1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Dethi -dap an chi tiet ly 10

3 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 61 KB

Nội dung

Năm học : 2009 - 2010 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH TRÀ VINH TỔ : – HÓA – SINH ----------------- ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ I Môn : Vật – khối 10 ( Cơ bản ) Thời gian : 60 phút ( Không kể thời gian phát đề ) NỘI DUNG ĐỀ A. CÂU HỎI THUYẾT ( 5 điểm ) Câu 1 ( 1,5đ ) Chuyển động thẳng đều là gì ?.Tốc độ trung bình là gì. Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do ?. Cho biết, trong trường hợp nào thì các vật rơi tự do với cùng một gia tốc ?. Câu 2 ( 1,5đ ) Tổng hợp lực là gì ? Phát biểu quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực. Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm ?. Câu 3 ( 1đ ) Phát biểu nội dung của đònh luật I và II niu-tơn ?. Câu 4 ( 1 đ ) Phát biểu quy tắc hợp lực song song cùng chiều?. Nêu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố đònh . B. BÀI TẬP ( 5 điểm ) Bài 1 ( 2 đ ) Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người láy xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. a/ Tính gia tốc của xe. b/ Tính thời gian hãm phanh. Bài 2 ( 3đ ) Một vật rơi tự do trong thời gian 10s. Hãy tính : a/ thời gian vật rơi trong 10m đầu tiên . b/ Thời gian vật rơi 10m cuối cùng. Lấy g = 10m/s 2 Hết Năm học : 2009 - 2010 ĐÁP ÁN THI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HKI Môn : Vật – khối 10 ( Cơ bản ) ***&*** CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 ( 1,5đ ) -------- Câu 2 ( 1,5đ ) -------- Câu 3 ( 1đ ) A. THUYẾT Chuyển động thẳng đều. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. Tốc độ trung bình. t s v tb = Với : s = x 2 – x 1 ; t = t 2 – t 1 Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. + Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi). + Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. + Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Tại một nơi trên nhất đònh trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. -------------------------------------------------------------------------------------- -Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.Lực thay thế này gọi là hợp lực. -Quy tắc hbh :Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. →→→ += 21 FFF -ĐK cân bằng : Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. 0 . 21 =+++= →→→→ n FFFF --------------------------------------------------------------------------------------- Đònh luật I Newton. Nếu một vật không chòu tác dụng của lực nào hoặc chòu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Đònh luật II Newton. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghòch với khối lượng của vật. m F a → → = hay →→ = amF Qui tắc hợp lực song song cùng chiều. 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ -------- 0,5đ 0,5đ 0,5đ -------- 0,5đ 0,5đ Năm học : 2009 - 2010 Câu 4 ( 1đ ) -------- Bài 1 ( 1đ ) -------- Bài 2 ( 2đ ) --- a) Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. b) Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghòch với độ lớn của hai lực ấy. F = F 1 + F 2 ; 1 2 2 1 d d F F = (chia trong) - Muốn cho một vật có trục quay cố đònh ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. -------------------------------------------------------------------------------------- B. BÀI TẬP a/Gia tốc của xe : a = 20.2 1000 2 22 − = − s vv o = - 2,5(m/s 2 ) b) Thời gian hãm phanh : t = 5,2 100 − − = − a vv o = 4(s) --------------------------------------------------------------------------------------- a/ Thời gian vật rơi được 10m đầu tiên : 2 2 1 1 1 10 5 2 1, 41 h gt t t s = ⇔ = ⇒ = b/ Quãng đường vật rơi trong 10 s: 2 2 2 1 1 10.10 500 2 2 h gt m= = = Thời gian vật rơi được 490m đầu tiên là : 2 2 2 2 2 2 1 490 5 2 490 9,9 5 h gt t t s = ⇔ = ⇒ = = Vậy, thời gian vật rơi 10m cuối cùng là : 2 10 9,9 0,1t t t s∆ = − = − = -------------------------------------------------------------------------------------- 0,5đ 0,5đ -------- 1đ 1đ -------- 0,75đ 0,75đ 0,75đ 0,75đ -------- . ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. a/ Tính gia tốc của xe. b/ Tính thời gian hãm phanh. Bài 2 ( 3đ ) Một vật rơi tự do trong thời gian 10s Hãy tính : a/ thời gian vật rơi trong 10m đầu tiên . b/ Thời gian vật rơi 10m cuối cùng. Lấy g = 10m/s 2 Hết Năm học : 2009 - 2 010 ĐÁP ÁN THI KIỂM TRA

Ngày đăng: 30/11/2013, 01:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Quy tắc hbh :Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. - Bài soạn Dethi -dap an chi tiet ly 10
uy tắc hbh :Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w