Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
GV:Trũnh Tuyeỏt Mai Moõn: Vaọt Lyự Trửụứng THSC Quang Trung Bài cũ: 1/ Hãy nêu cấu tạo của một băng kép ? Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh 3/ Người ta đã ứng dụng tính chất này của băng kép để làm gì? 2/ Khi băng kép bò đốt nóng hay làm lạnh thì hình dạng của băng kép có thay đổi không? Thay đổi thế nào? Khi bò đốt nóng hay làm lạnh thì băng kép đều bò cong lại Người ta ứng dụng tính chất này để chế tạo thiết bò tự động đóng – ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI I. NHIỆT KẾ: I. NHIỆT KẾ: * Hãy nhớ lại kiến thức đã học ở tiểu học để trả lời các câu hỏi sau: C1: Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm. a) Nhúng ngón trỏ tay phải vào bình a, ngón trỏ trái vào bình c. các ngón tay có cảm giác thế nào? • Ngón tay nhúng bình a có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c có cảm giác nóng b) Sau 1 phút , rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b, các ngón tay có cảm giác như thế nào?Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì? Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI • Ngón tay rút từ bình a ra sẽ có cảm giác nóng, ngón tay rút từ bình c ra sẽ có cảm giác lạnh hơn, dù nước trong bình b có nhiệt độ xác đònh I/ NHIỆT KẾ: • Cảm giác của tay không chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó. * Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ. Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI C2: Cho biết thí nghiệm ở hình vẽ 22.3 và 22.4 /sgk dùng để làm gì? Dùng để xác đònh nhiệt độ của hơi nước đang sôi ở 100 o C và nước đá đang tan là 0 o C. Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI I/ NHIỆT KẾ: * Trả lời câu hỏi: • Trả lời câu hỏi: • C3: Hãy quan sát rồi so sánh với các nhiệtkế vẽ ở hình 22.5/sgk? Rồi điền vào bảng 22.1/sgk Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI I/ NHIỆT KẾ: * Trả lời câu hỏi: Loại nhiệtkế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệtkế rượu Nhiệtkế thuỷ ngân Nhiệtkế y tế Từ -20 o C đến + 50 o C 2 o C Đo nhiệt độ không khí trong phòng Từ -30 o C đến + 130 o C 1 o C Đo nhiệt độ các chất trong các thí nghiệm Từ 35 o C đến 42 o C 0,1 o C Đo thân nhiệt người hay động vật Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI C4: Cấu tạo của nhiệtkế y tế có đặc điểm gì?cấu tạo như vậy có tác dụng gì? Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI I/ NHIỆTKẾ * Trả lời câu hỏi: Nhiệtkế y tế có đặc điểm chỗ phía trên gần bầu, ống quản thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: Khi lấy nhiệtkế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bò đứt ở chỗ thắt không trở về bầu được, nhờ đó ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ của cơ thể. Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI I/ NHIỆT KẾ: * Trả lời câu hỏi: 1. Nhiệt giai Celcius: II/ NHIỆT GIAI: 1. Nhiệt giai Celcius: II/ NHIỆT GIAI: Năm 1742 bác học celcius đề nghò chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan 0 0 C và nhiệt độ của hơi nước đang sôi 100 o C thành 100 phần bằng nhau. Mỗi phần ứng với 1 o C. Thang nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Celcius. Kí hiệu: o C Trong nhiệt giai này, nhiệt độ thấp hơn 0 o C gọi là nhiệt độ âm. Ví dụ: -10 o C đọc là âm 10 o C Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI I/ NHIỆTKẾ: • Trả lời câu hỏi: II/ NHIỆT GIAI: 1. Nhiệt giai Celcius: 2. Nhiệt giai Farenhai: • Khoảng cách từ 32 o F đến 212 o F chia thành 100 phần bằng nhau. ( 212 o F – 32 o F = 180 o F) • Như vậy, mỗi phần ứng với 1,8 o F • Suy ra : 1 o C = 1,8 o F Vào năm 1714 nhà vật lý ngừời Đức đã đề nghò nhiệt giai mang tên ông, trong nhiệt giai này qui ước nhiệt độ nước đá đang tan ở 32 o F và hơi nước đang sôi 212 o F. Kí hiệu : o F 2. Nhiệt giai Fahrenheit: Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI I/ NHIỆT KẾ: • Trả lời câu hỏi: II/ NHIỆT GIAI: 1. Nhiệt giai Celcius: 2. Nhiệt giai Farenhai: III/ VẬN DỤNG Ví dụ: Tính xem 15 o C ứng với ? o F • C 5: Hãy tính xem 30 o C , 37 o C ứng với bao nhiêu độ o F? 15 o C = 0 o C + 15 o C = 32 o F + (15 o C . 1,8 o F) = III. VẬN DỤNG: 30 o C = 32 o F + (30 o C . 1,8 o F) = 86 o F 37 o C = 32 o F + (37 o C . 1,8 o F) = 98,6 o F 59 o F Bài 22: NHIỆTKẾ – NHIỆT GIAI [...]... 273 Bài 22: NHIỆTKẾNHIỆT GIAI Bài 22: NHIỆTKẾ – – NHIỆT GIAI I/ NHIỆT KẾ: • Trả lời câu hỏi: II/ NHIỆT GIAI: 1 Nhiệt giai Celcius: 2 Nhiệt giai Farenhai: III/ VẬN DỤNG IV/ GHI NHỚ: IV/ GHI NHỚ 1 Dùng nhiệtkế để làm gì? 2 Nhiệtkế được cấu tạo dựa trên hiện tượng gì? 3 Thực tế để đo nhiệt độ thường dùng những nhiệt giai nào? Bài 22: NHIỆTKẾNHIỆT GIAI Bài 22: NHIỆTKẾ – – NHIỆT GIAI I/ NHIỆT KẾ:.. .Bài 22: NHIỆTKẾNHIỆT GIAI Bài 22: NHIỆTKẾ – – NHIỆT GIAI I/ NHIỆT KẾ: Trả lời câu hỏi: II/ NHIỆT GIAI: 1 Nhiệt giai Celcius: 2 Nhiệt giai Farenhai: III/ VẬN DỤNG • Có thể em chưa biết: Trong khoa học còn dùng nhiệt giai Kenvin (độ kenvin) Kí hiệu: oK •Qui ước: 0oC ứng với 273oK và mỗi độ trong nhiệt giai kenvin bằng một độ trong nhiệt giai Celcius: 1oK = 1oC Công... những nhiệt giai nào? Bài 22: NHIỆTKẾNHIỆT GIAI Bài 22: NHIỆTKẾ – – NHIỆT GIAI I/ NHIỆT KẾ: • Trả lời câu hỏi: II/ NHIỆT GIAI: 1 Nhiệt giai Celcius: 2 Nhiệt giai Farenhai: III/ VẬN DỤNG IV/ GHI NHỚ V/ DẶN DÒ V/ DẶN DÒ Làm bài tập về nhà 22.1 đến 22.5 sách BT Xem trước bài 23: Thực hành Đo nhiệt độ . 22.1/sgk Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI I/ NHIỆT KẾ: * Trả lời câu hỏi: Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rượu Nhiệt kế. 10 o C Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI I/ NHIỆTKẾ: • Trả lời câu hỏi: II/ NHIỆT GIAI: 1. Nhiệt giai Celcius: 2. Nhiệt giai Farenhai: