1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

SO HOC KY II

100 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh về tập hợp Z các số nguyên, các phép tính trong tập hợp Z , giá trị tuyết đối của số nguyên vận dụng các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế vào giải to[r]

(1)

Tuần 19

Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết 59

Quy tắc chuyển vế - luyện tập A Mục tiêu:

HS hiểu vận dụng tính chất đẳng thức

HS hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển số số hạng đẳng thức từ vế sang vế kia, ta phải đổi dấu số hạng

B Chuẩn bị GV HS:

GV chuẩn bị cân bàn, hai cân kg nhóm đồ vật có khối lượng Bảng phụ ghi tính chất, câu hỏi tập

C Các Hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên học sinh: Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Học sinh 1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu '' + '' bỏ dấu ngặc đằng trước có dấu '' - ''

Chữa 60

Học sinh chưa 89 c, d

Giáo viên lưu ý học sinh cách viết gọn tổng đại số

Hoạt động 2: tính chất đẳng thức

Giáo viên giới thiệu cho học sinh thực hện hình vẽ 50

Học sinh quan sát trao đổi rút nhận xét

Giáo viên giới thiệu khái niệm đẳng thức Tương tự cân đĩa, ban đầu ta có hai số nhau; a = b ta đẳng thức Mỗi đẳng thức có vế

GV: Từ phần thực hành cân đĩa em rút nhận xét tính chất đẳng thức

Học sinh nhận xét: thêm số vào hai vế đẳng thức, ta đẳng thức

Nếu bớt số số hai vế đẳng thức

Nếu vế trái vế phải vế phải vế trái

Giáo viên: Ta áp dụng tính chất vào

Bài 60 a, = 346 b, = - 69 Bài 89 (SGK)

c, (- 3) + ( - 350) + (-7) + 350 = -3 -7 - 350 + 3000 = -10

d, =

I Tính chất đẳng thức

Nhận xét: Khi thăng đồng thời cho thêm vật có khối lượng vào đĩa cân cân thăng

Ngược lại: đồng thời bớt vật khối lượng hai đĩa cân cân thăng

Tính chất đẳng thức a = b  a + c = b + c

a + c = b + c  a = b

(2)

Hoạt động giáo viên học sinh: Ghi bảng giải tập

Hoạt động 3: Ví dụ áp dụng

Giáo viên đưa ví dụ SGK hướng dẫn học sinh cách giải

Học sinh làm ?2

Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế

Giáo viên: Chỉ vào phép biến đổi x- = -3 x + = -2

x = - + x = - -

Và hỏi Em có nhận xét chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức ?

Học sinh thảo luận quy tắc chuyển vế Giáo viên cho học sinh làm ví dụ SGK

Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3

Giáo viên: Ta học phép cộng phép trừ số nguyên Ta xét xem phép toán quan hệ với ?

Học sinh

GV: Gọi x hiệu a b

x = a - b áp dụng quy tắc chuyển vế ta x + b = a

Giáo viên: Phép trừ phép toán ngược phép cộng

Hoạt động 5: Củng cố luyện tập

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất đẳng thức quy tắc chuyển vế

Học sinh làm tập 61, 63 Hướng dẫn nhà

II Ví dụ

1, Tìm số ngun x biết x - = -

x - + = - + x = -3 +

x = -1

?2: x +4 = -2

x + - = - - x + = -2 -4

x = -6

III Quy tắc chuyển vế

Quy tắc SGK Ví dụ:

a, x - = -6 b, x - ( - 4) = x+ =

x = - x = -3

?3

x + = - + x = - - + x = - 13 + x = -

Bài 61:

(3)

Hoạt động giáo viên học sinh: Ghi bảng Ngày soạn: 10/01/2010

Tiết 60

Nhân hai số nguyên khác dấu

A Mục tiêu: Tương tự phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân phép cộng số hạng nhau, học sinh tìm kết nhân hai số nguyên khác dấu

Học sinh hiểu tính tích số nguyên khác dấu Vận dụng vào số toán thực tế

B Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, tập 76, 77 Học sinh trả lời câu hỏi SGK

C Các hoạt động dạy học lớp

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Học sinh1 : phát biểu quy tắc chuyển vế chữa tập 96

Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu

GV: Chúng ta học phép cộng, phép trừ nguyên số Hôm ta học phép nhân số nguyên

Các em biết phép nhân phép cộng số hạng nhau, thay phép nhân phép cộng để tìm kết ? Giáo viên: Qua phép nhân trên, nhân số nguyên khác dấu em có nhận xét giá trị tuyệt đối tích ? dấu tích

Học sinh: Khi nhân số ngun khác dấu, tính có

+ Giá trị tuyệt đối tích giá trị tuyệt đối

+ Dấu dấu ( -)

Giáo viên: Ta tìm kết phép nhân cách khác

(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5+5+5)

= - 15

Em giải hích cách làm ?

HS: Thay phép nhân phép cộng + Cho số hạng vào ngoặc có dấu (-) đằng trước

+ Chuyển phép cộng ngoặc thành phép nhân

Bài 96:

a, - x = 17 - ( - 5) b, x - 12 = (- 9) - 15 I Nhận xét mở đầu 3.4 = +3 + 3+3 = 12

( -3) = (-3) + (-3) + (-3) + (- 3) = -12 (-5) =

2.(-6) =

(4)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Nhận xét tích

Hoạt động3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Giáo viên yêu cầu học sinh nên quy tắc nhân số nguyên khác dấu

Học sinh phát biểu quy tắc

Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc cộng số nguyên khác dấu so sánh với quy tắc nhân

Giáo viên đưa baìo tập 73, 74 SGK lớp làm - học sinh lên bảng trình bày

Giáo viên nêu ý SGK

Học sinh làm tập 75 - giáo viên nhận xét điều chỉnh

Giáo viên đưa ví dụ SGK bảng phụ

GV: Cịn có cách giải khác khơng? HS: 40.20000 - 10.10000

= 80000 - 100000 = 700000 (đ)

Giáo viên: Giải thích tổng số tiền nhân trừ tổng số tiền bị phạt

Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập

Giáo viên phát biểu quy tắc nhân số nguyên khác dấu - Học sinh nhắc lại Học sinh điền vào ô trống bảng phụ ghi 76, giải thích cách làm Giáo viên đưa tập sai bảng phụ

Học sinh thảo luận nhóm

Giáo viên kiểm tra kết nhóm Hướng dẫn nhà

II Quy tắc a, Quy tắc SGK

b, Ví dụ;

Bài tập 73, 74 Bảng phụ

c, Chú ý : Với a  z a =

Bài tập 75 - 68 <0 15 (- 3) <15 (- 7).2 <(-70 d, Ví dụ :

SP quy cách : + 20000đ SP sai quy cách : - 10000đ

Một tháng làm 40 SP quy cách 10 SP sai Tính lương tháng

Giải:

Lương công nhân A tháng vừa qua 40.20000 + 10 ( - 10000)

= 80000 + ( - 100000) = 700000đ

Bài tập 76 Bảng phụ

Bài tập: Đúng hay sai? sai sửa lại cho

a, Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân giá trị tuyệt đặt trước tích tìm đươcj dấu số có giá trị tuyệt đối lớn

b, Tích số nguyên trái dấu số âm

c, a.(- 5) < với a  z a ≥

(5)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Bài 77 SGK, 113; 117 SBT

Tuần 19

Ngày soạn: 10/01/2010 Tiết 61

Nhân hai số nguyên dấu A Mục tiêu:

- Học sinh quy tắc nhân số nguyên dấu, đặc biệt dấu tích số âm - Biết vận dụng quy ước để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích,

- Biết dự đốn xem kết sở tìm quy luật thay đổi tượng số

B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, tập, lết luận SGK Học sinh chuẩn bị câu hỏi, tập tiết trước

C Các hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Kiểm tra cũ

Học sinh 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? chữa 77 SGK

Học sinh 2: chữa 115

Hỏi: Nếu tích số ngun số âm thừa số có dấu ?

Học sinh: Hai thừa số có dấu khác

Hoạt động2: Nhân hai số nguyên dương

Giáo viên: Nhân số nguyên dương nhân số tự nhiên khác

Giáo viên cho học sinh thực ?1 Hỏi; Tích số nguyên dương số ? học sinh

Gaío viên: Em lấy ví dụ ?

Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm Giáo viên: Cho học sinh làm ?2

GV: Hãy quan sát kết tính đầu, rút nhận xét, rút kết tính cuối (-4) =

(-4) = (-4) = (-4) =

Bài 77:

Chiều dài vải ngày tăng a, 250 = 750 (dm)

b, 250 , (-2) = - 500(dm) Nghĩa giảm 500dm Bài 115: bảng phụ

I Nhân số nguyên dương a, 12.3 = 36

b, 5.120 = 600

Tích hai số nguyên dương số nguyên dương

II Nhân hai số nguyên âm Bảng phụ

?1

(6)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng (-1) (-4) =

(- 2) (-4) =

GV: Trong tích này, ta giữ nguyên thừa số (- 4), thừa số thứ giảm dần đơn vị, em thấy tích nào?

HS: Các tích tăng dần đơn vị giảm - đơn vị

Em dự đốn hai tích cuối? HS: (- 1) (- 4) =

(- 2) (- 4) =

Vậy muốn nhân hai số âm ta làm nào? học sinh

Vậy muốn nhân hai số nguyên dấu ta làm nào?

HS phát biểu quy tắc Hoạt động 4: Kết luận Giáo viên tập

GV: Hãy rút quy tắc + Nhân số nguyên với 0? + Nhân số nguyên dấu? + Nhân số nguyên khác dấu ? Học sinh:

Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm tập 79 SGK Từ rút nhận xét về:

+ Quy tắc dấu tích

+ Khi đổi dấu thừa số tích nào?

Khi đổi dấu thừa số tích tích ?

Học sinh rút ý SGK Học sinh ?

Quy tắc: Muốn nhân số nguyên dấu ta nhân giá trị tuyệt

Bài 7:

a, (+ 3) (+9) = 27 b,(- ) = - 21 c, 13 (- 5) = - 65 d,(- 150) (- 4) = 600 e, (-5) = -35

f, (- 45) =

Kết luận: a, a.0 = 0.a = b, Nếu a,b dấu a.b = {a} { b} c, a, b khác dấu a.b = {a} { b} Bài 79:

27 (- 5) = - 135

27 = 135

(- 27) = - 135 (- 27 (- 5) = 135 (- 27)= -135 Chú ý SGK

(7)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 5: Củng cố

Nêu quy tắc nhân số nguyên?

So sánh quy tắc dấu phép nhân phép cộng

Hướng dẫn nhà + Học thuộc quy tắc + Bài tập 83, 84 69,70 SBT

b, b số nguyên âm

Tuần 20

Ngày soạn: 17/01/2010 Tiết 62

luyện tập A Mục tiêu:

Củng cố cho học sinh quy tắc nhân số nguyên, ý đặc biệt quy tắc Rèn luyện kỷ thực phép nhân số nguyên bình phương số nguyên Sử dụng MTBT

áp dụng tính chất phép nhân giải toán thực tế B Chuẩn bị giáo viên học sinh

GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, tập, MTBT HS: Làm tập học, MTBT

C Hoạt động dạy học lớp

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, nhân với số ?

Chữa tập 20?

HS2: So sánh quy tắc dấu phép nhân phép cộng số nguyên

Chữa 83

Hoạt động 2: Luyện tập

Giáo viên đưa dạng tập Học sinh đọc đề điền dấu

Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm 86, 87

Mở rộng: Biểu diễn số 25, 36,

Bài tập: Giá trị biểu thức (x - 2) (x +4) x = -1 Là số nào:

A/ ; B/ - ; C/5 ; D/5

Dạng1: áp dụng quy tắc tìm thừa số chưa biết

Điền dấu thích hợp vào trống

Dấu a b ab ab2

+ +

-+ -+

-Bài 86: Điền số vào ô trống cho đúng ( Bảng phụ)

(8)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng 49,0 dạng tích số ngun

nhau

Em có nhận xét bình phương số?

Giáo viên đưa dạng

Giáo viên dạng toán Giáo viên 133 SBT

Học sinh đọc đề - giáo viên: Hãy xác định vị trí người so với

Hỏi: Quảng đường vận tốc quy ước nào?

HS: Chiều trái  phải : +

Thời điểm quy ước ? HS: Hiện tại: 0; trước: - ; sau +

Giáo viên xét ý nghĩa thực tế toán chuyển động, quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế

Giáo viên đưa dạng toán MTBT Học sinh tự nghiên cứu SGK nên cách đặt số âm máy

Học sinh dùng MTBT làm 89 Hoạt động 3: Củng cố

Giáo viên, Khi tích hai số ngun số dương, số âm ? số

Giáo viên đưa tập sai để học sinh thảo luận

Hướng dẫn nhà: Ôn quy tắc phép nhân số nguyên

Bài tập 126  13 SBT

Nhận xét: Bình phương số không âm

Dạng 2: So sánh số Bài 82 a, (- 7) (-5) > 0

b, (-17 ) < (- 5) (-2) c,(19).6 < (-17) (-10) Bài 88:

x nguyên dương (-5) x < x nguyên âm (-5) x > x = (-5) x = Dạng3 : Bài toán thực tế Bài 133 (SBT)

a, V = : t = người từ trái sang phải thời gian sau hai

Vị trí người A 4.2 =

b, 4.(- 2) = -8

Vị trí người B c, (- 4) = -8

Vị trí người : A

Dạng 4: Sử dụng MTBT Bài 89

a, - 9492 b, - 5928 c, 143175

(9)

Tính chất phép nhân A Mục tiêu:

Học sinh hiểu tính chất phép nhân, giao hoán, kết hợp nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng biết tìm dấu tích nhiều số nguyên

Bước đầu có ý thức vận dụng tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức B Chuẩn bị giáo viên học sinh

Bảng phụ ghi tính chất, ý, nhận xét tập học sinh ôn tập tính chất phép nhân N

C Các hoạt động dạy học lớp

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS1: Nêu quy tắc viết công thức phép nhân hai số nguyên

Chữa tập 128

Giáo viên: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Viết cơng thức tổng qt

GV: Ghi chép vào góc bảng

GV: Phép nhân Z có tính chất tương tự phép nhân N

Hoạt động 2: Tính chất giao hốn Giáo viên đưa bập

học sinh tính rút nhận xét Học sinh: - (-3) = (-3) = -6 (-7) (-4) = (-4 ) (-7) = 28

Hoạt động 3: Tính chất kết hợp

Giáo viên đưa tập: tính rút nhận xét [ 9.(-5)].2 = ?

9.[(-5).2] = ?

Học sinh trình bày rút nhận xét Giáo viên: Nhờ có tính chất kết hợp có tích nhiều số ngun

Giáo viên đưa tập 90

Học sinh làm tập 95: Tính nhanh

I Tính chất giao hốn

Bài tập: Tính rút nhận xét - (-3) = ; (-7) (-4) = (-3) = ; (-4 ) (-7)

Nhận xét: Nếu ta đổi chỗ thừa số tích khơng thay đổi

a.b = b.a

II Tính chất kết hợp

[ 9.(-5)].2 = 9.[(-5) 2] = -90

Nhận xét: Muốn nhân tích 2 thừa số thứ ta lấy thừa số thứ nhân với tích thừa số thứ hai thứ

(-a-b).c = a (b.c) Bài tập 90

a, [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30

= - 900

b, (4.7).[(-11).(-2)] = 28.22 = 616

(10)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Giáo viên: Vậy để tính nhanh tích

nhiều số ta làm ?

Học sinh: Dựa vào tính chất giao hốn để thay đổi vị trí thừa số đặt dấu ngoặc để nhóm thừa số cách thích hợp

Giáo viên: Nếu có tích nhiều thừa số nhau, ví dụ 2.2.2 ta viết gọn ? học sinh

Giáo viên đưa ý mục

Hỏi: Trong b, c có thừa số âm? Kết tích mang dấu gì?

HS:

Học sinh làm ?1; ?2 Luỹ thừa bậc chẵn số nguyên âm số gì? Luỹ thừa bậc lẽ số nguyên âm số ?

Học sinh:

Hoạt động 4: Nhân với 1

Giáo viên đưa tập - HS: tính Vậy nhân số nguyên với kết số ?

HS:

Nhân số nguyên a với ( - 1) kết số nào?

HS:

Hoạt động 5: Tính chất phân phối. Giáo viên: Muốn nhân số với tổng ta làm ? Học sinh

Giáo viên: Nếu a.(b - c) ? Học sinh

Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? Hoạt động 5: Củng cố luyện tập. Phép nhân Z có tính chất gì? Tích nhiều số mang dấu dương nào?

Học sinh làm 93 - Giáo viên hỏi: Khi thực áp dụng tính chất nào?

Hướng dẫn nhà: BT 91 ; 94 134; 141SBT

(-4).125.(-25).(- 6).(-8) = [(-4) (-25)].[(-8).125].(-6) = 100 x - 1000 (-6) = 600000 Bài tập: Viết dạng luỹ thừa a, 2.2.2.2 = 24

b, (-2).(-2).(-2) = (- 2)3

c, (-3).(-3).(-3).(- 3) = 81 = (-3)4

III Nhân với 1 (-5) 1=

1 (-5) = (+10).1 = a = 1.a = a

a (-1) = (-1) a = -a

IV Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

a(b + c) = ab + ac

Chú ý: a(b - c) = ab - ac ?5 a, = - 64

b, =

(11)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

Ngày soạn: 17/01/2010 Tiết 64

Luyện tập A Mục tiêu:

Củng cố tính chất phép nhân nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa Biết áp dụng tính chất phép nhân để tính đúng, tích nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu tích

B Chuẩn bị giáo viên học sinh

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, tập Học sinh làm tốt tập nhà

C Các hoạt động dạy học lớp

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

Hoạt động1: Kiểm tra cũ

HS1: Phát biểu tính chất phép nhân viết công thức, chữa tập 92

HS2 : Thế luỹ thừa bậc n số nguyên a, chưa tập 94

Hoạt động 2: Luyện tập

Giáo viên đưa dạng biểu thức tính giá trị biểu thức

Hỏi: Ta giải ?

Học sinh trình bày

Hỏi: Có thể giải cách khác khơng ? Học sinh trình bày

Giáo viên đưa 96, lớp làm

Gọi HS lên bảng làm GV đưa tập 98

Hỏi: Làm để xác định giá trị biểu thức ? Xác định dấu biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối

Học sinh

Giáo viên đưa 100 Học sinh thay số vào tính Giáo viên đưa 97

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 92 b

= -57 33 - 67 (-23) = -1887 + 1541 = - 340

Cách khác:

= - 57 (67 - 67) - 34 (67 - 57) = - 34.10 = - 340

Bài tập 96: a, = - 2600 b, = - 2150

Bài 98: Thay giá trị a vào biểu thức ta có

a, = - 13000

b, Thay giá trị b vào biểu thức ta có = - 240

Bài tập 100: Bảng phụ Bài 97: So sánh

a, (-16) 1253 (-8) (-4) (-3) >0

Vì tích có thừa số âm  tích

dương

(12)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hỏi: Vậy dấu tích phụ thuộc vào

cái ?

Học sinh: Số thừa số âm tích GV chốt lại: Nếu thừa số âm chẵn tích dương, thừa số âm lẻ tích âm

Giáo viên đưa dạng 2: Luỹ thừa HS làm 95 - GV nhận xét GV đưa 141 SBT học sinh lên bảng trình bày

Giáo viên đưa dạng bảng phụ

Bài 99 SGK

Giáo viên: áp dụng tính chất để giải toán ? Học sinh:

2 học sinh lên bảng trình bày Giáo viên đưa tập 147

Hoạt động3: Củng cố bài

Học thuộc tính chất phép nhân Bài tập 143 đến 148 SBT

b, 13 (-24) (-15) (-8) <0

Vì tích có thừa số âm  tích âm

Bài 139 SBT Bảng phụ Dạng 2: Luỹ thừa

Bài 95: (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = (-1)

Cịn có 13 = ; 03 =0

Bài 141 SBT SGK a, (-8) (-3)3 125

= (-2)3 (-3)3 53

= [(-2) (-3) 5]3 = 303

b, 423

Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số Bài 99:

áp dụng tính chất

a(b - c) = ab - ac điền số thích hợp vào trống

a, (-13) + 8(-13) = (-7 + 8) (-13) = (-7).(-13) + 8.(-13)=(-7 + 8).(-13) = -13 b, (-5)(-4)-(-14) = (-5).(-4) - (-5).(-14)

= -50

Bài 147 SBT

Tìm hai số hai số sau: a, - 2; ; - 8; 16

b, 5; - 25 ; 125 ; - 625 Ta có:

a, -2 ; ;-8 ; 16 ; -32 ; 64;

b, 5; -25; 125; -625; 3125; -15625;

Tuần 21

Ngày soạn: 24/01/2010 Tiết 65

Bội ước số nguyên A Mục tiêu:

HS biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm "chia hết cho" HS hiểu ba tính chất liện quan với khái niệm "chia hết cho"

Biết tìm bội ước số nguyên B Chuẩn bị giáo viên học sinh

(13)

Học sinh: Ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng C Các hoạt động dạy học lớp

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

Hoạt động1 : Kiểm tra cũ HS1: Cho a, bN, a bội

b, b ước a

HS2: Tìm ước N Tìm hai bội N

Hoạt động : Bội ước số nguyên Giáo viên yêu cầu HS làm ?1

2 HS lên bảng làm

GV: Ta biết với a,bN; b0 a b a bội b, cịn b ước a Vậy tao nói a chia hết cho b ?

HS trả lời

GV: Tương tự cho a,bZ b

0 Nếu có số nguyên q cho a = bq ta nói ab Ta cịn nói a bội b b ước a

Gọi HS nhắc lại định nghĩa ?

Hỏi: Hãy cho biết bội số ? (-6) bội số ?

GV: Vậy (-6) bội 1; 2; 3; 6

Chiếu ?3 lên hình

? Tìm hai bội hai ước (-6) GV gọi HS đọc phần "Chú ý" (Sgk) ? Tại số bội số nguyên khác ?

? Tại số ước số nguyên ?

? Tại (-1) ước số nguyên ?

? Tìm ước chung (-10)

?1 Viết số 6, -6 thành tích số nguyên

6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) (-6) = (-1).6 = 1.(-6) = 2.(-3) = (-2).3

ab có số tự nhiên q cho a = bq Định nghĩa: Sgk

6 bội 1;6;(-1);(-6);2;(-2);3;(-3) -6 bội của: (-1);6;1;(-6);(-2);3;(-2);(-3)

- Bội (-6) 6; 12

- Ước (-6) là: 1; 3

- Số chia hết cho số ngun khác - Khơng có phép chia cho

- Mọi số nguyên chia hết cho 1

- Các ước 1; 2; 3; 6

- Các ước (-10) là: 1; 2; 5; 10

Vậy ước chung (-10) 1; 2

Hoạt động 3: Tính chất GV hướng dẫn HS tự đọc Sgk lấy VD Tính chất:

(14)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

cho tính chất

HS đọc tính chất "chia hết cho" Mỗi tính chất lấy ví dụ minh họa

a) ab bc => ac

VD: 12(-6) (-6)(-3) => 12(-3) b) ab mZ => amb

VD: 6(-3) => (-2).6(-3)

c) ac bc => (a + b)c (a - b) c

VD: 12(-3) 9(-3) => (12 + 9) (-3)

Và (12 - 9)(-3) Hoạt động 4: Củng cố đánh giá GV chiếu câu hỏi:

? Khi ta nói ab Nhắc lại kkhái niệm chia hết cho

Làm tập 101 Sgk Bài 102 Sgk

Hướng dẫn nhà: Xem lại học

Làm tập 103 đến 105 Sgk 154 đến 157 SBT Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II

- Năm bội (-3) là: 0; 3; 6

- Các ước (-3) là: 1; 3

- Các ước 1; 2; 3; 6

- Các ước 11 là: 1; 11

- Các ước (-1) 1

Ngày soạn: 24/01/2010 Tiết 66

Ôn tập chương A Mục tiêu:

Ôn tập cho học sinh khái niệm tập Z số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, trừ , nhân, số nguyên tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên

Vận dụng kiến thức vào giải tập so sánh số nguyên thực phép tính , giá trị tuyệt đối, số đối số nguyên

B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Bảng phụ ghi quy tắc, câu hỏi, tập Học sinh: làm tập ôn tập

C Các hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Ôn tập khái niệm tập

Z , thứ tự Z

(15)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV đặt câu hỏi, học sinh trả lời

1, Hãy viết tập hợp Z số nguyên ? 2, Viết số đối số nguyên a ? Cho ví dụ?

3, Giá trị tuyệt đối số nguyên a ? Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên?

Học sinh làm 107 a,b Giáo viên nhận xét

Giáo viên chữa câu c

GV cho HS chữa miệng 109

Nêu cách so sánh số nguyên âm, số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương?

Hoạt động 2: Ôn tập phép toán Z

Hỏi: Trong tập Z, có phép tốn ln thực

Hỏi: Phát biểu quy tắc cộng, nhân hai số nguyên

Bài tập 110 - Học sinh trình bày Giáo viên nhấn mạnh quy tắc vào dấu ( - ) + (- ) = (-)

( - ) (- ) = (+)

Giáo viên đưa tập 111 học sinh lúc lên bảng Giáo viên nhận xét điều chỉnh Giáo viên chia lớp thành nhóm Học sinh hoạt động nhóm làm tập Bài tập 116 ;117

Số đối số nguyên a -a

Giá trị tuyệt đối nguyên a khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số

Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối

+ Giá trị tuyệt đối số ngun dương

+ Giá trị tuyệt đối số nguyên âm số đối

Bài tập 107:

c, a <0; - a = {a} = - a {a}>0 b = {b} = {-b} >0; - b <0 Bài 109: bảng phụ

Talét: - 624 Acsimét - 287 Phitago: - 570

1441 ( Lương Thế Vinh) 1596 ( Đề Các)

1777 ( Gau xơ)

1850 ( Côvalép Xkaia)

Bài tập 110: bảng phụ a Đúng

b, Đúng c, Sai d, Đúng Bài tập 111:

a, ( -36) c, - 279 b, 390 d, 1130 Bài tập 116.

a, (-120) b, (-12) c, (-160)

(16)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Giáo viên đưa giải.:

a, ( - )3 24 = ( -21) = -168

b, 4 (-4) = ( 20) (-8) = -160

Hỏi hay sai ? Giải thích ? Học sinh: Cách giải sai

Giáo viên nêu câu hỏi: Phép cộng Z có tính chất ? Phép nhân Z có tính chất ?

Học sinh trả lời viết giới dạng công thức

Giáo viên yêu cầu học sinh làm 119

Hoạt động 3: Củng cố bài.

Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm tiết

Hướng dẫn nhà:

Ôn tập tiếp kiến thức số nguyên Bài tập 161, 162  168 SBT

115  120 SGK

d, Bài 117: a, -5488 b, 10000

Bài 119:

a, 15 12 - 10 = 15 (12 - 10 ) = 15 = 30

b, 45 (13 + ) = 45 + 15 13 -9 = - -9 13 = -117

c, 29 ( 19 - 13 ) - 19 ( 29 - 13 ) = 29 19 - 29 13 - 19 29 + 19 13 =

13 ( 19 - 29) = 13 ( -10) = - 130

Ngày soạn: 24/01/2010 Tiết 67

ôn tập chương A Mục tiêu:

Tiếp tục củng cố phép tính Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội, ước số nguyên

Rèn luyện kỷ thức phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm c, tìm bội ước số nguyên

Rèn luyện xác tổng hợp cho học sinh B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Bảng phụ ghi câu hỏi, tập

Ôn tập kiến thức làm tập ôn tập chương C Các hoạt động dạy học lớp:

(17)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ

HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu ? chữa 162 a, c SBT

HS2: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên ? Chữa 168

Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên đưa dạng SGK

Học sinh làm tập lớp làm Giáo viên nhận xét nhắc lại thứ tự thực phép toán, quy tắc dấu ngoặc

Giáo viên đưa 114 học sinh lên bảng trình

Giáo viên đưa dạng 2: Tìm x Học sinh chữa 118

Giáo viên nhận xét điều chỉnh nhắc lại kiến thức quy tắc chuyển vế tìm số chưa biết phép nhân

Giáo viên đưa 115 SGK

Học sinh trình bày

Giáo viên nhận xét nhắc lại kiến thức giá trị tuyệt đối số nguyên

Giáo viên đưa 112 bảng phụ Học sinh đọc đề suy nghĩ cách giải

Dạng 1: Thực phép tính, Bài : Tính

a, 215 + -(-38) - (-58) - 15 b, 231 + 26 (- 209 + 26 ) c, ( -3) 2 - 14 ( -8) + ( -40)

Bài 144

a, x = -7 ; -6 ;-5 ;- ; ; Tổng = ( - 7) + ( - ) + + + =  (- 7) +  = (-6) +  + =

b, x = -5 ; -4 ; ; 2;

Tổng = ( - ) + (-4) + + +3

 (- 5) + (-4)  + (-3) +  + = -

Dạng 2: Tìm x

Bài 118: Tìm số nguyên x biết a, 2x -35 = 15

2x = 50 x = 25 b, x = - c, x = -1

d, 4x - (-7) = 27 4x = 27 - 4x = 20 x = Bài 115 a, a = 

b, a =

c, khơng có số a Thoả mãn: {a} 

d, {a} = { -5} =  a 

e, {a} =  a 

Bài 112

a - 10 = 2a - - 10 + = 2a - a a = -

(18)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV hướng dẫn học sinh lập đẳng thức

Giáo viên cho học sinh tìm a thử lại HS thử lại

a = -5  2a = -10

a = -10 = -5 - 10 = - 15 2a - = -10 - = 15

Giáo viên đưa 113 bảng phụ học sinh trình bày

Giáo viên gợi ý cách làm: Tìm tổng số ( = 9)

Tìm tổng dòng cột: (9 :3 ) =

Tìm trống dịng cuối ( -1)

Ô trống cột cuối ( -2), đến ô lại

Giáo viên đưa dạng tập bội ước số nguyên

HS trình bày miêng - GV ghi bảng Hoạt động 3: Củng cố bài

Kiểm tra 15 phút

Học sinh làm kiểm tra

Bài 113: Bảng phụ

Dạng 3: Bội ước số nguyên

Bài 1:

a, Tìm tất ước - 12 b, Tìm bội

Tuần 22

Ngày soạn: 31/01/2010

Tiết 68 Kiểm tra chương A Mục tiêu:

Kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh tập hợp Z số nguyên, phép tính tập hợp Z , giá trị tuyết đối số nguyên vận dụng quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế vào giải toán đánh giá kết học tập học sinh để giáo viên có hướng điều chỉnh cách dạy , học

B Nôi dung đề kiểm tra: Bài 1: Tính ( điểm)

a, 100 + ( - 520) +1140 + (- 620 ) b, 13 - 18 - ( - 42 ) - 15

c, ( -12 ) (- 13) + 13 (-29)

d, Tính tổng giá trị x, x thuộc z thoả mãn - < x < {x} Bài (3 điểm) Tìm số nguyên x biết rằng:

a, x - = -5

b, 10 - x số nguyên dương nhỏ nhát c, {x} = { -7}

d, {x +1} = x + <

(19)

Bài 4: ( 2đ ) Cho hai tập hợp: A =  2.; -  B =  -1.; 3; -5 

a, Có tổng a + b (với a  A b  B ) tạo thành ?

b, Trong tổng a + b câu a có tổng lớn ? có tổng nhỏ ?

c, Trong tổng a + b câu a có tổng bội ? có tổng ước 24 ?

d, Trong tổng câu a tổng lớn ?, tổng nhỏ Bài 5: (1 đ ) Hãy ví dụ để chứng tỏ câu nói sau sai: "Nếu số khơng chia hết cho khơng chia hết cho 5" C Đáp án cách cho điểm:

Bài 1: a, = 100 b, = 22

c, = - 221

d, ta có { x} > x  x <0

Mà - < x <  x  - ; -1 

( - 2) + (- ) = - - = -3

Vậy tổng giá trị số nguyên x thoả mãn - < x < {x} -3 Bài 2:

a, x =

b, Vì 10 - x số nguyên dương nên 10 - x >0  x <10

Mà số nguyênội dungương nhỏ nhấy nên: 10 - x =  x =

c, x = 

d, x + <  x <-

x + =

x = - = ( loại) x + = -

x = - ( thoả mãn )

Bài : x -   - 2; - ; ; ; 2; 3; 4

x  - 1; ; ; 2; 3; ; 5

Bài 4: a, Có tổng a + b b, Có hai tổng lớn + ( - 1) = - = + =

c, Có tổng nhỏ + (-5) = -3

( - 3) + ( -1) = (- 4) (-3) + ( -5) = -8

d, Có tổng bội ; B (3 ) = - 3

Có tổng ước 24 ; ( 24) = - ; - 4; -3 ; 1

Tổng lớn + =

Tổng nhỏ ( - 3) + ( -5) = -8

(20)

Ngày soạn: 31/01/2010 Tiết 69

Mở rộng khái niện phân số A Mục tiêu:

Học sinh thấy giống khác khái niệm phân số học tiểu học khái niệm phân số lớp

Viết phân số mà tử mẫu số nguyên

Thấy số nguyên coi phân số với mẫu số Biết dùng phân số để biểu diễn nội dụng thực tế

B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, tập Học sinh ôn tập khái niệm phân số học tiểu học C Các hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động Đặt vấn đề giới thiệu

sơ lược chương III

GV: Phân số học tiểu học Hãy lấy ví dụ phân số ?

Học sinh lấy ví dụ

Giáo viên: Trong phân số tử , mẫu số tự nhiên, mẫu  Nếu tử

mẫu số nguyên ví dụ :

4

Có phải phân số không ?

Khái niệm phân số mở rộng nào, làm để so sánh hai phân số, phép tính phân số thực Các kiến thức phân số có ích với đời sống người Đó nội dung chương Hoạt động 2: Khái niệm phân số. GV: Em lấy ví dụ thực tế phải dùng phân số để biểu thị

Học sinh ví dụ bánh chia thành phần lấy phần Ta nói ''đã lấy 3/4 bánh''

Giáo viên : Phân số 3/4 coi thương phép chia cho Vậy với việc dùng phân số ta ghi kết phép chia hai số rự nhiên GV: Tương tự ( - 3) chia cho thương ?

(21)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Học sinh 43

Giáo viên 32

 

là thương phép chia nào?

Học sinh: 32

 

thương phép chia ( -2) cho (- 3)

Giáo viên : Khẳng định 3/4: -3/4; 32

 

đều phân số

Vậy phân số

Học sinh: Phân số có dạng ba ; a,bz,

b 

Giáo viên : So với khái niệm phân số học tiểu học em thấy khái niệm phân số mở rộng Học sinh: trung học phân số có dạng a/b với a, b  z b 

Như tử mẫu phân số số tự nhiên mà số nguyên Điều kiện không đổi mẫu

0

Giáo viên yêu cầu nhắc lại tổng quát dạng phân số ?

Giáo viên ghi bảng khắc sâu điều kiện a, b  z b 

Hoạt động3: Ví dụ

Giáo viên: cho ví dụ phân số Cho biết tử mẫu phân số ? Học sinh tự lấy ví dụ

Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác dạng

Tử mẫu hai số nguyên khác dấu, dấu, tử số

Học sinh làm ?2 SGK Bổ sung thêm f, h, g

Giáo viên hỏi 4/1 phân số mà 4/1 = Vậy số nguyên viết

Định nghĩa

?2 Các cách viết phân số

a, 74 ; 4/7 c, -2/5 ; 52 f, 0/3; 30 h, 4/1; 14 g, 5/a ; a5 Với a  z; a 

0

(22)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng dạng phân số hay khơng ?

cho ví dụ ? Học sinh

Giáo viên đưa ý Hoạt động 4: Luyện tập

Giáo viên đưa tập lên bảng phụ Học sinh trình bày

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm giấy in sẵn đề ( a, c) ; ( b,a) ,

Giáo viên kiểm tra làm số nhóm

Giáo viên đưa

Bài : Biểu thị số dạng phân số với đơn vị mét, m2

Giáo viên đưa SBT Học sinh trình bày giải

GV: Nhắc lại dạng tổng quát phân số ?

Học sinh

Hướng dẫn nhà:

Số nguyên a viết dạng phân số a/1

Bài tập 1:

a, 23 HCN b, 167 hình vng Bài 2: a, 92 c, 14 Bài 3: b, 95 d, 145 Bài 4: a, 113 b, 74 c,

11

d,

3 x

Với x  z

Bài 5: 75 57 Bài 6:

a, 23 cm =

100 23

m 47 mm = 10047 m b, 7dm2 =

100

m2

101cm2 =

1000 101

m2

Bài (SBT): cho B = 43

n với n z

a, n  để n -  (nz) cho

B = 43

n phân số

b, n = B =

3

n = 10 B = 74 n = - B = 45

(23)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Học thuộc dạng tổng quát phân số

Bài tập nhà: SGK ;  SBT

Ôn tập phân số tiểu học

Đọc ''Có thể em chưa biết'' Ngày soạn: 31/01/2010

Tiết 70

Phân số nhau A Mục tiêu:

Học sinh nhận biết hai phân số

Học sinh nhận dạng phân số không Lập cặp phân số từ đẳng thức tích

B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Bảng phụ ghi câu hỏi tập

Học sinh làm tập nhà C Các hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS1: Thế phân số? Chữa SBT

Giáo viên nhận xét, điều chỉnh ghi tóm tắt lên bảng

Giáo viên giới thiệu Hoạt động 2: Định nghĩa Giáo viên đưa bảng phụ

Hỏi: Mỗi lần lấy phần bánh? Học sinh

Nhận xét phân số ? Vì sao? Học sinh:

GV: lớp ta học phân số Nhưng với phân số có tử mẫu số nguyên

ví dụ : - 3/4 6/ -8 làm để biết phân số có hay khơng ? HS

Giáo viên: 1/3 = 2/6

Nhìn cặp phân em phát có tích ?

Học sinh: =

GV: Hãy lấy ví dụ khác hai phân số

I Định nghĩa

Lần

lần

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 23

(24)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng kiểm tra nhận xét

HS:

GV: Một cách tổng quát phân số a c

b d Khi ? HS

Điều với phân số có tử, mẫu số nguyên

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc định nghĩa SGK

Hoạt động 3: Các ví dụ

GV: Căn vào định nghĩa xét xem

-3

-8 có khơng? Học sinh:

Giáo viên đưa tiếp ví dụ khác Học sinh trình bày

Giáo viên đưa tập

2 học sinh trình bày câu a b

Học sinh khác lấy phân số Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ? ?

GV hướng dẫn học sinh cách tìm x

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố

Giáo viên phân lớp thành đội: đội cử người, bút truyền tay viết người sang người khác đội hồnh thành nhanh đội thắng

Định nghĩa: Phân số

a c b d

II Các ví dụ: Ví dụ 1: -

Bài tập: Tìm x biết x  z

b, Tìm phân số phân số - 3/5 c, Lấy ví dụ phân số

12 -3

4 -12

-2 Tìm x biết

x  x 21 = 6.7 

7 21 ?2 =  = = ?1

Vì ( -3) ( - 8) = 4.6 -3 -8 a, -3 12 = -4 = -2

= x 12

 Vì (- 2)  2

Vì 2.8  3.6

Vì 12 = 3.4

Vì ( -3) (-15) = -3

= 9-15

a,

b,

Vì 

(-4) c,

vì ( -1) 12 = (-3)

(25)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

Giáo viên đưa tập Học sinh trả lời miệng

6.7 21

Bài tập: Tìm cặp phân số phân số sau:

; -3 ; ; -1 ; ; -2 ; -5 ; -18 10 -2 -5 10 16 Kết quả:

;

Bài tập a,

b, Giáo viên: Qua tập em có nhận xét đổi dấu tử mẫu phân số ?

Học sinh: Rút nhận xét GV đưa - HS trình bày

Giáo viên: Vậy ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

Học sinh làm 6,7 phiếu học tập

Hướng dẫn nhà:

Nắm vững định nghĩa phân số

Nhận xét: Nếu đổi dấu tử mẫu phân số ta phân số phân số cho

Bài 9:

; ;

Bài tập 6, (Phiếu học tập)

Bài tập : Thử trí thơng minh từ đẳng thức (-6) = (-4)

Hãy lập phân số nhau?

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 25

x =  x =

= -18 -1 = -2 -5 a -b = -a b

Vì a b = (-a ) ( -b)

a b -a -b

= Vì (-a) b = (-b) a

-9 = -3 -5 -7 = -9 = -2 -11 10 =

11 10 -2

(26)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Bài tập số ( b, c)

Bài  14 SBT

Ơn tập tính chất phân số Tuần 23

Ngày soạn: 21/02/2010 Tiết 71

Tính chất phân số A Mục tiêu:

Nắm vững tính chất phân số

Vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

Bước đầu có khái niệm số hữu tỷ B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, tập, tính chất bản, tập 14 Học sinh làm tốt tập tiết trước, câu hỏi tiết

C Các hoạt dộng dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS1: Thế hai phân số nhau? Viết dạng tổng quát

HS2: Chữa tập 11, 12 SBT

Giáo viên cho học sinh nhận xét, cho điểm

Hoạt động 2 : Nhận xét

GV vào tập HS 1, 11 nêu vấn đề: Dựa vào hai phân số nhau, ta biến đổi phân số cho thành phân số mà tử mẫu thay đổi Ta làm điều dựa tính chất phân số 

Ghi Giáo viên có: -1

-6

Em nhận xét: Ta nhân tử mẫu phân số thức với để phân số thứ hai

HS trả lời rút nhận xét

Giáo viên: Dựa vào nhận xét ?1

Bài

tập: Điền số thích hợp vào -1 ; -

- 12 Bài tập 11, 12

1 Nhận xét (-3)

- -6 (- 3) (-2) - -1 (-2) Nhận xét:

- Nếu ta nhận tử mẫu phân số với số  ta

được phân số phân số cho

- Nếu ta chia =

= =

=

(27)

Học sinh làm miệng ?

Hoạt động 3: Tính chất phân số

GV: Trên sở tính chất phân số học tiểu học qua ví dụ em rút tính chất phân số

Học sinh

Giáo viên nhấn mạnh điều kiện số nhân số chia công thức

a a.m b b.m a a: n b b: n

Giáo viên trở ví dụ: -52 52

-71 71

Ta giải thích phép biến đổi dựa vào tính chất ? Học sinh: Nhân tử mẫu với (-1)

-1 -6

nhân tử mẫu PS -1/2 với

(-3)

- - - .(-3) : (- 4)

-1 - 10 : (- 5)

II Tính chất phân số a a.m

b b m a a: n b b: n

GV: Vậy ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

Học sinh làm ?3

1, -5 ; -

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 27 : (-5)

?2 =

=

=

?3 ?1

=

= =

= =

nư (a,b)

m z ; m 

(28)

GV: Như phân số có vơ số phân số Các phân số cách viết khác số mà người ta gọi số hữu tỷ

HS đọc SGK

GV: Hãy viết số hữu tỷ 1/2 dạng phân số khác

HS:

Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố

GV yêu cầu HS phát biểu lại tính chất phân số

HS làm tập đúng, sai bảng phụ GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 14

HS hoạt động nhóm: Mối nhóm HS, làm chữ

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Học thuộc tính chất

- Bài tập: 11  13; 20  24 SBT

-17 17 -14 11 a -a

b -b

2, - - -3 -6

Bài tập: Đúng hay sai a) - 13

- 39 b) - 10 - c) 10

Ngày soạn: 21/02/2010

Tiết 72

rút gọn phân số A Mục tiêu:

- HS hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn phân số

- HS hiểu phân số tối giản, có ý thức viết phân số dạng tối giản - Bước đầu có kỹ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ Học sinh làm tốt tập nhà

C Các hoạt động dạy học lớp:

Hoạt dộng giáo viên học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS1: Phát biểu tính chất

(29)

Hoạt dộng giáo viên học sinh Ghi bảng phân số Viết dạng tổng quát Chữa BT

12

HS2: Chữa tập 19 SBT

Hỏi thêm: Khi phân số viết dạng số nguyên

Hoạt động 2 : Cách rút gọn phân số GV đặt vấn đề:

4 28

21   

Phân số -3/4 đơn giản phân số ban đầu Ta rút gọn phân số 2821 Vậy cách rút gọn nào?

HS:

GV giới thiệu đưa ví dụ HS trình bày

GV ghi lên bảng - Hỏi: Trên sở em làm vậy?

HS: Dựa vào tính chất

GV: Để rút gọn phân số ta làm nào? HS:

GV đưa ví dụ HS làm ?1

GV: Qua ví dụ rút quy tắc?

HS:

GV nhấn mạnh

Hoạt động 3 : Thế phân số tối giản

GV: tập trên, dừng lại kết -1/2; -6/11; 1/3

HS: Vì khơng rút gọn

GV: Hãy tìm ƯC tử mẫu phân số

I Cách rút gọn phân số: 1) Ví dụ 1:

Xét phân số:

42 28

3 21 14 42 28

 

2) Ví dụ 2:  

2

:

4 :

4 

 

 

?1 a) -5/10 b) 18/-33 c) 19/57 d) -36/-12 Quy tắc: SGK

II Phân số tối giản

(30)

Hoạt dộng giáo viên học sinh Ghi bảng HS: 

GV: Giới thiệu phân số tối giản HS làm ?2

GV: Làm để đưa phân số chưa tối giản tối giản

HS: Rút gọn

GV đưa tập - HS trình bày

GV: Vậy để rút gọn lần mà thu kết phân số tối giản ta phải làm nào?

HS: Rút nhận xét (Chú ý) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố

Hướng dẫn nhà: Học thuộc quy tắc. BT 16, 17  20 SGK, 25, 26 SBT

?2

4

;

16

Bài tập: Rút gọn phân số tối giản:

6

;

12

;

63 14

Chú ý: SGK Bài tập 15 Bài 17 a, d

Ngày soạn: 21/02/2010 Tiết 73

luyện tập A Mục tiêu:

Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản Rèn luyện kỹ rút gọn, so sánh phân số, lập phân số phân số cho trước

áp dụng rút gọn phân số vào số tốn có nội dung thực tế B Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ Học sinh làm tốt tập nhà

C Các hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Hoạt dộng : Kiểm tra cũ

HS1: Nêu quy tắc rút gọn phân số Việc rút gọn phân số dựa sở ? Chữa 25

HS2: Thế phân số tối giản? Chữa tập 19

Giáo viên nhận xét điều chỉnh Hoạt dộng 2: Luyện tập

GV đưa tập 20 - HS đọc đề GV: Để tìm cặp phân số nhau, ta nên làm ?

HS: Ta cần rút gọn phân số cho

Bài 20: Tìm cặp phân số phân số sau đây:

11 11

3 33

9

     

3 15

(31)

Hoạt động GV HS Ghi bảng HS trình bày

GV: Cịn cách khác không?

HS: Dựa vào định nghĩa hai phân số 11 33 19   

Vì  9 1133.399 GV lưu ý cách không thuận lợi cách rút gọn phân số ?

GV đưa 21: HS hoạt động nhóm GV: Muốn tìm phân số khơng phân số lại ta làm nào?

Giáo viên đưa 27

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm a, b

Học sinh lên bảng trình bày c, f

GV nhấn mạnh: Trong trường hợp phân số có dạng biểu thức, phải biến đổi tử mẫu thành tích rút gọn

GV đưa tập 22 bảng phụ -HS điền vào ô trống

GV yêu cầu học sinh tính nhẩm kết giải thích cách làm

- Có thể dùng định nghĩa hai phân số

- Hoặc áp dụng tính chất phân số

Giáo viên đưa tập 26

Học sinh đọc đề tóm tắt tốn

19 12 95 60 95 60     

Bài 21: Rút gọn phân số

3 18 12 ; 12     54 ; 18 18         54 18 42    

Và 1812 1510

  

Vậy phân số cần tìm

20 14

Bài 27:

a) 94.32.7 94.4.7.8 97.8 727

b) 9.618 9.3969.33 32 c) 143..2115 23.7.3.3.7.5 103

f)  

49 49 49 49 49    

Bài 22: Bảng Phụ Cách làm:

Cách 1: 40

3 60 60   

x x

Cách 2: 60 40 20 20   Bài 26:

Tổng số 1400 Sách toán 600 Sách văn 360

Sách ngoại ngữ 108

(32)

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Giáo viên: làm để tìm

Sách tin học 35 Còn lại truyện tranh

truyện tranh? HS

Hỏi: Số sách toán chiếm phần tổng số sách,

Tương tự với loại sách khác Học sinh lên bảng trình bày em tính số phần sách văn, n/n

1 em tích số phần sách tin truyện tranh,

GV hỏi:

1400 297

không rút gọn ?

HS

GV đưa tập 27 bảng phụ GV yêu cầu học sinh trả lời rút gọn lại 1010 105 1520 43

 

Hoạt dộng 3: Hướng dẫn nhà ôn tập lại tính chất phân số, cách rút gọn, lưu ý không rút gọn dạng tổng

Bài tập 23  26

29  34 SBT

Hỏi loại chiếm phần tổng số sách

Giải: Số truyện tranh là:

1400-(600+360+108 +35) =297 (cuốn) Số sách toán chiếm

7 1400

600

 tổng số sách

Số sách văn chiếm

35 1400

360

 Tổng số sách

Số sách ngoại ngữ chiếm 1400108 35027

Số sách Tin học chiếm

40 1400

35

Số truyện tranh chiếm1400297 Bài 27 : bảng phụ

Tuần 24

Ngày soạn: 28/02/2010 Tiết 74

(33)

A Mục tiêu:

Tiếp tục củng cố khái niệm phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản

Rèn luyện kỷ thành lập phân số nhau, rút gọn phân số dạng tập, chứng minh phân số chứa chữ tối giản, biểu diễn phần đoạn thẳng hình học Phát triển tư cho học sinh

B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi tập Học sinh làm tốt tập nhà C Các hoạt động dạy học lớp:

Hoạt dộng giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt dộng 1: Kiểm tra cũ

HS1 chữa 34

Hỏi thêm: Tại không nhân với 5? Không nhân với số nguyên âm? HS2: Chữa 31 SBT

Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên đưa tập 25

HS đọc đề - GV hỏi: Muốn viết phân số phân số

mà tử số mẫu số số tự nhiên có chữ số Đầu tiên ta phải làm gì? GV: Nếu khơng có điều kiện ràng buộc có PS PS: 15/39 HS: Có vơ số phân số

Bài 31: Lượng nước phải bơm tiếp cho đầy bể là:

5000 - 3500 = 1500 (lít) Vậy lượng nước cần bơm tiếp

Bài

25:

ta viết gọn phấn số

Ta nhân tử mẫu với số tự nhiên

Ngày soạn: 28/02/2010

Tiết 75: Quy đồng mẫu nhiều phân số

A Mục tiêu:

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 33 = 30

78 c

(34)

- Học sinh hiểu quy đồng mẫu nhiều phân số Nắm bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số

- Học sinh có kỹ quy đồng mẫu phân số

- Rèn luyện cho học sinh ý thức làm việc theo theo quy trình, thói quen tự học B Chuẩn bị:

- GV: Máy chiếu, giấy ghi tập quy tắc, phiếu học tập - HS: Bảng nhóm, bút viết bảng

C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động I: Quy đồng mẫu hai phân số: GV: Cho hai phân số: 43 75

? Em quy đồng mẫu hai phân số này? Nêu cách làm ?

Vậy quy đồng mẫu số phân số gì?

Mẫu chung phân số quan hệ với mẫu phân số ban đầu ?

GV: Tương tự quy đồng mẫu số hai phân số: 53 85

Trong làm trên, ta lấy mẫu chung hai phân số 40, 40 BCNN Nếu lấy mẫu chung bội chung khác 80; 120 có khơng? Vì ?

?1 (SGK) Hãy điền số thích hợp vào vng

GV: Cơ sở việc quy đồng mẫu phân số ?

- Nhận xét: Khi quy đồng mẫu phân số, mẫu chung phải bội chung mẫu số Để đơn giản người ta

HS: 28 21   28 20  

HS trả lời: Quy đồng mẫu số phân số biến đổi phân số cho thành phân số tương ứng chúng có mẫu

HS: Mẫu chung phân số bội chung mẫu ban đầu

Một HS lên bảng Cả lớp làm vào vở:

40 24      40 25     

Có thể Vì bội chung chia hết cho

- Làm tập 1:

Hai HS lên bảng trình bày:

80 48 16 16      120 75 15 15     

(35)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh thường lấy mẫu chung BCNN

mẫu

Hoạt động II Quy đồng mẫu nhiều phân số VD: Quy đồng mẫu số phân số

8 ; ;

3 ;

1  

? Lấy mẫu chung nào? ? Hãy tìm BCNN(2;3;5;8)

? Tìm thừa số phụ mẫu cách lấy mẫu chung chia cho mẫu

GV hướng dẫn HS

       15

8 5 ; 40

3 2 ; 24

5 3 ; 60

2

1  

Hãy nêu bước để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương?

GV chiếu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số lên hình

Yêu cầu HS làm ?3 Sgk phiếu học tập

GV theo dõi

HS BCNN(2;5;3;8)

      

   

3

5

3

2

BCNN(2;3;5;8) = 23.3.5 = 120

Tìm thừa số phụ

120: = 60; 120: = 24 120: = 40; 120: = 15

Nhân tử mẫu phân số 21 với 60; phân số 53 với 24

Kết quả: ; 12075

120 80 ; 120

72 ; 120

60  

HS nêu nội dung

+ Tìm mẫu chung (thường BCNN mẫu)

+ Tìm thừa số phụ

+ Nhân tử mẫu phân số với thừa số phụ tương ứng

- HS đọc quy tắc

- Làm phiếu học tập ?3 Sgk theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Hoạt động III: luyện tập - củng cố

Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân HS nhắc lại quy tắc

(36)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh số có mẫu dương

? Bài tập 28 Sgk (màn hình) Quy đồng mẫu phân số:

56 21 ; 24

5 ; 16

3 

GV: Trước quy đồng mẫu nhận xét xem phân số tối giản chưa ?

HS làm vào

Rút gon phân số 5621 làm D Hướng dẫn học nhà

- Học thuộc kiến thức

- Làm tập số 29, 30, 31 SGK tập số 41, 43 SBT

-Ngày soạn: 28/02/2010

Tiết 76: Luyện tập

A Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ quy đồng mẫu số phân số theo ba bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng) phối hợp rút gọn quy đồng mẫu, quy đồng mẫu so sánh phân số, tìm quy luật dãy số

- Rèn luyện cho học sinh ý thức làm việc theo theo quy trình, thói quen tự học B Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi tập C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động I: Luyện tập Bài 1: Quy đồng mẫu phân số sau:

a) ; 2110

8 ;

4 

Nêu nhận xét hai mẫu BCNN(7;9) = ?

63 có chia hết cho 21 không ? Vậy mẫu chung nên lấy bao nhiêu?

HS: hai số nguyên tố

BCNN(7; 9) = 63 63 chia hết cho 21 Mẫu chung 63

Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm:

a)

21 10 ; ;

4 

Mẫu chung 63 Thừa số phụ: 9; 7;

=> ; 6330 63

56 ; 63

36 

b) ; 27.11

5

3

(37)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b) 11 ; c) 28 ; 180 27 ; 35     

Lưu ý: trước quy đồng cần rút gọn phân số tối giản có mẫu dương

Bài 2: Rút gọn quy đồng phân số:

a) ; 15075

600 120 ; 90 15  

b) 36.4.5 39.7

 

636.9.3 2119.17

 

Gọi HS tiếp tục quy đồng mẫu hai phân số ; 72

13 11

Bài 3: So sánh phân số sau nêu nhận xét:

a) 1223 12122323 b) 41413434 4134 Bài 4: Đố vui (Sgk)

GV đưa bảng phụ có ảnh trang 20 Sgk đề

- Chia lớp thành nhóm Yêu cầu nhóm làm phân số tương ứng với chữ

GV gọi nhóm em lên bảng điền chữ

264

=> ; 26421 264 110

c) ; 283

180 27 ; 35     

Mẫu chung 22.5.7 = 140

HS nhận xét bổ sung làm bảng

HS rút gọn => ; 21

5 ;  

Quy đồng: Mẫu chung 6.5 = 30 => ; 3015

30 ; 30  

HS: Ta phải biến đổi tử mẫu thành tích

    13

11 10        

 

2 17 27 17 27 119 63 17       ; 13 11

Mẫu chung 13.7 = 91 Quy đồng: ; 9126

91 77 Bài giải 2323 1212 101 23 101 12 23 12   4141 3434 101 41 101 34 41 34     

Nhận xét: cdabcdcdabab HS làm theo nhóm N:

10

 ; M:

12 11 ; H: 12 ; S: 18 ; Y: 40 11 ;

A: 1411; O: 109 1820; I:

18 10

D Hướng dẫn học nhà

- Ôn lại quy tắc so sánh phân số, so sánh số nguyên - Làm tập số 46, 47 SBT

(38)

Tuần 25

Ngày soạn: 07/03/2010

Tiết 77: So sánh phân số

A Mục tiêu:

- Học sinh hiểu vận dụngđược quy tắc so sánh hai phân số mẫu không mẫu, nhận biết phân số âm, dương

- Có kĩ viết phân số cho dạng phân số có mẫu dương để so sánh phân số

B Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi đề bài, quy tắc so sánh phân số C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động I: so sánh hai phân số mẫu

So sánh hai phân số

7

5

Liên: 7352

35 15

35 14

35 14 35 15

 nên

5

HS: hai số nguyên tố

BCNN(7; 9) = 63 63 chia hết cho 21 Mẫu chung 63

Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm:

a) ; 2110

8 ;

4 

Mẫu chung 63 Thừa số phụ: 9; 7;

=> ; 6330 63

56 ; 63

36 

b)

11

7 ;

5

3

2 Mẫu chung: 233.11 =

264

=> ; 26421 264 110

c) ; 283

180 27 ; 35

6

  

 

Mẫu chung 22.5.7 = 140

HS nhận xét bổ sung làm bảng

(39)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Quy đồng: Mẫu chung 6.5 = 30 => ; 3015

30 ; 30  

HS: Ta phải biến đổi tử mẫu thành tích

    13

11 10        

 

2 17 27 17 27 119 63 17       ; 13 11

Mẫu chung 13.7 = 91 Quy đồng: ; 9126

91 77 Bài giải 2323 1212 101 23 101 12 23 12   4141 3434 101 41 101 34 41 34     

Nhận xét: cdabcdcdabab HS làm theo nhóm N: 21 105 ; M:

12 11

; H: 125 ; S: 187 ; Y:

40 11

;

A: 1411; O: 109 1820; I:

18 10

D Hướng dẫn học nhà

- Ôn lại quy tắc so sánh phân số, so sánh số nguyên - Làm tập số 46, 47 SBT

-Ngày soạn: 07/03/2010

Tiết 78: Phép Cộng Phân Số

1 Mục tiêu dạy: a Kiến thức:

- Học sinh hiểu áp dụng quy tắc cộng hai phân số mẫu không mẫu b Kỹ Năng

- Có kỹ cộng phân số nhanh c Thái độ

(40)

- Có ý thức nhận xét đặc điểm phân số để cộng nhanh (có thể rút gọn phân số trước cộng)

2 Chuẩn bị GV HS:

a Chuẩn bị giáo viên: Bài tập bảng phụ (BT 44, 46(26, 27SGK) b Chuẩn bị học sinh Trị: Bảng nhóm, bút viết bảng

3 Tiến trình dạy: a Kiểm tra:(5’)

Muốn so sánh hai phân số ta làm

Đáp: Ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương so sánh tử số với Phân số có tử số lớn phân số lớn

- 1học sinh làm 41(24) b.Bài mới:

ĐVĐ: ? Phát biểu quy tắc cộng phân số học tiểu học cho ví dụ

Quy tắc áp dụng phân số có tử mà mẫu số nguyên => hôm

18’

GV:Yêu cầu Học sinh ghi lại VD ? lấy VD có tử mẫu số nguyên.?

? nhắc lại quy tắc cộng phân số có mẫu Viết TQ

HS:

m b a m

b m

a

 

GV: Gọi học sinh lên bảng làm ?1 c) Theo em ta nên làm ntn trước thực phép cộng

1 Cộng hai phân số mẫu : a VD:

5 5

 

9

) (

7 9

2 

        

Qui tắc(SGK- 25) c.Tổng quát:

m b a m

b m

a

 (a,b,m  Z, m 0)

?1:

a

8 8

(41)

16’

Học sinh làm ?2 nói GV:Cộng hai số nguyên trường hợp riêng cộng hai phân số? Cho VD? ? Muốn cộng phân số không mẫu ta làm ntn?

? Nêu bước quy đồng mẫu? VD:

Gọi học sinh nêu cách làm? ? Phát biểu quy tắc SGK - 26 GV: Yêu cầu lớp làm ?3 Gọi học sinh lên làm ?3

Củng cố: Gọi học sinh làm 42 c, d(26)

Giáo viên chốt lại toàn

b 7174 1(74) 73

c.186 2114 1332 1(32) 31

?2 – + =

1

5

      

2.C?ng hai phân số không mẫu:

ví dụ:5273 MC:35 

 

7

5 15

6 15

4

10 

    

Qui tắc:

b.1511 910 1511109 

 MC:30

6 30

) 27 ( 22

30 27 30

22 10

9 15 11 10 15 11

    

       

c C?ng c?, luy?n tập:(5’) Bài 42(SGK- 26)

c.136 3914 18393914394

d.54 418 54184 4526 

d Hướng dẫn học làm bài:(1’) - Học thuộc quy tắc cộng hai phân số

- Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước làm kết BTVN: 43, 45 (26 -SGK) 58, 59, 60 (12 - SBT)

Ngày soạn: 07/03/2010

(42)

Tiết 79: Luyện Tập

1 Mục tiêu dạy: a Kiến thức:

- Học sinh biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số mẫu không mẫu b Kỹ Năng:

- Có kỹ cộng phân số nhanh

c Thái độCó ý thức nhận xét đặc điểm phân số để cộng nhanh (có thể rút gọn phân số trước cộng, rút gọn kết quả)

2 Chuẩn bị GV HS:

a Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ ghi tập b Chuẩn bị học sinh: Bút viết bảng

3.Tiến trình dạy:

a Kiểm tra cũ: Kết hợp tiết luyện tập. b Dạy nội dung

7’

15’

Nêu quy tắc cộng phân số có mẫu số viết công thức tổng quát

Gọi học sinh lên bảng làm 43(SGK 26(c, d)

Tính tổng

Gọi học sinh lên bảng làm 44

Điền dấu thích hợp (< ; >) vào vng: Hoạt động theo nhóm

Gợi ý: thực phép tính vế, rút gọn, so sánh

Bài 43(SGK- 26) Tính tổng

c

7

1 42

6 21

3

     

d

28 41 28

20 28

21

5

3 21 15 24

18 

           

Bài 44(SGK-26)

a

7

4

    

b

11 22

3 22

15 

   

(43)

10’

12’

Tìm x biết:

Giáo viên đưa bảng trắc nghiệm (bảng phụ) 46(27)

cho x = Hỏi giá trị x số số:

Gọi học sinh lên làm? Trước thực phép cộng ta phải làm ntn? Phải rút gọn thực

Giáo viên chốt lại tồn

d.6143141 74

Bài 45(SGK-26) Tìm x biết

a.x2143424314

b 30

19 5

  

x

=> 30

19 30

25

  

x

30

5 

x

;

1

5 

x

=> x = Bài 60(SBT)

a.2931658293298 295

b.408 45365154 53

c

9 9

5

4 27

15 18

8

          

c Củng cố luyện tập: Kết hợp trình luyện tập d Hướng dẫn học làm bài:(1’)

Học thuộc quy tắc

Ơn lại tính chất phép nhân số nguyên Đọc trước tính chất phép cộng phân số

Tuần 26

Ngày soạn: 14/03/2010 Tiết 80

Tính chất phép cộng phân số

(44)

A Mục têu:

Học sinh biết tính chất phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số khơng

Bước đầu có kỹ để vận dụng tính chất để tính hợp lý cộng nhiều phân số

Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép cộng phân số

B Chuẩn bị:

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi tập, vẽ hình SGK Học sinh chuẩn bị tập, câu hỏi, trò chơi

C Các hoạt động dạy học lớp:

Hoạt dộng giáo viên học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 : Kiểm tra cũ Phép cộng số ngun có tính chất ?

Viết tổng quát,

Học sinh 2: Thực phép tính rút nhận xét:

a, 32 53

3   b, 31 2143

  

 

 

        3

c,

5

 

HS trình bày - GV gọi HS khác nhận xét làm bạn

Giáo viên: Qua ví dụ tính chất phép cộng số nguyên, cho biết tính chất phép cộng phân số

Học sinh

Hoạt động 2 : Các tính chất GV đưa tính chất GV hướng dẫn

để em viết cơng thức tổng qt GV: Mỗi tính chất lấy ví dụ Học sinh lấy ví dụ

Giáo viên lưu ý : a, b, c , d, p , q  Z

b, d, q 

GV: Theo em tổng nhiều phân số có tính chất giao hốn kết hợp khơng? HS: Tổng nhiều phân số có t/c giao hốn kết hợp

Giáo viên: Vậy tính chất phân số giúp ta điều ?

I Các tính chất: a, Tính chất giao hốn:

b a d c d c b a   

b, Tính chất kết hợp:                  q p d c b a q p d c b a

c, Cộng với số 0:

b a b a b a    0

(45)

Hoạt dộng giáo viên học sinh Ghi bảng HS: Khi cộng

Hoạt động : Vận dụng GV: Nhờ nhận xét em tính tổng

sau

Học sinh làm ?

Giáo viên đưa tập 48

Tổ chức cho học sinh chơi ''Ghép hình'' Thi ghép nhanh mảnh bìa để kết thoả mãn yêu cầu đề

Mỗi tổ học sinh

Mỗi câu điểm thời gian nhanh điểm

Hoạt động 4: Củng cố

GV yêu cầu HS phát biểu lại tính chất phép cộng phân số

sinh giải 51

Bài tập: Tính

A= 43 27 41 35 57 43 41 72 5753                       

= (-1) + +53 = + 53 ?2

B = 17215231715194 238

B = 17217151523238 49

=   19 19 1 19 23 23 15 17 15 17                        C = 30 21        

Ngày soạn: 14/03/2010 Tiết 81:

Luyện tập A, Mục tiêu:

(46)

Học sinh có kỷ thực phép cộng phân số

Có kỷ vận dụng tính chất phép cộng phân số để tính hợp lý Nhất cộng nhiều phân số

Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép cộng phân số

B, Chuẩn bị:

Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi tập 53, 64, 67 Học sinh làm tốt tập C, Các hoạt dộng dạy học lớp:

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ HS1: Phát biểu tính chất

phép cộng phân số viết dạng tổng quát Chữa tập 49 SGK

HS2: Chữa 52 (Bảng phụ)

Bài 49: Sau 30 phút Hùng quảng đường là:

36 29 36

8 36

9 36 12

     

HS1: Phát biểu tính chất phép cộng phân số viết dạng tổng quát Chữa tập 49 SGK

HS2: Chữa 52 (Bảng phụ) Hoạt động 2: Luyện tập

GV đưa tập 53: GV đưa bảng phụ ghi tập 53: Em xây tường cách điền phân số tích hợp vào ''viên gạch'' Theo quy tắc sau

a = b + c

GV: Hãy nêu cách xây nào? HS: Trong nhóm 3ơ a, b, c biết 2ơ tìm thứ

2HS lên bảng điền

Bài 49: Sau 30 phút Hùng quảng đường là:

Bài 52: Bảng phụ: Bài 53: Bảng phụ

1

2 + + =

12 36 +

36 +

36

=

(47)

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo Án số Học

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

GV: đưa bảng phụ ghi 54 HS quan sát, đọc kiểm tra

Bài 54: a, Sai Sửa lại: Gọi lên bảng học sinh tra

lời sửa sai

GV đưa 55:

Tổ chức trị chơi: cho tổ tìm kết quả, điền vào trống cho kết phải phải phân số tối giản, ô điền điểm, kết chưa rút gọn trừ 0,5 điểm ô

GV đưa 56

Gọi HS lúc lên bảng trình bày

d, Sai Sửa lại:

Bài 55: Bảng phụ

Bài 56:

a,    

= -1 + =

b,    )

= 1+

c,  )

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 47 =

= + + 1

2

5

-2 = 27 + 57 +

-2 =

-1

5

-2

-3 =

(48)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

Hoạt động 3: Củng cố bài

GV cho HS nhắc lại quy tắc cộng phân số, tính chất ohép cộng phân số làm tập

Hướng dẫn nhà: Bài tập 57, 69 , 73 SBT

Bài tập 72:

Bài tập: Trong câu sau chọn câu

Muốn cộng hai phân số ta làm sau:

a, Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu b, Nhân mẫu phân số với

nhân mẫu phân số với rối cộng tử lại

c, Nhân tử mẫu phân số với 5, nhân tử mẫu phân

số với cộng tử với tử mẫu với mẫu

= -4 + 58 = 18

-8 15 =

-16

30 = (-10) + (-5)+ (-1) 30 = -1 + -1 + -1 30

-8

15 = 32 = (-15) + (-12)+ (-5) 60 -15

60 + -12 60 +

-5 60 = -1 + -1 + -1 12

(49)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Ôn tập lại phép trừ số nguyên

Trả lời câu hỏi cho tiết sau

Ngày soạn: 14/03/2010

Tiết 82; Phép trừ phân số; A, Mục tiêu:

Học sinh hiểu số đối Hiểu vận dụng quy tắc trừ phân số

Có kỷ tìm số đối số kỷ thực phép trừ phân số Hiểu rõ mối quan hệ phép cộng phép trừ phân số

B, Chuẩn bị giáo viên học sinh: HS chuẩn bị tốt tập nhà

GV chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi tập C, Các hoạt động giáo viên học sinh:

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt dộng 1: Kiểm tra cũ

GV gọi HS lên bảng

Phát biểu quy tắc phép cộng phân số mẫu số

áp dụng giải tập GV nhận xét cho điểm

GV: Trong tập hợp z số nguyên ta thay phép trừ phép cộng với số đối số trừ

Ví dụ: - = +(-5)

Vậy thay phép trừ phân số phép cộng phân số khơng?

Hoạt động 2: Số đối GV: Ta có:

a, b,

c,

1, Số đối:

số đối Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 49

-3

5 + -3 +

-18

3

(50)

Ta nói số đối số đối

GV: số có quan hệ ?

GV: Tìm số đối phân số HS:

GV: Khi số đối HS:

GV: Đó định nghĩa số đối

GV: Tìm số đối phân ? HS: Số đối

+ = + = GV: giới thiệu kí hiệu : Số đối

là ; ; ; số ?

HS: đối phân số

số đối số dối

Hai phân số hai số đối

 số đối

 Hai phân số đối tổng

chúng

hiệu: Số đối ký hiệu

Chú ý:

Bài 58:

 có số đối ( )  - có số đối

 có số đối  có số đối

 có số đối

 112 có số đối - 112

?

-3

-3

-3

-a b

a b a b

a b

=

-3

-a b

11

=

- = a -b a

-b

a b

a b

a b a b - a

b

a -b

(51)

Qua vấn đề em nhắc lại ý nghĩa số đối trục số ?

HS: Trên trục số, số đối nằm phía điểm cách điểm Hoạt động 3: Phép trừ phân số

GV: cho HS làm ? HS rút quy tắc phép trừ

Em cho ví dụ phếp trừ phân số ? HS:

Vậy hiệu phân số - số ?

HS: Hiệu - - số cộng với

HS làm ? ; HS lúc lên bảng làm

- = - =

+ (- = + = - = + -  Quy tắc SGK

Ví dụ:

a, - ( )= + = =

b, +( )= +( ) = =

a, - = + b, - = + = c, - = + =

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 51 a

b

c d

?3

3

3

2

1

3

2

3

-2

1

3

1

2

8+7

28 1528

28

2

?4

5

-1

3

-5

-5

-1

-22 21 -2

-3

-2

3

(52)

GV lưu ý: Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đổi số trừ

Hoạt động 4: Củng cố GV gọi HS nhắc lại

Thế số đối ? Quy tắc trừ phân số ?

d, -5 - = -5

Bài tập: Tìm x a, x - =

b, + + + Bài 61: Bảng phụ

-Tuần 27

Ngày soạn: 14/03/2010 Tiết 83:

Luyện tập A, Mục tiêu:

Học sinh có kỷ tìm số đối số., có kỷ thực phép trừ phân số Rèn kỷ trình bày cẩn thận xác

B, Chuẩn bị giáo viên học sinh: Học sinh làm tốt tập nhà Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi tập C, Hoạt động lớp:

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ HS1: Phát biểu định nghĩa số đối Kí

hiệu ?

Chữa tập 59 (a,b,c)

HS2: Phát biểu quy tắc phép trừ phân số - Viết công thức tổng quát ?

Chữa 59( b,c,g) GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Luyện tập GV: đưa bảng phụ ghi 63

GV hỏi:

Muốn tìm số hạng chưa biết tổng ta làm ?

HS: Trình bày - thực phép tính điền

Bài 63: a)

14

4 12

1 

  

b) 3114352

-5

-1

(53)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng vào ô trống

GV cho HS làm tiếp 64,c,d

GV: Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm ?

HS: Phải tìm số thời gian Bình làm việc, so sánh

c) 41 51201

d)

13 13

8

   

Bài 64:

c) 411 7414

d) 1921 32215

Bài 65:

Thời gian: Từ 19h đến 2h 30 phút Thời gian rửa bát: 41 h

Thời gian quét nhà 61 h Thời gian làm 1h Thời gian xem phim 45' =

4

h Bài giải:

Số thời gian Bình có là: 21h30' - 19 h = 2h 30' =

2

h

Tổng số Bình làm việc

6 13 12 26 12

9 12

       

 (h)

GV đưa 66 bảng phụ HS điền (HS hoạt động nhóm)

Hỏi: Em có nhận xét số đối số đối số ?

HS trả lời

GV đưa nhận xét GV đưa tập 67

Số thời gian Bình có tổng thời gian Bình làm việc

25 136 1561331 (h)

Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim

Bài 66: Bảng phụ

Nhận xét: ( )

Bài 67:

+ = + + =

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 53

-5 12

(54)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV yêu cầu: Nhắc lại thứ tự thực

phép tính dãy tính ? HS:

GV gọi HS lên bảng làm lưu ý đưa phân số có mẫu âm phân số có mẫu dương GV: áp dụng 67,HS trình bày 68 a,d

Bài 68:

a, = = + +

b,

GV đưa tập bổ sung Gọi HS lên bảng trình bày

Hoạt động 3: Củng cố

Bài tập:

(a) - =

- = =

b,

20

= 2420 10

+

-3

3 20

-+

= 1 2

12+14+3 20

+

=

-1 +

+

-1 -1

= - + +2 12 = 712

1

1

4 - 3

1 12

2

1 =

1

12 120

(55)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng 1, Thế số đối

2, Nêu quy tắc phép trừ phân số

3, Cho x = ( + ) Chọn kết đúng,

A/ x = B/ x= 1; C/ x= Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà

Nắm vứng số đối phân số Thuộc vận dụng quy tắc phép trừ phân số

BT; 68 b,c Bài 78 đến 82SBT

Kiểm tra 15' 1,Tính:

a, b, c,

Ngày soạn: 14/03/2010 Tiết 84:

Phép nhân phân số. A, Mục tiêu:

Học sinh biết vận dụng quy tắc nhân phân số Có kỷ nhân phân số rút gọn phân số cần thiết

B, Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV chuẩn bị bảng phụ ghi tập HS làm tập tiết trước, câu hỏi tiết C, Các hoạt động dạy học lớp:

ạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Kiểm tra cũ

HS1: Phát biểu quy tắc trừ phân số? Viết dạng tổng quát

* Chữa tập 68, b,c GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Quy tắc

GV: tiểu học em học phép nhân phân số Em phát biểu quy tắc nhân phân số học ?

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 55 19

24

-1

24

1

+ 11 15

-+ 35.

2

+…+ +

49.51 - 13

-7 10

(56)

Tính ?   HS

GV yêu cầu HS làm ?1: 2HS lúc lên bảng trình bày

GV: Quy tắc với phân số có tử mẫu số nguyên GV yêu cầu HS đọc quy tắc SGK Em viết công thức tổng quát HS

GV đưa ví dụ

Giáo viên lưu ý HS gọi trước nhân HS ?2: 2HS lúc lên bảng làm

HS hoạt động nhóm làm ?3 HS trình bày bảng phụ GV kiểm tra làm nhóm

Hoạt động 3: Nhận xét:

GV cho HS nghiên cứu phần nhận xét

Quy tắc

?1 a) 4375 43..75 1528

b) 103 2542103..2542 21..145 285

Quy tắc SGK

Công thức badcba..dc

(a,b,c,d  z b,d 0)

Ví dụ:

a) 73 25 7.35.2 356 356          b) 24 15 24 15         ?2

a) 11534 11 5.13.4 14320

b) 3565449 356 ..54 49  15 ..9 7 457 ?3

a)        

11 11 33 28 33 28          

b) 151734451715344511.3.2 32 

c) 532 5353 35 ..5 3 259 

    

2 Nhận xét:

*   a,b,cZ,c0 c

ab c b a

GK HS phát biểu nêu tổng quát HS làm ?4 3HS lên bảng trình bày

Hoạt động4: Củng cố bài

Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi đua đội Mỗi đội cử6 bạn người thể phép tính làm 69 SGK GV nhận xét điều chỉnh

GV đưa tập 70

?4

a)    

7

2     

b)      

11 11 33 33       

c)  

31 31     

Bài tập 69: (Bảng phụ) Bài 70 7 7 35         

(57)

Gv đưa tập bổ sung

HS điền vào ô trống sơ đồ

Từ cách làm điền từ thích hợp vào câu hỏi sau:

Khi nhân số nguyên với phân số *Nhân số với tổng kết qủa

Chia số cho lấy kết GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân phân số

Hoạt động 5: hướng dẫn nhà Học thuộc quy tắc công thức tổng quát phép nhân phân số, Bài tập 71, 72 Bài 83, 84 đến 88 SBT

Đọc trước tính chất phép nhân phân số

Bài tập nâng cao: Tính A = 43981615100009999

B = 

  

 

      

       

10000 1 1 1

Ngày soạn: 14/03/2010 Tiết 85

Tính chất phép nhân phân số

A, Mục tiêu:

Học sinh biết tính chất phép nhân phân số: Giao hốn, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối phép nhân phép cộng

Có kỷ vận dụng tính chất để thực phép tính hợp lý, nhân nhân nhiều phân số

Có ý thức quan sát đặc điiểm phân số để vận dụng tính chất phép nhân phân số

B, Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi tập

HS ôn lại tính chất phép nhân số nguyên C, Các hoạt động dạy học lớp

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1 Kiểm tra cũ

HS 1: chữa 84 SBT phát biểu tính chất phép nhân số nguyên Viết dạng tổng quát

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 57

4 -20

:

(58)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Giáo viên ghi góc bảng

GV phép nhân phân số có tính chất phép nhân số nguyên

Hoạt động 2: Các tính chất

GV cho HS đọc SGK sau gọi HS phát biểu lời tính chất đó, giáo viên ghi dạng tổng quát bảng

Giáo viên: Trong tập hợp số nguyên tính chất phép nhân số nguyên áp dụng dạng toán ? HS Các dạng toán:

- Nhân nhiều số

- Tính nhanh, tính hợp lý

GV: Đối với phân số tính chất phép nhân phân số vận dụng

I, Các tính chất:

1, Tính chất giao hốn

Tính chất phân số không đổi ta đổi chỗ phân số

b d d c d c b a   

( a, b, c, d z; b,d 0 )

2, Tính chất kết hợp:                  q p d c b a q p d c b a

( b,d,q 0)

3, Nhân với 1:

b a b a b a    1

4, Tính chất phân phối phép nhân phép cộng:

q p b a d c b a q p d c b a             Hoạt động3: áp dụng

HS ?

2HS lên bảng lúc trình bày ?2 a)

41 41 41 11 11 41 11 11 7 11 41 11                         A

b) 95 1328 1328 94 1328 95 492813              B

Hoạt động4: Luyện tập củng cố GV đưa bảng phụ ghi 73

SGK HS trả lời

GV đưa bảng phụ ghi tập 75

HS chỗ trả lời điền vào ô trống GV lưu ý HS áp ứng tính chất giao hốn phép nhân để tính cho nhanh

GV đưa 76 (a) Tính giá trị biểu thức cách hợp lý A = 197 118 197 113 1912

Bài 73 ( Bảng phụ) Bài 75 ( Bảng phụ)

Bài 76 a)

1 19 12 19 19 12 11 11 19              A

(59)

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng

GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất phép nhân phân số vào giải tập

Hoạt động 5: hướng dẫn nhà

Vận dụng thành thạo tính chất phép nhân phân số vào giải tập làm tập 76 77 SGK

Bài tập 89 , 92 SBT

A = 21436510099 chứng minh

10 15

1

 A

Hướng dẫn:

A < 325476100101

A > 2132549998

Tuàn 28

Ngày soạn: 21/03/2010 Tiết 86

Luyện tập A, Mục tiêu:

Củng cố khắc sâu phép nhân phân số tính chất phép nhân phân số Có Kỷ vận dụng linh hoạt kiến thức học phép nhân phân số để giải toán B, Chuẩn bị giáo viên học sinh

Chuẩn bị bảng phụ ghi tập 79 HS làm tốt tập nhà C, Hoạt động dạy học lớp

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động1: Chữa tập

HS1: Chữa 76 HS2: chữa ?7(a,c)

GV lưu ý HS cách giải dạng toán

Hoạt động 2: Luyện tập : Tính giá trị biểu thức

(60)

GV đưa tập

Hỏi: Bài tốn có cách giải ? Đó cách gaỉi nào?

HS trình bày

GV yêu cầu 2HS trình bày theo cách

Giải

GV đưa bảng phụ

HS: Dịng sai bỏ qn ngoặc thứ dẫn tới giảng sai

GV đưa tập 8B

HS đọc táom tắt nội dung

GV: Bài tốn có đại lượng đại lượng:

HS táon có đại lượng: Vận tốc, thời gian, quảng đường

GV: Có máy bạn tham gia chuyển động GV vẽ sơ đồ tốn

GV Muốn tính quảng đường AB ta lần nào?

Tính quảng đường AC, BC ta làm nào?

Bài 2: Hãy tìm chỗ sai giải sau:

Bài tập 83:

A C B

Việt Nam Giải:

Thời gian Việt từ A đến C

7h 30ph - 6h 50' = 40ph = h

Quảng đường AC:

15 = 10km

Thời gian Nam từ B đến C N =

N = =

12

12 12

. -512 (

= -5 4-9 12

C/2; N

)

= .

12 ( 13 (

- 12

3

. 34

-+

3

C/1;

)

. =

)

4

=

=

5 + 12 . -5 13 =

(61)

GV tổ chức cho HS làm 79 '' Thi ghép chữ nhanh''

7h 30' = 20ph = h

Quảng đường BC 12 = (km)

Quảng đường AB là: 10km + 4Km = 14Km Bài 79 ( Bảng phụ) Hoạt động 3: Củng cố bài

GV củng cố kiến thức học trọng tiết

Hướng dẫn nhà;

Tránh sai lầm thực phép tính Đọc kỷ đề tìm lời giải hợp lý đơn giải

BT 80 ; 82; 91 , 95 SBT

Bài 94 ( SBT) : Tính

Ngày soạn: 21/03/2010 Tiết 87

Phép chia phân số

A.Mục tiêu:

HS hiểu khái nirmj số ghịch đảo biết cách tìm số nghiạch đảo số khác HS hiểu vận dụng quy tắc chia phân số

Có kỷ thực phép chia phân số B, Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, tập HS chuẩn bị tốt tập câu hỏi tiết

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 61 A = 12

1.2 .

2

2.3 . 32

3.4 . 42

4.5 A = 22

1.3 . 32

2.4 .

2

3.5 . 52

(62)

C, Các hoạt động dạy học lớp

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Phát biểu quy tắc phép nhân phân số viết công thức tổng quát?

Giáo viên: Đối với phân số củng cố phép toán số nguyên Vậy phép chia phân số thay phép nhân phân số khơng? Chúng ta trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Số nghịch đảo

HS làm?1

Giáo viên ta nói : số nghịch đảo -8

-8 số nghịch đảo

Giáo viên: Hai số - số nghịch đảo

HS Làm GV: Vậy số N

HS phát biểu

GV lưu ý HS cách trình bày tránh sai lầm viết số nghịch đảo

áp dụng tính:

I, Số nghịch đảo:

Định nghĩa: Hai số nghịch đảo của tính chúng

Số nghịch đảo (a, bz*)

-8

3

2 .

( + -7 2 ) ( 211 + 1222 )

?1 -8 . =

-4 .

-4 =

?2

(63)

Hoạt động 3: Phép chia phân số GV cho nhóm HS tính

HS:

GV: So sánh kết phép tính EM có nhận xét mối quan hệ

II, Phép chia phân số Tính a,

b,

Và ? HS

GV: Ta thay phép chia

phép nhân nào? HS

GV cho HS làm thêm ví dụ HS

GV muốn chia số nguyên cho phân số ta làm ?

GV: Qua ví dụ em phát biểu quy tắc chia 1phân số cho phân số ? HS:

b,

Ví dụ: Tính

-6

Quy tắc: SGK Tổng quát: a

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 63 :

=

3

4

3 2 7 . 43

a

b : cd = ab . d c =

a.d b.c : c =

(64)

HS làm ?5 ; ?6 : SGK

Qua ?5 em nêu nhận xét:

a,b,c,d  z ; b,c,d 

?5 a, b, c, -2 d, Muốn chia phân số cho số nguyên

 ta làm nào?

Viết dạng tổng quát

GV lưu ý: Chú ý rút gọn Hoạt động 4: Củng cố GVtổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức 84

Nhận xét:

( b,c  0)

a,

b, -7

c,

Bài 84:

a,

Bài 85:

2 -4

:

2 : -3

: :

4

?6

6 : -712 : 14 -3 :

: = . =

= = . = :

(65)

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà học thuộc định nghĩa, quy tắc làm tập 86 ; 88 ; 96 ; 104 SBT

Ngày soạn: 21/03/2010 Tiết 88

Luyện tập A, Mục tiêu:

HS biết vận dụng quy tắc chia phân số giải toán có kỷ tìm số nghịch đảo số khác kỷ thực hiên phép chia phân số, tìm x Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải toán

B, Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, tập HS chuẩn bị tốt tập nhà

C,Hoạt động dạy học lớp

Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

GV gọi HS chữa tập 86; 87; 88 Giáo viên cho HS đổi tập cho kiểm tra lẫn để phát

chỗ sai - Nếu chia phân số cho 1, kết

bằng phân số

- Nếu chia phân số cho số nhỏ 1, kết lớn phân số bị chia - Nếu chia cho phân số lớn kết số nhỏ phân số bị chia

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 65 =

= 35

(66)

Hoạt động 2: Luyện tập

GV cho HS làm 90 Gọi HS lên bảng ( yếu, TB , khá)

Bài 90

a, x = x = : x = x=

GV đưa tập 92

b, x : = x = x =

c, : x = x= : x = x = = d, x = e, x = g, x =

Bài 92:

Quảng đường Minh từ nhà tới trường

là;

2 3

3

14

7

11 11 11

11

-1

-1

-1 -5

-8

91 -8

(67)

HS đứng chỗ đọc đề

GV: Bài toán toán dạng ta biết ? HS

GV: Toán chuyển động gồm đại lượng ? HS

Các đại lượng có mối quan hệ ? Viết công thức biểu thị mối quan hệ

10 = ( km)

Thời gian Minh từ trường nhà là: 2: 12 = = ( giờ)

GV đưa 93 - HS hoạt động nhóm

Bài 93 a, Cách 1:

: = : = =

b, Cách 2

: = : = : = = b, + : -

= + -= + - = - =

Bài tâp 1: Chọn kết đúng:

Số nghịch đảo - là: A/ -12 B/ 12

C/ D/

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 67

-4

7 (

2

4 )

4

4

7 218

3

2

2

3

3

7

8

7 15

8

7

8

9 19

12

3 Hoạt động 3: Củng cố

GV đưa tập 1, bảng phụ HS trình bày

(68)

Bài 2: Bài giải hay sai

: ( + ) = : + : = + = + =

Lời giải đúng:

: ( + ) = : =

GV: Không nhầm lẫn tính chất phép chia phân số tính chất phép nhân phân số Phép chia phân số phép tốn ngược phép nhân

Dặn dị: BT 89, 91 SGK 98  108 SBT

Tuần 29

Ngày soạn: 28/03/2010 Tiết 89

Hỗn số , số thập phân, phần trăm A Mục tiêu:

Học sinh hiểu khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm Có kỷ viết phân số ( có giá trị tuyệt đối lớn 1)

B Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV bảng phụ ghi tập

HS: Làm tập tiết trước, soạn câu hỏi tiết

1

4

3

4

3

7

4

10 7

7

2

1

4

(69)

C Các hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt dộng1: Kiểm tra cũ

Em cho ví dụ hỗn số., số thập phân, phần trăm học bậc tiểu học? cho VD ?

HS: ngược lại muốn viết hỗn số dạng phân số em làm nào? HS:

GV nhận xét cho điểm kiểm tra học sinh

GV đặt vấn đề: Các khái niệm hỗn số, số thập phân , phần trăm em biết tiểu học Tiết ta ôn lại mở rộng cho số âm

Hoạt động 2: Hồn số

GV HS viết dạng hỗn số GV hỏi: Phần nguyên ?

Phần phân số? HS:

HS làm ?1

GV: Khi em viết phân số dạng hỗn số

HS phân số lớn

GV ngược lại ta viết hỗn số dạng phân số

GV giới thiệu số -2 ; -4

Hỗn số:

=

= + = =

= = = =

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 69

7 35

?1 17

1

4 14

21

1 ?2

4

2.7 +

18

5

4 +

(70)

cũng hỗn số

Chúng số đối hỗn số ;

GV: Khi viết phân số âm giới dạng hỗn số ta viết số đối dạng hỗn số đặt dấu (- ) trước kết nhận GV đưa ví dụ

HS làm áp dụng

Chú ý: SGK

Ví dụ: = nên =-1

-1 =

áp dụng: -2 = ?

= nên -2 =

Hoạt động3: Số thập phân

GV: Em viết phân số

; thành phân số mà mẫu số luỹ thừa 10

GV: Các phân số mà em vừa viết gọi phân số thập phân Vậy phân số thập phân ?

HS: Trả lời GV: Ghi bảmg

GV: Các phân số thập phân viết dạng số thập phân

GV hướng dẫn học sinh viết hỏi

4 = nên - = 2, Số thập phân.

= ; = =

Phân số thập phân : Là phân số mà mẫu luỹ thừa 10

= 0,3 ; = - 1,52

= 0,073

4

-7

3

-7

3

3

5 23 35 -23 5

10

10 - 152 100

- 152 102

73 1000

73 103

- 152 100

73 1000

10 -152 100

(71)

Hãy nhận xét thành phần số thập phân? nhận xét số chữ số phần thập phân so với số chữ số mẫu phân số thập phân ?

GV nhấn mạnh số thập phân SGK

HS làm ?3

= 0,0164 Số thập phân gồm phần - Phần số nguyên

- Phần thập phân

Số chữ số phần thập phân

= số chữ số mẫu phân số thập phân

Hoạt động 4: Phần trăm

GV rõ phân số có mẫu 100 viết dạng phần trăm , ký hiệu % thay cho mẫu

= 0,27

= 0,07 = - 0,013

= 0,000261

1,21 =

0,7 = ; 0,07 = - 2, 013 =

3, Phần trăm:

Ví dụ: = 3%

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 71

?3 27

100

100 -13 1000 261 1000000 ?4

121 100

10 100

-2013 1000

(72)

Hoạt động 5: Luyện tập

HS làm tập 94, 95, 96 ,97 lớp

= 107% 3,7 - = 370%

6,3 = = 630%

0,34 = = 34% Bài 94:

= ; = -1

GV: Ta thấy với phân số lớn ta viết dạng hỗn số, số thập phân, phần trăm

Hướng dẫn nhà: Học

Làm tập 98 ; 99 111 đến 114 SBT

Bài 95:

= ; -1 = -

Bài 96: So sánh phân số

= ; = Vì > nên >

Bài 97; dm = m = 0,3 m

85 cm = m = 0.85 m

Ngày tháng năm Ngày soạn: 28/03/2010

Tiết 90

?5 370

100 63 10

6

34 100

1

5 -16 11

11

1

36

12 13

25 13

22

1

7 3411

11

7

11 22

34 11

(73)

Luyện tập A, Mục tiêu:

HS biết cách thực phép tính với hỗn số, biết tính nhanh cộng nhân hai hỗn số

HS củng cố kiến thức hỗn số viết dạng phân số ngược lại Rèn tính cẩn thận xác làm tốn Rèn tính nhanh tư sáng tạo giải toán B, Chuẩn bị giáo viên học sinh:

GV chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, tập HS làm tốt tập nhà

C, Các hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS 1: Nêu cách viết phân số dạng hỗn số ngược lại

Chữa tập 111 (SBT)

Viết số đo thời gian dạng hỗn số phân số với đơn vị

HS 2: Định nghĩa phân số thập phân? nêu thành phần số thập phân? Hoạt động Luyện tập

Dạng1: Công hai hỗn số Bài 99: Bảng phụ

a, Bạn Cường viết hỗn số dạng phân số cộng

b, + =( 3+2) ( + ) = + =

Dạng 2: Nhân , chia hai hỗn số

Bài 101:

a, = = =

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 73 13

15 1315

(74)

GV đưa 102

= 20

b, = : = = =

Bài102:Bảng phụ

GV đưa dạng tính giá trị biểu thức

GV: Tương tự chia a cho 0,25; cho 0,125 em làm nào? HS:

a, .2 =(4 + ).2 = 4.2 + =

Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Bài 100:

A =(8 - ) - = -3 =

B = ( 10 - ) + = + =

Bài 103

a, a : 0,5 = a : = a 2 Ví dụ:

37 : 0,5 = 37, = 74 102 : 0,5 = 102 = 204 a : 0,25 = a: = a a : 0,125 = a : = a

19

38

19

938

2

3

3

3

7 67

4

5

2

3

5

3

1

(75)

GV chốt lại vấn đề: Cần nắm vững cách viết số thập phân thành phân số ngược lại

0, 25 = ; 0,75 3/4 0,125 =

HS làm tập 104 , 105 HS lúc lên bảng giải

Hướng dẫn nhà:

Ôn lại dạng vừa làm Làm 111, 112, 113

114, 116 SBT

Bài 104:

= = 0,28 = 28% = 4,75 = 475%

= 0,4 = 40%

Bài 105:

7% = = 0,07 45% = = 0,45 216% = = 2,16

Ngày soạn: 28/03/2010 Tiết 91

Luyện tập phép tính

Giáo viên : Đồn Thị Dưỡng - 75

8

19

26 65

45 100

(76)

về phân số số thập phân A Mục tiêu:

Thông qua tiết luyện tập HS rèn kỹ thực phép tính phân số số thập phân

HS ln tìm cách khác để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số

HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo tính chất phép tính quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị b/t cách nhanh

B Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi, tập HS làm tập ôn tốt

C Các hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập các

phép tính phân số

HS quan sát bảng, nhận xét

Bài 106:

+ - MS = 36 = + - =

= =

Bài 107:

a, + - MSC: 24 = = =

b, + - MSC: 56

= =

c, - - MC: 36 28

36

15 36

27

36 28 + 15 + 2736 16

36

4

8 + + 14 24

24 -3

14

- 12+ 35- 28

56

-5 56

4

2

11

(77)

= = = -

d, + - - MC: 312 = =

Bài 108: Tính tổng

1 +

= + = =

Cách 2: + = = b, - = -

= - =

Cách 2:

- = - = -

= =

Bài 110:

A = 11 - (2 + ) B = + + = ( + ) +

= + = + +

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 77

-1

12

13

7 78 + 130 - 24 - 273

312

- 89 312

63 36

128 36

191 36

11 36

4

5

47

36 1136

5

9

10 236

19 10 115

30 5730

14 15

6

9 10 55

30 2715

28 30

14 15 GV đưa tập - HS

cùng lúc lên bảng trình bày

Ho

t độ ng 2: Dạng toán

-

2 11

-

9 11

5 -

7

2 11

9 11

5 -

7

5

-

(78)

=

C = (- 6,17 + - ) ( - 0,25 - ) Dạng tốn tìm x:

Bài 114: Tìm x

Hướng dẫn nhà: Bài tập: 111 SGK 116  119 SBT

a, 0,5x - x =

d, ( + 1) = (- 4)

Tuần 30

Ngày soạn:04/04/2010 Tiết 92

Luyện tập phép tính về phân số số thập phân A Mục tiêu:

Thông qua tiết luyện tập HS củng cố khắc sâu kiến thức phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Có kỹ vận dụng linh hoạt kết có tính chất phép tính để tìm kết mà khơng cần tính tốn

5

36 97

1

1 12

2

7 3x

7

(79)

HS biết định hướng giải tập phối hợp phép tính phân số số thập phân

Qua luyện tập nhằm rèn cho HS quan sát, nhận xét đặc điểm phép tính số thập phân phân số

B Chuẩn bị dạy học:

GV chuẩn bị bảng phụ, máy chiếu HS làm tốt tập nhà

C Các hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức

HS1: Tìm số nghịch đảo số:

- 3; ; ; ; 0,31 GV nhận xét làm HS nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Luyện tập HS hoạt động theo nhóm

Quan sát, nhận xét vận dụng tính chất phép tính để ghi kết vào trống

Giải thích miệng câu

GV cho nhóm nhận xét lẫn

Bài 112: Bảng phụ

a, (36,05 + 2678,2) + 126 = 36,05 + (2678,2 + 126) = 36,05 + 2804,2 (theo a) = 2840,25 (theo c)

b, (126 + 36,05) + 13,214 = 126 + (36,05 + 13,214) = 126 + 49,264 (theo b) = 175,264 (theo d) (678,27 + 14,02) + 2819,1 = (678,27 + 2819,1) + 14,02 = 3497,37 + 14,02

= 3511,39

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 79

7

1

(80)

nhau để rút kinh nghiệm

GV nhận xét chung đánh giá cho điểm nhóm làm nhanh

GV: Em có nhận xét BT Hãy áp dụng p/p làm BT 112 để điền số thích hợp vào trống giải thích

GV đưa tập 114 HS trình bày

Bài 113: Bảng phụ

Bài 114:

(-3,2) + (0,8 - ) : = + ( - ):

GV cho HS nhận xét cách trình bày nội dung làm bạn Chú ý khắc sâu kiến thức: - Thứ tự thực phép tính

- Rút gọn phân số (nếu có) trước thực phép tính

- Trong tốn phải nghĩ đến tính nhanh

= + ( - ) : = + : = +

= + = =

Bài tập 119: b,

+ + +

= ( + + + ) -32

10

-15 64

8

10 3415

11 15

4

4

34 15

11 3

4

-22

15 113

3

-22 15

3 11

4

-

15 15 - 820

7 20

3

2 5.7

2 7.9

(81)

= ( - )

Ngày soạn:04/04/2010 Tiết 94

Tìm giá trị phân số số cho trước A Mục tiêu:

HS nhận biết hiểu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước Có kỹ vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số số cho trước Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn

B Chuẩn bị GV HS:

HS GV chuẩn bị MTBT, bảng phụ ghi câu hỏi C Các hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố quy tắc

nhân số tự nhiên với phân số HS làm tập

GV: Từ cách làm điền từ thích hợp vào trống

Khi nhân số tự nhiên với phân số ta có thể:

Nhân số với lấy kết

Hoặc:

Chia số cho lấy kết

Hoạt động 2: Tìm phát hiện

Bài tập: Bảng phụ

1 Ví dụ:

Cho biết: T/số HS: 45 em

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 81

2 15

1 61

20

80 :

5

16

5

4

4

(82)

kiến thức HS đọc ví dụ SGK

Bài tốn cho biết yêu cầu làm gì?

HS:

GV dẫn dắt HS: Muốn tìm HS lớp 6A thích đá bóng, ta phải tìm 45 HS

HS trình bày

số HS thích đá bóng 60% thích đá cầu thích chơi bóng bàn

thích chơi bóng chuyền

Hỏi: Tính số HS thích đá bóng, đá cầu, bóng chuyền, bóng bàn

Giải:

Số HS thích đá bóng lớp 6A là: 45 = 30 (HS)

Số HS thích cầu:

45 60% = 45 = 27 Số HS thích chơi bóng bàn:

GV giới thiệu cách làm tìm giá trị phân số số cho trước

Vậy: Muốn tìm phân số số cho trước ta làm nào?

HS nêu quy tắc SGK

GV lưu ý: Bài toán nhắc nhở chúng ta: Ngoài việc học tập cần tham gia TDTT để khoẻ Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng quy tắc

Số HS thích chơi bóng chuyền: 45 = 12 (HS)

Quy tắc: SGK

b b

áp dụng:

?2 a, 76 = 57 (cm)

b, 96 62,5% = 96 = 60 (tấn) c, 0,25 = 0,25 = h

Bài 115:

a, 5,8; b, ; c, 11,9 ; d, 17 Bài 116:

2

2

(83)

Hoạt động 4: Sử dụng MTBT GV hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tìm giá trị phân số số cho trước

HS làm BT 120

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà. - Học lý thuyết

- BT 117  121

BT SBT

16% 25 = 25% 16

a, 25 84% = 25% 84 = 84 = 21 b, 50.48% = 50% 48 = 48 = 24

Bài 120: Bảng phụ

Tuần 31

Ngày soạn:11/04/2010

Tiết 95: Luyện tập A Mục tiêu:

- Học sinh cố khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước - Học sinh có kỹ thành thạo tìm giá trị phân số số cho trước

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào tập mang tính thực tiễn

- Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tìm giá trị phân số cho trước B Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi - HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi

C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động I: luyện tập Bài 116 (Sgk)

Hãy so sánh 16% 25 25% 16 Dựa vào nhận xét để tính nhanh:

a) 84% 25

HS làm bài: 16%.25 = 25%.16

a) 25.84% = 25%.84 = 14 84 = 21

Giáo viên : Đoàn Thị Dưỡng - 83

(84)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b) 49% 50

GV phát phiếu học tập

Hãy nối câu cột A với câu cột B để kết

Cột A Cột B

1) 52 40 2) 0,5 50 3) 65 4800 4) 412

5

5) 43 4%

a) 16 b) 1003 c) 4000 d) 1,8 e) 25

GV kiểm tra số HS Bài tập (Bảng phụ)

Điền kết vào ô trống Số

2

3

6

4

5

12

15

Đổi

phút 30 20 10 45 24 35 16

- GV tổ chức nhóm thi điền nhanh Bài 120 (Sgk)

Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 120 (Sgk)

GV treo bảng

Phép tính Nút ấn Kết

Tìm 3,7% 13,5 6,5% 52,61 Tìm 17%, 29%, 47% 2534

Tìm 48% 264, 395, 1836

Yêu cầu HS dùng máy tính để tính - Gọi HS đứng dậy để nêu cách sử dụng máy tính để tính

Bài 121 (Sgk)

Gọi HS tóm tắt đề

b) 48%.50 = 50%.48 = 21 48 = 24 HS làm vào phiếu học tập -> Đổi phiếu đánh giá lẫn

Kết quả: - a - e - c - d - b

HS nắm dạng tìm giá trị phân số 60 phút

HS đứng chỗ trình bày cách làm Lớp theo dõi bổ sung

HS nêu tóm tắt

Quảng đường Hà nội - Hải phòng: 102km

Xe lửa xuất phát từ Hà nội 53 quảng đường

(85)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gọi HS trình bày lời giải

Bài tập: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 1321 m, chiều rộng 49 chiều dài Tính chu vi diện tích đám đất

- Gọi HS trình bày cách giải

Giải:

Xe lửa xuất phát từ Hà nội quảng đường là:

2 , 61

102  km

Vậy xe lửa cách Hải phòng 102 - 61,2 = 40,8km

Đáp số 40,8km

HS đọc, nghiên cứu đề, tìm cách giải - Đổi hỗn số phân số sau tìm chiều rộng để tìm chu vi diện tích

Giải: 1321 272

Chiều rộng đám đất bằng:

6 27

 

 m

Chu vi đám đất là:

39 12 27 27

      

 

 m

Diện tích đám đất

81 27

 m2

D Hướng dẫn học nhà - Ôn lại

- Làm tập số 125 -> 127 SBT

Ngày soạn:11/04/2010

Tiết 96: Luyện tập A Mục tiêu:

- Học sinh cố khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào tập mang tính thực tiễn

- Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tính phần trăm B Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi - HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi

C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động I: luyện tập

(86)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 122 (Sgk)

- Gọi HS đọc đề

? Để tìm khối lượng hành em làm ?

? Thực chất toán dạng ? ? Xác định số cho trước

- Gọi HS tính khối lượng đường muối

Bài 125 (Sgk)

Yêu cầu HS nghiên cứu đề nêu hướng giải

Gọi HS trình bày bảng

- Đọc kĩ đề Phân tích tìm hướng giải - Tìm 5% 2kg

- Tìm giá trị phân số số cho trước

- Phân số 5% = 1005 Số cho trước:

=> 0,1

100 %

2    kg hành

Khối lượng đường cần:

002 , 1000

1

2  kg

Khối lượng muối cần:

15 , 40

3

2  kg

- Đọc kĩ đề Trình bày hướng giải

+ Tính số tiền lãi tháng =>12tháng + Tính vốn lãi 12 tháng

Giải:

Số tiền lãi 12 tháng là:

69600 12

100 58

1000000   đ

Số tiền vốn lẫn lãi sau 12 tháng là: 1000000đ + 69600đ = 1069600đ Hoạt động II: Sử dụng máy tính bỏ túi

VD Một sách giá 8000đ Tìm giá sách sau giảm giá 15%

- GV tổ chức cho HS nghiên cứu Sgk thảo luận theo nhóm học tập với yêu cầu:

+ Nghiên cứu sử dụng máy tính bỏ túi với ví dụ

+ áp dụng để kiểm tra giá mặt hàng tập 123 (Sgk)

? Hãy sửa lại mặt hàng A; D hộ chị bán hàng ?

Bài tập: Tính thể tích nước chứa đầy bể hình chữ nhật có chiều cao 1,2m chiều rộng 65 chiều cao

Thảo luận theo nhóm Nêu kết quả: + Giá sách sau giảm giá 15% là:

Nút ấn Kết

8000 x 15% = 1200

8000 - 1200 = 6800 6800 Vậy giá sách 6800đ + Các mặt hàng B; C; E tính giá

A: 31500đ B: 405000đ

(87)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh chiều dài 150% chiều rộng

? Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật

? Vậy trước hết ta cần tính nào?

Gọi HS lên bảng giải

- Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung

Bằng diện tích đáy nhân với chiều cao HS: Tính chiều rộng bể sau tính chiều dài Cuối tính thể tích

1 HS lên bảng làm: Giải:

Chiều rộng bể là:

1 ,

1   m

Chiều dài bể là:

5 , , 100 150

1   m

Thể tích bể là: , , ,

1  m3

Vậy bể chứa 1,8 m3 nước.

D Hướng dẫn học nhà - Ôn lại

- Làm tập lại SBT

-Ngày soạn:11/04/2010

Tiết 97: Tìm số biết giá trị phân số nó A Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết hiểu quy tắc tìm số biết giá trị phân số - Có kĩ vận dụng quy tắc để tìm số biết giá trị phân số - Biết vận dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn

B Chuẩn bị:

- GV: Máy chiếu, giấy trong, phiếu học tập - HS: Bảng nhóm

C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động I: Kiểm tra cũ ? Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số

của số cho trước ? Chữa tập 125 (SBT) GV nhận xét, cho điểm

1 HS trả lời Cả lớp theo dõi nhận xét Đáp số:

Hạnh: Hồng:

Trên đĩa cịn 10

(88)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động II: Ví dụ

Yêu cầu HS đọc ví dụ

5

số HS lớp 6A 27 bạn Hỏi lớp 6A có học sinh

GV hướng dẫn HS giải ví dụ Sgk

GV: Như để tìm số biết 53 27 ta lấy 27 chia cho 53

Qua ví dụ cho biết muốn tìm số biết

n m

a ta làm ?

Đọc kĩ ví dụ Sgk Giải: Nếu gọi số HS lớp 6A x

Thì theo ta phải tìm x cho 53 x 27 Ta có:

27   x

=> 45

7 27 :

27   

x

Vậy lớp 6A có 45 học sinh

Hoạt động III: Quy tắc Gọi HS phát biểu quy tắc

Củng cố: Yêu cầu HS làm ?1 Sgk a) Tìm số biết

7

14 GV phân tích HS: 72 phân số

n m

quy tắc, 14 số a quy tắc

b) Tìm số biết 352 bằng

2

?2 (Sgk)

Gọi HS đọc đề

Cho HS phân tích để tìm 350 lít nước ứng với phân số nào?

? Trong a số ? Còn mn phân số ?

HS phát biểu quy tắc:

- Muốn tìm số biết mn a ta tính : m,n N*

n m

a

a) Vậy số là: 49

2 14 : 14 :     n m a b) Đổi 17 

Số là: :175 32 175 5110      

1 HS đọc đề lớp theo dõi HS: a 350(l)

n m

1 2013 207 dung tích bể

Vậy bể chứa:

 l 1000 20 350 20 :

350   

(89)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Điền vào chỗ

a) Muốn tìm yx số a cho trước (x;yN, y0) ta tính

b) Muốn tìm ta lấy số nhân với phân số

c) Muốn tìm số biết mn a ta tính

d) Muốn tìm ta lấy :  ,ba N*

b a

c

Yêu cầu HS phân biệt rõ hai dạng tốn

Bài 126 Sgk Tìm số biết: a) 32 7,2 b) 173 -5

HS nhận phiếu học tập hoàn thành a) ayx

b) Giá trị phân số số cho trước

c) : m,n N*

n m

a

d) Một số biết ba c

Đổi phiếu cho để đánh giá HS làm vào

a) 10,8 b) -3,5

D Hướng dẫn học nhà - Học kĩ

- So sánh hai dạng toán

- Làm tập 128; 129; 130; 131 SGK Bài 128; 131 SBT

-Tuần 32

Ngày soạn:18/04/2010

Tiết 98 – 99 Luyện tập A.Phần chuẩn bị:

I.Mục tiêu day:

- Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức tìm số biết giá trị phân số - có kỹ thành thạo tìm số biết giá trị phân số

- Sử dụng máy tính bỏ túi thao tác giải tốn tìm số biết giá trị phân số

II.Chuẩn bị:

Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh:, học làm tập cho.

(90)

B.Phần thể lớp: I.Kiểm tra cũ(5’)

Phát biểu quy tắc tìm số biết m/n a Chữa tập 131(SGK- 55)

75% mảnh vải dài 3,75m,Hỏi mảnh vải dài mét? Trả lời

Mảnh vải dài 3,75:75% = 5(m) II.Bài mới:

10’

18’

GV:Yêu cầu học sinh làm 132 ? học sinh lên bảng làm

GV:Yêu cầu học sinh làm 133 Tóm tắt đầu

?để tính lượng cùi dừa lượng đường ta làm nào?

GV:yêu cầu học sinh làm 135 Tóm tắt đầu

HS: Xí nghiệp thực 5/9 kế hoạch , phải làm 560 sp

tính số sản phẩm theo kế hoạch? ?Tính số sản phẩm theo kế hoạch ta làm nào?

Bài 132(SGK- 55) Bài 133(SGK- 55) Tóm tắt

Món dừa kho thịt

Lượng thịt = 2/3 lượng cùi dừa Lượng đường = 5% lượng cùi dừa Có 0,8kh thịt

tính lượng cùi dừa?Lượng đường? Giải

Lượng cùi dừa cần kho 0,8kg thịt 0,8:2/3 = 1,2(kg)

Lượng đường cần dùng 1,2.5% = 0,06(kg)

ĐS: 1,2kg ; 0,06kg Bài 135(SGK- 56)

Xí nghiệp thực 5/9 kế hoạch , cịn phải làm 560 sp

tính số sản phẩm theo kế hoạch? Giải

(91)

HS:Tính phân số 560 bao nhiêu?

GV:Yêu cầu làm 136

Khi cân thăng bằnn 3/4 kg ứng với phân số bao nhiêu?

ĐS: 1260sp

Bài 136(SGK-56) Giải

3/4kg ứng với – 43 = 14 (viên gạch) Vậy viên gạch nặng

4

:41 = 43 = 3(kg) ĐS: kg

III.Hướng dẫn học nhà(2’)

- Học xem lại tập chữa - Làm 132,133(SBT – 24)

- Chuẩn bị sẵn máy tính bỏ túi,

- Ơn lại phép tính, cộng trừ, nhân , chia ,máy tính

-Ngày soạn / 4/2007 Ngày giảng /4/2007

Ngày soạn:18/04/2010

Tiết 101:luyện tập A.Phần chuẩn bị:

I.Mục tiêu day:

- Củng cố kiến thức , quy tắc tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích

- Rèn luyện kĩ tìm tỉ số, tỉ số phần trăm hai số, luyện ba tóan phân số dạng tỉ số phần trăm

- Học sinh áp dụng kiến thức kỹ tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải số toán thực

II.Chuẩn bị:

Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh:, học làm tập cho. B.Phần thể lớp:

(92)

I.Kiểm tra cũ(5’)

Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số a b ta làm nào? viết công thức Chữa 139(SBT – 25)

Trả lời

Quy tắc (SGK- 57) Công thức : 100%

b a

Bài 139:

b.Đổi 0,3 tạ = 30kg

% 60 % 50

100 30 50 30

 

II.Bài mới:

10’

18’

GV:yêu cầu học sinh làm 142 ? Em hiểu nói đến vàng bốn số 9(9999)?

GV:yêu cầu học sinh làm tập sau/ a.Trong 40 kg nước biển có kg muối , tính tỉ số phần trăm muối có nước biển

b.Trong 20 nước biển chứa nhiêu muối

Bài toán nà thuộc dạng nào?

c.Để có 10 muối cần lấy bào nhiêu nước biển?

Bài toán thuộc dạng nào?

Bài 142(SGK- 59)

Vàng số 9(9999) nghĩa 10000g vàng chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là:

% 99 , 99 10000

9999

Bài tập

a.Tỉ số phần trăm muối nước biển :

% % 40

100

b.Lượng muối chứa 20 nước biển

20.5% = 20.5/100= 1(tấn)

Đây tốn tìm giá trị phân số số cho trước

c.Để có 10 muối lượng nước biển cần có là:

10:5/100 = 10.100/5 = 200(tấn)

(93)

GV:Yêu cầu học sinh làm 144 Tính lượng nước chứa kg dưa chuột?

GV:yêu câù học sinh làm 146 Tính chiều dài thật máy bay đó?

Nêu cơng thức tính tỉ lệ xích?

Từ cơng thức suy cách tính chiều dài thực tế nào?

G:yêu cầu học sinh làm 147 Tóm tắt đầu

? Để tính chiều dài cầu đồ ta áp dụng công thức nào/

G:gọi học sinh lên bảng trình bày?

Bài 144(SGK- 59)

Lượng nước chứa kg dưa chuột là:

4.97,2% = 3,888(kg) Bài 146(SGK- 59) Tóm tắt:

T = 1251 a = 56,408cm tính b=? Giải:

Chiều dài thật máy bay Từ

) ( 51 , 70

) ( 7051 125

1 408 , 56

m

cm T

a b b a T

 

  

Bài 147(SGK- 59) b= 1535m

T=200001 tính a =? Giải

Chiều dài cầu đồ Từ công thức:Tba=> a = b.T

= 1535 0,07675( ) 7,675( ) 20000

1

cm m

Đáp số:7,675(cm) III.Hướng dẫm học sinh học nhà(2’)

(94)

- Ôn tập lại kiến thức , quy tắc biến đổi quy tắc tỉ số , tỉ số phần trăm, tỉ lê xích

- Bài tập nhà 148(SGK- 6) 137-> 148(SBT- 25)

-Ngày soạn / 42007 Ngày giảng /4/2007

Tiết102:biểu đồ phần trăm A.Phần chuẩn bị:

I.Mục tiêu day:

- Học sinh biết đọc biểu đồ phần trăm dạng cột, vng hình quạt - Có kỹ dựng biểu đồ phần dạng cột vng

- Có ý thức tìm hiểu biểu đồ phần trăm thực tế dựng biêủ đồ phần trăm với số liệu thực tế

II.Chuẩn bị:

Giáo viên : Giáo án, bảng phụ

Học sinh:, học làm tập cho , đọc trước mới. B.Phần thể lớp:

I.Kiểm tra cũ(7) Chữa tập sau:

Một trường học có 800hs , số hs đạt hạnh kiểm tốt 480 em, số hs đạt hạnh kiểm 7/12 số hs đạt hạnh kiểm tốt, lại hs đạt hạnh kiểm tb

a.tính số hs đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm tb

b.Tính tỉ số phần trăm số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, khá, tb, so với số hs toàn trường Đáp án:

a.Số học sinh đạt hạnh kiểm là: 480.7/12 = 280(HS)

Số hs đạt hạnh k iểm tb 800- ( 480 + 280) = 40 (HS)

b.Tỉ số phần trăm số hs đạt hạnh kuiểm tốt so với số hs toàn trường

% 60 % 800

100 480

Số hs đạt hạnh kiểm so với hs toàn trường là:

% 35 % 800

100 280

Số hs đạt hạnh kiểm TB so với số hs toàn trường 100% - ( 60% + 35%) = %

(95)

10’

18’

GV:ĐVĐ: Để nêu bật so sánh cách trực quan giá trị phần trăm đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm

Biểu đồ phần trăm thường dựng dạng hình cột, ô vuông, hình quạt.Với tập vừa chữa ta trình bày tỉ số biểu đồ phần trăm sau GV:Treo bảng phụ hình 13(SGK- 60)

? biểu đồ tia thẳng đứng ghi gì? tia nằm ngang ghi gì?

Trên tia thẳng đứng , gốc 0, số phải ghi theo tỉ lệ

GV:yêu cầu học sinh làm ? SGK Đọc tóm tắt đầu

HS: Lớp 6B có 40 HS Đi xe buýt :6 bạn xe đạp:15 bạn Còn lại

a.tính tỉ số phần trăm số HS xe buýt, xe đạp, so với số HS lớp

1.Biểu đồ phần trăm dạng cột

? ;Tóm tắt

Lớp 6B có 40 HS Đi xe buýt :6 bạn xe đạp:15 bạn Còn lại

a.tính tỉ số phần trăm số HS xe buýt, xe đạp, so với số HS lớp

b.biểu diễn biểu đồ cột Giải

Số HS xe buýt chiếm

% 15 % 40

100

 ( số HS lớp)

Số HS xe đạp chiếm

% , 37 40 15

 ( số HS lớp)

Số HS chiếm

100% - ( 15% + 37,5%) = 47,5%( Số HS lớp)

15 30 47,5

37,5

(96)

b.biểu diễn biểu đồ cột

GV: Treo bảng phụ hình 14

? Biểu đồ gồm bào nhiêu ô vuông nhỏ ( 100 00 vuông nhỏ) Gv:100 vng biểu thị 100% Vậy số hs có hạnh kiểm tốt đạt 60% ứng với ô vuông?

?tương tự với hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình?

GV:Yêu cầu học sinh làm 149 (SGK-)

GV:Treo bảng phụ hình 15 SGK

2.Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông

Bài 149(SGK-)

Số HS xe buýt: 15% Số HS xe đạp: 37,5% Số HS : 47,5%

15%

47,5% 37%

3.Biểu đồ phần trăm dạng hình quạt:Số

60% 35%

(97)

Quan sát biểu đồ hình quạt đọc tỉ số phần trăm?

GV: Hình trịn chia thành 100 hình quạt , hình qiạt tương ứng với 1%

GV: Đưa biểu đồ hình vng u cầu học sinh đọc biểu đồ phần trăm này?

GV:Đây biểu đồ biểu thị tỉ số số dân thành thị số dân nông thôn so với tổng số dân,

GV:Yêu cầu học sinh làm 151 Muốn đổ bê tông người ta trộn tạ ximăng , tạ cát, tạ sỏi

a.tính tỉ số phần trăm thành phần bê tông

b.dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn tỉ số phần trăm

HS đạt hạnh kiểm tốt 60% Số HS đạt hạnh kiểm 35% Số HS đạt hạnh kiểm TB 5%

Bài tập:

26,52 % Nông thôn 23,485

Thành thị

Bài 151(SGK- 61)

a.Khối lượng bê tông 1+2+ 6= (tạ)

Tỉ số phần trăm ximăng

% 11 % 100

1

tỉ số phần trăm cát

% 22 % 100

tỉ số phần trăm sỏi

% 67 % 100

III.Hướng dẫn học nhà(2’)

- Cần biết đọc biểu đồ phần trăm dựa theo số liệu ghi biểu đồ - Bài tập 150-> 153(SGK- 61,62)

(98)

Tiết 102: Biểu đồ phần trăm A Mục tiêu:

- Học sinh biết đọc biểu đồ % dạng cột, vng hình quạt - Có kĩ dựng biểu đồ phần trăm dạng cột vng

- Có ý thức tìm hiểu biểu đồ % thực tế dựng biểu đồ phần trăm với số liệu thực tế

B Chuẩn bị:

- GV: Máy chiếu, giấy trong, phiếu học tập Các dạng biểu đồ - HS: Thước kẻ, eke, com pa, giấy kẻ ô vuông

C Các hoạt động dạy học:

ổn định tổ chức

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động I: biểu đồ phần trăm

GV giới thiệu: Biểu đồ phần trăm dựng dạng cột, vng, hình quạt

1) Biểu đồ phần trăm dạng cột: - Gọi HS đọc ví dụ Sgk

- GV chiếu hình 13 lên hình ? biểu đồ hình cột tia thẳng đứng ghi ? Tia nằm ngang ghi ?

- GV nhấn mạnh: Trên tia thẳng đứng gốc 0, số phải ghi theo tỉ lệ Các cột có chiều cao tỉ số phần trăm tương ứng (dóng ngang) có màu kí hiệu khác biểu thị loại hạnh kiểm khác

- Yêu cầu HS vẽ biểu đồ vào - Cho HS làm ?1 Sgk

a) HS đọc kết tính GV ghi lại:

Số HS xe buýt chiếm:

HS đọc ví dụ

HS quan sát hình 13 Sgk, trả lời câu hỏi

HS trả lời: Tia thẳng đứng ghi số %, tia nằm ngang ghi loại hạnh kiểm

HS vẽ vào

- HS tóm tắt đề bài: Lớp 6B có 40 HS Đi xe buýt bạn Đi xe đạp 15 bạn Còn lại

a) Tính tỉ số % số HS xe buýt, xe đạp, so với HS lớp

(99)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

% 15 40

% 100

 Số HS lớp

Số HS xe đạp chiếm:

% , 37 40

% 100 15

 Số HS lớp

Số HS chiếm:

100% - (15% + 37,5%) = 47,5%

- Gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ, lớp làm vào

2) Biểu đồ phần trăm dạng vng: - GV chiếu hình 14 Sgk

? Biểu đồ gồm ô vuông nhỏ ?

100 ô vuông nhỏ biểu thị 100% Vây số HS đạt hạnh kiểm tốt đạt 60% ứng với ô vuông nhỏ

Tương tự với hạnh kiểm trung bình

Yêu cầu HS dùng gấy kẻ ô vuông làm tập 149 Sgk

3) Biểu đồ phần trăm dạng quạt GV đưa hình 15 Sgk

Hướng dẫn HS đọc biểu đồ

GV giải thích: Hình trịn chia thành 100 hình quạt nhau, hình quạt ứng với 1%

Gv yêu cầu HS đọc tiếp hình quạt khác

HS quan sát

HS: 60 ô vuông nhỏ -> Hạnh kiểm tốt 35 ô vuông nhỏ -> Hạnh kiểm ô vuông nhỏ -> Hạnh kiểm TB

35% Khá 60%

Tốt

5% TB

HS vẽ biểu đồ dạng ô vuông Số HS xe buýt: 15% Số HS xe đạp: 37,5% Số HS bộ: 47,5% HS đọc:

Số HS đạt hạnh kiểm tốt 60% Số HS đạt hạnh kiểm 35% Số HS đạt hạnh kiểm TB 5%

Kết xếp loại văn hóa lớp: Giỏi 15%

Khá 50% TB 35%

D Hướng dẫn học nhà - Học kĩ

(100)

Ngày đăng: 22/04/2021, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w