1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bộ 5 đề thi chọn HSG Vật Lý 8 năm 2021 Trường THCS Cửu Long có đáp án

17 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thời gian bơi của vận động viên bằng thời gian trôi của quả bóng , vận tốc dòng nước chính là vận tốc quả bóng... Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN.[r]

(1)

TRƯỜNG THCS CỬU LONG

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 120 phút

ĐỀ SỐ Câu 1: (6đ)

Một động tử xuất phát từ A chuyển động đường thẳng hướng điểm B với vận tốc ban đầu

v1=32m/s Biết sau giây vận tốc động tử lại giảm nửa giây

đó động tử chuyển động

a) Sau động tử đến điểm B, biết khoảng cách AB = 60m

b) Ba giây sau kể từ lúc động tử xuất phát có động tử thứ hai xuất phát từ A chuyển

động phía B với vận tốc v2 = 31m/s Hai động tử có gặp khơng? Nếu có xác định

thời điểm gặp kể từ động tử thứ xuất phát vị trí gặp cách B m? Câu 2: (5đ)

1.(2đ) Hai bình thơng chứa chất lỏng khơng hịa tan nước có trọng lượng riêng

12700 N/m3 Người ta đổ nước vào bình tới mặt nước cao 30 cm so với mặt chất

lỏng bình Hãy tìm chiều cao cột chất lỏng bình so với mặt ngăn cách hai

chất lỏng Cho biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3

2.(3đ) Trong bình đựng hai chất lỏng khơng trộn lẫn có trọng lượng riêng d1 = 12000 N/m3 ;

d2 = 8000 N/m3 Một khối gỗ lập phương có cạnh a=20cm có trọng lượng riêng d = 9000 N/m3

được thả vào chất lỏng cho ln có cạnh song song với đáy bình

a) Tìm chiều cao phần gỗ chất lỏng d1

b) Tính lực tác dụng vào khối gỗ cho khối gỗ nằm trọn chất lỏng d1

Câu 3: (4đ)

Để kéo vật có khối lượng m = 60 kg lên độ cao h = m người ta dùng hai cách sau:

a) Dùng hệ thống gồm ròng rọc cố định ròng rọc động, thấy lực kéo dây nâng vật lên F1 = 360 N Hãy tính:

+ Hiệu suất hệ thống

+ Khối lượng ròng rọc động, biết hao phí để nâng rịng rọc động ¼ hao phí tổng cộng ma sát

b) Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12 m Lực kéo vật lúc 320N Tính lực ma sát vật với mặt phẳng nghiêng hiệu suất hệ

(2)

Có hai bình cách nhiệt Bình chứa m1 = 2kg nước t1= 200C , bình chứa m2 = 4kg nước t2 = 600C Người ta rót lượng nước m từ bình sang bình 2, sau cân nhiệt, người ta lại rót lượng nước m từ bình sang bình Nhiệt độ cân bình lúc t = 220C

a) Tính lượng nước m lần rót nhiệt độ cân bình

b) Ngay sau trút tồn nước bình vào bình nhiệt độ cân nước

bình ?

Đáp án biểu điểm

Câu Nội dung Điểm

1 1) Thời gian chuyển động, vận tốc quãng đường

động tử biểu diễn bảng sau: Giây

thứ

1

Vận tốc

32 16

Quãng đường

32 48 56 60 62 63

Căn vào bảng ta thấy:

Sau giây động tử 60 m đến điểm B

2) Cũng vào bảng ta thấy hai động tử gặp điểm cách A khoảng 62 m Thật vậy, để đạt quãng đường 62 m động tử thứ hai giây

S2 = v2.t2 = 31.2 = 62 (m)

Trong giây động tử thứ 4+2 = 6m Đây qng đường giây thứ

Quãng đường tổng cộng, động tử thứ giây 62m Vậy hai động tử gặp sau giây kể từ động tử thứ xuất phát cách B 62-60 = 2m

(3đ)

(3đ)

2 Vẽ hình sau đổ nước vào

Xác định điểm A thuộc mặt phân cách nước chất lỏng B thuộc nhánh bên cho A B nằm mặt phẳng nằm ngang

(3)

ta có áp suất hai điểm pA = dn h1

pB = d h2

h2 = (0,3.10000) : 12700 = 0,236(m) h1 h2 = 23,6 cm A B

vậy chiều cao cột chất lỏng so với mặt phân cách chất lỏng nước 23,6 cm

2 a)Vẽ hình phân tích lực trọng lượng riêng khối gỗ d2 < d <d1 nên khối gỗ nằm cân mặt phân cách hai chất lỏng gọi x chiều cao khối gỗ nằm chất lỏng d1 ta có P = F1 +F2

hay d.a3 = d

1.x.a2 + d2.(a-x).a2 d a = d1.x + d2 (a-x)

x = a

d d

d d

.

2 − −

= 5cm Vậy chiều cao phần gỗ nằm chất lỏng d1 cm

b) giả sử khối gỗ nằm trọn chất lỏng d1 lực tác dụng vào khối gỗ lực đẩy ác si mét F3 = a3 d1 gọi lực tác dụng vào khối gỗ F ta có F3 > P nên lực F phải có hướng với lực P P + F = F3 F = a3.d1 – a3 d = 24 N

1,5 đ

0,5đ

1,5 đ

3 a) Cơng có ích đưa vật lên cao m :

A = P.h = 10.m.h = 10.60.5 = 3000 (J)

Khi dùng ròng rọc động vật lên cao đoạn dây kéo phải đoạn s =2 h = 2.5 =10 m Vậy cơng tồn phần kéo vật lên cao Atp = F.s = 360 10 = 3600 (J)

0,5đ

F2

(4)

Hiệu suất hệ thống là:

H = A/Atp= (3000: 3600) 100% = 83,33%

+ Cơng hao phí tổng cộng Ahp = 3600 – 3000 = 600 (J)

Công hao phí để nâng rịng rọc động là: A’ = ¼ Ahp = ¼ 600 = 150 (J)

Mà A’ = 10.m’.h

Khối lượng ròng rọc động (m’) m’= A’: (10.h) = 1,5 kg

b) Cơng tồn phần kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là: Atp = F l = 320.12 = 3840 (J)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng :

H = A/ATP = (3000:3840).100% = 78,125 %

Cơng hao phí ma sát : Ahp = 3840-3000 = 840 (J) Lực ma sát Ahp : l = 840 :12 = 70 N

0,5đ

0,5đ

0,5 đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ 0,5đ

4 a)Gọi nhiệt độ cân sau lần trao đổi thứ t (0C)

PTCBN : mc(t-t1) = m2c.(60-t) (1)

Lần trao đổi thứ hai rót lượng nước m trở bình PTCBN : mc (t-22) = (m1-m)c(22-20) (2)

Từ (1) (2) tìm t = 59 0C m = 0,1 kg

b) Lúc nhiệt độ bình 22 0C khối lượng kg bình khối lượng kg, nhiệt độ 590c

Đổ hết bình bình gọi nhiệt độ cân t’ PTCBN : m1c(t’-22) = m2c(59-t’)

t’  46,7 0C

1 đ

(5)

Câu 1: (2điểm) Trờn đường thẳng AB cú chiều dài 1200m xe thứ chuyển động từ A theo hướng AB với vận tốc 8m/s Cựng lỳc đú xe khỏc chuyển động thẳng từ B đến A với vận tốc 4m/s

a Tính thời gian hai xe gặp

b Hỏi sau bao lõu hai xe cỏch 200m

Câu (2 điểm) Lúc giờ, hai ô tô khởi hành từ địa điểm A, B cách 180km ngược chiều Vận tốc xe từ A đến B 40km/h, vận tốc xe từ B đến A 32km/h

a Tính khoảng cách xe vào lúc

b Đến xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp cách A km ? Câu (2 điểm)

Hai ôtô chuyển động thẳng đường thẳng Nếu ngược chiều để gặp sau 10 giây khoảng cách hai ôtô giảm 16 km Nếu chiều sau 10 giây, khoảng cách hai ôtô giảm km

a Tính vận tốc ơtơ

b Tính qng đường ôtô 30 giây

Câu (2điểm): Một ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách 180km

Trong nửa đoạn đường đầu xe với vận tốc v1= 45 km/h, nửa đoạn đường lại xe chuyển

động với vận tốc v2 = 30 km/h a Sau xe đến B?

b Tính vận tốc trung bình xe đoạn đờng AB

Câu 5( điểm) Một vật chuyển động đoạn đường thẳng AB 1/2 đoạn đường đầu với

vận tốc V1 = 25 km/h 1/2 đoạn đường lại vật chuyển động theo hai giai đoạn : Giai đoạn

trong 1/3 thời gian với vận tốc V2= 17 km/h Giai đoạn 2/3 thời gian vật chuyển động

với vận tốc V3= 14 km/h Tính vận tốc trung bình vật đoạn đường AB

ĐÁP ÁN Câu Giải:

(6)

Chon A làm mốc.Gọi quóng đường AB S,

Giả sử thời điểm t xe thứ đến C cỏch A S1 = v1t S2 cỏch A khoảng (tại D) S2 = S - v2t

Giả sử thời gian hai xe gặp t: Ta cú S1 = S2 v1t + v2t = 1200m hay t(v1 + v2) = 1200m

Thay vào ta cú: t.(8+4)m/s = 1200m t = 1200 : 12 = 100(s) ĐS 100s

b * Trường hợp hai xe chưa gặp cỏch 200m ( 1điểm)

Khi hai xe chưa gặp S2  S1 ta cú: S2 - S1 = 200m

Giải ta cú: t1 = 12 1000

s = 250

s

Trường hợp hai hai xe qua cỏch 200 m Khi hai xe vượt qua S1  S2 ta cú: S1 - S2 = 200m

S1 - S2 = 200 Thay vào ta cú: v1t - S + v2t = 200  v1t + v2t = S +200 giải ta được: t2 =

12 1400

= 350

(s)

ĐS: t1 = 250

s; t2 = 350

s

C D

A B

V1 V2

A C E D B

7h 7h

8h

(7)

Câu

Cho

SAB = 180 km, t1 = 7h, t2 = 8h v1 = 40 km/h , v2 = 32 km/h

Tìm

a/ S CD = ?

b/ Thời điểm xe gặp SAE = ?

a Quãng đường xe từ A đến thời điểm 8h : (1 điểm) SAc = 40.1 = 40 km

Quãng đường xe từ B đến thời điểm 8h : SAD = 32.1 = 32 km

Vậy khoảng cách xe lúc :

SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 108 km

b Gọi t khoảng thời gian xe từ lúc bắt đầu đến gặp nhau, Ta có.(1 điểm) Quãng đường từ A đến gặp :

SAE = 40.t (km)

Quãng đường từ B đến gặp : SBE = 32.t (km)

Mà : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5 Vậy : - Hai xe gặp lúc : + 2,5 = 9,5 (giờ) Hay 30 phút - Quãng đường từ A đến điểm gặp :SAE = 40 2,5 =100km Câu ( điểm)

- Khi ngược chiều, độ giảm khoảng cách hai vật tổng quãng đường hai vật đi:

S1 + S2 = 16km

S1 + S2 =(v1 + v2) t = 16 => v1 + v2 = 16 1, (1) 10

t

s s+ = =

(8)

S1 – S2 = ( v1 – v2 ) t => v1 – v2 = 0, (2) 10

t

s s− = = ( điểm)

a Từ (1) (2), ta có: v1 + v2 = 1,6 v1 – v2 = 0,4 ( 0,5 điểm) suy v1 = 1m/s; v2 = 0,6m/s

b Quãng đường xe là: S1 = v1t = 10 = 10(m)

Quãng đường xe là: S2 = v2t = 0,6.10 = 6(m) ( 0,5 điểm) Câu 4(2đ):

a Thời gian xe nửa đoạn đờng đầu:

t1=

45 180 = = v

AB (0,5đ)

Thời gian xe nửa đoạn đờng sau :

t2 =

30 180

2v2 = = AB

(0,5đ)

Thời gian xe đoạn đờng : t = t1 + t2 = 2+ 3=

b Vận tốc trung bình xe : v = 36

5 180 = = t AB km/h

Câu (2 điểm)

- Gọi S độ dài đoạn đường AB ( 0,5 đ) t1 thời gian 1/2 đoạn đường đầu t2 thời gian 1/2 đoạn đường t thời gian vật hết đoạn đường t=t1+t2

2

1

1 1

2

2 ;

2 3 2( )

S

t t

S S S

t t V V t

V V V V

=  = = +  =

+ (0,5điểm)

Thời gian hết quãng đường:

1

3

2 2( ) 150

S S S

t t t t

V V V

= + = +  =

+ ( 0,5 đ)

(9)

150 18, 75( / )

8 8

150 s S

v km h

S t

= = = = ( 0,5 đ)

ĐỀ SỐ

Câu 1.(5điểm) Tại hai địa điểm A B đường thẳng cách 120km, hai ô tô

cùng khởi hành lúc ngược chiều Xe từ A có vận tốc v1= 30km/h; xe từ B có vận

tốc v2= 50km/h

a Lập cơng thức xác định vị trí hai xe A vào thời điểm t, kể từ lúc hai xe khởi hành (vẽ sơ đồ)

b Xác định thời điểm vị trí (đối với A) lúc hai xe gặp (vẽ sơ đồ)

Câu (5điểm)

a Hai cầu khơng rỗng, tích chế tạo từ chất liệu khác nhau,

móc vào hai lực kế nhúng vào nước Các số F1,

F2, F3 (như hình vẽ) Hỏi số F1 có giá trị ?

b Người ta thả khối gỗ đặc vào chậu chất lỏng,

thấy phần gỗ chìm chất lỏng tích V1 (cm3) Tính tỉ số thể tích phần gỗ ngồi khơng khí (V2) phần gỗ chìm (V1) Cho khối lượng riêng chất lỏng gỗ D1= 1,2 g/cm3; D2 =0,9 g/cm 3gỗ không thấm chất lỏng

Câu (4điểm) Một cốc bình chứa nước, cơcs có hịn đá Mức nước bình thay đổi nào, lấy hịn đá cốc thả vào bình nước

Câu (6 điểm) bình cách nhiệt chứa lít nước 400C; thả đồng thời vào khối nhơm

nặng 5kg 100 0C khối đồng nặng 3kg 10 0C Tính nhiệt độ cân Cho

hiệt dung riêng nước, nhôm, đồng 4200 J/kg K; 880 J/kg K; 380 J/kg.K

ĐÁP ÁN

Câu Nội dung Điểm

1 a Cơng thức xác định vị trí hai xe: Giả sử hai xe chuyển động đường

(10)

Quãng đường xe sau thời gian t: - Xe từ A: S1 = v1t = 30t

- Xe di từ B: S2 = v2t = 50t Vị trí xe A - Xe từ A: x1 AM1 => x1 = S1 = v1t = 30t (1) - Xe từ B: x2 = AM2

=> x2 =AB - S2 => x2 = 120 - v2t = 120 - 50t (2) Vẽ hình minh hoạ

b Thời điểm vị trí hai xe gặp nhau: + Khi hai xe gặp x1 = x2 Từ (1) (2) ta có: 30t = 120 - 50t

=> 80t = 120 => t = 1,5h; hai xe gặp sau khởi hành 1,5h Vị trí gặp cách A

+ Thay t = 1,5h vào (1) ta được: x1 = x2 = 30 x 1,5 = 45km

Vẽ minh hoạ

0,5 0,5

0,5

0,75 0,75

0,5

0,5

0,5 0,5

2

a)+ Vì hai cầu tích chìm hẳn chất lỏng nên lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên chúng nhau:

+ Lực dảy Ac-si-met tác dụng lên cầu V2 FA= 8,9 - = 1,9N + Vì F1 = 2,7 - 1,9 = 0,8N

b + Gọi d1 ; d2 trọng lượng riêng chất lỏng gỗ Khối gỗ cân mặt chất lỏng nên F = P => d1V1 = d2 (V1 + V2)

(11)

+ => D1V1 = D2 (V1 + V2) =>

+ => V2 / V1 = (D1 / D2) - => V2 / V1 =1/3

1,25 1

3

+ Goi h độ cao ban đàu nước bình S diện tích đáy bình

Dn trọng lượng riêng nước Pđá trọng lượng riêng viên đá + áp lực nước tác dụng lên đáy bình F1 = dn.h.S

+ Khi lấy hịn đá từ cốc thả vào bình nước mức nước bình thay đổi thành h’

+ áp lực nước tác dụng lên đáy bình là: F2 = dn.h’.S + Pđá

Trọng lược cốc, nước viên đá bình khơng đổi nên; F1 = F2 = dn.h.S = dn.h’.S + Pđá

Vì Pđá >

 dn.h.S > dn.h’.S + Pđá  h > h’

Vậy mực nước bình giảm xuống thành h’

0,5 0,5

0,25

0,75

1

1

+ Gọi m1 = 5kg (vì v = lít); t1 = 400C ; c1 = 4200 J/kg.K: m2 = kg; t2 = 1000C; c2 = 880 J/kg.K: m3 = 3kg; t3 = 10oC; c3 = 380 J/kg.K khối lượng, nhiệt độ dầu nhiệt dung riêng nước, nhôm, đồng

+ Ba vật trao đổi nhiệt t3 < t1 < t2

+ Nhôm chắn toả nhiệt; đồng chắn thu nhiệt; Nước thu toả nhiệt

+ Giả sử nước thu nhiệt Gọi t nhiệt độ cân bằng, ta có phương trình cân nhiệt: Qtoả = Qthu vào

m1c1(t-t1) + m3c3(t-t3) =m2c2(t2-t)

1

(12)

 m1c1t - m1c1t1 + m3c3t - m3c3t3) =m2c2t2-m2c2t  m1c1t + m3c3t + m2c2t = m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3  (m1c1 + m3c3 + m2c2)t = m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3

 t = (m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3) : (m1c1 + m3c3 + m2c2) (*) thay số vào tính:

t = 48,70C

Vậy nhiệt độ sau cân 48,70C

b) Ghi chú: Thí sinh giả sử nước toả nhiệt Khi tìm phương trình cân nhiệt giống hệt phương trình (*)

t = (m2c2t2 + m1c1t1 + m3c3t3) : (m1c1 + m3c3 + m2c2) (*) => t = 48,70C > t

1 (Không phù hợp với giả thiết nứoc toả nhiệt) Thí sinh kết luận trường hợp nước thu nhiệt

Nừu thí sinh khơng đề cập đến phụ thuộc kết với giả thiết cho điểm tối đa

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

0,5 0,5

ĐỀ SỐ

Câu 1: Một vận động viên bơi xuất phát điểm A sơng bơi xi dịng Cùng thời điểm A thả bóng Vận động viên bơi đến B cách A 1,5km bơi quay lại, hết 20 phút gặp bóng C cách B 900m Vận tốc bơi so với nước không đổi

a.Tính vận tốc nước vận tốc bơi người so với bờ xi dịng ngược dịng

b Giả sử gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi tới B lại bơi ngược, gặp bóng lại bơi xi người bóng gặp B Tính tổng thời gian bơi vận động viên

Câu 2:

Một người xe đạp đoạn đường MN Nửa đoạn đường đầu người với vận tốc v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian lại với vận tốc v2 =10km/h cuối người với vận tốc v3 = 5km/h

Tính vận tốc trung bình đoạn đường MN?

Câu 3: Cho AB gắn vng góc với tường thẳng đứng nhờ lề B hình vẽ.Biết AB = AC cân

(13)

ĐÁP ÁN

Câu 1:

a Thời gian bơi vận động viên thời gian trôi bóng , vận tốc dịng nước vận tốc bóng Vn=Vb=AC/t =

3 /

9 , 15−

=1,8(km/h)

Gọi vận tốc vận động viên so với nước Vo.vận tốc so với bờ xi dịng ngược

dịng làV1vàV2

=> V1=Vo+Vn ; V2=Vo-Vn Thời gian bơi xi dịng t1=AB/V1=AB/(Vo+Vn) (1)

Thời gian bơi ngược dòng t2=BC/V1=BC/(Vo-Vn) (2) Theo ta có t1+t2=1/3h (3)

Từ (1) (2) (3) ta có Vo2 – 7,2Vo= o => Vo=7,2(km/h ) =>Khi xi dịng V1=9(km/h)

Khi ngược dòng V2=5,4(km/h)

b Tổng thời gian bơi vận động viên thời gian bóng trơi từ Ađến B

t = AB Vn =

1,5

1,8 0,83h

Câu 2:- Gọi S chiều dài quãng đường MN, t1 thời gian nửa đoạn đường, t2 thời gian nửa đoạn đường lại theo ta có:

t1= 1 v S

= 2v

S

- Thời gian người với vận tốc v2

2

t

 S2 = v2

2

t

- Thời gian với vận tốc v3

2 t

 S3 = v3

2 t

A B

(14)

- Theo điều kiện toán: S2 + S 3= S  v2 2 t

+ v3 2 t = S

t2 =

3 v v

S

+

- Thời gian hết quãng đường : t = t1 + t2 t = 2v S + v v S

+ =40

S +

15 S

- Vận3: Ta có hình vẽ:

Ta thấy AB chịu tác dụng sức căng T trọng lượng P hình vẽ.Khi cân T.BH = P.OB với OB = 1/2 AB tam giác ABC vuông cân nên BH = AB

2 Từ T.AB

2 = P

2

AB →T =

2

P

= 40

= 20 2N

ĐỀ SỐ

Câu 1: Một người xe đạp đoạn đường MN Nửa đoạn đường đầu người với vận tốc v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian lại với vận tốc v2 =10km/h cuối người với vận tốc v3 = 5km/h

Tính vận tốc trung bình đoạn đường MN?

Câu2: Lúc 10h Hai xe máy khởi hành từ hai địa điểm A B cách 96 km, ngược chiều Vận tốc xe từ A 36 km/h, xe từ B 28 km/h

a Xác định vị trí thời điểm hai xe gặp b Sau hai xe cách 32km?

Câu3: Một thỏi hợp kim tích 1dm3 khối lượng 9,850kg tạo bạc thiếc Xác định khối lượng bạc thiếc thỏi hợp kim đó.Biết khối lượng riêng bạc

10500kg/m3 thiếc 2700kg/m3

(15)

S • A

M N a Hãy vẽ ảnh S.(Nêu rõ cách vẽ.)

b Vẽ tia phản xạ qua A (Nêu rõ cách vẽ.)

ĐÁP ÁN

Câu 1:

- Gọi S chiều dài quãng đường MN, t1 thời gian nửa đoạn đường, t2 thời gian nửa đoạn đường lại theo ta có:

t1= 1 v S = 2v S

- Thời gian người với vận tốc v2

2 t

 S2 = v2

2 t

- Thời gian với vận tốc v3

2 t

 S3 = v3

2 t

- Theo điều kiện toán: S2 + S 3= S  v2 2 t

+ v3 2 t = S

t2 =

3 v v

S

+

- Thời gian hết quãng đường : t = t1 + t2 t = 2v S + v v S

+ =40

S +

15 S

- Vận tốc trung bình đoạn đường : vtb=

t S = 15 40 15 40

+  10,9( km/h )

Câu 2: a Ta có đường hai xe: S1 = v1.t = 36t

S2 = v2.t = 28t

(16)

Lúc hai xe gặp thì: x1 = x2 → 36t = 96-28t → 64t = 96 → t = 1,5h Vậy: x1 = S1 = 54km hai xe gặp lúc 11,5h

b Sau hai xe cách 32km? Trước gặp ta có: x2 – x1 = l

→ 96-28t1+36t1 = 32

→ 64t1 = 64t → t1 = 1h.thời điểm gặp lúc 11h

Saukhi gặp ta có: x1 – x2 = l → 36t2 – (96-28t2) = 32 → 64t2 = 128 → t2 = 2h thời điểm gặp lúc 12h

Câu 3: Gọi khối lượng bạc m1 thể tích V1 khối lượng riêng D1. Ta có: D1 = m1/ V1 (1)

Tương tự: thiếc có: D2 = m2/ V2 (2)

Khối lượng riêng hỗn hợp là: D = m/ V = (m1 + m2 )/(V1+V2) (3) Thay giá trị (1)và(2) vào (3) ta có: D = (m1 + m2 )/(m1/ D1 + m2/ D2 )

= (m1 + m2 )D2D1 /(m1/ D2 +m2/ D1 ) Vì: M = m1 + m2 nên m2 = M - m1

Vậy:D = MD1D2/m1D2+(M-m1)D1) = M/V → VD1D2 = m1 D2 + m1D1

→ m1 = D1 (M-VD2)/D1-D2) thay số có: m1= 9,625kg

(17)

Website HOC247 cung cấp mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi

về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh

tiếng

I Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vng vàng nn tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w