1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tröôøng thpt thuû khoa huaân trường thpt thủ khoa huân tổ sinh cnnn noäi dung oân thi hoïc kì i moân sinh hoïc khoái 11 naêm hoïc 2009 – 2010 caâu 1 reã thöïc vaät treân caïn coù ñaëc ñieåm hình th

8 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Ứng động không sinh trưởng xuất hiện không phải do sinh trưởng mà là do biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích c[r]

(1)

Trường THPT Thủ Khoa Huân Tổ: SINH - CNNN

NỘI DUNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC KHỐI 11

NĂM HỌC 2009 – 2010

Câu 1: Rễ thực vật cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức tìm nguồn nước, hấp thụ nước ion khoáng? Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ cây. Giải thích cạn bị ngập úng lâu ngày chết?

1 Đặc điểm hình thái hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khống: * Hình thái hệ rễ gồm: rễ chính, rễ bên, miền lơng hút với số lượng lông hút khổng lồ, miền sinh trưởng đỉnh sinh trưởng

* Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:

- Rễ đâm sâu, lan rộng sinh trưởng liện tục hình thành nên số lượng khổng lồ lơng hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp hấp thụ nhiều nước muối khoáng

- Tế bào lơng hút cĩ thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, cĩ áp suất thẩm thấu lớn 2 Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ cây:

a Hấp thụ nước: Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo chế thẩm thấu (đi từ môi trường nhược trương của đất vào môi trường ưu trương của tế bào rễ nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu)

b Hấp thụ muối khoáng: Các ion khoáng xâm nhập vào rễ cách chọn lọc theo chế: - Thụ động: khuyếch tán từ nới có nồng độ cao đến nới có nồng độ thấp

- Chủ động (đối với ion khống có chu cầu cao): di chuyển ngược chiều gradient nồng độ cần lượng

3 Cây cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết vì: rễ thiếu ơxi  phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường của hệ rễ, tích luỹ chất độc hại tế bào làm lông hút chết, không hình thành lơng hút  khơng hấp thụ nước, cân bằng nước bị phá huỷ sẽ chết

Câu 2: Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá Động lực của dòng mạch gỗ là gì? Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ ống đó có thể tiếp tục lên được không? Vì sao?

1 Cấu tạo của mạch gỗ: tế bào chết, gồm quản bào mạch ống.

- Các tế bào cùng loại nối với theo cách đầu của tế bào gắn với đầu của tế bào thành những ống dài từ rễ lên dòng mạnh gỗ di chuyển bên

- Quản bào cũng mạch ống xếp sát vào theo theo cách lỗ bên của tế bào sít khớp với lỡ bên của tế bào khác tạo lối cho dòng vận chuyển ngang

- Thành của mạch gỡ linhin hố tạo cho mạch gỡ có độ bền chắc chịu nước 2 Đợng lực của dòng mạch gỗ: nhờ phối hợp của loại lực:

- Động lực đầu (áp suất rễ)

- Động lực đầu (lực hút thoát nước lá)

- Lực trung gian (lực liên kết giữa phân tử nước với với vách mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá)

3 Dòng mạch gỗ vẫn tiếp tục lên bằng cách: di chuyển ngang qua lỗ bên vào ống bên cạnh tiếp tục di chuyển lên

Câu 3: Vì dưới bóng mát mái che bằng vật liệu xây dựng? Tác nhân chủ yếu điều tiết sự đóng mở khí khổng là gì? Trình bày chế đóng, mở khí khổng.

(2)

1 Tại vì: Vật liệu xây dựng hấp thu nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn thoát nước làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh Nhờ vậy, khơng khí bóng vào những ngày hè nóng bức mát khơng khí mái che bằng vật liệu xây dựng

2 Tác nhân chủ yếu điều tiết sự đóng mở của khí khổng là: hàm lượng nước tế bào khí khổng

3 Cơ chế đóng, mở khí khổng:

a Mở: no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng làm thành dày căng theo khí khổng mở

b Đóng: nước, thành mỏng hết căng, thành dày d̃i thẳng khí khổng đóng lại (tuy nhiên, khí khổng khơng bào đóng lại hồn tồn)

 Có đường nước:

- Qua khí khổng chủ yếu, khí khổng phân bố chủ yếu mặt cúa

- Qua lớp cutin: biểu bì tiết ra, phân bố chủ yếu mặt lá, lượng nước thoát qua lớp cutin tỉ lệ nghịch với độ dày lớp cutin

Câu 4: Vì mô thực vật diễn quá trình khử nitrat? Thực vật đã có đặc điểm thích nghi thế nào việc bảo vệ tế bào khỏi dư lượng NH3 đầu độc?

1 Tại vì: dạng nitơ mà hấp thụ (NO3- NH4+) từ môi trường bên ngồi có dạng NO3-

dạng oxi hóa, thể thực vật, nitơ chị tồn tại dạng khử, nitrat cần khử thành amơniac để tiếp tục đồng hóa thành axit amin, amit prôtêin

2 Để bảo vệ tế bào khỏi dư lượng NH3 đầu độc, đã diễn trình hình thành amit. * Cơ chế: đường liên kết phân tử NH3 vào axit amin đicacbơxilic

* Ý nghĩa:

- Đó cách giải độc NH3 tốt

- Amit nguồn dự trữ NH3 cho trình tổng hợp axit amin thể thực vật cần thiết

Câu 5: Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình tổng quát của quang hợp Vì sao quang hợp vó vai trò quyết định sự sống trái đất? Nêu đặc điểm của lá thích nghi với chức quang hợp Ôxi quang hợp có nguồn gốc từ đâu? Sản phẩm của pha sáng là gì? Những hợp chất nào mang lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành

cacbohydrat?

1 Khái niệm: Quang hợp trình, lượng ánh sáng mặt trời diệp lục của hấp thụ để tạo cacbohydrat oxi từ khí cacbonic nước

2 Phương trình tổng quát: CO6 + 12 H2O  C6H12O6 + O2 + 6H2O 3 Vai trò của quang hợp:

- Sản phẩm quang hợp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật trái đất nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh

- Quang chuyển hoá thành hoá sản phẩm quang hợp Đây nguồn lượng trì sống sinh giới

- Quang hợp điều hồ khơng khí: giải phóùng O2 hấp thụ CO2 4 Đặc điểm của thích nghi với chức quang hợp: * Đặc điểm bên ngồi:

- Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ nhiều tia sáng

- Phiến mỏng thuận lợi cho khí khuyết tán vào dể dàng

(3)

- Các tế bào lục lạp phân bố mô giậu mô xốp phiến Các tế bào mô giậu xếp xít nhau, nằm lớp biểu bì mặt  giúp phân tử sắc tố hấp thụ trực tiếp ánh sáng chiếu mặt lá, cịn mơ khuyết phân bố cách tạo nên khoảng rỗng tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi khí quang hợp

- Hệ gân phát triển đến tận tế bào nhu mô của lá, chứa mạch gỗ (con đường cung cấp nước ion khoáng cho quang hợp) mạch rây (con đường dẫn sản phẩm quang hợp khỏi lá) 5 Ơxi quang hợp có ng̀n gốc từ phân tử nước (qua trình quang phân li nước). 6 Sản phẩm của pha sáng là: ATP, NADPH, O2

7 Những hợp chất mang lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohydrat là: ATP NADPH.

Câu 6: So sánh quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM Cường độ ánh sáng ảnh hưởng

đến quang hợp thế nào?

1 So sánh: a Giống nhau:

- Diễn biến của pha sáng

- Pha tối: cả nhóm có chu trình Canvin tạo AlPG từ hình thành nên hợp chất cacbohidrat

b Khác ở pha tối:

- Chất nhận của đường C3 RiDP

- Chất nhận của đường C4 CAM PEP

- Sản phẩm ổn định đầu tiên của đường C3 hợp chất cacbon: APG

- Sản phẩm ổn định đầu tiên của đường C4 hợp chất cacbon: AOA AM

- Tiến trình của đường C3 chỉ có giai đoạn chu trình Canvin xảy chỉ tế bào

mô giậu, diễn vào ban ngày

- Tiến trình của đường C4 gồm giai đoạn: giai đoạn chu trình C4 xảy tế bào

mô giậu giai đoạn chu trình Canvin xảy tế bào bao bó mạch, cả giai đoạn diễn vào ban ngày

- Ở thực vật CAM có đường cố định CO2 hồn tồn giống thực vật C4 vể bản chất hóa học

(cũng gồm giai đọan) khác thời gian không gian diễn ra: Thời gian: giai đoạn diễn vào ban đêm, giai đoạn diễn vào ban ngày. Không gian: cả giai đoạn diễn cùng loại tế bào mô giậu.

2 Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp: Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2

- Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng cường độ quang hợp tăng không nhiều,

khi nồng độ CO2 tăng lên tăng cường độ ánh sáng cường độ quang hợp tăng mạnh

- Tại trị số nồng độ CO2 thích hợp, cường độ ánh sáng vượt qua điểm bù, cường độ quang hợp tỉ

lệ thuận với cường độ ánh sáng điểm bão hòa sánh sáng Tại điểm bão hòa ánh sáng, tăng cường độ ánh sáng cường độ quang hợp cũng không tăng

Câu 7: Con đường hô hấp ở thực vật diễn thế nào? Trình bày mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường Nêu một số biện pháp bảo quản nông phẩm.

1 Con đường hô hấp ở thực vật diễn gồm giai đoạn: a Gai đoạn 1: Đường phân xảy tể bào chất.

1 Glucozơ  Axit piruvic + ATP + NADH + H2O

(4)

* Nếu có O2 : Hơ hấp hiếu khí xảy ti thể theo chu trình Crep tại bào quan ti thể

- Trước vào chu trình Crep, axit piruvic bị ơxi hóa thành axêtyl-cơenzimA  2CO2

2 NADH

- Qua chu trình Crep:

1 axêtyl-côenzimA  2CO2, 1ATP, 1FADH2 NADH

(2 axêtyl-côenzimA  4CO2, 2ATP, 2FADH2 NADH)

* Nếu thiếu O2: phân giải kị khí (lên men) tạo rượu êtilic axit lactic, xảy tế bào chất Axit piruvic  Rượu êtilic + CO2 + Năng lượng

Axit piruvic  Axit lactic + Năng lượng

c Giai đoạn 3: Chuỗi chuyền êlectron q trình phơtphorin hóa, ơxi hóa tạo 34 phân tử ATP H2O có tham gia của O2, xảy tại bào quan ti thể

2 Mối quan hệ giữa hơ hấp với mơi trường: có ơxi có hơ hấp hiếu khí, hơ hấp hiếu khí đảm bảo cho q trình phân giải hồn tồn ngun liệu hơ hấp, giải phóng CO2 H2O, tích lũy nhiều

năng lượng so với phân giải kị khí 3 Mợt số biện pháp bảo quản nơng phẩm: - Làm giảm hàm lượng nước: phơi khô, sấy khô

- Giảm nhiệt độ: để nông phẩm nơi mát, bảo quản tủ lạnh - Tăng hàm lượng CO2: bơm CO2 vòa buồng bảo quản

Câu 8: Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa Quá trình tiêu hóa thức ăn dạ dày 4 ngăn của trâu diễn thế nào? Tại thú ăn thực vật phải ăn với số lượng thức ăn rất lớn?

1 Phân biệt:

* Tiêu hóa nội bào: tiêu hóa thức ăn bên tế bào Thức ăn tiêu hóa hóa học khơng bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim lizơxơm cung cấp

* Tiêu hóa ngoại bào: tiêu hóa thức ăn bên ngồi tế bào Thức ăn tiêu hóa hóa học túi tiêu hóa tiêu hóa cả mặt học hóa học ống tiêu hóa

2 Những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa: - Thức ăn theo chiều ống tiêu hố nên khơng bị trộn lẫn với chất thải

- Dịch tiêu hố khơng bị hồ loãng

- Có chun hố cao : Tiêu hoá học, hoá học, hấp thụ thức ăn 3 Quá trình tiêu hóa thức ăn dạ dày ngăn của trâu:

- Dạ cỏ: chứa, làm mềm, lên men thức ăn tiêu hoá sinh học nhờ vi sinh vật - Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại

- Dạ sách: hấp thu ïbớt nước

- Dạ múi khế: tiết pepsin và HCl để tiêu hố prơtêin coû vi sinh vật từ dạ cỏ xuống 4 Do thức ăn thực vật nghèo dinh dưỡng khó tiêu hóa nên thú ăn thực vật phải ăn số lượng lớn thức ăn đáp ứng nhu cầu của thể

Câu 9: Thế nào là hô hấp ở động vật? Hãy liệt kê các hình thức hô hấp ở động vật Bề mặt trao đổi khí là gì? Hiệu quả trao đổi khí đảm bảo các điều kiện nào? Tại trao đổi khí ở mang cá xương đạt hiệu quả cao? Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh chết Vì sao?

1 Hô hấp ở động vật: tập hợp những q trình, thể lấy O2 từ bên ngồi vào để oxi

hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2

(5)

2 Các hình thức hô hấp ở động vật: qua bề mặt thể, bằng hệ thống ống khí, bằng mang bằng phổi

3 Bề mặt trao đổi khí là: bộ phận cho O2 từ môi trường khuếch tán vào tế bào (hoặc

máu) CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu)

4 Các điều kiện cần có của bề mặt trao đổi khí (TĐK): - Bề mặt TĐK rộng

- Bề mặt TĐK mỏng ẩm ướt

- Bề mặt TĐK có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp - Có lưu thơng khí

5 Trao đởi khí ở mang cá xương đạt hiệu quả cao vì: ngoài đặc điểm của bề mặt TĐK, mang cá xương còn có thêm đặc điểm tăng hiệu quả TĐK, là:

- Miệng nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảy liên tục chiều qua mang - Máu chảy mao mạch mang song song ngược chiều với dòng nước chảy

6 Tại vì: Ở nơi khô làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến O2 CO2 không khuếch tán

qua da giun nhanh bị chết

Câu 10: Tại hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở? Tại hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín? Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở?

1 Hệ t̀n hoàn hở là: máu khơng hồn tồn t̀n hồn mạch kín, có đoạn máu khỏi mạch máu, vào khoang thể

2 Hệ tuần hoàn kín là: máu lưu thông liên tục mạch kín (qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch tim)

3 Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở là: trong hệ t̀n hồn kín, máu chảy động mạch áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu xa, đến quan nhanh  đáp ứng tốt nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất của thể

Câu 11: Huyết áp là gì? Tại tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm? Tại tim tách rời khỏi thể vẫn có khả co dãn nhịp nhàng? Giải thích sự biến đổi vận tốc máu hệ mạch Tại ăn nhiều muối có thể làm tăng huyết áp?

1 Huyết áp áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.

2 Tim đập nhanh, mạnh sẽ bơm lượng máu lớn lên động mạch  gây áp lực mạnh lên thành động mạch  huyết áp tăng Tim đập chậm yếu lượng máu bơm lên động mạch  áp lực tác dụng lên thành động mạch yếu  huyết áp giảm

3 Tim tách rời khỏi thể vẫn có khả co dãn nhịp nhàng tính tự động của tim Tính tự động của tim có hệ dẫn truyền tim – tập hợp sợi đặc biết có thành tim, gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Puôckin

4 Sự biến đổi vận tốc máu hệ mạch: tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch - Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần

- Mao mạch có tổng tiết diện lớn nên máu chảy với tốc độ chậm - Trong hệ thống tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nên tốc độ máu tăng dần

5 Tại vì: ăn nhiều muối gây giữ nhiều nước  thận tăng cường tái hấp thu nước  áp suất thẩm thấu bị thay đổi  khối lượng máu tăng lên gây áp lực lớn lên thành mạch  huyết áp tăng

(6)

1 Giải thích sơ đờ chế trì cân bằng nợi mơi (Vẽ sơ đồ hình 20.1 sgk trang 86): chế trì nội mơi cân bằng phối hợp hoạt động của phận

a Bộ phận tiếp nhận kích thích: - Các thụ thể quan thụ cảm - Tiếp nhận kích thích từ môi trường b Bộ phận điều khiển:

- Trung ương thần kinh tuyến nội tiết

- Điều khiển hoạt động của quan bằng tín hiệu thần kinh hoocmơn c Bợ phận thực hiện:

- Các quan: thận, gan, tim, phổi, mạch máu

- Tăng hay giảm hoạt động dựa tín hiệu thần kinh hoomơn (hoặc tín hiệu thần kinh hoocmơn) đưa mơi trường trở trạng thái cân bằng, ổn định

Sự trả lời của phận thực làm biến đổi điều kiện lí, hóa của mơi trường Sự biến đổi lại trở thành kích thích tác động ngược trở lại phận tiếp nhận kích thích Sự tác động ngược gọi liên hệ ngược

2 Cơ chế điều hòa huyết áp (Vẽ sơ đồ hình 20.2 sgk trang 87): huyết áp tăng cao thụ thể áp lực mạch máu (bộ phận tiếpnhận kích thích) tiếp nhận báo trung khu điều hòa tim mạch hành não (bộ phận điềukhiển). Từ trung khu điều hòa tim mạch, xung thần kinh theo dây li tâm đến tim mạch máu (bộ phận thực hiện), làm giảm nhịp tim, giảm lực co bĩp, mạch máu dãn rộng Kết quả huyết áp giảm xuống trở lại bình thường

Sự thay đổi huyết áp mạch máu lúc thụ thể mạch máu tiếp nhận thông báo trung khu điều hòa tim mạch hành não (liên hệ ngược).

3 Chức của thận cân bằng nội môi thể hiện qua việc trì áp suất thẩm thấu: Thận trì áp suất thẩm thấu bằng cách tham gia điều hòa nước điều hòa chất vô hữu hòa tan máu:

- Thận tái hấp thu nước máu thể thiếu nước, tăng thải nước áp suất thẩm thấu giảm - Thận tăng cường tái hấp thu Na+ nồng độ Na+ trong máu giảm.

- Thận thải chất H+, HCO

3-, urê, axit uric nồng độ chất máu cao

4 Vai trò của gan điều hòa nồng độ glucôzơ máu:

* Nồng độ đường máu tăng: Tuyến tụy tiết hoocmôn insulin Insulin làm cho gan nhận chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời làm cho tế bào của thể tăng nhận sử dụng glucôzơ

* Nồng độ đường máu giảm: Tuyến tụy tiết hoocmơn glucagon Glucagon chuyển hóa glicơgen gan thành glucôzơ đưa vào máu

Câu 13: Cảm ứng của thực vật là gì? Cho ví dụ Nêu vai trò của hướng trọng lực (hướng đất) trong đời sống của Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng Nêu vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật Sự vận động bắt mồi của gọng vó được thực hiện thế nào?

1 Cảm ứng của thực vật: khả của thể thực vật phản ứng kích thích của mơi trường Ví dụ: vận động nở hoa, vận động cụp của trinh nữ,…

2 Hướng trọng lực (hướng đất) giúp cố định vào đất, giúp rễ hấp thụ nước ion khoáng từ đất

3 Phân biệt:

(7)

* Ứng động không sinh trưởng xuất không phải sinh trưởng mà biến đổi sức trương nước tế bào cấu trúc chun hóa lan truyền kích thích học hay hóa chất gây

4 Vai trò của ứng đợng: phản ứng thích nghi đa dạng của thể thực vật môi trường biến đổi để tồn tại phát triển

5 Diễn biến của vận động bắt mồi của gọng vó: gồm giai đoạn:

* Ứng động tiếp xúc: lơng tuyến của gọng vó phản ứng với tiếp xúc mồi bằng cách uốn cong tiết axit phoocmic Đầu tận cùng của lơng tuyến nơi tiếp nhận kích thích Sau đó, kích thích lan truyền theo tế bào chất xuống tế bào phía

* Hóa ứng động: uốn cong để phản ứng kích thích hóa học còn mạnh kích thích học Đầu sợi lơng có chức tiếp nhận kích thích hóa học Sau tiếp nhận kích thích hóa học, sợi lông gập lại để giữ mồi đồng thời tiết dịch tiêu hóa mồi Các tế bào thụ thể của lông nhạy cảm cao hợp chất chứa nitơ

Câu 14: “Một bạn lỡ chạm tay vào những chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại”, hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng Ở động vật có tổ chức thần kinh, các hình thức cảm ứng là gì? Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch Từ đó rút chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh.

1 Các thành phần tham gia vào phản ứng gờm: - Tác nhân kích thích: gai nhọn

- Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau tay - Bộ phận phân tích tổng hợp: tủy sống

- Bộ phận thực hiện: tay

2 Ở động vật có tổ chức thần kinh, hình thức cảm ứng phản xạ. 3 Phân biệt:

* Hệ thần kinh dạng lưới cấu tạo từ tế bào thần kinh nằm rãi rác thể liên hệ với bằng sợi thần kinh

* Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch cấu tạo từ tế bào thần kinh tập hợp lại thành hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của thể

* Hệ thần kinh dạng ống cấu tạo từ số lượng lớn tế bào thần kinh tập hợp lại thành ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của thể, tế bào thần kinh tập trung phía đầu dẫn đến não phát triển

4 Chiều hướng tiến hóa của hệ thần kinh:

- Tập trung hoá: tế bào thần kinh nằm rãi rác hệ thần kinh dạng lưới  tập trung lại thành dạng chuỗi hạch, sau dạng ống

- Từ đối xứng toả tròn sang đối xứng bên Đối xứng bên hình thành động vật chủ động di chuyển theo hướng xác định

- Hiện tượng đầu hố: tế bào thần kinh tập trung phía đầu làm não phát triển mạnh  khả điều khiển, phối hợp thống hoạt động tăng cường

Câu 15: Điện thế nghỉ là gì? Điện thế nghỉ được hình thành thế nào? Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành thế nào? So sánh cách lan truyền của xung thần kinh sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin.

1 Điện thế nghỉ:

(8)

 Chú ý:

• Chỉ đo điện nghỉ tế bào trạng thái nghỉ ngơi (khơng bị kích thích) • Trị số điện nghỉ bé

• Theo qui ước điện nghỉ có giá trị âm (-)

b Cơ chế hình thành: chịu sữ chi phối của yếu tố sau:

• Do phân bố ion bên màng TB, di chuyển của ion qua màng TB (quan trọng K+ Na+).

• Do tính thấm chọn lọc của màng TB ion (cổng ion mở hay đóng)

• Bơm Na - K có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngồi trả vào phía nên nồng độ K+ phía

trong màng TB ln cao phía ngồi màng TB → trì điện nghỉ 2 Điện thế hoạt đợng:

a Khái niệm: điện hoạt động biến đổi điện nghỉ, từ phân cực sang phân cực, đảo cực tái phân cực

b Cơ chế hình thành: * Khi bị kích thích:

- Cổng Na+ mở rộng, cổng K+ mở hé.

- Mặt khác Na+ (ngoài TB) > Na+ (trong TB)

 Na+ khuếch tán qua màng vào TB trung hòa điện tích âm gây mất phân cực  Na+ tiếp tục khuếch tán qua màng vào dư thừa làm cho mặt màng tích điện dương so với mặt ngồi màng TB tích điện âm gây đảo cực.

* Ở giai đoạn tái phân cực:

- Cổng K+ mở rộng, cổng Na+ đóng.

- K+ (trong TB) > K+ (ngoài TB).

 K+ khuếch tán qua màng màng làm cho mặt ngồi màng TB tích điện dương so với mặt màng tích điện âm gây tái phân cực.

* Bơm Na - K: vận chuyển Na+ từ TB TB K+ từ TB vào TB theo tỉ lệ

3Na+ : K+ để lập lại trật tự ban đầu.

3 So sánh:

a Giống về cách lan truyền: xung thần kinh lan truyền phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp hết vùng sang vùng khác

b Khác nhau:

* Lan truyền xung TK sợi TK bao mielin: - Lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên - Tốc độ lan truyền chậm

* Lan truyền xung Tk sợi TK có bao mielin:

- Một số sợi TK có bao mielin bao quanh > bao bọc khơng liên tục mà ngắt quãng tạo thành eo (eo Ranvie) Bao mielin có tính cách điện

- Xung TK lan truyền từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác cách nhảy cóc - Tốc độ lan truyền nhanh

………

“Học vấn không có nghĩa là bạn vận dụng trí nhớ nhiều đến mức nào, hoặc bạn biết nhiều ra sao, điều này chỉ để phân biệt giữa những gì bạn thực sự biết và những gì không biết Học vấn là biết được nơi để tìm điều bạn cần và biết cách dùng thông tin bạn tìm được”.

HORACE MANN

Ngày đăng: 24/04/2021, 09:04

w