Đề cương ôn tập Pháp luật Đại cương K65 04 Bf2

15 19 0
Đề cương ôn tập Pháp luật Đại cương K65 04 Bf2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập pháp luật đại cương k65 04 bf2 ĐH Bách Khoa Hà Nội làm chủ A+ Pháp luật đại cương trong 3 ngày cùng 2k2pro nào Đề cương ôn tập pháp luật đại cương k65 04 bf2 ĐH Bách Khoa Hà Nội làm chủ A+ Pháp luật đại cương trong 3 ngày cùng 2k2pro nào Đề cương ôn tập pháp luật đại cương k65 04 bf2 ĐH Bách Khoa Hà Nội làm chủ A+ Pháp luật đại cương trong 3 ngày cùng 2k2pro nào

1 K65 04 Bf2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương II: 1.1 NGUỒN GỐC RA ĐỜI, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC? a Nguồn gốc: * Theo học thuyết Phi Mac xit: - Theo quan điểm thần học: Thượng đế người sáng tạo nhà nước, quyền lực nhà nước vĩnh cửu bất biến - Thuyết gia trưởng: Nhà nước kết phát triển gia đình, quyền lực nhà nước quyền gia trưởng gia đình - Thuyết bạo lực: Nhà nước đời kết việc bạo lực với thị tộc khác - Thuyết tâm lý : họ dựa phương pháp luận chủ nghĩa tâm để giải thích đời nhà nước → Điểm hạn chế chung: - Chi phối lợi ích song cấp →che đậy Bản chất Nhà nước - Tách rời điều kiện, vật chất, nhà nước kinh tế - xã hội để chứng minh nhà nước không thuộc giai cấp tồn xã hội * Theo học thuyết Mác –Lênin: - Nhà nước đời có phân chia giai cấp - Quyền lực nhà nước vĩnh cửu - Nhà nước tồn tiêu vong điều kiện khách quan cho phát triển khơng cịn + Lần 1: ngành chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt thành ngành kinh tế độc lập + Lần 2: với phát triển mạnh mẽ ngành chăn nuôi trồng trọt thủ công nghiệp đời phát triển dẫn đến lần phân công lao động thứ thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp + Lần 3: đời sản xuất hàng hóa làm cho thương nghiệp phát triển dẫn đến phân công lao động xã hội lần thứ lần phân công lao động giữ vai trị quan trọng có ý nghĩa định dẫn đến tan dã chế động cộng sản nguyên thủy b Bản chất nhà nước: *Bản chất giai cấp: - Điều kiện đời tồn nhà nước gắn liền với xã hội có phân chia giai cấp - Nhà nước thiết lập quyền lực quyền lực nhà nước mang tính giai cấp - Quyền lực nhà nước: + Thuộc giai cấp thống trị liên minh giai cấp thống trị + Bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị thơng qua nhà nước hợp pháp hóa lý trí nhà nước, thông qua nhà nước giai cấp thống trị thể thống trị với xã hội trị, kinh tế xã hội + Là công cụ giúp giai cấp thống trị đàn áp phản kháng giai cấp khác ; trì thống trị giai cấp * Bản chất xã hội : Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] K65 04 Bf2 - Lập lại trì bảo vệ trật tự xã hội từ bảo vệ lợi ích giai cấp tầng lớp khác xã hội - Trong xã hội có cơng việc chung người thể tốt nhà nước - Xã hội phát triển Nhà nước khơng cịn mang chất giai cấp mang chất Xã Hội c Chức nhà nước: Là phương diện mặt hoạt động nhà nước để thực nhiệm vụ nhà nước *Chức đối nội: Là mặt hoạt động chủ yếu nhà nước diễn nước + Đảm bảo trật tự xã hội + Trấn áp phần tử chống đối chế độ + Bảo vệ chế độ kinh tế * Chức đối ngoại: Là mặt hoạt động chủ yếu thể với nhà nước dân tộc khác + Phòng thủ đất nước + Chống xâm lược từ bên + Thiết lập quan hệ với quốc gia khác d Đặc trưng nhà nước: - Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ - Nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt - Nhà nước ban hành pháp luật buộc thành viên xã hội thực - Nhà nước quy định tiến hành thu loại thuế - Nhà nước có chủ quyền quốc gia 1.2 NGUỒN GỐC RA ĐỜI, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT * Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước đặt có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức tính bắt buộc chung, thể ý chí giai cấp nắm quyền lực nhà nước nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội a Nguồn gốc pháp luật: - Pháp luật Nhà nước có nguồn gốc đời - Nhà nước pháp luật đời thời điểm - Nguồn gốc đời pháp luật bắt nguồn từ nguồn gốc đời Nhà nước - Gắn với phân chia xã hội giai cấp thống trị ban hành quy định pháp luật buộc người xã hội thực nhờ cưỡng chế gọi giai cấp bị trị b Bản chất Pháp luật: * Bản chất giai cấp: pháp luật quy tắc thể ý chí giai cấp thống trị Giai cấp nắm quyền lực nhà nước trước chí giai cấp phản ánh pháp luật - Ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật phản ánh cách tùy tiện Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] K65 04 Bf2 - Mục đích điều chỉnh pháp luật hướng đến điều chỉnh quan hệ xã hội tuân theo ý muốn giai cấp thống trị * Bản chất xã hội: - Phản ánh ý chí giai cấp khác xã hội - Mang tính khách quan phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã xã hội đất nước c Đặc trưng pháp luật: * Tính đảm bảo thi hành quyền lực nhà nước pháp luật: pháp luật nhà nước ban hành đảm bảo thực * Tính quy phạm phổ biến trình xử sự, khuôn mẫu xác định cụ thể để điều chỉnh hành vi người, xác định làm khơng làm * Tính khách quan pháp luật muốn phát huy hiệu phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước giai đoạn định, điều kiện thay đổi pháp luật phải thay đổi * Tính ổn định tương đối nhằm giữ ổn định xã hội pháp luật phải có ổn định tương đối Khi ban hành pháp luật phải đảm bảo áp dụng cho thời gian để đảm bảo ổn định cho quan hệ xã hội *Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức d Vai trị pháp luật: - Điều chỉnh quan hệ xã hội + Ghi nhận + Bảo vệ + Ví dụ: cho phép; ngăn cấm, làm - Chức bảo vệ QHXH: Áp dụng biện pháp cưỡng chế có xâm phạm - Chức giáo dục Tác động vào ý thức người 1.3 HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC: * Khái niệm: cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước - Hình thức nhà nước thể ba khía cạnh: a Hình tức thể cách tổ chức trình tự để lập quan tối cao nhà nước xác lập mối quan hệ quan - Gồm dạng là: +)Chính thể quân chủ: hình thức quyền lực tối cao NN tập trung toàn phần vào người đứng đầu NN theo nguyên tắc kế vị Gồm loại: _- Chính thể qn chủ tuyệt đối: hình thức quyền lực NN tập trung tồn vào người đứng đầu NN VD: Nhà vua NN phong kiến VN _- Chính thể quân chủ hạn chế: hình thức người đứng đầu nắm phần quyền lực, bên cạnh cịn có quan quyền lực khác, quan quyền lực bầu Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] K65 04 Bf2 thời hạn định VD: Nhà nước Bruney +)Chính thể cộng hịa: hình thức quyền lực tối cao NN tập trung vào quan bầu thời hạn định Gồm loại: _- Chính thể CH q tộc: hình thức thể quyền bầu cử quan quyền lực tối cao NN áp dụng với giai cấp quý tộc Chế độ NN chủ nơ, phong kiến VD: NN Aten - Chính thể CH dân chủ: hình thức mà quyền bầu cử quan quyền lực tối cao NN quy định với đại đa số nhân dân lao động XH VD: Nhà nước VN b Hình thức cấu trúc nhà nước cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại quan nhà nước, trung ương với địa phương - Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu: Nhà nước đơn nhà nước liên bang +) Nhà nước đơn nhất: nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ tồn vẹn thống nhất, phận hợp thành nhà nước: - Có quan đại diện quyền lực, xét xử chung cho nhà nước - Có chủ quyền chung, có lãnh thổ tồn vẹn thống - Có hiến pháp, hệ thống pháp luật chung Cả nước, quan nhà nước địa phương có nhiệm vụ tổ chức, thực pháp luật quan địa phương ban hành - Cơng dân có quốc tịch, khơng có đơn vị có quyền đặt quốc tịch riêng +) Nhà nước liên bang hình thành từ hai hay nhiều nước thành viên có chủ quyền tự nguyện liên hợp lại - Có chủ quyền chung đồng thời thành viên có chủ quyền riêng - Có hai hệ thống máy nhà nước (toàn liên bang nhà nước thành viên),ít hệ thống pháp luật, cơng dân có hai quốc tịch VD: Mỹ, Liên Xơ (cũ)… - Khơng cịn nhà nước theo nghĩa, đặc biệt lĩnh vực đối ngoại, coi quyền, khơng tự tiện rút khỏi liên bang c Chế độ trị tổng thể phương pháp, hình thức mà nhà nước sử dụng để thực thi quyền lực nhà nước Chế độ trị có dạng: Chế độ dân chủ Chế độ phi dân chủ 1.4 CÁCH TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM: a.Bộ máy nhà nước :là hệ thống quan chuyên trách nhà nước thành lập để thực chức nhiệm vụ nhà nước *Đặc điểm quan nhà nước: - Được thành lập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; - Sử dụng quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước; Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] K65 04 Bf2 - Mỗi quan nhà nước có thẩm quyền định; - Hoạt động quan nhà nước đảm bảo sở vật chất tài nhà nước * Phân loại quan nhà nước: - Theo chế thực quyền lực Nhà nước: Lập pháp/Hành pháp/Tư pháp - Trình tự thành lập: Cơ quan / không người dân bầu - Theo phạm vi quyền lực: Cơ quan trung ương / địa phương b Tổ chức máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Chương III: ** HÌNH THỨC THỂ HIỆN: TẬP QUÁN PHÁP Khái Tập quán pháp niệm tập quán pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lí trở thành quy tắc xử chung nhà nước đảm bảo thực TIỀN LỆ PHÁP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Là việc nhà nước thừa nhận án Tòa Án định quan hành trình xét xử vụ án giải việc đó, lấy án định làm để giải văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục , có trình tự luật định, có quy tắc xử chung , nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội áp dụng nhiều lần thực tế đời sống Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] K65 04 Bf2 việc tương tự xảy sau Đặc • Xuất sớm • Có mối quan hệ mật thiết • điểm• Được sử dụng phổ với thẩm phán biến nhà • Có tinh nhắc lại • nước chủ nơ phong• Có tính bắt buộc kiến • • Ưu • Các quy định dễ dàng • điểm người dân chấp nhận tự nguyện, tự • giác thực • Hạn• chế • • • Do quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Chức đựng quy tắc xử chung Được áp dụng nhiều lần Tên gọi nội dung trình tự ban hành quy định cụ thể Có mối quan hệ mật thiết • Tính xác , rõ ràng với thẩm phán • Điều chỉnh quan hệ xã hội Có tinh nhắc lại cách nhanh chóng Có tính bắt buộc • Dễ dàng sửa đổi bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế Thiếu tính khoa học • Số lượng án định• Có tính bảo thủ ngày nhiều Cục • Mang tính cứng nhắc • Thiếu thống • Tạo cồng kềnh • Tạo tùy tiện nguyên tắc lập pháp Hệ thống pháp luật cồng kềnh, mâu thuẫn chồng chéo Việc sửa đổi bổ sung văn pháp luật diễn làm cho người dân nắm rõ ** HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Cấp ban Cơ quan ban hành Văn quy phạm pháp luật hành Ở Trung Quốc Hội - Hiến pháp ương Ủy ban thường vụ quốc hội - Luật (Bộ luật), Nghị Chủ tịch nước - Pháp lệnh, Nghị Chính phủ - Lệnh, Quyết định Thủ tướng Chính phủ - Nghị định, Nghị Hội đông thẩm phán TANDTC - Chỉ thị, Quyết định Chánh án TANDTC - Nghị Quyết Viện trưởng VKSNDTC - Thông tư, định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan - Thông tư, định ngang - Thông tư, định Ở địa 10 Hội đồng nhân dân cấp -Nghị phương 11 Ủy ban nhân dân cấp - Quyết định Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] K65 04 Bf2 -Hệ thống quy phạm pháp luật nước ta nay: * Hiến pháp: - Là văn quy phạm pháp luật cao nhà nước - Hiến pháp quy định vấn đề hệ thống văn quy phạm pháp luật - Hiến pháp quy định vấn đề đất nước chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước - Hiến pháp Quốc hội ban hành sửa đổi với hai phần ba tổng số đại biểu tán thành * Các đạo luật: - Là văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp - Đạo luật luật văn có giá trị pháp lý cao, đứng sau Hiến pháp * Nghị quyết: Nghị quyết định làm việc hội nghị - Nghị Quốc hội thường ban hành để giải vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Quốc hội thường mang tính chất cụ thể - Pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội có giá trị pháp lý thấp văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành - Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước : Theo hiến pháp năm 1992, Chủ tịch nước ban hành Lẹnh để công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh ban hành định để giải công việc thuộc thẩm quyền cho nhập quốc tịch Việt Nam,… - Nghị quyết, Nghị định Chính phủ, Quyết định thị Thủ tướng Chính Phủ: Nghị quyết, Nghị định Chính phủ tập thể Chính Phủ ban hành theo đa số nửa thực chức nhiệm vụ Chính phủ nhằm cụ thể hóa Hiến pháp, Luật, - Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội - Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, định, thị, thông tư Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao - Nghị quyết, Thông tư liên tịch quan Nhà nước có thẩm quyền, quan Nhà nước có thẩm quyền với tổ chức trị xã hội - Nghị Hội đồng nhân dân cấp: Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương có quyền nghi để điều chỉnh các quan hệ xã hội lĩnh vực thẩm quyền - Nghị Hội đồng nhân dân phải phù hợp không trái mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương, nghị hội đồng nhân dân cấp - Chỉ thị, Quyết định Thủ tướng Chính phủ văn Thủ tướng ban hành để điều hành công việc Chính phủ thuộc thẩm quyền Chính phủ - Quyết định, thị, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ có giá trị pháp lý thấp băn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ - Quyết định, Chỉ thị Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp: Trong phạm vi thẩm quyền luật quy định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp ban hành định thị văn quan nhà nước cấp Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] K65 04 Bf2 Chương IV: ** QUY PHẠM PHÁP LUẬT LÀ GÌ a Quy phạm pháp luật: - Là quy tắc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí lợi ích nhân dân lao động, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội - Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, tiêu chuẩn đánh giá hành vi người - Quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực - Quy phạm pháp luật có nội dung xác định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ xã hội điều chỉnh - Quy phạm pháp luật có tính phổ biến, bắt buộc chung tất người tham vào quan hệ xã hội mà điều chỉnh b Cấu trúc quy phạm pháp luật: VD : “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng , có điều (1) (2) kiện mà khơng cứu giúp, dẫn đến hậu người chết ” (3) * Bộ phận giả định: (1) Người nào? Khi nào? Trong đk nào? - Đây phận Nêu rõ hoàn cảnh, điều kiện cụ thể sống mà hồn cảnh, điều kiện xuất hiện, cá nhân, tổ chức vào điều kiện, hoàn cảnh phải xử theo quy định Nhà Nước (chịu điều chỉnh pháp luật) * Quy định: (2) Phải làm gì? (Nghĩa vụ) Được làm gì? (Quyền) Làm ntn? - Là phận Nêu rõ cách (quy tắc) xử mà chủ thể (cá nhân, tổ chức) phải xử theo họ vào hoàn cảnh, điều kiện, nêu phần giả định * Chế tài: (3) Hậu ntn? Mức độ? - Chế tài phận Nêu biện pháp xử lý dự kiến áp dụng người xử không làm trái quy định nhà nước- trái với nội dung ghi phần quy Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] K65 04 Bf2 ** QUAN HỆ PHÁP LUẬT a khái niệm Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quyền nghĩa vụ bên tham gia pháp luật quy định đảm bảo thực - Quan hệ pháp luật mang tính ý chí - Quan hệ pháp luật bên tham gia có quyền nghĩa vụ pháp luật quy đinh - Quan hệ pháp luật nhà nước đảm bảo thực b Thành phần QHPL *Chủ thể Là bên tham gia vào quan hệ Pháp luật sở quyền nghĩa vụ Nhà nước quy định Chủ thể QHPL cá nhân tổ chức – CÁ NHÂN gọi thể nhân, người cụ thể riêng biệt – PHÁP NHÂN tổ chức luật pháp cho phép có quyền nghĩa vụ người cụ thể quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, đăng ký công nhận; Có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia vào quan hệ Pháp luật – TỔ CHỨC khơng có tư cách pháp nhân tổ chức, đồn thể xã hội khơng có đủ điều kiện để trở thành pháp nhân – Hộ gia đình tổ chức mà thành viên có tài sản để hoạt động kinh tế chung quan hệ sản xuất kinh doanh, quan hệ sử dụng đất hoạt động nông lâm ngư nghiệp luật pháp quy định – Tổ hợp tác tổ chức hình thành sở hợp đồng hợp tác có xác nhận quan Nhà nước địa phương từ thành viên trở lên góp tài sản cơng sức để thực công việc định, chịu trách nhiệm hưởng lợi Chủ thể QHPL tham gia vào quan hệ Pháp luật phải Nhà nước thừa nhận khả chủ thể QHPL, gọi Năng lực chủ thể gồm: NĂNG LỰC PHÁP LUẬT: khả chủ thể Nhà nước thừa nhận, thực quyền nghĩa vụ pháp lý Nhà nước quy định tham gia vào quan hệ Pháp luật (ĐK cần) NĂNG LỰC HÀNH VI: khả xử có ý thức chủ thể, hành vi tạo quyền nghĩa vụ pháp lý Nhà nước thừa nhận chủ thể tham gia vào quan hệ Pháp luật ( ĐK đủ) Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] 10 K65 04 Bf2 *Khách thể Là giá trị vơ hình mà chủ thể tham gia vào quan hệ Pháp luật mong muốn đạt nhằm thỏa mãn nhu cầu, lợi ích (Hàng hóa mua bán, sức khỏe, tác quyền…) VD: Quan hệ mua bán nhà → Khách thể: mong muốn thỏa thuận với Trộm cắp xe máy → Khách thể: Quyền sở hữu Cố ý gây thương tích → Khách thể: Sức khỏe tinh thần *Nội dung: xác định quyền nghĩa vụ chủ thể **Sự kiện pháp lý Là kiện có thật xảy đời sống xã hội, phù hợp với điều kiện pháp luật dự đoán làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể ➢ SỰ BIẾN Sự kiện phát sinh khơng phụ thuộc vào ý chí người VD: bị sắt rơi trúng đầu ➢ HÀNH VI Cách xử thể ý chí người VD: người uống rượu gây tai nạn Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] 11 K65 04 Bf2 Chương V: TIÊU CHÍ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT Khái Chủ thể pháp luật niệm kiềm chế để khơng thực điều pháp luật cấm Bản chất Thực pháp luật có tính chất thụ động thể dạng “hành vi không hành động” Ví dụ Pháp luật cấm hành vi mua, bán dâm Do đó, “khơng thực hành vi mua, bán dâm” xem tuân thủ pháp luật THI HÀNH PHÁP LUẬT Chủ thể pháp luật chủ động thực điều pháp luật yêu cầu ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Cán bộ, quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể khác thực quyền nghĩa vụ pháp luật quy định Chủ động, tích Vừa hoạt động cực thực thực pháp luật pháp luật quan nhà hình thức “hành vi nước, vừa hành động” hình thức thực pháp luật, vừa giai đoạn mà quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tổ chức cho chủ thể pháp luật khác thực quy định pháp luật ->Mang tính quyền lực nhà nước Được thể hình thức “hành vi hành động” “hành vi không hành động” Pháp luật quy định Khi A khởi kiện B nghĩa vụ đóng tịa, tịa án có thuế thu nhập cá trách nhiệm xem xét nhân/ thuế thu thụ lý đơn khởi nhập doanh kiện A nghiệp Theo đó, tịa án Do đó, khơng xem quan “áp thuộc trường hợp dụng pháp luật” miễn thuế/đối tượng khơng chịu thuế chủ thể Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] SỬ DỤNG PHÁP LUẬT Chủ thể pháp luật thực điều mà pháp luật cho phép Các chủ thể lựa chọn xử điều pháp luật cho phép Đó “hành vi hành động” “hành vi không hành động” tùy quy định pháp luật cho phép Khi cho quyền lợi ích hợp pháp bị B xâm phạm, A có quyền khởi kiện B tịa án pháp luật trao cho A quyền khởi kiện B tòa án có thẩm quyền 12 K65 04 Bf2 đóng thuế xem “thi hành pháp luật” Chủ thể thực Hình thức thể Mọi chủ thể Khi đó, A xem “sử dụng pháp luật” Chỉ cán bộ, quan nhà nước có thẩm quyền Thường thể Thường thể Tất loại quy dạng dạng phạm nhà nước có quy phạm quy phạm nghĩa vụ cấm đoán bắt buộc quyền hạn tổ chức Tức quy phạm Theo đó, chủ thể cho chủ thể khác buộc chủ thể buộc phải thực thực pháp luật không thực hành vi hành hành động, hợp pháp vi định Bắt Tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật buộc hình thức mà chủ thể bắt buộc phải thực thực theo quy định pháp luật mà khơng có lựa chọn Mọi chủ thể Thường thể quy phạm trao quyền Tức pháp luật quy định quyền hạn cho chủ thể Các chủ thể thực không thực quyền pháp luật cho phép tùy theo ý chí mình, phụ thuộc vào lựa chọn chủ thể không bị ép buộc phải thực ** Vi Phạm Pháp luật ➢ ➢ ➢ ➢ Hành vi xác định người trái với quy định pháp luật, có lỗi, chủ thể có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Không thực quy định pháp luật Thực không quy định pháp luật Thực quy định cấm pháp luật Thực quyền vượt phạm vi cho phép Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] 13 K65 04 Bf2 Dấu hiệu vi phạm pháp luật +) Hành vi xác định cụ thể chủ thể +) Trái với quy định pháp luật +) Có lỗi chủ thể • khơng hành động • hành động • • • • • • +) Do chủ thể đủ • lực pháp lý • thực • • Không thực quy định PL Thực quy định cấm PL Thực quyền vượt vi phạm cho phép Có khả nhận thức hậu Có nhiều lựa chọn để thực hành vi, lựa chọn hành vi sai trái Độ tuổi: Nhỏ luật hình cá nhân từ đủ 14 tuổi Lao động: từ đủ 15 tuổi Còn lại từ đủ 18 tuổi Khả nhận thức bình thường Cấu thành VPPL - MẶT KHÁCH QUAN bao gồm dấu hiệu :  ❖ ❖    Hành vi trái pháp luật không hành động hành động Hậu quả: gây hại cho QHXH mà PL bảo vệ (Tài sản, Tinh Thần, Tính mạng, Sức khỏe) Quan hệ nhân quả, Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm - KHÁCH THỂ quan hệ xã hội PL bảo vệ bị hành vi trái PL xâm hại đến VD hành vi xâm phạm an ninh quốc gia tính mạng người nguy hiểm nhiều hành vi gây rối trật tự công cộng - MẶT CHỦ QUAN diễn biến tâm lý bên chủ thể VPPL, a Lỗi: ❖ Có khả nhận thức hậu ❖ Có nhiều lựa chọn để thực hành vi, lựa chọn hành vi sai trái Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] 14 K65 04 Bf2 CỐ Ý chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi gây CỐ Ý TRỰC CỐ Ý TIẾP GIÁN TIẾP mong muốn hậu xảy có ý thức để mặc cho hậu xảy VÔ Ý chủ thể vi phạm gây hậu nguy hại cho xã hội VÔ Ý DO CẨU THẢ VƠ Ý VÌ Q TỰ TIN trường hợp trường hợp nhận không nhận thấy trước thấy trước hậu hậu mặc tin tưởng hậu dù càn phải thấy trước khơng xảy có thấy trước hậu thể ngăn ngừa b Động cơ: nguyên nhân bên thúc chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật c Mục đích: kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm - CHỦ THỂ vi phạm pháp luật phải có lực hành vi Đó quan, tổ chức cá nhân • Độ tuổi: ❖ Nhỏ luật hình cá nhân từ đủ 14 tuổi ❖ Lao động: từ đủ 15 tuổi ❖ Cịn lại từ đủ 18 tuổi • Khả nhận thức bình thường DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CẤU THÀNH TỘI PHẠM Xác định tội danh: phần chiếm từ 0,25 điểm đến 0,5 điểm, phần lớn đề đưa loại tội danh để sinh viên lựa chon dựa kiến thức, hiểu biết Phân tích mặt cấu thành tội phạm: a Mặt khách quan: sinh viên phải yếu tố sau: – Hành vi phạm tội (hành vi khách quan) – Hậu hành vi – Mối quan hệ nhân hành vi với hậu xảy ra: tình rõ ràng sinh viên cần nhấn mạnh lại việc hậu xảy nêu hành vi khách quan gây ra… b Mặt chủ quan: sinh viên phải yếu tố sau: – Lỗi chủ thể thực hành vi: xác định lỗi (là cố trực tiếp hay cố ý gián tiếp; vơ ý q tự tin hay vơ ý cẩu thả) Trường hợp tình tiết đưa khơng đủ để phân tích sâu cần xác định lỗi cố ý hay vô ý Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] 15 K65 04 Bf2 – Về mục đích, động vi phạm khơng u cầu sinh viên thiết phải phân tích tìm (trong q trình làm đáp án người đề cấu nhiều 0,15 điểm cho mục này) c Chủ thể: sinh viên phải yếu tố sau: Chủ thể cá nhân thực hành vi phạm tội ( phải đủ tuổi có lực chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định người thực hành vi phạm tội) d Khách thể: sinh viên phải mối quan hệ xã hội mà bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới mà pháp luật hình bảo vệ VÍ DỤ: Khách thể tội cướp tài sản trực tiếp xâm hại đến quan hệ xã hội sau: • Quan hệ nhân thân, quan hệ tính mạng, sức khoẻ người, quyền bảo vệ tính mạng sức khoẻ Nhà nước người • Quan hệ tài sản: quan hệ quyền sở hữu, quyền sở hữu tài sản hợp pháp công dân Nhà nước bảo vệ - Tập đề cương sưu tầm chương II đến chương V, cịn Chương VI có ghi đầy đủ nên lười soạn lại hihi 😊 mong cảm bạn tham khảo ôn tập tốt nha 😊 FIGHTING =))) TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide Bài giảng Pháp luật Đại cương cô Nguyễn Thị Yến Slide Bài giảng Pháp luật Đại cương cô Nguyễn Thị Thúy Hằng Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] ... [SCHOOL] K65 04 Bf2 -Hệ thống quy phạm pháp luật nước ta nay: * Hiến pháp: - Là văn quy phạm pháp luật cao nhà nước - Hiến pháp quy định vấn đề hệ thống văn quy phạm pháp luật - Hiến pháp quy... hội pháp luật bảo vệ Không thực quy định pháp luật Thực không quy định pháp luật Thực quy định cấm pháp luật Thực quyền vượt phạm vi cho phép Hieu.HC201143@sis.hust.edu.vn | [SCHOOL] 13 K65 04 Bf2. .. dụ Pháp luật cấm hành vi mua, bán dâm Do đó, “khơng thực hành vi mua, bán dâm” xem tuân thủ pháp luật THI HÀNH PHÁP LUẬT Chủ thể pháp luật chủ động thực điều pháp luật yêu cầu ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 23/04/2021, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan