Hôi nöôùc coù trong hôi thôû cuûa ngöôøi gaëp laïnh, ngöng tuï vaø baùm treân maët göôngï.. Trong hôi thôû cuûa ngöôøi khoâng coù hôi nöôùcC[r]
(1)ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 07 -08 Môn : Vật lý
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng vì:
A Cốc dày nên nở nhiệt khơng đồng mặt với mặt ngồi ly
B Cốc dày nên nước đựng cốc nóng lâu làm cốc nở nhiệt nhiều
C Cốc dày nên khơng nở nhiệt, cịn cốc mỏng dễ nở nhiệt
D Cốc dày nên dễ nở nhiệt hơn, cịn cốc mỏng khơng nở nhiệt
Câu 2: Sự nóng chảy xảy q trình:
A Đổ khuôn đúc tượng đồng B Đốt đèn dầu
C Đốt nến D Làm nước đá
Câu 3: Sương mù thường có vào mùa lạnh vì:
A Ban ngày trời nắng gắt nên ngưng tụ xảy nhanh
B Nước bị bốc nhanh ngưng tụ nhanh
C Hơi nước có khơng khí gặp lạnh dễ bị ngưng tụ
D Mùa lạnh nước thường nhẹ nên ngưng tụ nhanh
Câu 4: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào: A Nhiệt độ, diện tích mặt thống chất lỏng gió
B Nhiệt độ, diện tích mặt thống chất lỏng
C Diện tích mặt thống chất lỏng
D Diện tích mặt thống chất lỏng gió
Câu 5: Máy đơn giản không làm thay đổi độ lớn lực là:
A Đòn bẩy B Mặt phẳng nghiêng
C Ròng rọc động D Ròng rọc cố định
Câu 6: Trong q trình sơi thìnhiệt độ chất lỏng:
A giảm B có tăng có giảm
C không thay đổi D tăng
Câu 7: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước sơi vì: A Rượu sơi nhiệt độ cao 1000C.
B Rượu đông đặc nhiệt độ thấp 1000C. C Rượu đông đặc nhiệt độ cao 1000C. D Rượu sôi nhiệt độ thấp 1000C.
Câu 8: Dụng cụ thường dùng để đo nhiệt độ thể người là:
A Nhiệt kế dầu B Nhiệt kế rượu
C Nhiệt kế thủy ngân D Nhiệt kế y tế
Câu 9: Khí nóng nhẹ khí lạnh nhiệt độ tăng thìkhối lượng khí: A tăng, thể tích khơng thay đổi nên trọng lượng riêng giảm
B khơng thay đổi, thể tích tăng nên trọng lượng riêng giảm
C giảm, thể tích khơng thay đổi nên trọng lượng riêng giảm
D khơng thay đổi, thể tích giảm nên trọng lượng riêng giảm
Câu 10: Khi so sánh nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đơng đặc chất ta nói: A Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc
Họ, tên: Lớp:
(2)B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đơng đặc
C Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc
D Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, thấp nhiệt độ đơng đặc
Câu 11: Vào mùa lạnh hà vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ vì:
A Hơi nước có thở người gặp lạnh, ngưng tụ bám mặt gươngï
B Trong thở người khơng có nước
C Gương lạnh nên có nhiều bụi bám vào
D Hơi nước thở người bị bay
Câu 12: Đặc điểm bay là: A Chỉ xảy lòng chất lỏng
B Xảy đồng thời mặt thoáng lòng chất lỏng
C Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng
D Xảy nhiệt độ chất lỏng
Câu 13: So sánh độ nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí ta nói: A Chất khí nở nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiều chất rắn
B Chất khí nở chất lỏng, chất lỏng nở chất rắn
C Chất khí nở nhiều chất lỏng, chất lỏng nở chất rắn
D Chất khí nở chất lỏng, chất lỏng nở nhiều chất rắn
Câu 14: Khi nung nóng vật rắn thì:
A Khối lượng vật tăng B Khối lượng vật giảm
C Thể tích vật tăng D Thể tích vật giảm
Câu 15: Khi rót nước đá lạnh vào ly thủy tinh để lúc ta thấy có giọt nước đọng ly là do:
A Nước ly bốc nên bám bên mặt ly
B Hơi nước khơng khí xung quanh ly bị ngưng tụ bám mặt ly
C Nước đá lạnh làm ly thủy tinh co lại nên nước ly tràn
D Nước ly thấm
Câu 16: Khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt vì: A Để giảm bớt ngưng tụ nước
B Để giảm bớt bay nước có cây, làm bị nước
C Để dễ hút nước khơng khí
D Để tăng bay nước giúp phát triển nhanh
Câu 17: Một lọ thủy tinh đậy kín nút thủy tinh Nút bị kẹt Để mở nút ta cần phải:
A Hơ nóng nút B Hơ nóng đáy lọ
C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng cổ lọ
Câu 18: Sự ngưng tụ làsự chuyển chất từ :
A thể lỏng sang thể B thể rắn sang thể lỏng
C thể sang thể lỏng D thể lỏng sang thể rắn
Câu 19: Khi rót nước nóng khỏi phích nước đậy nút lại nút hay bị bật là do:
A Hơi nước bình nóng lên nở gây lực đẩy bật nút
B Khí bình nóng lên nở gây lực đẩy bật nút
C Nước bình nóng lên nở gây lực đẩy bật nút
(3)Câu 20: Khi làm lạnh lượng chất lỏng thì: A Khối lượng chất lỏng tăng
B Khối lượng riêng chất lỏng tăng
C Khối lượng riêng chất lỏng giảm
D Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi
II TỰ LUẬN (5đ):
Câu 1(1.5đ): Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 2(1đ): Đổi đơn vị đo sau đây:
a 250C = 0F; b 1400F = 0C
câu 3(2.5đ): Hãy dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất sau để trả lời câu hỏi sau:
0C
D
B C
A
10 11 t (phút) a Người ta đun nóng chất có tên gọi gì? (0.75đ)
b Hãy mô tả thay đổi nhiệt độ thể chất ứng với đoạn AB, BC, CD? 30
(4)