giao an 11 moi

4 8 0
giao an 11 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Ngất ngưởng” chính là sự ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi “khắc kỉ, phục lễ” của nhà nho để hình thành một lối sống thật hơn, dám khẳng định chính mình, khẳng định bản [r]

(1)

Tuần:4 Tiết: 13

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG ( Nguyễn Công Trứ )

A/MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp Hs:

1/ Về kiến thức:

-Hiểu phong cách sống Nguyễn Công Trứ với tính cách nhà nho hiểu coi thể lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực

-Hiểu nghĩa khái niệm “ngất ngưởng” để không nhầm lẫn với lối sống lập dị số người đại

-Nắm tri thức hát nói thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi từ kỉ XIX - Hình tượng nghệ thuật thể khuynh hướng khát vọng tự do, thái độ coi khinh đời ngạo bộc lộ môt cách công khai, tự ý thức tài năng, phẩm chất giá trị thân

- Phong cách trào phúng vừa mang tính chất triết lí có dư âm truyền thống, vừa dự báo tinh thần thời đại: ý thức

* Trọng tâm:

Giá trị nghệ thuật đặc sắc phong cách ngôn ngữ NCT Cảm hứng ngất ngưởng thơ

Nhấn mạnh giọng điệu: hát nói viết theo lối tự thuật, tự nhìn nhận đánh giá thân Giọng điệu thơ tự hào sảng khoái, tự tin

2/ Về kĩ năng

Phân tích thơ hát nói theo đặc trưng thể loại

3/ Về thái độ - tình cảm

Có nhìn đắn cách sống ngất ngưởng NCT

B/ CHUẨN BỊ.

Gv: Sgv, Sgk, soạn giảng

Hs: Đọc, tìm hiểu vài nét Nguyễn Cơng Trứ, soạn theo hướng dẫn GV

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC.

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: kiểm tra cũ

Mục tiêu: kiểm tra kiến thức cũ, dẫn dắt vào bài mới

Cách thức tổ chức: GV: nêu câu hỏi

Hình ảnh bà Tú lên qua Thương vợ ntn? Tấm lòng ông Tú bà sao?

HS: trả lời cá nhân

GV: nhận xét, chốt ý, cho điểm Giới thiệu mới

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung

Mục tiêu: nắm nội dung tác giả- tác phẩm tạo tiền đề cho việc tìm hiểu bài thơ

Cách thức tổ chức:

I Tìm hiểu chung 1/Tác giả- tác phẩm a/ Tác giả

- NCT ( 1778 – 1858 ), xuất thân gia đình Nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - 1819 thi đỗ giải nguyên bổ nhiệm làm quan

- Là người có tài nhiệt huyết nhiều lĩnh vực: văn hoá, xã hội, kinh tế, quân sự.Là người sáng lập hai huyện Kim Sơn Tiền Hải

- Con đường làm quan không phẳng

b/ Tác phẩm

(2)

GV: Dựa vào tiểu dẫn trình bày nét chính Nguyễn Cơng Trứ.

HS: dựa sgk trình bày nét Gv cung cấp thêm cho HS nét đời NCT - người có chí lớn, chí “kinh bang tế thế” ( trị nước giúp đời), tung hoành ngang dọc

GV: Nêu những nét chính về sự nghiệp sáng tác của NCT ? Em biết gì về thể loại hát nói?

HS: Trình bày nghiêp sáng tác

Hát nói:Là thể điệu ca trù Một hát nói gồm hai phần: phần mưỡu hát nói

GV: bổ sung, Chốt ý

Giới thiệu cho hs biết nhà nho với quan niệm đạo đức nhân cách cách hành xử họ khứ, đặc biệt quan niệm lễ danh giáo nhà nho

Hoạt động 3: hướng dẫn tìm hiểu nợi dung văn bản

Mục tiêu: nắm nội dung nghệ thuật của bài thơ

Hình ảnh ơng ngất ngưởng. Cách thức tổ chức:

GV: Gọi hs đọc định hướng tìm hiểu..

- Từ “ngất ngưởng” xuất lần? HS: Xuất lần,

- Nghĩa thực từ “ngất ngưởng” gì? HS: Trạng thái đồ vật có chiều cao tư ngả nghiêng, không vững chắc, lúc lắc, chông chênh, gây khó chịu cho mọi người

GV: Ở tác giả dùng từ ngất ngưởng với ý gì?

HS: Đọc đoạn đầu nêu suy nghĩ thân Giảng Trên sở ý thức tài nhân cách thân, NCT “bài ca ngất ngưởng” khoe ngang tàng, phá cách lối sống ơng, lối sống phù hợp với khn khổ đạo Nho Ngất ngưởng đối lập với lễ, danh giáo

GV: Trong thời gian làm quan, NCT thể thái độ “ngất ngưởng” nào?

HS: Trả lời cá nhân

Giảng Điều NCT thể nhiều ông, như: ông cho kẻ làm

2/ Bài thơ

-Thời điểm sáng tác: Sau năm 1848, năm ông cáo quan hưu

-Thể loại: Hát nói thể loại hỗn hợp dùng để diễn xướng gắn với âm nhạc Nó gồm thơ, nhạc lời nói

II/ Đọc – hiểu văn bản

1 Cảm hứng chủ đạo thơ

Từ “ngất ngưởng” xuất lần “Ngất ngưởng” ngang tàng, phá cách, phá vỡ khuôn mẫu hành vi “khắc kỉ, phục lễ” nhà nho để hình thành lối sống thật hơn, dám khẳng định mình, khẳng định lĩnh cá nhân bắt nguồn từ ý thức tài nhân cách thân

 Đó nội dung xuyên suốt toàn

tác phẩm, làm bật cá tính người ơng

2/Hồn cảnh mội trường ngất ngưởng a/Ngất ngưởng tại triều.

- Câu “Vũ trụ …phận sự”: Mọi việc trời đất chẳng có việc khơng phải phận ta

(3)

trai phải mang lấy nợ phải tung hoành ngang dọc để trả cho trọn nợ

Tuy nhiên, NCT, công danh không vinh mà còn nợ, trách nhiệm, ơng coi dấn thân tự nguyện đem tự do, tài hoa nhốt vào vòng trói buộc

GV: Vậy tại ông coi việc làm quan mất tự mà làm quan?

HS: Vì ông coi việc làm quan điều kiện, phương tiện để thể hồi bão

Giảng bình, chốt ý

GV: Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng đây?

HS: nêu nét nghệ thuật chủ yếu TÁc dụng

GV: nhận xét, chốt

Chuyển ý : không ngất ngưởng triều mà hưu ông ngất ngưởng

GV: Thái độ ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ lúc so với lúc ông làm quan tại triều?

HS: đậm nét hơn, “tháo củi sổ lòng” khỏi chốn quan trường

GV: Ngày “đơ mơn giải tổ” ơng có đặc biệt?

HS: Cỡi bò vàng, đeo đạc ngựa

Giảng bình: hình ảnh bị vàng đeo đạc ngựa

GV: Đó có phải cách sống tự cao tự đại, lập dị khác người ông không?

HS: trao đổi nhanh trả lời Giảng, chốt ý

GV: Hai câu 9- 10 gợi cho em suy nghĩ gì?

HS: nêu suy nghĩ

trách nhiệm tài thân

- Câu “ông Hi văn tài…vào lồng”

 Ông coi việc nhập làm quan

trói buộc, giam hãm vào lồng. phù hợp

với nhân cách ông

-Câu 3, 4, 5, Liệt kê tất việc lớn nhỏ, chức phận ông trải qua.Thái độ tự tôn cá nhân cách độc đáo, cách chơi ngơng

 Ơng có tài thực tận tâm với

sự nghiệp, khơng luồn cúi để vinh thân phì gia

+ Nghệ thuật: Hệ thống từ Hán Việt uy nghiêm trang trọng, âm điệu nhịp nhàng, nhiều điệp ngữ  khẳng định tài lỗi

lạc, địa vị xã hội vẻ vang, xứng đáng người xuất chúng

b Khi đô môn giải tổ.

-Câu 7, : Năm cáo quan kiện lạ, phong cách khác người “ Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng”.Trêu khinh thị gian kinh kì.Bức chân dung trào lộng độc đáo, đáng yêu

-Câu – 12: Cách sống phóng khống, thảnh thơi.Dẫn cô gái trẻ lên chơi chùa, hát ả đào tự đánh giá cao việc làm

(4)

GV: Câu 13-16 nói lên quan niệm sống của ông?

HS: dựa vào sgk nêu lên quan niệm sống

Giảng : Một nhân cách, lĩnh cao, chấp tất cả, khơng để luỵ khinh tất thói thường

GV: Theo NCT điều quan trọng đới với kẻ nam nhi gì?

HS: nghĩa vua

GV: giảng quan niệm làm trai của NCT

Khi làm quan triều, ông không chấp nhận khom lưng, uốn gối hay thói quỵ luỵ thường thấy “ triều ai…như ông”

Hoạt động 3:Tìm hiểu nghệ thuật

Mục tiêu: nắm đặc sắc của thể loại hát nói

Cách thức tổ chức

GV: Tác dụng việc sử dụng thể loại hát nói việc bày tỏ tư tưởng tác giả

HS: suy nghĩ trả lời

GV: nhận xét, chốt ý

Hoạt đợng :Củng cớ- dặn dị.

Mục tiêu: khắc sâu kiến thức, hướng dẫn hs rút phần ghi nhớ.

Cách thức tổ chức

GV: nhấn mạnh ý sau:

-Con người NCT qua thơ -Thể loại hát nói

Cái gai góc phần tảng băng trơi, phần chìm mang nặng lòng son sắt tác gải, suốt đời dân nước, coi thường mất, khen chê

Dặn dò.

-Học thuộc lòng thơ, nắm giá trị nội dung, nghệ thuật

-Soạn “Bài ca ngắn bãi cát” +Thể loại ?

+Ý nghĩa biểu trưng bãi cát người cát

+ Không quan tâm + Không bận lòng khen chê + Vui vẻ, không vướng tục

 Một nhân cách, lĩnh cao

-Câu 17, 18: Khẳng định tài năng, phẩm giá, lòng trung nghĩa vua tôi. Tấm lòng

và lời thề tác giả suốt đời dân nước

-Câu cuối: vừa hỏi vừa khẳng định: triều khơng có sống ngất ngưởng ơng cả.Người biết dung hòa bổn phận quyền lợi, phục vụ hưởng thụ ngất ngưởng

 Bản lĩnh cá nhân sống

3/ Nghệ thuật

Sự phù hợp thể hát nói với việc bày tỏ tư tưởng, tình cảm tự phóng túng, ngồi khn khổ tác giả

Ngày đăng: 23/04/2021, 23:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan