1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu U UẤT TƯ MÃ THIÊN

3 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

U UẤT THIÊN Thiên tựTử Trường, sinh năm 145 ( Trước CN) thuộc triều nhà Hán. Ông người huyện Long Môn ( nay là huyện hàn Thành, tỉnh Thiểm Tây-, Trung Quốc). Nhiều thế hệ người trên khắp thế giới đã đọcbộ sử ký của Thiên, biết đến lịch sử cổ đại của Trung Quốc của phương Đông. Thế nhưng ít ai biết rằng ông từng là nạn nhân của vụ án oan khuất chính nỗi oan khuất đó đã trở thành động lực chủ yếu, thúc đẩy ông hoàn thành bộ sử kí trác tuyệt. Tổ tiên của Thiên đã từng làm quan thái sử lệnh (viên quan coi việc chép sử - cơ bản là cập nhật hóa mọi sự việc xảy ra theo lối biên niên) của thời nhà Chu. Cha ông là Mad Đàm làm thái lệnh sử nhà Hán. Thời thơ ấu, Thiên học giỏi, hiếu biết rất sâu rộng nhưng vẫn làm ruộng, chăn cừu, đánh bạn với những người nông dân chân chất ở vùng Long Môn, ông sống đúng nha phong cách bậc “đại học” trong triết lý của Khổng Tử. “ Cái đạo của đại học là làm sáng cái đức vốn sáng của mình, thân với dân và ngừng lại ở chỗ thiên lương” ( Đại học chi đạo, tại minh minh đức, tại thân dân, tại chỉ ư chí thiện). Năm 20 tuổi, Thiên du lịch khắp nơi để tìm hiểu. Ông vượt sông Hoài, sông Tử để thăm mộ mẹ Hàn Tín, qua chơi đất Cối, Kê dể nghe lại câu chuyện Việt Vương Câu Tiễn và 2 nhân vật huyền thoại Phạm Lãi – Tây Thi, qua Trường Sa thắm sông Mịch La nhớ đến cái chết cô trung của nhà thơ Khuất Nguyên ( với sở Hoài Vương), về Bái huyện ở Bành Thánh nghe lại sự tích Lưu Bang chém rắn trắng khởi nghĩa … Những truyền thuyết dân gian, giai đoạn lịch sử đó đã trở thành nguồn liệu quí báu cho sự trước tác sau này của Thiên. Năm 24 tuổi Thiên được vua Hán Vũ Đế phong chức Lang trung . Ông biết mặt Lí Lăng, một viên Lang trung đồng triều từ đó. Năm Thiên 35 tuổi, cha ông bệnh nặng cầm tay ông ân cần dăn dò “ Thế nào con cũng phải nối nghiệp cha làm Thái sử”. Quả nhiên 2 năm sau, Hán Vũ Đế phong cho ông làm Thái Sử lệnh. Từ đó ông đóng cửa, tuyệt việc đời, đem tất cả những điều sở kiến và những liệu sưu tầm được chép thành bộ sử kí. Viết được 7 năm thì cái vạ Lí Lăng xảy ra và Thiên đã chịu một bản án oan khuất, phải sống đau khổ, nhục nhã suốt 16 năm còn lại. Lí Lăng làm Lang trung, được Hán Vũ Đế đánh giá như một danh tướng. Năm 99 ( Tr CN) vua Hung Nô là Thiền Vu đem 8 vạn binh xâm lấn mặt biên giới phía bắc của nhà Hán. Hán Vũ Đế phong cho Lí Quảng Lợi làm nguyên soái. Lí quảng Lợi là anh ruột Lí phu nhân, một phụ nữ đẹp nổi tiếng được Hán Vũ Đế ưa thích. Thiên và Lí Lăng dù là bạn đồng triều nhưng họ chưa hề thân nhau “ Tôi và Lí Lăng đều là những kẻ dưới của chúa thượng, chí hướng khác nhau, chẳng thấn nhau, chưa từng chung bàn uống rượu. Thế nhưng … tôi thấy ông ta là kẻ lạ, biết tự kìm chế mình, có cái phong thái của 1 trang quốc sĩ. ( Trích thư Thiên trả lời Nhiệm Triều Khanh) Lí Quảng Lợi giao cho Lí Lăng 5000 quân, đánh sâu vào đất Hung Nô, vua Thiền Vu đem tất cả các kị binh bao vây Lí Lăng, tình thế rất nguy kịch, Lí Lăng đã chiến đấu 1 cách anh dũng, giết được nhiều giặc Hung Nô nhưng thế cô lực bạo, cứu binh không tới phải đầu hàng Thiền Vu. Cái tin Lí Lăng làm giặc đến triều đình khiến Hán Vũ Đế giận lắm , định bắt cả nhà Lí Lăng ra chém. Đám quan lại trong triều vốn cầu an, chẳng những không lên tiếng can ngăn, còn vạch ra nhiều tội khác của Lí Lăng. Thiên dũng cảm ra khuyên Hán Vũ Đế: “ Vua tôi Thiền Vu sợ hãi đem binh bao vây, Lăng một mình chiến đấu ngoài ngàn dặm, tên hết, đường về bị cắt, cứu binh không tới … thần cho rằng Lí Lăng có thể sánh với danh tướng ngày xưa, nay tuy thất bại nhưng xem ra ông còn mong có cơ hội báo đáp ơn nước nhà”. Hảo ý của Thiên và cũng là lương tâm của của 1 Thái sử lệnh – một nhà báo yêu nghề trong chế độ PK vốn chưa có nghề bào là: “ Muốn chúa thượng mở lượng nhiêu dung và ngăn cản những lời dèm pha, ghen ghét” để cứu họ Lý và Lý Lăng – con người có cái phong thái của nhà quốc sĩ. Ngờ đâu Hán Vũ Đế đùng đùng nổi giận, cho rằng Thiên bao che cho Lý Lăng “ thông phiên tặc”, gián tiếp chê bai Nguyên soái Lí Quảng Lợi điều binh khiển tướng dở, không biết đem binh giải cứu Lý Lăng, Hán Vũ Đế ra lệnh bắt giam Thiên và giao cho Đỗ Chu làm án. Đỗ Chu là 1 viên chấp pháp quan thuộc loại tồi về cả tài năng và cách. Toàn bộ quan điểm làm án, xét án của Đỗ Chu bao hàm trong 1 câu “ Luật lệnh là vua, do vua ra”. Đỗ Chu ra lệnh cho thuộc hạ xiềng khóa, tra tấn, hạ nhục Thiên. Thời nhà Hán, cho phép lấy tiền ra chuộc nhưng Thiên là một viên Tháu sử lệnh nghèo, bạn bè thân thích chẳng có ai giúp đỡ và dám giúp đỡ khiến ông không còn biết cầu cứu nơi đâu. Ông bị khép tội “Dùng lời tâu bậy để khi dễ nhà vua” ( vong ngữ khi quân) phải chịu hình phạt thiến bộ phận sinh dục ( hư hình, cung hình). Năm ấy Thiên 46 tuổi. Sau khi gia hình, Hán Vũ Đế có vẻ hối hận, sợ Thiên chết nên ra lệnh cho bọn ngục tốt đưa ông xuống an dưỡng, tránh gió trong nhà nuôi tằm ( tằm thất, tằm đường). Khi Thiên đã lành vết thương, Hán Vũ Đế cho ông làm chức Trung Thư lệnh – 1 chức danh đi kèm theo nhà vua như bọn hoạn quan. Nỗi nhục nhã khiến Thiên lắm khi nhĩ đến cái chết, nhưng “ Nếu tôi chết thì người đời sẽ cho tôi vì xấu hổ tự vẫn”. Vả chăng bộ sử kí còn dang dở ‘ Giá như tôi đã làm xong bộ sách ấy, cất dấu nơi danh sơn, truyền cho hậu thế, phát đều ra các ấp lớn, chợ nhỏ thì tôi cũng xin liều với cái nhục kia, bị giết vạn lần cũng chẳng tiếc”. Mỗi khi nhớ đến cái oan mình phải chịu, Thiên sợ đến đổ mồ hôi, không dám đến lạy mồ mả cha mẹ. Ông sống trong tâm trạng u uất, đau buồn như vậy, dốc hết trí lực, tuôn ra đầu ngọn bút và hoàn thành bộ sử kí trong 14 năm còn lại của đời mình. Sử kí là 1 tác phẩm văn học và sử học vĩ đại, được viết với 5 thể: Biểu (10 thiên). Bản kỷ ( 12 thiên), Thư( 8 thiên), Thế gia ( 30 thiên) và Liệt truyện ( 30 thiên), cộng chung 130 thiên, gần 1,5 triệu từ chép tay. Nếu ta chê Đỗ Chu – một viên chấp pháp tồi, thì Thiên qua bộ sử kí, là một viên chấp pháp lỗi lạc; tất cẩ công tội của mọi triều đại đều được ông nhìn với 1 nhãn quan khách quan, khoa học và nghiêm túc. Những phán xét của ông thường ngược chiều với duy PK : Lưu Bang được thiên hạ, mở ra nhà Hán nhưng tác phong thô bỉ đúng như 1 đình trưởng ở đất Bái; Hạng Vũ bị giết ở Ô Giang nhưng đúng là hình tượng của bậc anh hùng; Lữ Hậu tàn bạo và thủ đoạn, Ngu Cơ dịu dàng và lãng mạn, Trần Thiệp là người anh hùng áo vải; Khổng Tử là bậc thầy thiên hạ; Chu Lợi và Cao Tiệm Ly là những người anh hùng vì nghĩa chứ không phải bọn hàng thịt tầm thường. Ông đã cho những tay là hề,những kẻ thích khách đứng ngang tầm đế vương. Đặc biết khi thuật lại cuộc đời của những con người đã kinh qua hoạn nạn như Khổng Tử, Anh Bồ, Bành Việt, Hàn Tín, Trương Nghi… Thiên thường thể hiện 1 tấm lòng đồng cảm sâu sắc, bút pháp u uẩn đến lạnh lùng,ở 1 chừng mực nào đó, Sử kí có cái phong vị cổ thi, ý tại ngôn ngoại. Chịu cái án oan, đa bị hư hình vẫn trở thành 1 sử gia vĩ đại, Thiên quả là trường hợp hi hữu nhât của lịch sử. Tác phẩm sử kí của ông dến đời Hán Tuyên Đế mới được cháu ngoại là Dương Vân công bố. Thiên chết năm 60 tuổi ( 86 tr CN). Và bao sách sử của các nhà văn, nhà sử học Trung Quốc sau đời Hán cũng như sách sử của nước ngoài nghiên cứu vầ văn chương, lịch sử Trung Quốc đều dựa trên nền tảng của pho sử Thiên. Nhà văn Quách Mạn Nhược nhận định : “ So với Khổng Tử, công lao của Thiên không hơn không kém”. Sử kí của Thiên sống đời đời với Trung Quốc và nhân loại. Mạc Đại ( KTNN- số 124, ngày 03/11/1993) . đã trở thành nguồn tư li u quí b u cho sự trước tác sau này của Tư Mã Thiên. Năm 24 tuổi Tư Mã Thiên được vua Hán Vũ Đế phong chức Lang trung . Ông biết. U UẤT TƯ MÃ THIÊN Tư Mã Thiên tự là Tử Trường, sinh năm 145 ( Trước CN) thuộc tri u nhà Hán. Ông người huyện Long Môn ( nay là huyện hàn Thành,

Ngày đăng: 29/11/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w