1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhung Phat Minh Lam Thay Doi The Gioi

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 41,5 KB

Nội dung

Nhưng, vi khuẩn – những sinh vật nhỏ bé chỉ có thể nhìn thấy được dưới kính hiển vi ấy, đã “chui” vào vết thương của bệnh nhân như thế nào.. Đây là một vấn đề cần phải khám phá.[r]

(1)

TÌM KIẾM PHƯƠNG PHÁP SÁT TRÙNG

Các bạn nhỏ, sơ ý bị ngã, vết thương chảy máu, chí mưng mủ cho dù đau nhức, cần bi thuốc sát trùng lên không hết Nhưng trước thập niên 70 kỷ 19, cịn chưa có thuốc sát trùng Nếu nói vết thương mưng mủ người nghĩ đến chết!

Người phát minh thuốc sát trùng bác sỹ Lister tiếng người Anh Từ nhỏ ông mong ước chí trở thành bác sĩ ngoại khoa Khi học đại học London, ông chứng kiến tận mắt cảnh nhiều bệnh nhân, sau phẫu thuật, chết vết thương bị mưng mủ Đây vấn đề nhức nhối, ông hạ tâm giải thấu đáo nguyên vụ

Cái khiến vết thương bị mưng mủ vậy? Qua quan sát nghiên cứu, Lister hiểu vật chất bị thối rữa vi khuẩn tác oai tác quái Tên “trùm” làm cho vết thương bị mưng mủ vi khuẩn Nhưng, vi khuẩn – sinh vật nhỏ bé nhìn thấy kính hiển vi ấy, “chui” vào vết thương bệnh nhân nào? Đây vấn đề cần phải khám phá

Một ngày vào năm 1865, trời quang mây tạnh Sáng sớm, nắng chiếu xuyên qua cửa sổ, rọi lên giường bệnh khiến bệnh nhân cảm thấy dễ chịu Khi Lister bước vào phòng bệnh, bị tượng thu hút: chùm tia nắng chiếu vào phịng, có vô số hạt bụi bay lơ lửng Như vi khuẩn bé tí lẩn trốn đám bụi bay lơ lửng theo đường khơng khí xâm nhập vào vết thương bệnh nhân, làm vết thương mưng mủ Việc tìm cách vi khuẩn lây nhiễm làm cho Lister vô sung sướng Qua nhiều lần thí nghiệm, cuối ông tìm axit cacbon – loại thuốc sát trùng có hiệu cao

Ngày 12 tháng năm 1865, ơng tiến hành lần thí nghiệm đầu tiên, trình phẫu thuật, cho phun xịt dung dịch axit cacbon hóa lỏng Kết thu thành công rực rỡ!

(2)

NHÀ BUÔN VẢI VÀ VI SINH VẬT

Một cốc nước, nhìn suốt, chẳng thể ngờ rằng, cịn có vơ vàn sinh mệnh Leeuwenhoek, người Hà Lan, dịp ngẫu nhiên, phát nước có nhiều thứ nhỏ li ti mà mắt thường khơng thể nhìn được, vi sinh vật

Leeuwenhoek nhà buôn vải thị trấn nhỏ Hà Lan Ông thường dùng kính lúp có bội số nhỏ, để kiểm tra chất lượng vải vóc Dần dần ơng nảy sinh hứng thú vơ mạnh mẽ với kính lúp Ơng định tự chế tạo kính hiển vi có bội số phóng đại lớn hơn, để khám phá giới bao thứ nhỏ bé li ti

Ơng mua miếng kính về, mài cách kiên nhẫn, mài đến miếng kính gần Sau ơng lắp miếng kính tinh xảo vào giá sắt, lại tìm miếng đồng, đục lỗ gịữa, đặt xuống phía miếng kính Như ánh sáng, xuyên qua lỗ nhỏ, phản xạ lên; vật thể miếng kính rõ ràng

Chiếc kính hiển vi mà Leeuwenhoek nghiên cứu chế tạo phóng đại vật thể lên tới 300 lần, có thời gian ơng lại cầm kính hiển vi xem xét khắp nơi

Kính hiển vi mở mang phạm vi khám phá cho Leeuwenhoek, làm cho sống ơng phong phú lên Ơng nhìn thấy nhiều thứ mà mắt thường khơng thể thấy Những thứ nhỏ bé vòi ong, chân ruồi lộ rõ nguyên hình kính hiển vi Leeuwenhoek sung sướng, hào hứng ghi lại tất mà ơng nhìn thấy

Vào ngày mưa măm 1675, Leeuwenhoek nghỉ ngơi nhà Khi ơng nhìn nước mưa vơ hạn định ngồi trời, nảy ý nghĩ kỳ lạ: thứ nước mưa suốt có chứa khơng nhỉ?

Ơng liền cầm ống, ngồi trời hứng giọt nước đem vào, đặt kính hiển vi để quan sát Dù Leeuwenhoek quen thuộc với giới kỳ diệu kính hiển vi, lần khiến ơng phải giật mình: giọt nước mưa kia, xuất chủng loại sinh vật nhỏ li ti Leeuwenhoek dụi dụi mắt, không kìm nén liền cất tiếng gọi:

-Mary! Mau đến đây! Con xem bố phát này!

Con gái Mary nghe tiếng bố gọi, liền chạy tới phịng, nhẹ nhàng nhìn vào kính hiển vi há hốc mồm đầy ngạc nhiên:

-Bố ơi! Đây – gái hỏi bố Leeuwenhoek đáp:

-Có nói, chẳng tin đâu mà, giọt nước mưa

Dĩ nhiên Mary không tin Cô bé cầm ống, tự ngồi hiên nhà hứng lấy giọt nước, đặt kính hiển vi để quan sát Và nhiên, có vơ số sinh vật nhỏ bé “bơi” đó; xem chúng sống…

Nhưng Leeuwenhoek người vô cẩn trọng, ơng chưa hồn tồn tin vào kết quan sát vừa Ông cầm cốc lên, hứng lấy nước mưa rơi trực tiếp từ trời vào cốc Đem đặt kính hiển vi để quan sát ơng khơng nhìn thấy sinh vật nhỏ bé lúc

(3)

Mấy hôm sau, Leeuwenhoek lại lấy cốc nước đặt kính hiển vi, thật khơng thể tin được, sinh vật nhỏ bé lại xuất Leeuwenhoek suy nghĩ kỹ nửa ngày, dường bắt đầu ngộ rằng, có lẽ sinh vật tồn đất khơng khí

Sau đó, qua nhiều lần quan sát thí nghiệm, Leeuwenhoek phát thấy nơi có bóng dáng sinh vật bé nhỏ Chỉ có điều nơi khác nhau, hình dáng chúng khác mà

(4)

CHÚ CỪU DOLLY

Ngày 24-2-1997, với đời cừu Dolly, khoa học giới bước sang trang Sinh cơng nghệ nhân vơ tính, cừu Dolly xuất gây chấn động giới, chẳng khác đời bom nguyên tử Vì nhân vơ tính lại tác động mạnh đến loài người vậy? Để trả lời cho câu hỏi này, cần biết nhân vơ tính

Từ trước đến nay, sinh vật – kể loài người sinh sản đường hữu tính, q trình kết hợp tế bào giống đực giống (tinh trùng trứng) để tạo hệ sau Nhưng với sinh sản vơ tính khác, khơng cần đến kết hợp tế bào giống đực giống cái, mà tạo hệ sau

Như tương lai, người sử dụng tế bào thể động vật, giống sử dụng thiết bị photocopy, cho đời hàng loạt sinh vật sống bao gồm người hồn tồn giống

Việc có ảnh hưởng vơ sâu sắc đến xã hội lồi người Người ta nhờ vào cơng nghệ sinh sản vơ tính để tạo loại động vật để phục vụ lĩnh vực cấy ghép nội tạng, đem lại hy vọng sống cho nhiều người Hoặc sử dụng công nghệ cải tạo giống trồng vật ni, mang lại lợi ích to lớn cho ngành nông nghiệp đại Và với kết hợp cơng nghệ nhân vơ tính biến đổi gien, cịn tạo hàng loạt động vật chuyển đổi gien phục vụ cho ngành chế tạo dược phẩm cao cấp tương lai

Điểm đặc biệt cừu Dolly sinh khơng cần bố Bà đỡ Dolly – nhà sinh vật học Jan Whilmut lấy nhân tế bào từ tế bào tuyến sữa cừu cho vào tế bào trứng loại bỏ nhân tế bào, kích thích cho tế bào phát triển Sau đó, đưa tế bào vào tử cung cừu mẹ khác để phát triển Q trình diễm sau giống q trình phát triển bình thường phơi thai Đủ tháng đủ ngày, cừu Dolly đời khỏe mạnh Chú hoàn toàn giống với “mẹ” – cừu cho tế bào tuyến sữa – từ hình dáng bên ngồi đến cấu tạo gien bên

Năm tháng sau Dolly đời, tháng 2-1997 phòng nghiên cứu Roslin cho đời cừu mang gien người theo cơng nghệ chuyển hóa gien Về lý thuyết, người động vật có vú cừu, bị, dê… động vật có vú, nên áp dụng cơng nghệ nhân vơ tính Tuy vậy, thiếu sót q trình thao tác nên tỷ lệ thành cơng nhân vơ tính thấp Trong số 277 phơi thai ni dưỡng, có cừu Dolly thụ thai sống sót

Lo sợ nhân vơ tính làm thay đổi tảng đạo đức, quy tắc xã hội quan niệm đạo lý nhân loại, nên nay, nhiều nước cấm nhân vơ tính người, hạn chế phạm vi tế bào prôtêin Nhưng dù sao, kiện cừu Dolly đời kiện lớn lịch sử khoa học giới

Ngày đăng: 22/04/2021, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w