Tóm lại, sáu câu thơ đầu, bằng tấm lòng biết ơn và cảm phục, Tú Xương đã phác hoạ một vài nét rất chân thực và cảm động về hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo của mình với bao đức tính [r]
(1)VĂN MẪU LỚP 11
ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH BÀI THƠ THƯƠNG VỢ CỦA TÚ XƯƠNG ĐỂ LÀM NỔI BẬT TÂM SỰ MANG NỖI NIỀM THẾ SỰ CỦA TÁC GIẢ
A. SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý
B. DÀN BÀI CHI TIẾT 1. Mở
- Giới thiệu nhà thơ Trần Tế Xương thơ Thương Vợ
- Dẫn dắt vào vấn đề: Phân tích thơ "Thương vợ" Tú Xương để làm bật tâm mang nỗi niềm tác giả
2. Thân
- Khái quát chung:
(2)của dân tộc Đọc thơ ông ta cảm giọng thơ vô cay độc, dội mà xót xa
Thể loại: thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Chủ đề: Bài thơ Thương vợ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người vợ, người mẹ, người phụ nữ đảm đang, chịu thương chịu khó hạnh phúc chồng - Phân tích để làm bật tâm mang nỗi niềm Tú Xương
Qua bốn câu đầu, hình ảnh bà Tú lên cụ thể, sinh động Đó người vợ mắn đẻ đông con, tần tảo, đảm kiếm sống gánh vác gia đình đơng đúc (Những từ ngữ có giá trị tạo hình: mom sơng, lặn lội thân cị, qng vắng, eo sèo, buổi đị đơng,…)
o Câu thơ thứ hai mang ý nghĩa sắc thái tự trào hóm hỉnh Một ơng chồng phong lưu vô công nghề "ăn lương vợ". Một đàn đông đúc: năm đứa Tất bà Tú "nuôi đủ". Các số từ "năm", "một" ông Tú đếm hay bà Tú nhẩm tính miệng ăn, gánh nặng gia đình
o Tú Xương có vần thơ tự trào nói rõ thêm hai chữ "nuôi đủ" ấy: ("Tiền bạc phó cho mẹ kiếm,/ Ngựa xe chẳng thấy lúc ngơi". - Tự cười mình) Hai câu 5,6 nói lên đức hi sinh thầm lặng, chịu thương chịu khó bà Tú,
người vợ, người mẹ đôn hậu, thảo hiền Các thành ngữ dùng đắt: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa (Một duyên hai nợ âu đành phận/Năm nắng mười mưa dám quản công)
Câu tiếng chửi, cách nói Tú Xương vừa cay đắng vừa chua chát "Cha mẹ thói đời ăn bạc". "Cái thói đời" xã hội dở tây dở ta, nửa phong kiến, nửa thực dân: mà đạo lí suy đồi, lịng người đảo điên Tú Xương tự trách kẻ "ăn bạc" thi chẳng đỗ, chẳng giúp ích cho vợ Suốt đời vợ phải khổ, có thơ ông tự mỉa: "Vợ lăm le vú - Con tấp tểnh bồi - Khách hỏi nhà ông đến - Nhà ông bán rồi"
Câu thấm thía nỗi đau chua xót Chỉ có Tú Xương nói rung động xót xa thế: "Có chồng hờ hững khơng?" "Như khơng" gì? Một cách nói bng thõng, ngao ngán Nỗi buồn tâm gắn liền với nỗi đau Một nhà nho bất đắc chí!
3. Kết bài:
(3)- Mở rộng vấn đề (bằng suy nghĩ cảm xúc cá nhân)
C. BÀI VĂN MẪU
Tú Xương có nhiều thơ, phú nói vợ Bà Tú vốn "con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ", người dâu giỏi làm ăn buôn bán, hiền lành bà xa gần mến trọng:
"Đầu sơng bến bãi, đua tài bn chín bán mười; Trong họ làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ."
Nhờ mà ơng Tú sống đời phong lưu: "Tiền bạc phó cho mụ kiếm - Ngựa xe chẳng thấy lúc ngơi"
"Thương vợ" thơ cảm động thơ trữ tình Tú Xương Nó thơ tâm sự, đồng thời thơ Bài thơ chứa chan tình thương u nồng hậu ơng Tú người vợ hiền thảo
Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh bà Tú gia đình ngồi đời - hình ảnh chân thực người vợ tần tảo, người mẹ đôn hậu, giàu đức hi sinh
Hai câu thơ phần đề giới thiệu bà Tú người vợ đảm đang, chịu thương chịu khó Nếu bà vợ Nguyễn Khuyến phụ nữ "hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn váy quai cồng, chân nam đá chân chiêu, tớ đỡ đần việc"
(câu đối Nguyễn Khuyến) bà Tú người đàn bà:
"Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng"
(4)vợ"
Có thể nói, hai câu đầu, Tú Xương ghi lại cách chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, đảm
Phần thực tô đậm thêm chân dung bà Tú, sáng tối đi về "lặn lội" làm ăn "thân cị" nơi "qng vắng". Ngơn ngữ thơ tăng cấp tô đậm thêm nỗi cực nhọc người vợ Câu chữ nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ gia tăng:
"lặn lội" lại "thân cò", rồi "khi quãng vắng" Nỗi cực nhọc kiếm sống "mom sông"
tưởng khơng thể nói hết được! Hình ảnh "con cị", "cái cò" ca dao cổ: "Con cò lặn tội bờ sơng….", "Con cị đón mưa ", "Cái cị, vạc, nơng " tái thơ Tú Xương qua hình ảnh "thân cị" đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động bà Tú, thân phận vất vả cực khổ người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ:
"Lặn lội thân cò khỉ quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng"
"Eo sèo" từ láy tượng rầy rà lời đòi, gọi liên tiếp dai dẳng; gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi "mặt nước" lúc "đị đơng". Một đời
"lặn lội", cảnh sống làm ăn "eo sèo". Nghệ thuật đối đặc sắc làm bật cảnh kiếm ăn nhiều cực Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm "Nuôi đủ năm với chồng" phải "lặn lội" trong mưa nắng, phải giành giật "eo sèo", phải trả giá bao mồ hôi, nước mắt thời buổi khó khăn!
Tiếp theo hai câu luận, Tú Xương vận dụng sáng tạo hai thành ngữ: "một duyên hai nợ" "năm nắng mười mưa", đối xứng hài hoà, màu sắc dân gian đậm đà cảm nhận ngôn ngữ biểu đạt:
"Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng mười mưa, dám quản công"
(5)con gia đình "Âu đành phận" "dám quản cơng" giọng thơ nhiểu xót xa thương cảm Tóm lại, sáu câu thơ đầu, lòng biết ơn cảm phục, Tú Xương phác hoạ vài nét chân thực cảm động hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo với bao đức tính đáng q: đảm đang, tần tảo, chịu thương, chịu khó, thầm lặng hi sinh cho hạnh phúc gia đình Tú Xương thể bút pháp điêu luyện sử dụng ngôn ngữ sáng tạo hình ảnh Các từ láy, số từ, phép đối, đảo ngữ, sử dụng sáng tạo thành ngữ hình ảnh "thân cị" đã tạo nên ấn tượng sức hấp dẫn văn chương
Hai câu kết, Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi "mom sơng", lức "buổi đị đơng" đưa vào thơ tự nhiên, bình dị Ơng tự trách mình:
"Cha mẹ thói đời ăn bạc,
Có chồng hờ hững khơng!"
Trách "ăn lương vợ" mà "ăn bạc".Vai trị người chồng, người cha chẳng giúp ích gì, vơ tích sự,thậm chí cịn "hờ hững" với vợ Lời tự trách mà chua xót thế!
Ta biết, Tú Xương có văn tài,nhưng công danh dở dang, thi cử lận đận Sống xã hội "dở Tây dở ta" chữ Nho mạt vận, lúc mà "ông nghè, ông cống nằm co" nhà thơ tự tráchmình, đồng thời trách đời đen bạc Ơng khơng xu thời để vinh thân phì gia "tối rượu sâm banh,sáng sữa bị".
Hai câu kết nỗi niềm tâm đầy buồn thương, tiếng nói trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thượng vợ mà gia cảnh nghèo Tú Xương thương vợ thương Đó nỗi đau thất nhà thơ cảnh đời thay đổi!
Bài thơ "Thương vợ" viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Ngơn ngữ thơ bình dị tiếng nói đời thường nơi "mom sông" người buôn bán nhỏ, cách ngày kỉ Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với
(6)"Thương vợ" thơ trữ tình đặc sắc Tú Xương nói người vợ, người phụ nữ với bao tình cảm trân trọng tốt đẹp Hình ảnh bà Tú nói đến thơ gần gũi với người mẹ, người chị gia đình Việt Nam
Tú Xương nhà thơ trào phúng xuất sắc nển văn học Việt Nam Tên tuổi ông sống với non Côi, sông Vị Sinh bất phùng thời xã hội dở Tây dở ta, mà Hán học mạt vận, Tú Xương giữ nhân cách kẻ sĩ, sống "sang trọng"
như ai, lẽ nhà thơ có người vợ hiền thảo đảm Tú Xương không bảng vàng bia đá, ông khắc tên tuổi bà Tú vào bia đá bảng vàng:
"Một đèn xanh, vàng, Bốn làm lính, bố làm quan
( ) Hỏi quan ăn lương vợ, Đem chuyện trăm năm - giở lại bàn"
(Quan gia) Tú Xương có "Văn tế sống vợ" lại có thêm "Thương vợ" văn thơ vừa tài tình vừa nghĩa tình Ca dao nói người vợ tao khang "tay bưng chén muối đĩa gừng", Tú Xương có quên công ơn bà Tú "Nuôi đủ năm với chồng"!
Á Nam Trần Tuấn Khải (1894 - 1983) nhà thơ thời với Tú Xương có thơ "Viếng bà Tú Xương" viết năm 1931:
(7)Hồn thơm lây suối vàng"
(8)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyếnsinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạmđến từcác trường Đại học trường chuyên danh tiếng
I. Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây
dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học
- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn
II Khoá Học Nâng Cao HSG
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS
lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường đạt điểm tốt
ở kỳ thi HSG
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho
học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần
Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia
III. Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia