Nếu thiếu từ 2 trong 9 nội dung trở lên hoặc nội dung 1.9 (dạy bài mới) không hoạch định rõ hoạt động của trò và thầy trong việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức, soạn không đúng mẫu, sai k[r]
(1)PHỊNG GD&ĐT SỐP CỘP CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS SỐP CỘP Độc lập – Tự – Hạnh phúc
Số: 01/HD – CM
Sốp Cộp, ngày 10 tháng năm 2010
HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN HỒ SƠ, ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Căn Điều lệ trường trung học năm 2007 ban hành kèm theo định số 07/2007/QĐ – BGDĐT ngày 02 tháng 04 năm 2007;
Căn Thông tư số: 43/2006/TT-BGD-DT ngày 20 tháng 10 năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo;
Căn công văn số 961/SGD&ĐT - GDTrH ngày 30 tháng 10 năm 2008 Sở Giáo dục Đào tạo Sơn La việc Quy định hồ sơ nhà trường giáo viên;
Để thống thực quy chế chuyên môn, Trường THCS Sốp Cộp quy định hướng dẫn thực hồ sơ hướng dẫn đánh giá chuyên môn giáo viên sau:
I QUY ĐỊNH DANH MỤC ĐẦU SỔ GIÁO VIÊN.
STT TÊN ĐẦU SỔ GHI CHÚ
I DANH MỤC HẠNG A
1 Giáo án môn dạy, GDNGLL, Hướng nghiệp GV
2 Sổ dự giờ.* GV
3 Sổ công tác.* GV
4 Lịch báo giảng.* GV
5 Sổ hội họp ( Không ghi chung với sổ họp chi bộ) GV
6 Sổ chủ nhiệm (*) GVCN
7 Sổ kế hoạch ôn thi HSG, Phụ đạo HSY GV
II DANH MỤC HẠNG B.
1 Sổ theo dõi lớp hàng ngày GVCN
2 Sổ gọi tên, ghi điểm (**) GVCN
3 Học bạ học sinh (**) GVCN
4 Sổ điểm cá nhân.* GV
5 Sổ phụ trách công tác Phổ cập GV
6 Giáo án dạy buổi hai GVBH
(2)Hình thức đầu sổ theo hướng dẫn CV số: 961/SGD&ĐT-GDTrH yêu cầu chuyên môn nhà trường./.
II HƯỚNG DẪN KIẾM TRA, XẾP LOẠI HỒ SƠ SỔ SÁCH.
1 Đánh giá, xếp loại. 1.1 Nguyên tắc chung
Việc đánh giá, xếp loại giáo viên phải lấy kết thực nhiệm vụ chuyên môn, đặc biệt chất lượng, hiệu giáo dục làm chủ yếu
Xếp loại nội dung theo mức: Tốt, Khá, Trung bình Chưa đạt
1.2 Xếp loại kết thúc tra.
a Xếp loại hồ sơ sổ sách:
Các loại sổ sách cộng lại xếp trung bình tính hệ số Giáo án cộng lại tính trung bình cộng tính hệ số b Xếp loại chun mơn:
Giờ dạy tính hệ số ( Mỗi năm lấy kết đợt thao giảng lần dự đột xuất) để xếp loại dạy
Hồ sơ sổ sách tính hệ số
Chất lượng học tập học sinh môn giảng dạy tính hệ số
2 Kiểm tra hồ sơ chuyên môn.
Nhằm đánh giá việc thực quy chế chun mơn hiểu thêm trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo giáo viên
2.1 Kiểm tra tồn giáo án năm học xem có soạn đủ số lượng khơng có bảo đảm chất lượng không; xem kỹ số giáo án cảm thấy giáo viên soạn kỹ số giáo án cảm thấy sơ sài để đánh giá chất lượng soạn, xem loại giáo án đặc trưng dạy mới, luyện tâp, ôn tập, thực hành, kiểm tra
Kiểm tra giáo án vừa dạy để xem trình độ nắm vững yêu cầu, nội dung dạy giáo viên, xác định chi tiết trình bày chưa
2.2 Đối chiếu lịch báo giảng, sổ đầu bài, sổ công tác với phân phối chương trình để xem xét việc thực chương trình giáo viên; thống kê thông tin học sinh, điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ; biện pháp thực chun mơn hàng tuần có thường xun, phù hợp không
(3)15 phút chậm sau tuần; kiểm tra tiết chậm sau tuần), chữa khơng, cho điểm có xác, công không?
2.4 Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị, thí nghiệm xem có dùng thường xuyên, nội dung yêu cầu bại dạy không?
2.5 Kiểm tra sổ tự bồi dưỡng, sổ dự xem có thường xuyên dự đồng nghiệp, tự bồi dưỡng, học hỏi đồng nghiệp, tổ chuyên môn, hiệu trưởng?
2.6 Kiểm tra sổ theo dõi lớp xem có theo dõi lớp sát khơng? Sự phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với phụ huynh học sinh có thường xun khơng?; tun dương học sinh tích cực, biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến; việc thu chi quỹ lớp Kế hoạch hoạt động hàng tuần lớp
2.7 Kiểm tra kế hoạch ôn thi học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, tài liệu ôn thi học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, dạy nâng cao xem giáo viên dạy học có chuẩn bị nội dung chu đáo, phù hợp với yêu cầu, đối tượng không?
3 Đánh giá.
3.1 Đánh giá hai hình thức
Nhận xét ưu điểm, nhược điểm, thiếu sót giáo viên trao đổi ghi tóm tắt vào biên bản, hồ sơ tra
Xếp loại mặt xếp loại chung chuyên môn Tiêu chuẩn đánh giá loại đánh giá chung
3.2 Đánh giá, xếp loại sổ sách 3.2.1 Đánh giá loại sổ
a Loại tốt.
Hình thức trình bày theo quy định công văn 961/SGD&ĐT Sơn La
Các sổ sách trình bày sẽ, khoa học, nội dung ghi chép thường xuyên, kịp thời
b Loại khá.
Sổ sách trình bày sẽ, khoa học, nội dung ghi chép thường xuyên, đôi chỗ chưa kịp thời
Hình thức trình bày loại hồ sơ theo quy định công văn 961/SGD&ĐT Sơn La
c Loại trung bình.
Trình bày chưa sẽ, khơng thật rõ ràng, nội dung đơi chỗ cịn sơ sài Ghi chép thiếu thường xun, đơi chỗ chưa xác
(4)Các trường hợp lại
3.2.2 Xếp loại chung sổ sách.
a Loại tốt
+ Có từ 70% loại hồ sơ xếp loại tốt
+ Khơng có hồ sơ bị xếp loại từ trung bình trở xuống + Đủ loại sổ sách theo quy định
b Loại
+ Có từ 70% sổ cách đạt loại trở lên + Khơng có sổ sách bị xếp loại chưa đạt + Đủ loại sổ sách theo quy định
c Loại trung bình
+ Có 70% sổ sách đạt từ loại trung bình trở lên
+ Thiếu, chưa có nội dung khơng q loại sổ sách kiểm tra d Loại
+ Các trường hợp lại 3.3 Xếp loại giáo án * Về hình thức:
Soạn theo mẫu giáo án quy định công văn 961/Sở GD&ĐT Sơn La, trình bày đẹp, khoa học Giáo án trình bày theo trật tự tuyến tính kẻ cột Theo hướng dẫn công văn sau:
Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 (lớp ) Ngày dạy: / / 20 (lớp ) Ngày dạy: / / 20 (lớp ) TIẾT ( THEO PPCT): TÊN BÀI HỌC
1 Mục tiêu.
a Kiến thức
HS biết, hiểu, trình bày, nêu, vận dụng, phân tích, tổng hợp b Kỹ
(5)c Thái độ
Tiếp nhận, phản ứng, tổ chức giá trị, trở thành tính cách; giáo dục học sinh nhân sinh quan, giới quan
2 Chuẩn bị GV HS.
a Chuẩn bị giáo viên
SGK, tài liệu tham khảo, phiếu học tập, bảng phụ, mẫu vật, thí nghiệm, đồ dùng, thiết bị dạy học cần thiết cho tiết dạy
b Chuẩn bị học sinh
SGK, ôn bài, chuẩn bị bài, đồ dùng học tập, mẫu vật, thí nghiệm
3 Tiến trình dạy:
a Kiểm tra cũ ( Tg): GV: Câu hỏi
HS: Đáp án
( Nên gọi HS nhận xét; GV nhận xét câu trả lời cho điểm)
b Bài
* Vào bài:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động ( Tg )
Tên hoạt động
Hoạt động ( Tg )
Tên hoạt động
Hoạt động ( Tg )
Tên hoạt động
( Riêng mơn sinh học hoạt động phải có mục tiêu cụ thể) c Củng cố, luyện tập ( Tg)
Đưa hệ thống câu hỏi, tập củng cố, luyện tập nội dung trọng tâm tiết học
(6)Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tập khó học nhắc nhở học sinh học bài, chuẩn bị học
Chú ý:
Giáo án đánh máy viết tay, trình bày sẽ, rõ ràng. Có phân bố thời gian hợp lý toàn bài, hoạt động dạy học. Giáo án thể rõ hoạt động GV, HS theo hướng tích cực.
Giáo án kẻ cột ( HĐ GV, HĐ HS) cột trình bày theo trật tự tuyến tính, nội dung ghi bảng.
Khi lên lớp dạy giáo viên phải có giáo án trực tiếp soạn, không được dùng giáo án cũ.
Nghiêm cấm việc chép giáo án người khác. Giáo án soạn trước dạy - ngày.
B Đối với giáo án kiểm tra tiết, học kỳ.
Ngày soạn: / / 200 Ngày kiểm tra: / / 200 (lớp ) Ngày kiểm tra: / / 200 (lớp ) Ngày kiểm tra: / / 200 (lớp ) TIẾT (THEO PPCT): KIỂM TRA TIẾT (KIỂM TRA HỌC KỲ) 1 Mục tiêu kiểm tra.
( Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ gì; giáo dục học sinh nội dung nào)
2 Đề bài.
( Ghi rõ đề kiểm tra lớp, không dùng đề kiểm tra chung khối)
3 Đáp án
( Mỗi đề kiểm tra có đáp án biểu điểm chi tiết tương ứng).
4 Đánh giá nhận xét sau chấm kiểm tra
( Về nắm kiến thức, kỹ vận dụng học sinh, cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra).
* Về yêu cầu nội dung giáo án:
(7)( Giáo án soạn trước giảng từ - ngày)
3.4 Quy định xếp loại giáo án.
a Xếp loại giáo án tiết dạy
* Xếp mức, đạt yêu cầu hay chưa đạt yêu cầu theo nội dung sau: 1.1 Ghi ngày tháng soạn, giảng
1.2 Mục tiêu học: Mục tiêu dạy thể rõ kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với nội dung học
1.3 Chuẩn bị giáo viên, học sinh
1.4 Kiểm tra cũ: Có câu hỏi kiểm tra cũ đáp án phù hợp 1.5 Có nội dung ghi bảng giáo viên
1.6 Có nội dung củng cố, đánh giá phần tồn 1.7 Có hướng dẫn học sinh học làm nhà
1.8 Phân phối thời gian hợp lý cho phần giảng 1.9 Dạy mới:
Hoạch định rõ hoạt động học tập học sinh thích hợp cho việc nắm bắt đơn vị kiến thức, thể hướng đổi
Hoạch định hoạt động hỗ trợ giáo viên tương ứng với hoạt động học sinh dự kiến tình sư phạm xảy
Tình học tập phù hợp với đơn vị kiến thức (tìm hiểu cá nhân, hoạt động nhóm…)
1.10 Bài soạn đủ bước lên lớp
Nếu thiếu từ nội dung trở lên nội dung 1.9 (dạy mới) khơng hoạch định rõ hoạt động trị thầy việc nắm bắt đơn vị kiến thức, soạn không mẫu, sai kiến thức bản; giáo án soạn máy vi tính khơng dùng phơng chữ Time New Roman giáo án xếp loại chưa đạt u cầu Ngồi giáo án xếp đạt yêu cầu
b Xếp loại chung giáo án.:
Nếu giáo viên dạy nhiều khối lớp, nhiều ban tiến hành xếp loại giáo án tiết theo quy định Căn tổng số giáo án khối lớp, ban giáo viên phân cơng giảng dạy tính đến thời điểm kiểm tra, xếp theo loại sau:
(8)2.2 Loại Khá: - Không thiếu giáo án nào; Không chậm giáo án - Số giáo án đạt yêu cầu từ 75% trở lên
2.3 Loại Trung bình: - Khơng thiếu giáo án nào; chậm khơng q giáo án - Số giáo án đạt yêu cầu từ 50% trở lên
2.4 Loại chưa đạt: Những trường hợp lại
* ( Chú ý giáo án chưa soạn trước ngày so với ngày dạy TKB PPCT tính chưa đủ giáo án hay gọi chậm giáo án). c Xếp loại chung giáo án
* Loại tốt
+ Đủ giáo án môn
+ Có từ 2/3 số giáo án mơn xếp loại tốt
+ Khơng có giáo án xếp loại từ trung bình trở xuống * Loại
+ Đủ giáo án mơn
+ Có từ 2/3 số giáo án xếp loại trở lên + Khơng có giáo án mơn xếp loại chưa đạt * Loại trung bình
+ Đủ giáo án mơn
+ Có từ 2/3 số giáo án mơn xếp loại từ trung bình trở lên * Các trường hợp lại
4 Xếp loại chung hồ sơ sổ sách.
a Loại tốt:
+ Giáo án xếp loại tốt + Sổ sách từ trở lên
+ Khơng có giáo án sổ sách xếp loại trung bình trở xuống b Loại
+ Giáo án xếp loại từ trở lên
(9)c Loại trung bình
+ Giáo án xếp loại trung bình + Hồ xếp loại trung bình d Loại ( chưa đạt) Các trường hợp cịn lại
5 Cách tính đánh giá chất lượng học tập môn học sinh.
a Loại Tốt
+ Tỷ lệ học lực giỏi 10% + Tỷ lệ học lực Khá 30% + Tỷ lệ học lực yếu 10% b Loại Khá
+ Tỷ lệ học lực giỏi 5% + Tỷ lệ học lực Khá 20% + Tỷ lệ học lực yếu 15% c Loại Trung bình
+ Tỷ lệ học lực Khá - Giỏi 15% + Tỷ lệ học lực yếu, 20% d Loại Kém
Các trường hợp lại
( Chú ý xếp loại TBM: Giỏi: 8.0; Khá: từ 6.5 đến 7.9; Trung bình: từ 5.0 đến 6.4 Loại yếu: từ 3.5 đến 4.9; loại kém: lại)
6 Dự giờ, xếp loại dạy.
6.1 Kiểm tra trình độ nghiệp vụ sư phạm
Xem xét trình độ nắm vững mục đích, u cầu, chương trình, nội dung giảng dạy, vị trí giảng hệ thống chương trình
Mức độ nắm kiến thức, kỹ dạy, xác định trọng tâm, yêu cầu tối thiểu cho lớp vấn đề mở rộng, nâng cao cho học sinh giỏi
Việc giáo dục thái độ, tình cảm cho học sinh thơng qua dạy Cấu trúc dạy giáo viên có hợp lý hay không?
(10)Phải coi nội dung quan trọng cần xem xét đánh giá lực sư phạm giáo viên, giáo viên nắm kiến thức chưa đủ để làm cho học sinh nắm tốt Cần giúp giáo viên nắm vững thực đổi sư phạm quan trọng:
+ Phát huy tính tích cực, tự giác học sinh, làm cho học sinh chủ động tìm kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tránh làm cho học sinh học tập cách thụ động
+ Giảng dạy theo phương pháp cá thể hóa, quan tâm đến đặc thù đối tượng học sinh Trên sở nắm lực, nhịp độ làm việc, thói quen làm việc học sinh Phát lỗ hổng kiến thức, hiểu khó khăn đối tượng học tập để giúp đỡ cách có hiệu
+ Cần xem xét nhiều phương diện khía cạnh nêu đây:
6.2.1 Những hoạt động đơn phương giáo viên:
Chọn sử dụng phương pháp giảng dạy có phù hợp đặc điểm học sinh môn học hay không? ( thuyết giảng, đàm thoại, trực quan, trao đổi nhóm, các hoạt động khác dạy…); việc sử dụng ngơn ngữ có sáng, dễ hiểu hay khơng?
Biết hình thành rõ ràng mục tiêu từ đặt vấn đề, đưa dẫn, yêu cầu rõ ràng hay không?
Nghệ thuật trình bày bảng, trình bày thí nghiệm; lựa chọn, trình bày đồ dùng dạy học có lúc, mục đích hay khơng?
Phân phối thời gian có hợp lý hay không ( tận dụng thời gian cho học sinh làm việc, phân bố giưa phần, lý thuyết luyện tập)?
6.2.2 Các biện pháp giáo viên tổ chức, thúc đầy học sinh chủ động học tập, sát trình độ đối tượng nhóm đối tượng
Giáo viên có nêu vấn đề làm cho học sinh định hướng rõ ràng theo dõi học; cách hướng dẫn, hệ thống câu hỏi dẫn dắt cho học sinh tự tìm tịi, sáng tạo để nắm kiến thức rèn luyện kỹ hay không?
Giáo viên có ý rèn luyện phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm mơn học ( có ý thức phê phán, ln có ý thức lật lại vấn đề; rèn luyện khả năng trình bày vấn đề, tự làm thí nghiệm; củng cố hệ thống khái niệm, rèn luyện kỹ năng sử dụng thuật ngữ, rèn luyện kỹ đặc thù môn học …) hay không?
Giáo viên có kích thích học sinh động não, chủ động làm việc, không tiếp thu thụ động hay khơng? ( chú ý nhóm, giỏi, trung bình yếu)
(11)Giáo viên có tổ chức, quản lý hoạt động theo nhóm để học sinh làm việc phù hợp với lực trao đổi thảo luận hay khơng?
Giáo viên có biết khai thác lỗi học sinh, tận dụng hội để phân tích uốn nắn làm cho học sinh nắm kiến thức hay không?
Giáo viên điều khiển lớp học nào? Việc thu hút ý học sinh?
Giáo viên có làm chủ xử lý tình sư phạm hay khơng? Giáo viên có đánh giá xác, khách quan kết học tập hay khiơng? Giáo viên có hướng dẫn chu đáo cho học sinh học nhà hay khơng?
Giáo viên có làm chủ mối quan hệ với học sinh với lớp học hay khơng?
Giáo viên có tạo khơng khí tin cậy, biết lắng nghe, đóng vai trị chủ đạo giảng dạy, làm cho học sinh tích cực học tập hay không?
6.3 Những báo quan sát để nhận xét kết học tập dự giờ
Thái độ học sinh lớp, tham gia xây dựng bài, tính chắn nội dung phát biểu trả lời học sinh
Vận dụng kiến thức kỹ để làm tập lớp Khơng khí nhịp độ hoạt động lớp, nhóm lớp
Nền nếp học tập học sinh; sử dụng sách giáo khoa, ghi, tập, cách sử dụng giấy nháp
Quan hệ nhóm học sinh với
Về phương pháp quan sát, đặt câu hỏi ngắn câu trắc nghiệm nhanh để khẳng định nhận định kết tiếp thu học sinh ( công việc không bắt buộc không làm thời gian); trừ tiết thao giảng, thi GVG bắt buộc
6.4 Đánh giá.
Đánh giá hai hình thức:
Nhận xét ưu điểm, nhược điểm, thiếu sót giáo viên trao đổi ghi tóm tắt vào biên bản, hồ sơ tra
Xếp loại mặt xếp loại chung chuyên môn Tiêu chuẩn đánh giá loại đánh giá chung
1 Đánh giá, xếp loại dạy
(12)Biết vào nội dung, mục đích yêu cầu, đối tượng học sinh để lựa chọn phương pháp thích hợp, vận dụng nhuần nhuyễn, phối hợp tốt phương pháp dạy học
+ Trình bày rõ ràng, ngơn ngữ ( nói viết bảng) xác, sáng, có củng cố, khắc sâu
+ Sử dụng đồ dùng dạy học ( theo yêu cầu bài) hợp lý
+ Biết hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh ( phương pháp chung và phương pháp môn).
+ Biết tổ chức cho học sinh làm việc nhiều lớp Mọi học sinh làm việc theo khả
+ Biết gợi mở, hướng dẫn để học sinh tự tìm tịi kiến thức, có nhiều biện pháp phát huy tính chủ động học sinh
+ Quan tâm đến đối tượng khác việc giao tập nhà … + Tiến trình tiết học hợp lý, thu hút ý học sinh, phân phối thời gian thích hợp cho phần, khâu, hoạt động thầy trò
+ Quan hệ thầy trò nhân
1.2 Loại khá
Biết vào nội dung bài, vào mục đích yêu cầu, vào đối tượng học sinh để xác định phương pháp thích hợp, phải đạt u cầu:
+ Trình bày rõ ràng, ngơn ngữ ( nói viết bảng ) xác, sáng, có củng cố, khắc sâu
+ Sử dụng đồ dùng dạy học ( nếu cần) hợp lý
+ Có tổ chức cho học sinh làm việc lớp, nhiều học sinh làm việc + Biết gợi mở, hướng dẫn để học sinh tự tìm tịi kiến thức, nhiên có chỗ cịn lúng túng
+ Quan tâm đến đối tượng khác giao tập, hướng dẫn riêng + Tiến trình tiết học hợp lý, thu hút ý đại phận học sinh, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu
+ Quan hệ thầy trò thân
Lưu ý: Nếu giáo viên dạy lớp học sinh có trình độ q hai mức độ tốt không yêu cầu cao việc hướng dẫn học sinh tìm tịi kiến thức, điểm kiển tra khảo sát chất lượng Nhưng yêu cầu khác phải đạt trên.
1.3 Loại đạt yêu cầu ( Trung bình)
(13)Trình bày rõ ràng, ngơn ngữ ( nói viết bảng) xác, có củng cố
Có sử dụng đồ dùng dạy học ( nếu cần) có sẵn phịng thí nghiệm hay dễ kiếm
Có tổ chức cho học sinh làm việc lớp hiệu chưa cao
Có ý hướng dẫn để học sinh tự tìm tịi kiến thức, nhiên có chỗ cịn lúng túng
Chú ý quan tâm đến đối tượng khác việc giao tập, hướng dẫn riêng
Tiến trình tiết học hợp lý, thu hút ý đa số học sinh Quan hệ thầy trị bình thường
1.4 Chưa đạt u cầu ( Loại kém):
+ Còn nhiều lúng túng, chưa bao quát lớp, phương pháp hiệu + Sai kiến thức khoa học
+ Chỉ dạy học theo lối đọc chép
+ Học sinh không hăng hái học tập, đa số học sinh không vận dụng kiến thức, kỹ
+ Có thái độ, hành vi tỏ không tôn trọng nhân cách học sinh
*) Đánh giá phân loại tiết dạy ( theo hướng dẫn công văn 10227/BGD &ĐT)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY GIÁO VIÊN THCS
( Theo mẫu CV số: 10227/GD&ĐT Bộ GD & ĐT)
I ĐÁNH GIÁ TỪNG MẶT
Các mặt Yêu cầu 0 Điểm1 2
NỘI DUNG
1 Chính xác khoa học ( Khoa học mơn vàquan điểm tư tưởng, lập trường trị) Bảo đảm tính hệ thống đủ nội dung làm rõtrọng tâm Liên hệ với thực tế (nếu có) có tính giáo dục PHƯƠNG
PHÁP
(14)PHƯƠNG TIỆN
6
Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp tốt phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp
7 Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ , lờinói rõ ràng, chuẩn mực, giáo án hợp lý.
TỔ CHỨC
8 Thực linh hoạt khâu lên lớp, phânphối thời gian hợp lý phần, khâu.
Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng, học sinh hứng thú học
KẾT QUẢ 10 Đa số học sinh hiểu bài; nắm vững trọngtâm biết vận dụng kiến thức.
Điểm tổng cộng ………/ 20
II CÁCH XẾP LOẠI 1.1 Loại giỏi:
a Điểm tổng cộng từ 17 đến 20 điểm
b Các yêu cầu 1, 4, 6, phải đạt điểm, yêu cầu lại phải đạt từ điểm trở lên
1.2 Loại khá:
a Điểm tổng cộng từ 13 trở lên
b Các yêu cầu 1, 4, phải đạt điểm, yêu cầu lại phải đạt từ điểm trở lên
1.3 Loại trung bình:
a Điểm tổng cộng từ 10 trở lên
b Các yêu cầu 1, phải đạt điểm, yêu cầu lại phải đạt từ 0.5 điểm trở lên
1.4 Loại khơng đạt u cầu: Các trường hợp cịn lại
7 Xếp loại chuyên môn giáo viên.
a Loại giỏi
+ Giờ dạy xếp loại Giỏi
+ Chất lượng học tập học sinh đạt từ Khá trở lên + Hồ sơ sổ sách xếp loại Tốt
b Loại Khá
+ Giờ dạy xếp loại Khá
(15)+ Hồ sơ sổ sách xếp loại Khá c Loại Trung bình
+ Giờ dạy xếp loại Trung bình
+ Chất lượng học tập học sinh Trung bình + Hồ sơ sổ sách xếp loại Trung bình
c Loại Kém
Các trường hợp lại
* Chú ý xếp loại theo hướng xét từ mức xếp loại từ cao xuống thấp
Trên yêu cầu thực hướng dẫn đánh giá xếp loại chuyên môn giáo viên Trường THCS Sốp Cộp áp dụng thống toàn trường từ năm học 2009 - 2010 Giao chuyên môn nhà trường quán triệt tới tổ chuyên môn, giáo viên nghiêm túc thực
Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG
- BCH Cơng đồn, - Các Tổ CM,
- Thành viên tổ TTCM, - Lưu: VT