- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp văn bản tự sựới yêu cầu sử dụng.?. các đoạn văn trong văn bản?[r]
(1)TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I MỤC TIÊU:
- Hiểu từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Nắm hoàn cảnh giá trị từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội văn
II KIẾN THỨC CHUẨN: Kiến thức:
- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội văn
Kỹ năng:
- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội
- Dùng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giao tiếp
III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động: - Ổn định :
- Kiểm tra cũ :
+ Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ.
+ Xác định từ tượng hình, từ tượng đoạn thơ sau:
“Mầm Non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận tuôn Rải vàng đầy mặt đất”
- Giới thiệu :
Tiếng Việt thứ tiếng có tính thống cao Tuy nhiên, bên cạnh thống đó, tiếng nói điạ phương, mỗi tầng lớp xã hội có những khác biệt ngữ âm, từ vựng nên tạo số từ ngữ riêng khác với từ ngữ thơng thường mang tính chất tồn dân. Đó từ ngữ điạ phương biệt ngữ xã hội.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
- Trong từ “bắp”, “bẹ”,’ngô” từ nào từ dùng số điạ phương, từ sử dụng phổ biến toàn dân?
- Em hiểu từ ngữ điạ phương, từ ngữ toàn dân?
- GV gợi ý để HS nêu ví dụ từ địa phương.
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS thực theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, ghi tựa bài.
- HS quan sát ví dụ – phát biểu - Từ địa phương: bắp, bẹ. - Từ tồn dân: ngơ
Làm = làm sao Mơ= đâu ; bọ = cha
Hịm = quan tai ( Nghệ-Tỉnh) -Hĩm ( em gái) Thanh hóa
I Tìm hiểu từ ngữ địa phương:
Ghi nhớ:
- Khác với từ ngữ toàn dân, từ địa phương sử dụng ở một (hoặc số) địa phương định.
Tuần: 5 Tiết: 17
(2)- GV kết luận – khái niệm
- Tại đoạn văn có chỗ tác giả dùng từ “mẹ” có chỗ dùng “mợ”?
- Trước CM8 tầng lớp XH ở nước ta, mẹ gọi bằng “mợ”, cha gọi bằng “cậu”?
- GV gọi HS đọc trả lời câu (b) (II).
- Từ “ngỗng”, trúng tủ có nghĩa là gì? Tầng lớp XH thường dùng từ ngữ này?
- Cho biết biệt ngữ xã hội? *Biệt ngữ khác với từ nghề nghiệp thếnào?
-Từ nghề nghiệp:
Cày ải, bón thúc, cạp, soi, suốt - Khi sử dụng từ ngữ điạ phương và biệt ngữ xã hội, cần lưu ý điều gì?
- Tại khơng nên lạm dụng 2 loại từ ngữ này?
-Việc dùng chúng có tác dụng gì trong sáng tác văn chương?
- GV kết luận ghi nhớ.
-O (cô gái)-Nghệ Tĩnh - HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc ví dụ trả lời câu hỏi
- Ngỗng, gậy, hột vịt, quay phim, trúng tủ : từ dùng trong giới học sinh.
- HS nêu định nghĩa dựa vào ghi nhớ.
- Cần ý đến tình huống giao tiếp.
- Lạm dụng gây hiểu lầm. - Trong sáng tác văn chương: * Tô đậm màu sắc điạ phương, * Tô đậm màu sắc giai tầng xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật
- HS đọc phần ghi nhớ.
II Tìm hiểu biệt ngữ XH:
- Trước CM8 tầng lớp trung lưu gọi mẹ mợ
+ Mẹ từ tòan dân
+ Mợ từ ngữ dùng 1 tầng lớp XH định.
+Trong đoạn văn kể chuyện với người đọc tác giả dùng mẹ, tường thuật lại cuộc đối thoại với người cô tác giả dùng mợ
Ghi nhớ
Khác với từ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng trong tầng lớp XH nhất định.
III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ XH:
Ghi nhớ:
- Việc sử dụng từ địa phương và biệt ngữ XH phải phù hợp với tình giao tiếp +Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội thường dùng trong ngữ, giao tiếp thường nhật với người cùng địa phương cùng tầng lớp xã hội với mình. + Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương. Màu sắc tầng lớp XH của ngơn ngữ, tính cách nhân vật. - Muốn tránh lạm dụng từ địa phương biệt ngữ XH cần tìm hiểu từ tồn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Gọi HS đọc tập1, thực hiện.
- Gọi HS đọc tập2, thực hiện
Đọc tập, thực hiện.
Đọc tập, thực hiện.
IV Luyện tập:
Bài tập 1:
Mè: vừng
Heo: lợn
Ngái: xa
Chộ: thấy
Chén: bát Bài tập 2:
(3)- Gọi HS đọc tập 3, thực Đọc tập, thực hiện.
b) Phải học đều, không nên học tủ mà nguy (học tủ: đóan mị số để học thuộc lịng, khơng ý các khác)
c) hôm qua, tớ bị xơi gậy (gậy: điểm 1)
Bài tập 3: Trường hợp giao tiếp:
- Dùng từ địa phương: câu a - Không dùng từ địa phương: b,c,d,e,g
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò * Củng cố:
- Thế từ địa phương? - Thế từ biệt ngữ XH? - Sử dụng từ địa phương biệt ngữ XH nào?
* Hướng dẫn tự học:
- Về nhà học bài, làm tiếp tập 4,5
- Sưu tầm số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội. - Chuẩn bị bài: Tóm tắt văn bản tự sự.
+ Tìm hiểu gợi ý, yêu cầu ở mục I.
+ Đọc văn tóm tắt vả tìm hiểu câu hỏi mục II
- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe, ghi nhận
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I MỤC TIÊU:
- Biết cách tóm tắt văn tự sự.
II KIẾN THỨC CHUẨN: Kiến thức:
- Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự sự.
2 Kỹ năng:
- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết. - Tóm tắt văn tự phù hợp văn tự sựới yêu cầu sử dụng
III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động: - Ổn định :
- Kiểm tra cũ :
+ Nêu tác dụng việc liên kết
- Lớp trưởng báo cáo. - HS thực theo yêu cầu
Tuần: 5 Tiết: 18
(4)các đoạn văn văn bản. + Cách liên kết đoạn văn trong văn bản.
- Giới thiệu mới:
Tóm tắt kỹ cần thiết Khi đọc tác phẩm, ta phải nắm nét chính về nội dung trước phân tích giá trị Vì vậy, ta phải tóm tắt tác phẩm Bài học hơm giúp em hiểu thế nào tóm tắt tác phẩm tự sự cũng nắm bước cần thiết tóm tắt tác phẩm tự sự.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
- Khi đọc tác phẩm văn học, muốn nhớ lâu, người đọc cần làm gì?
- Từ gợi ý trên, cho biết mục đích việc tóm tắt tác phẩm tự sự?
- Gọi HS đọc mục 1, nêu nội dung.
- Gọi HS đọc mục 2, chọn câu đúng.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II (1) SGK trả lời câu hỏi:
a/ Văn tóm tắt kể lại nội dung văn nào? Tại sao em biết?
b/ So sánh văn tóm tắt trên với nguyên văn văn bản? c/ Từ việc tìm hiểu em cho biết yêu cầu văn bản tóm tắt (GV gợi dẫn để HS trao đổi, thảo luận)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bước tóm tắt văn tự sự. - Muốn viết văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì? Những việc phải thực hiện theo trình tự nào?
- GV tổng kết tiết học:
- GV định HS đọc phần ghi nhớ SGK tr 61.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Hãy nêu lên việc tiêu biểu nhân vật quan trọng trong đoạn trích Trong lịng mẹ,
của GV.
- Lắng nghe, ghi tựa bài.
HS quan sát tập suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời đúng câu a, b, c, d (chọn b)
- HS đọc văn tóm tắt trao đổi, thảo luận trả lời:
-Dựa vào việc, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu
- HS trao đổi, thảo luận – nêu ý kiến
- HS trao đổi, thảo luận – nêu ý kiến:
- Đọc kĩ văn tóm tắt để nắm nội dung:
+ Xác định nội dung chính cần tóm tắt: việc nhân vật chính.
+ Sắp xếp theo trình tự hợp lí
+ Viết bàn tóm tắt lời văn mình.
- HS thực theo yêu cầu của GV.
I Thế tóm tắt văn tự sự:
Ghi nhớ:
- Tóm tắt văn tự dùng lời văn rình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng văn bản đó)
II Cách tóm tắt văn tự sự: 1 Những yêu cầu văn bản tóm tắt
- Văn “Sơn tinh – Thủy tinh” Biết nhờ vào các nhân vật việc.
- Văn gốc: Thì truyện dài hơn, nhân vật chi tiết nhiều hơn, lới văn khách quan hơn.
Ghi nhớ:
- Văn tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung văn bản tóm tắt.
2 Các bước tóm tắt văn bản: Ghi nhớ:
- Muốn tóm tắt văn tự cần đọc kĩ để hiểu chủ đề văn bản; xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắ pxếp nội dung theo thứ tự hợp lí sau đó viết thành văn tóm tắt.
III Luyện tập
(5)viết đoạn văn tóm tắt đoạn trích. hơm, tơi hỏi có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ khơng, tơi toan nói có nhìn vẻ mặt độc tơi, tơi trả lời không Cô tiếp tục dỗ dành bảo vào Thanh Hóa cho mẹ tơi may quần áo dạo mẹ tôi phát tài, nhằm làm cho tôi khinh ghét mẹ tơi Cơ cịn kể chuyện mẹ tơi có em bé, chuyện mẹ tơi ăn bận rách rưới, ngồi bán bóng đèn ngồi chợ, tơi nghẹn ngào khóc, xót thương mẹ tơi căm thù hủ tục tàn ác Cơ tơi cịn thương xót thầy tôi và bảo đánh giấy gọi mẹ tôi về, không cần gọi, giỗ đầu thầy tôi, mẹ tơi Mẹ tơi cịn mang nhiều q bánh cho tơi em Quế Vừa nhìn thấy người giống mẹ ,tôi liền đuổi theo Xe dừng, mẹ tơi kéo tơi lên, tơi ịa khóc Mẹ lau nước mắt cho tôi, hỏi chuyện Tôi thấy mẹ xinh đẹp ngày nào.Bao nhiêu cảm giác sung sướng sống lòng mẹ ạt trở Tôi vô cùng hạnh phúc.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò * Củng cố:
- Thế tóm tắt văn tự sự?
- Muốn tóm tắt văn tự sự phải nào?
* Hướng dẫn tự học:
- Về học bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn tự sự.
+ Đọc kỹ lại truyện Lão Hạc, tìm hiểu yêu cầu tập 1.
+ Đọc lại đoạn trích tức nước vỡ bờ, xác định việc, nhân vật quan trong.
- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe, ghi nhận
Tóm tắt văn “Chiếc cuối cùng”
(6)LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I MỤC TIÊU:
- Biết cách tóm tắt văn tự
II KIẾN THỨC CHUẨN: Kiến thức:
- Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự sự.
2 Kỹ năng:
- Đọc – hiểu, nắm bắt toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp văn tự sựới yêu cầu sử dụng
III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
Hoạt động thầy Hoạt động học sinh Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động: - Ổn định :
- Kiểm tra cũ :
+ Thế tóm tắt tác phẩm tự sự? Nêu cách thức tóm tắt
+ Những yêu cầu văn bản tóm tắt?
- Giới thiệu mới:
- Gọi học sinh kể văn bản tự học từ đầu năm đến nay.
- Từ đưa đến nội dung bài luyện tập hôm nay.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
-GV cho HS thảo luận theo nhóm, câu hỏi SGK
- Qua liệt kê, em thấy có bao nhiêu việc tiêu biểu được chọn kể?
- Những nhân vật được nhắc đến?
- Bản liệt kê nêu được những việc tiêu biểu các nhân vật truyện “Lão Hạc” chưa? Nếu cân bổ sung thì em thêm gì?
- Em xếp việc trên theo trình tự hợp lý.
- GV gợi dẫn để HS trả lời: - Hãy xếp việc đã nêu theo trình tự hợp lí.
- Trên sở xếp em thử
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS thực theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, ghi tựa bài.
- Học sinh phát trình bày tập phần luyện tập.
- việc
-Lão Hạc, anh trai, Binh
Tư, ông giáo, chó
- Các việc, nhân vật quan trọng tương đối đầy đủ.
- Thứ tự hợp lý là: b, a, d, c, g, e, i, h, k
I Yêu cầu tóm tắt văn tự sự:
- Bản liệt kê nêu lên việc nhân vật số chi tiết tương đối đầy đủ lộn xộn, thiếu mạch lạc Vì thế muốn tóm tắt cần xếp lại thứ tự việc nêu. - Thứ tự hợp lý là: b, a, d, c, g, e, i, h, k
II Viết văn bản:
Lão Hạc có mảnh vườn và một đứa trai Con trai lão đi phu để lại chó Vàng Vì
Tuần: 5 Tiết: 19
(7)viết lại văn ngắn gọn.
- GV gọi HS đọc văn tóm tắt, HS nhận xét
- GV chỉnh sửa lỗi cần hiết để có văn tóm tắt tương đối hồn chỉnh.
- HS viết văn Lão Hạc ngắn gọn (10 dịng)
- HS trao đổi văn tóm tắt cho đọc (2,3 em cùng bàn)
muốn giữ lại mảnh vườn, lão đành đau lòng bán chó. Sau đó, lão mang tất chỗ tiền dành dụm gửi cho ông giáo nhờ ông trông coi mảnh vườn Từ đó, lão sống khổ sở chẳng nhờ ai giúp Một hôm, lão xin Binh tư một bã chó Ơng giáo rất buồn nghĩ lão Binh Tư Rồi lão nhiên chết, một chết dội mà có Binh tư ơng giáo hiểu.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Thế tóm tắt văn tự sự?
- Muốn tóm tắt văn tự sự phải nào?
- Về xem lại học, làm tập 2
- Xem lại viết số 1, xây dựng lại dàn ý
- Học sinh trả lời - Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe, ghi nhận
Gợi ý tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
Anh Dậu vừa tha về, người ốm yếu, vừa bưng bát cháo lên bọn người nhà lí trưởng ập đến địi thiếu sưu người em trai chết Lo cho chồng, chị Dậu hết lời van xin, van xin chúng quát tháo, đánh đấm chị, bắt trói anh Dậu Chị nghiến giận dữ túm cổ cai lệ dúi ngã chỏng quèo, tên người nhà lí trương bị túm tóc lẳng thềm.Anh Dậu can, chị vẫn chưa nguôi giận: “Thà ngồi tù ”
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I MỤC TIÊU:
- Ôn lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với việc tóm tắt tác tẩm tự sự. - Rèn luyện kĩ ngôn gữ xây dựng văn bản.
II KIẾN THỨC CHUẨN:: Kiến thức:
- Cách làm văn tự sự. - Cách xây dựng dàn bài.
Kỹ năng:
- Biết nhận lỗi làm văn, biết sửa lại cho phù hợp.
III HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
1 Nhắc lại mục đích, yêu cầu viết Yêu cầu HS nhắc lại đề bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, xây dựng dàn bài. YÊU CẦU:
a. Thể loại: Viết văn tự sự, kể kể thứ nhất, kết hợp miêu tả cảnh, miêu tả người, thể cảm xúc cách hợp lý.
b. Nội dung:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát ngày học. - Thân bài:
Tuần: 5 Tiết: 20
(8)+ Nêu khơng khí chung, cảnh vật ngày đầu học.
+ Kể việc đáng nhớ ngày học theo trình tự hợp lý. + Biết chọn lọc việc để kể có kết hợp với miêu tả cảnh, tả người, thể cảm xúc. - Kết bài: Nêu cảm nghĩ thân.
Trả chữa bài
- Trả cho HS tự xem
- Yêu cầu Hs trao đổi để nhận xét
- HS tự chữa làm vào bên lề phía làm với lỗi dùng từ, tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày.
5 Nhận xét chung kết làm bài
- Về kiểu bài: Đa số HS thục kiểu bài.
- Việc sử dụng yếu tố miêu tả, bộc lộ cảm xúc: Miêu tả lệ thuộc nhiều vào SGK chưa có sự sáng tạo riêng, cảm xúc chung chung chưa rõ, chưa thật.
- Về cấu trúc: Đa số có bố cục rõ, cịn số viết ý chưa rõ
-Về tả: Khai giản, ngài, sao,soa đầu, thai đồ, giắt, dắc, thầy dại, học song,súc miện,trời trong sanh, sung xướng, trắng tin, mặt áo,dậy xóm, nghủ xóm, chả lời, đọng viêng, chiết cập,
- Về dùng từ: Dùng nhiều từ địa phương dịm (nhìn), kiến (gương) - Về trình bày:
+ Khơng dùng dấu câu, khơng biết trình bày lời thoại, + Viết số, viết tắt làm.
- Về diễn đạt:
+ Cảm giác lo lắng vả trán đẫm mồ hôi. + Tới cổng trường em thấy xinh xắn xung quanh.
+ Ngôi trường oai nghiêm khoẻ mạnh dũng sĩ. + Trên trời có đám mây xanh.
+ Lòng em thoải mái hơn, tưng bừng.
+ Cây cối vách núi che mát sân trường. - Tỉ lệ điểm số cụ thể.
+ Lớp 83: Giỏi: HS, Khá: HS, Trung bình: 13 HS, Yếu: 12 HS.
6 Đọc khá:
Cho Hs đọc số làm tốt số cịn yếu kém
DẶN DỊ:
* Củng cố:
- GV nhắc nhở vấn đề cần chuẩn bị cho viết sau.
* Hướng dẫn tự học:
- Chuẩn bị bài: Cô bé bán diêm. + Đọc trước truyện.
+ Tìm hiểu tác giả.
+ Tìm hiểu hồn cảnh bé truyện.
+ Tìm hiểu mơ ước bé lần quẹt diêm.
KÝ DUYỆT