Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
1. Sơ lược tiểu sử: - Lamac (Jean-Baptiste de Lamarck), nhà sinh học người Pháp (1744 -1829). - 1809 đã công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên. - Lamac đã thấy được các loài bị biến đổi dưới tác động của môi trường chứ không phải là các loài bất biến. - Đacuyn (Charles Darwin) nhà sinh học người Anh (1809 – 1882). - Năm 22 tuổi, ông đã tham gia chuyến hành trình vòng quanh thế giới để khám phá những bí mật của thế giới sống. - Năm 1859, Đacuyn công bố công trình “Nguồn gốc các loài” giải thích sự hình thành loài từ một tổ tiên chung bằng cơ chế chọn lọc tự nhiên. Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin Đacuyn quan sát được những gì trong chuyến đi vòng quanh thế giới và từ đó rút ra được điều gì để xây dựng học thuyết tiến hóa? Thu thập được các bằng chứng hoá thạch ở Nam Mĩ, các bằng chứng địa lí sinh học cho thấy các loài giống nhau là do chúng có cùng tổ tiên, sự khác biệt giữa các loài do chúng có được các biến dị di truyền thích nghi với điều kiện sống. 2. Nội dung: Nội dung Học thuyết của Lamac Học thuyết của Đacuyn Nguyên nhân tiến hoá Quá trình hình thành loài mới Chiều hướng tiến hoá Cơ chế tiến hoá Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi 2. Nội dung: Nội dung Học thuyết của Lamac Học thuyết của Đacuyn Nguyên nhân tiến hoá Quá trình hình thành loài mới Chiều hướng tiến hoá Cơ chế tiến hoá Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi Do môi trường sống thay đổi chậm chạp và liên tục theo những hướng khác nhau, các sinh vật có khả năng thay đổi tập quán hoạt động dẫn tới sự thay đổi các cơ quan tương ứng. Do chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. Những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền tích luỹ qua các thế hệ Một số dạng mỏ được hình thành do CLTN I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA LAMAC II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN 2. Nội dung: Nội dung Học thuyết của Lamac Học thuyết của Đacuyn Nguyên nhân tiến hoá Quá trình hình thành loài mới Chiều hướng tiến hoá Cơ chế tiến hoá Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi Do môi trường sống thay đổi chậm chạp và liên tục theo những hướng khác nhau, các sinh vật có khả năng thay đổi tập quán hoạt động dẫn tới sự thay đổi các cơ quan tương ứng. Do chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. Là sự tích lũy những biến dị có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên: CLTN đã đào thải các dạng kém thích nghi, bảo tồn những dạng thích nghi với hoàn cảnh sống. Những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền tích luỹ qua các thế hệ Những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền tích luỹ qua các thế hệ Một số dạng bồ câu được hình thành do CLTN II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN . lược tiểu sử: - Lamac (Jean-Baptiste de Lamarck), nhà sinh học người Pháp (1744 -1829). - 1809 đã công bố học thuyết tiến hóa đầu tiên. - Lamac đã thấy được. thành do CLTN I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA LAMAC II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN 2. Nội dung: Nội dung Học thuyết của Lamac Học thuyết của Đacuyn Nguyên nhân