21.12.2020 THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ HTXLNT SH CỘT A

22 7 0
21.12.2020 THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ HTXLNT SH CỘT A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.0.GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1.1.Thông tin dự án Các phương pháp xử lý nước thải Xử lý nước thải ứng dụng thực tế 2.0.LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.1.Đặc trưng nguồn nước thải 2.2.Cơ sở liệu thiết kế 2.3.Phương án thiết kế xây dựng, công nghệ thiết bị cung cấp 2.4.Lựa chọn công nghệ xử lý 3.0.THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XLNT LỰA CHỌN 10 4.0.THUYẾT MINH TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ 12 4.1.Bể gom nước thải 12 4.2.Bể điều hòa 12 4.3.Bể xử lý sinh học thiếu khí (Anoxic) 13 4.4.Bể xử lý sinh học hiếu khí (Aeroten) 14 4.5.Bể lắng .14 4.6.Bể khử trùng bể trung gian 15 4.7.Bể nén bùn 15 4.8.Nhà điều hành 16 4.9.Thiết bị khác .16 5.0.TÍNH TỐN CHI PHÍ VẬN HÀNH 17 7.1/ Chi phí điện 17 7.2 Chi phí hóa chất 18 7.3 Chi phí nhân cơng chi phí sửa chữa khác 18 7.4 Tổng hợp chi phí vận hành 18 AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG 19 8.1 Phương án phòng chống cháy nổ .19 8.2 Phương án bảo vệ môi trường 19 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ/chữ Giải thích viết tắt BOD (Biochemical Là số đánh giá lượng chất hữu nước thải, tính lượng THUYẾT MINH KỸ THUẬT Oxygen Demand) Oxy yêu cầu cho vi sinh vật phân hủy chất hữu BOD Bùn thải cao, mức độ ô nhiễm nước thải lớn Là bùn hoạt tính (các vi sinh vật) dư cần phải thải bỏ q trình Bùn tuần hồn xử lý nước thải để đảm bảo tỷ lệ F/M Là bùn hoạt tính lắng bể lắng bơm trở lại bể hiếu khí COD (Aeroten) (Chemical Thường sử dụng để đánh giá lượng chất oxy hóa có Oxygen Demand) nước thải (Chủ yếu chất hữu cơ) Việc xác định COD thực cách cho tác nhân Oxy hóa vào lượng mẫu thử khoảng thời gian định Giá trị COD xác định F/M lượng Oxy tương ứng bị tiêu thụ để Oxy hóa tác nhân Oxy hóa Viết tắt Food/Microoganism – Tỷ lệ chất hữu cấp vào DO (Oxy hịa tan) lượng bùn hoạt tính (vi sinh vật) bể Aeroten Nghĩa Oxy hòa tan nước Lượng Oxy nhỏ chứng tỏa TCCP QCVN BTCT CĐT mức độ yếm khí lớn Tiêu chuẩn cho phép Quy chuẩn Việt Nam Bê tông cốt thép Chủ đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải THUYẾT MINH KỸ THUẬT 1.0 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1.1 Thông tin dự án Dự án: - Xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt - Công suất thiết kế: Q = 310 m3/ngày đêm Chủ đầu tư: Địa điểm xây dựng: Nhà thầu: PHƯƠNG PHÁP CHUNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Xử lý nước thải trình bao gồm việc kết hợp nhiều phương pháp vật lý, hoá học, sinh học hỗn hợp để tách/phân huỷ chất ô nhiễm nước thải Các phương pháp xử lý nước thải Phương pháp Vật Lý: phương pháp ứng dụng trình vật lý để phân huỷ/tách chất ô nhiễm khỏi nước phương pháp vật lý như: lắng, lọc, ép/vắt, xạ cực tím… Phương pháp hố học: Là phương pháp ứng dụng phản ứng hoá học để trung hồ, phân huỷ chất nhiễm nước thải Trong phương pháp này, hố chất (dạng khí, lỏng rắn) bổ sung trực tiếp vào nước thải… Phương pháp sinh học: Là phương pháp ứng dụng vi sinh vật tham gia vào trình làm nước thải chứa nhiều chất hữu dễ phân huỷ Là thể sống, nên vi sinh vật đòi hỏi phải cung cấp đẩy đủ dưỡng chất mơi trường sống tốt (khơng có chất độc) Chất thải (Các chất hữu cơ) tách khỏi nước phản ứng enzym tế bào vi sinh vật Xử lý nước thải ứng dụng thực tế Trong thực tế, phương pháp sử dụng riêng rẽ mà người ta thường kết hợp phương pháp với nhằm tạo hiệu tối ưu đảm bảo chất lượng nước thải đạt tiêu yêu cầu đề Tuỳ thuộc vào loại nước thải, lưu lượng, tần suất thải, lưu lượng thải, đặc tính nước thải đầu vào - đầu ra, điều kiện thời tiết, tài đặc biệt NĂNG LỰC & KINH NGHIỆM nhà cung cấp dịch vụ mà công nghệ xử lý nước thải ứng dụng đa dạng toàn giới THUYẾT MINH KỸ THUẬT 2.0 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.1 Đặc trưng nguồn nước thải Nước thải sinh hoạt nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cán công nhân nhà máy Thành phần nước thải chia làm loại nước đen nước xám Nước đen nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phần lớn chất ô nhiễm, chủ yếu là: chất hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh cặn lơ lửng Nước xám nước phát sinh từ trình rửa, tắm, giặt, với thành phần chất ô nhiễm không đáng kể Các thành phần nhiễm đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD 5, COD, Nitơ Phốt Trong nước thải sinh hoạt, hàm lượng N P lớn, khơng loại bỏ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng – tượng thường xảy nguồn nước có hàm lượng N P cao, loài thực vật thủy sinh phát triển mạnh chết đi, thối rữa, làm cho nguồn nước trở nên ô nhiễm Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng nước thải sinh hoạt, đặc biệt phân, loại mầm bệnh lây truyền vi sinh vật có phân Vi sinh vật gây bệnh từ nước thải có khả lây lan qua nhiều nguồn khác nhau, qua tiếp xúc trực tiếp, qua mơi trường (đất, nước, khơng khí, trồng, vật ni, côn trùng…), thâm nhập vào thể người qua đường thức ăn, nước uống, hơ hấp,…,và sau gây bệnh Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm nhóm virus, vi khuẩn, ngun sinh bào giun sán Với thành phần ô nhiễm tạp chất nhiễm bẩn có tính chất khác nhau, từ loại chất khơng tan đến chất tan hợp chất tan nước, việc xử lý nước thải sinh hoạt loại bỏ tạp chất đó, làm nước đưa nước vào nguồn tiếp nhận đưa vào tái sử dụng 2.2 Cơ sở liệu thiết kế a) Lưu lượng nước thải - Lưu lượng nước thải xác định dựa số liệu cung cấp từ phía chủ đầu tư: - Lưu lượng thiết kế: Qtbng.đ = 310 m3/ngày đêm THUYẾT MINH KỸ THUẬT b) Thành phần nước thải Quy chuẩn quy định chất lượng nước thải sau xử lý TT Thông số pH Độ màu Chất rắn lơ lửng (SS) BOD5 COD Tổng Coliforms Tổng phốt Tổng Nitơ 2.3 Đơn vị Co – Pt mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Đầu vào 7,75 95

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan