1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Hoan Du

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 60 KB

Nội dung

Vậy “Trái Đât” với những con người sinh sống trong Trái Đất có mối quan với nhau như thế nào.. H.?[r]

(1)

Tiếng Việt: Tiết 101:

HOÁN DỤ

A./ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh nắm khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ - Bước đầu biết phân tích tác dụng hoán dụ

B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- SGK Ngữ Văn tập - Bảng phụ

- Một số sách tài liệu tham khảo

2 Chuẩn bị học sinh:

- Soạn

- SGK Ngữ Văn tập - Dụng cụ học tập

C./ NỘI DUNG LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp: (1 phút ) 2 Kiểm tra cũ: ( phút)

- Ẩn dụ gì? Cho ví dụ

- Có kiểu ẩn dụ? kiểu Bài mới:

- Ở học trước tìm hiểu biện pháp tu từ ẩn dụ Hơm tiếp tục tìm hiểu biện pháp tu từ mới, hốn dụ

4 Các hoạt động học:

(2)

Hoạt động 1: Tìm hiểu hốn dụ gì?

H Em thấy từ gạch chân dùng để ai?

H Giữa áo nâu áo xanh với vật đến có mối quan hệ nào?

H Nông thôn thị thành với vật có mối quan hệ nào?

GV: Cách dùng từ ngữ gạch chân câu thơ Tố Hữu cách dùng hoán dụ Vậy hoán dụ gì?

H Em có nhận xét cách diễn đạt Tố Hữu với cách diễn đạt sau: (Thảo luận) -Tất nông dân nông thôn công nhân thành phố đứng lên

H Vậy em cho biết tác dụng hốn dụ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu hốn dụ

( HS: đọc ví dụ bảng phụ).

Áo nâu: dùng để người nông dân

-Áo xanh: dùng để người công nhân

-Nông thôn: dùng để người sống nông thôn

-Thị thành: dùng để người sống thành phố

 Áo nâu, áo xanh đặc điểm tượng trưng cho người nông dân công nhân

 dựa vào mối quan hệ đặc điểm, tính chất với vật có đặc điểm tính chất

 Nơng thơn thành thị người sống nông thôn thành phố bao quanh người sống

dựa vào mối quan hệ vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

Hoán dụ: gọi tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với

Cách diễn đạt Tố Hữu tăng tính hình ảnh hàm súc cho câu văn, câu thơ

Ngắn gọn, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

(HS đọc ví dụ bảng phụ)

I./ Hốn dụ gì:

- Ví dụ:

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên

Hoán dụ: gọi tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với

Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

II./ Các kiểu hốn dụ.

(3)

-Tìm hiểu ví dụ a.

H Từ ngữ gạch chân dùng để ai?

H Gữa bàn tay người lao động có quan hệ với nào?

- Tìm hiểu ví dụ b.

H Em thấy “một” “ba” câu từ dùng để biểu thị điều gì?

H Vậy em cho biết “một” “ba” với số lượng mà biểu thị có quan nao?

- Tìm hiểu ví dụ c.

H Em thấy từ “đổ máu” câu thơ ý nói lên điều gì? H Từ “đổ máu” ví dụ với tượng mà biểu thị có quan hệ nào?

- Tìm hiểu ví dụ d

H Từ câu mang biện pháp tu từ hoán dụ?

H Từ “Trái Đất” câu thơ ai?

 Dùng để bàn tay người dùng thay cho” Người lao động” nói chung Nó phận thay cho tồn thể người

Quan hệ phận toàn thể

(Hs đọc ví dụ b bảng phụ)

Một biểu thị số Ba biểu thị số nhiều

 Quan hệ cụ thể trừu tượng “một” Và “ba” số lượng cụ thể thay cho “số ít” “số nhiều” nói chung

(Hs đọc ví dụ c bảng phụ)

Ý nói lên hi sinh, mát nhân dân ta

 “Đổ máu” dấu hiệu nói đến đau thương, mát Vì vậy, quan hệ dấu hiệu vât vật

(Hs đọc ví dụ d bảng phụ)

 Trái Đất

Nhân loại, đông đảo người sống trái đất

Quan hệ vật chứa đựng

1.Lấy phận thể để gọi tồn thể

Ví dụ a:

Bàn tay ta làm nên tất

Có sức người sỏi đá thành cơm “Hồng Trung Thơng”

2.Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Ví dụ b:

Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên núi cao “Ca dao”

3.Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

Ví dụ c: Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội Tình cờ cháu Gặp Hang Bè “Tố Hữu”

4.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

Ví dụ d:

(4)

H Vậy “Trái Đât” với người sinh sống Trái Đất có mối quan với nào?

H Qua tìm hiểu em nhắc lại có kiểu hốn dụ? Đó kiểu nào?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập SGK

GV: Gọi Học sinh nêu yêu cầu tập

GV: Gọi HS nên yêu cầu tập

-Lấy phận thể để gọi toàn thể

-Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

-Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

III./ Luyện Tập:

Bài tập 1:

A, làng xóm – người dân (Quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng)

B, Mười năm – thời gian trước mắt

Trăm năm – thời gian lâu dài

(Quan hệ cụ thể với trừu tượng)

C, Áo chàm – người Việt Bắc (Quan hệ dấu hiệu vật với vật)

Bài tập 2:

So sánh ẩn dụ hoán dụ

-Giống nhau: Đều gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác

-Khác nhau:

Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng (Hình thức; cách thực hiện; phẩm chất; cảm giác)

(5)

GV: Cho HS trao đổi chấm lẫn

GV: Nhận xét:

Bài tâp 3:

Chính tả: Nhớ - viết

Bài “Đêm Bác không ngủ”

Viết từ “lần thứ ba thức dậy đến anh thức Bác”

5 Củng cố dặn dò:

- Hốn dụ gì? Cho ví dụ

- Có kiểu hốn dụ? nêu tên kiểu hốn dụ đó? - Làm tập, học soạn

Ngày đăng: 23/04/2021, 06:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w