a) Coù yù kieán cho raèng : Ñoaïn trích trong baøi tieåu luaän “ Moät thôøi ñaïi trong thi ca” cuûa Hoaøi Thanh laø moät văn bản coù noäi dung saâu saéc vaø ngheä thuaät laäp luaän loâ-g[r]
(1)TRƯỜNG PT CẤP 2,3 ĐA –KIA THI HỌC KÌ II Họ tên: Ngày thi:………/……./ 2010
Lớp : 11 A MÔN NGỮ VĂN
Số báo danh: THỜI GIAN : 90 phút
Phòng thi: …… (Đề thức)
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁM KHẢO
Bằng số Bằng chữ
Đề:
Câu 1:(3điểm)
a) Chép nguyên văn thơ “Vội vàng” Xn Diệu b) Trình bày nội dung thơ?
Câu 2:(2điểm)
a) Phân biệt khái niệm NGHỊ LUẬN CHÍNH LUẬN?
b) Tóm tắt văn “Về luân lý xã hội nước ta” Phan Châu Trinh Câu 3: (5điểm)
Chọn hai đề sau:
a) Có ý kiến cho : Đoạn trích tiểu luận “ Một thời đại thi ca” Hoài Thanh văn có nội dung sâu sắc nghệ thuật lập luận lô-gich, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục
Em làm sáng tỏ ý kiến
b) Trình bày quan điểm em vấn đề: Tuổi trẻ với đức hy sinh lòng hăng hái.
BAØI LAØM
Chữ kí
(2)
(3)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
(Đề thức) Câu 1: (3 điểm)
a) Chép ngun văn, khơng sai tả: -> (2 điểm); b) Nội dung chính: (1 điểm)
“Vội vàng” lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng giây phút đời mình, tháng năm tuổi trẻ hồn thơ yêu đời, cuồng nhiệt, ham sống
Câu 2: (2 điểm)
a Phân biệt khái niệm : (1 điểm)
* Nghị luận:
- Là phương pháp tư (diễn giảng, bàn bạc, lập luận), kiểu làm văn nhà trường (nghị luận văn học, nghị luận trị-xã hội…)
- Sử dụng tất lĩnh vực cần trình bày, diễn đạt * Chính luận:
- Là phong cách ngôn ngữ độc lập với phong cách ngôn ngữ khác - Chỉ thu hẹp phạm vi trình bày quan điểm vấn đề chính trị.
b) Tóm tắt văn “Về ln lý xã hội nước ta” Phan Châu Trinh:(1 điểm)
“ Luân lý XH nước ta chưa có Đó người ta khơng biết nghĩa vụ loài người ăn với loài người, nghĩa vụ người nước nhau, dẫn đến tình trạng sống chết mặc ai, người quan tâm đến người khác.
Đó lý thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết bênh vực Ý thức đoàn thể của dân ta xưa có sa sút Sở dĩ thiếu luân lý xã hội bọn vua quan biết quyền lợi ích kỷ của chúng, biết mua quan bán tước, dân nơ lệ vua lâu dài, bọn quan lại phú quý. Chúng chẳng qua lũ ăn cướp có giấy phép.
Nay nước Việt Nam muốn tự do, độc lập trước hết phải tuyên truyền xã hội chủ nghĩa, phải có đồn thể để lo cơng ích, người lo cho quyền lợi nhau.”
Câu 3:(5 điểm) - HS chọn hai câu: Câu a:
I/ ĐÁP ÁN: Bài văn có nhiều cách triển khai, phải cĩ nội dung sau: 1) Mở bài: Giới thiệu tg & tp, vị trí đoạn trích.
2) Thân :
a) Nội dung sâu sắc :
- Nêu nội dung của tinh thần thơ mới:“cái tôi”- trình đời phát triển + Khó khăn tìm tinh thần thơ
(4)- Bi kịch thơ mới:
+ Đáng thương, tội nghiệp, khơng cịn cốt cách hiên ngang ngày trước
+ Bi kịch làm bật tương phản, đối lập đường thoát thân thực lúc giờ. - Cách giải bi kịch: Gửi vào tiếng Việt
b) Nghệ thuật lập luận lô-gich, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục:
- Lập luận lô-gich, chặt chẽ
- Cách viết có hình ảnh tinh tế , gợi cảm, có chất thơ… tác giả.
3) Kết luận :
Tổng kết nội dung nghệ thuật đoạn trích. II/ BIỂU ĐIỂM:
+ (5-4): Văn viết mạch lạc, cĩ cảm xúc, đáp ứng tất nội dung Cĩ thể sai vài lỗi nhỏ về chính tả
+( 3-2 ): Mạch lạc, đáp ứng từ 2/3- 3/4 yêu cầu nội dung Sai số lỗi dùng từ, tả.
+ (0- 1): Diễn đạt lủng củng, nội dung khơng rõ, trình bày sơ sài ghi vài dòng vu vơ; bỏ giấy trắng.
Câu b: I/ ĐÁP ÁN:
* Yêu cầu chung: Bố cục rõ, hiểu nội dung luận đề,văn viết trơi chảy * u cầu cụ thể: Có nhiều cách làm nội dung nên có ý sau:
1) Mở bài: Giới thiệu vai trò niên xã hội thời đại Sự cần thiết phải có đức hi sinh lòng hăng hái niên.
2) Thân bài: + Về đức hi sinh:
- Khái niệm hi sinh;
- Hi sinh truyền thống đại;
- Hi sinh hệ-đặc biệt niên. + Về lòng hăng hái:
- Tiên phong phong trào Ý thức tổ chức-kỷ luật cao. - Dám nghĩ, dám làm, động, sáng tạo.
- Luôn nghĩ đến suất, chất lượng hiệu công việc làm. 3) Kết bài:
+ Dù hồn cảnh ln có ý thức rèn luyện đức hi sinh lịng hăng hái cho mình, đó chính cội nguồn đem lại vinh quang cho thân, gia đình đất nước.
+ Liên hệ thực tế thân trình học tập rèn luyện đức hi sinh lòng hăng hái. II/ BIỂU ĐIỂM:
* 5-4: Phân tích lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác, thuyết phục, theo kiểu ; kết cấu rõ, diễn đạt trơi chảy, có cảm xúc sai lỗi tả, dùng từ
* 3-2: Phân tích lập luận chưa hấp dẫn; kết cấu rõ, văn mạch lạc sai số lỗi diễn đạt, tả
(5)