c Mg d Ba

Bài 11: Hoà tan 2,4 g oxit sắt cần vừa đủ 90 ml dd HCl M Công thức oxit sắt :

(23)

Bài 12: Để hoà tan g oxit FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10% ( D= 1,05 g/ml) Công thức oxit sắt :

a FeO b Fe3O4 c Fe2O3 d FeO Fe2O3

Bài 13: Hoà tan x gam kim loại M dd HCl 7,3% vừa đủ, thu dd A nồng độ dd muối M tạo thành 11,96% Giá trị x kim loại M :

a 0,5 g K b 11 g Ca c 22 g Mn d 11 g Mn ÁP DỤNG ĐLBTKL VÀ PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG.

ĐLBTKL : khối lượng chất p/ứ = khối lượng chất sản phẩmPP TĂNG HIẢM KHỐI LƯỢNG :

Muối cacbonat  muối Clorua  giải phóng mol CO2  m tăng = 11 (g)

Muối cacbonat  muối Clorua  giải phóng x mol CO2  m tăng = 11 x (g)

mmuối cabonat + 11 x = mmuối clorua.

Bài 14: Hoà tan 18,4 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II dd HCl dư, thu dd A 4,48 lít khí (đktc)

* Cô cạn dd A thu khối lượng muối Clorua khan :

a 20,6 g b 2,06 g c 6,02 g d 6,2 g

* Hai kim loại :

a Be, Mg b Mg, Ca c Ca, Sr d Sr, Ba

Bài 15: Hoà tan hoàn toàn 39,7 g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dd HCl dư, thấy V lít khí (đktc) dd A Cô cạn dd A 43 g muối Clorua khan Giá trị V là

a 2,24 lít b 4,48 lít c 6,72 lít d 8,96 lít

DẠNG : kim loại trước Hiđro dãy điện hố tác dụng với axit : HCl, H2SO4 lỗng

NHỚ NHANH mmuối clorua khan = mhh kim loại + nhiđro × 35,5

m muối sunfat khan = mhh kim loại + nhiđro × 96

ĐLBTKL : mhh kim loại + mHCl = mmuối clorua khan + mhiđro ( nHCl = nhiđro )

mhh kim loại + mH2SO4 = m muối sunfat khan + mhiđro ( nH2SO4= nhiđro)

Bài 1: Cho 23,5 g hỗn hợp kim loại đứng trước H tác dụng vừa đủ với dd HCl thu 12,32 lít H2

( đktc) dd Y Cô cạn dd Y thu khối lượng muối khan là:

a 55,62 g b 52,65 g c 56,25 g d 62,55 g

Bài 2: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với 73 g dd HCl 10% Cô cạn dd thu 13,15 g muối Giá trị m là:

a 7,05 g b 5,3 g c 4,3 g d 6,05 g

Bài 3: Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10% Cô cạn dd thu 19,2 g muối Giá trị m là:

a 73 g b 53 g c 43 g d 63 g

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với 73 g dd HCl 10% Cô cạn dd thu 13,15 g muối Giá trị m là:

a 7,05 g b 5,3 g c 4,3 g d 6,05 g

Bài 5: Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10% Cô cạn dd thu 19,2 g muối Giá trị m là:

a 73 g b 53 g c 43 g d 63 g

Bài 6: Hoà tan hết 11,2 g hỗn hợp X gồm kim loại vào dd HCl, cô cạn dd thu 39,6 g muối khan. Thể tích H2 ( đktc) là:

a 22,4 lít b 3,36 lít c 5,6 lít d 8,96 lít

Bài 7: Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dd HCl 7,84 lít khí H2 (đktc)

và 2,54 g rắn Y dd Z Cô cạn dd Z thu khối lượng muối khan là:

a 31,45 g b 33,25 g c 39,9 g d 35,58 g

Bài 8: Hoà tan hoàn toàn g hỗn hợp kim loại hoá trị I kim loại hoá trị III, cần dùng 62,05 g dd HCl 20% thấy thoát V lít khí (đktc) dd B

* Giá trị V :

(24)

a 22,016 g b 8,07 g c 16,07 g d kết khác

Bài 9: Hoà tan 5,1 g hỗn hợp Al, Mg dd HCl dư sau p/ứ thấy khối lượng dd axit tăng thêm 4,6 g. Cô cạn dd thu khối lượng muối khan :

a 22,85 g b 85,22 g c 82,25 g d 28,85 g

Bài 10: Hoà tan hết 4,34 g hỗn hợp Fe, Mg, Zn dd HCl thu 1,792 lít H2 (đktc) Cơ cạn dd

được khối lượng muối khan :

a 9,67 g b 11,32 g c 10,02 g d 11 g

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ : Trong p/ứ hố học thơng thường, ngun tố ln bảo tồn nghĩa : tổng số mol nguyên tử nguyên tố X trước sau p/ứ ”

VD: Bài 1: Cho g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu dd B 4,48 lít khí H2(đktc) Cho dd NaOH dư vào dd B, kết tủa tạo thành đem nung khơng khí đến khối lượng

không đổi thu m gam rắn Giá trị m là:

a 12,5 g b 15,2 g c 14,2 g d 12 g

Sơ đồ p/ứ : Mg  HClMgCl2NaOH  Mg(OH)2 t0 MgO

Fe  HClFeCl2  NaOHFe(OH)2  KK,t0 Fe(OH)3 t0 Fe2O3

Ta thấy nMg( MgO ) = nMg = x mol , nFe ( Fe2O3 ) = ½ nFe = ½ y mol

Mg + 2HCl = MgCl2 + H2 , Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Ta thấy nMg + nFe = nH2= 4,48/22,4 = 0,2 = x + y (1) 24.x + 56 y = (2)

Giải hệ (1,2)  x , y  mrắn = mMgO + mFe2O3= 40 x + y/2 160  kết ?

Bài 2:Cho hỗn hợp Cu, Mg, Fe tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu dd B 4,48 lít khí H2(đktc) 6,4 g rắn khơng tan Cho dd NaOH dư vào dd B, lọc kết tủa tạo thành đem nung

khơng khí đến khối lượng không đổi thu 12 gam rắn Khối lượng Mg, Fe hỗn hợp đầu là: a 2,4 g 6,5 g b 4,2 g 5,6 g c 2,4 g 5,6 g d kết khác

Bài 3: Cho hỗn hợp 7,68 g FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào 260 ml dd HCl M vừa đủ thu dd A Cho

dd NaOH dư vào dd A thu kết tủa Lọc lấy kết tủa , nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu m gam rắn Giá trị m :

a g b 16 g c 12 g d 24 g

Bài 4: Hỗn hợp 3,6 g Fe Oxit sắt đem hoà tan hoàn toàn dd HCl dư, thu dd B 0,28 lít khí H2 (đktc) Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư thu kết tủa, lọc kết tủa nung

khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu g rắn Công thức oxit sắt :

a FeO b Fe2O3 c Fe3O4 d không xác định

Bài 5: Lấy 14,4 g hỗn hợp Y gồm Fe FexOy hoà tan hết dd HCl 2M, 2,24 lít khí

2730C atm % khối lượng chất Fe Fe

xOy Y :

a 29,44% 70,56% b 30,44% 69,56%

c 19,44% 80,56% d kết khác

Bài 6: Hoà tan 21,6 g hỗn hợp Fe, Fe2O3 dd HCl vừa đủ, thu 2,24 lít H2 (đktc) dd

B Cho dd NaOH dư vào dd B thu kết tủa Lọc lấy kết tủa, nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam rắn Giá trị m :

a 11,2 g b 33,6 g c 22,4 g d 24 g

Bài 7: Hoà tan 10 g hỗn hợp Fe, Fe2O3 dd HCl vừa đủ, thu V lít H2 (đktc) dd B

Cho dd NaOH dư vào dd B thu kết tủa Lọc lấy kết tủa, nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu 11,2 gam rắn Giá trị V :

a 2,24 lít b 1,12 lít c 3,36 lít d 4,48 lít

Bài 8: Cho g hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dd HCl dư sau p/ứ thu dd B 4,48 lít khí H2 (đktc).

Cho dd NaOH dư vào dd B, đun nóng, kết tủa tạo thành đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam rắn Giá trị m :

a 12 g b 12,5 g c 15,2 g d 14,2 g

(25)

Bài 1: Cho m gam dd HCl nồng độ C% tác dụng hết với lượng hỗn hợp kim loại K Mg ( dùng dư), thấy khối lượng khí 0,05.m gam Giá trị C% :

a 16% b 19,73% c 20% d 29,73%

Bài 2: Hoà tan hỗn hợp gồm 6,4 g CuO 16 g Fe2O3 320 ml dd HCl M Sau p/ứ có m

gam chất rắn khơng tan, m có giá trị giới hạn :

a 1,6 ≤ m ≤ 2,4 b 3,2 ≤ m ≤4,8 c ≤ m ≤ 8 d 6,4 ≤ m ≤ 9,6

Bài 3: Cho 3,78 g Al p/ứ vừa đủ với dd XCl3 tạo thành dd Y chất rắn Z khối lượng dd Y giảm

4,06 g so với dd XCl3 Công thức muối XCl3 :

a AlCl3 b FeCl3 c CrCl3 d tất sai

Bài 4: Lượng I2 tạo thành cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 p/ứ hoàn toàn với dd chứa 0,3

mol KI :

a 0,6 mol b 0,4 mol c 0,2 mol d 0,1 mol

Bài 5: Hoà tan 26,7 g hỗn hợp NaI NaCl vào nước dd X Cho Br2 vừa đủ vào dd X

muối Y có khối lượng nhỏ khối lượng hỗn hợp muối ban đầu 4,7 g Khối lượng NaCl có hỗn hợp :

a 15, g b 11,7 g c 5,85 g d 4,7 g

Bài 6: Cho 18,25 g dd HCl 20% vào dd có chứa 51 g AgNO3 dd X Để kết tủa hoàn toàn ion

Ag+ dd X cần thể tích dd NaCl 26% ( D = 1,2 g/ml) :

a 54 ml b 45 ml c 37,5 ml d 11,7 ml

Bài 7: Nếu cho 22 g hỗn hợp X ( gồm Fe , Al) tác dụng vừa đủ với Cl2 thu m1 gam muối, còn

nếu cho tác dụng vừa đủ với I2 thu m2 gam muối biết m2 –m1 = 139,3 gam, khối lượng Fe

trong X :

a 16,2 g b 11,2 g c 10,8 g d 5,6 g

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON

Bài 1: Để khử hoàn toàn hỗn hợp ZnO, FeO thành kim loại cần 2,24 lít H2( dktc) Nếu đem hỗn

hợp kim loại Fe, Zn thu hồ tan vào dd HCl dư thu thể tích khí H2 ( đktc) :

a 4,48 lít b 1,12 lít c 3,36 lít d 2,24 lít

Bài 2: Chia 37,5 g gam hỗn hợp Zn, Al, Mg thành phần Phần hoà tan hoàn toàn trong dd HCl dư thu 13,44 lít H2 (đktc) tạo m1 gam muối Clorua Phần bị oxi hoá

thu m2 hỗn hợp oxit

* Giá trị m1 :

a 13,65 g b 53,61 g c 35,61 g d 61,35 g

* Giá trị m2 :

a 83,25 g b 52,35 g c 35,28 g d 28,35 g

Bài 5: Chia m gam hỗn hợp kim loại có hố trị khơng đổi thành phần Phần hoà tan hồn tồn dd HCl dư thu 1,792 lít H2 (đktc) Phần bị oxi hoá thu 2,84 g

hỗn hợp oxit Giá trị m :

a 2,4 g b 1,8 g c 3,12 g d Kết qquả khác

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO : PHA TRỘN DUNG DỊCH

Bài 6: Cần thêm m gam NaCl vào 500 g dd NaCl 8% để thu dd NaCl 12% Giá trị m :

a 22,72 g b 27,22 g c 72, 22 g d Kết khác

Bài 7: Trộn 500 g dd HCl 3% vào 300 g dd HCl 10% thu dd HCl có nồng độ C% :

a 2,556% b 5,265% c 6,255% d 5,625%

Bài 8: Cho 150 ml dd HCl 10% ( D = 1,047 g/ml) vào 250 ml dd HCl M dd A CM dd A là:

a M b M c 1,162 M d 2,325 M

Bài 9: Trộn lít dd HCl M vào lít dd HCl 0,5 M dd A CM dd A là:

a 2,83 M b 1,42 M c 3,28 M d 2,38 M

Bài 10: Cho V ml dd HCl 36% ( D = 1,19 g/ml) vào nước pha thành lít dd HCl 0,5M Giá trị V là :

a 231 ml b 123 ml c 312 ml d 213 ml

Bài 1: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg Al vào 250 ml dd X chứa HCl 1M H2SO4 0,5 M thu

được dd B 4,368 lít H2 (đktc) Hãy chứng minh dd B cịn dư axit tính khối lượng

(26)

Bài 2: Cho 39,6 g hỗn hợp gồm KHSO3 K2CO3 vào 400 g dd HCl 7,3%, p/ứ xong thu được

hỗn hợp khí X có tỉ khối so với khí H2 25,33 dd A Tính C% chất dd A ?

Bài 3: Cho 31,8 g hỗn hợp muối MgCO3 CaCO3 vào 0,8 lít dd HCl M, dd Z Cho vào

dd Z lượng dd NaHCO3 dư, thể tích khí CO2 2,24 lít (đktc) Tính khối lượng mỗi

muối hỗn hợp X ?

Bài 4: Hỗn hợp X gồm kim loại Mg Zn Dung dịch B dd HCl x M Thí nghiệm 1: cho 20,2 g hỗn hợp X vào lít dd B 8,96 lít H2 (đktc).

Thí nghiệm 2: cho 20,2 g hỗn hợp X vào lít dd B 11,2 lít H2 (đktc).

Ngày đăng: 24/04/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w