Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
780,99 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI MAI THỊ THANH TUYỀN BÌNH ỔN GIÁ THEO LUẬT GIÁ 2012 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT BÌNH ỔN GIÁ THEO LUẬT GIÁ 2012 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Mai Thị Thanh Tuyền KHÓA 35 - MSSV: 1055050315 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Thạc sĩ Nguyễn Văn Hùng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thơng tin sử dụng nghiên cứu khố luận trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khoá luận Mai Thị Thanh Tuyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ VÀ BÌNH ỔN GIÁ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Lý luận giá Cơ sở hình thành giá .5 Cơ chế định giá doanh nghiệp Tác động giá đến kinh tế thị trường 10 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Khái quát bình ổn giá 11 Khái niệm bình ổn giá 11 Nguyên tắc bình ổn giá 13 Thực trạng bình ổn giá 15 1.3 Quản lý giá công cụ giá Luật Giá 2012 19 1.3.1 Sự cần thiết Nhà nước việc quản lý giá 19 1.3.2 Sự điều tiết Nhà nước phương pháp bình ổn giá 20 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ỔN GIÁ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 23 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Những phương pháp bình ổn giá theo Luật Giá 2012 23 Hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá theo Luật Giá 2012 .23 Những biện pháp bình ổn giá theo Luật Giá 2012 26 Quy định thẩm quyền trách nhiệm áp dụng biện pháp bình ổn giá 38 Những bất cập thực biện pháp bình ổn giá tình hình kinh tế 39 2.2.1 Đánh giá tính hiệu biện pháp bình ổn giá 39 2.2.2 Sự tương tác bình ổn giá chiến lược cạnh tranh .42 2.2 2.3 Giải pháp pháp lí hồn thiện vấn đề bình ổn giá .44 KẾT LUẬN 49 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Sự tự hóa thương mại mang đến nhiều kỳ vọng cho kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta1 Ngày Việt Nam gia nhập WTO2 ghi nhận dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển đất nước Nền kinh tế nơng nghiệp nghèo dần chuyển qua bước ngoặc Nó thực thay đổi diện mạo với nhiều thành tựu đáng kể Tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa bước thực dù có gặp nhiều khó khăn, thử thách Cơ chế kinh tế thị trường tạo môi trường cạnh tranh sôi động khốc liệt trước Theo đó, “Giá tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh thực trạng kinh tế xã hội vận động kinh tế quốc gia.” Thực vậy, biết, giá chất lượng hàng hóa ln song song tồn đánh giá hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, việc cân nhắc chất lượng hàng hóa dịch vụ kì cơng xem xét phương diện giá Cho nên, yếu tố giá quan tâm hàng đầu người tiêu dùng Nắm bắt đặc điểm đó, nhà sản xuất, kinh doanh linh hoạt sử dụng chiến lược cạnh tranh nhằm tối ưu hóa khoản lợi mang Có thể thừa nhận, cạnh tranh giá chủ thể kinh doanh sản phẩm kinh tế thị trường Dưới góc độ kinh tế, tượng vừa tạo tính tích cực vừa tác động tiêu cực Khi nhà sản xuất có ganh đua gay gắt khoản lợi nhuận số lượng khách hàng mục tiêu mà họ hướng đến Do đó, giá thành sản phẩm hàng hóa, dịch vụ giảm thu hút người tiêu dùng dù điều không tạo động lực mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp Ngược lại, giá tăng cao khuyến khích sản xuất kìm hãm lượng khách hàng Vì vậy, giá phù hợp với chất lượng đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh mối quan tâm nhiều đối tượng Nếu dựa vào quan điểm kinh tế thị trường diễn tả tự thị trường, hàng hóa quan hệ mua bán Theo đó, quản lí Nhà nước khơng quan trọng giá thị trường định Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Nhà nước hình thành ngày hồn thiện can thiệp Nhà nước vào kinh tế sâu nhiều biện pháp Như vậy, thể chế thị trường thiết lập, mức độ Nhà nước can thiệp vào Vấn đề quản lý giá tất yếu Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam World Trade Organization, Tổ chức thương mại giới Học viện tài (2007), Giáo trình sở hình thành giá cả, NXB Tài Chính, tr.16 khách quan Cũng giống lĩnh vực khác, Nhà nước thể quản lý chế rõ ràng Trước việc quản lý, điều tiết quy định chủ yếu Pháp lệnh Giá năm 20024 Năm 2013, Luật giá5 thức có hiệu lực thể sắc nét vai trò quản lý giá Nhà nước Đặc biệt, với tình hình giá hàng hóa, dịch vụ đua tăng theo giá xăng dầu vấn đề thực thi Luật giá cần trọng thêm Cụ thể, việc bình ổn giá mặt hàng thiết yếu dạo gần khuấy động mạnh mẽ Bởi giá có tác động trực tiếp tới sống tầng lớp dân cư xã hội Thế nên, nghiên cứu giải pháp để khắc phục khuyết tật giá bối cảnh kinh tế cần thiết Đồng thời, sách bình ổn hợp lý mang lại hiệu kinh tế cho xã hội đáng quan tâm Nếu biện pháp bình ổn giá lý thuyết sng quan Nhà nước có thẩm quyền chật vật với cơng cụ điều tiết giá số phận kinh tế nói chung lợi ích người tiêu dùng nói riêng bị ảnh hưởng nặng nề Từ nhận thức thực trạng nói trên, tác giả cho cần xây dựng “cái nhìn pháp lý” cho người, người tiêu dùng quy định pháp luật liên quan đến bình ổn giá với mục đích giúp họ hiểu kĩ Đồng thời, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện quy định bình ổn giá Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Bình ổn giá theo Luật Giá 2012” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn việc bình ổn giá ngày hiệu I Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam bình ổn giá thực trạng bình ổn giá Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: II Phạm vi pháp lý: nghiên cứu quy định pháp luật hành bình ổn giá Phạm vi khơng gian: nghiên cứu hoạt động bình ổn giá Việt Nam Phạm vi thời gian: từ Luật Giá 2012 có hiệu lực thi hành Mục tiêu nghiên cứu đề tài Pháp lệnh Giá Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X thơng qua ban hành ngày 26/4/2002, có hiệu lực từ ngày 1/7/2002 Sau gọi tắt Pháp lệnh Giá 2002 Luật số 11/2012/QH13, Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khóa XIII thơng qua ngày 20/6/2012, có hiệu lực từ ngày 1/1/2013 Sau gọi tắt Luật Giá 2012 Tác giả nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: (1) Nêu phân tích sở hình thành giá Từ đánh giá vai trò điều tiết giá Nhà nước biện pháp bình ổn giá (2) Nêu phân tích quy định pháp luật bình ổn giá theo Luật Giá 2012 Đồng thời so sánh đối chiếu với Pháp lệnh giá 2002 để điểm tiến pháp luật (3) Kết hợp thực tiễn lập pháp với thực trạng bình ổn giá kiến nghị biện pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu việc bình ổn giá Việt Nam III Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận này, tác giả sử dụng phương pháp để nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử: trình bày tổng quan sở hình thành giá vai trò quản lý giá Nhà nước - Phương pháp so sánh: giống khác Pháp lệnh giá 2002 Luật Giá 2012 vấn đề bình ổn giá; ưu khuyết điểm biện pháp bình ổn giá - Phương pháp phân tích, chứng minh: làm sáng tỏ quy định pháp lý tầm quan trọng hoạt động bình ổn giá Ngồi ra, phương pháp cịn sử dụng để phân tích tác động thực bình ổn giá - Phương pháp bình luận, đánh giá: dẫn lợi ích kinh tế đạt khiếm khuyết tồn đọng; đưa giải pháp cho ổn định giá IV Tình hình nghiên cứu Trước đây, tình trạng lạm phát tăng giá chưa trở thành vấn đề nhức nhối xã hội việc nghiên cứu vấn đề bình ổn giá cịn mờ nhạt Cho nên, viết khoa học pháp lý bình ổn giá chưa có bật Tác giả khơng tìm thấy cơng trình nghiên cứu thời điểm Đến 2012, Luật giá ban hành thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2013, khái niệm bình ổn giá đưa quy định rõ ràng Tuy nhiên, việc nghiên phương diện pháp lý bình ổn giá khơng nhiều Dễ tìm kiếm báo đăng tải trang thông tin điện tử Đa số báo phản ánh thực thời điểm định, khơng có tính nghiên cứu liên kết tồn diện vấn đề Cịn cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến bình ổn giá ỏi Chủ yếu nghiên cứu Luật giá góc độ kinh tế Luật giá khía cạnh bảo vệ người tiêu dùng Cụ thể, viết “Dự thảo Luật giá góc độ pháp luật cạnh tranh” TS Nguyễn Ngọc Sơn đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 03 (212) tháng 02/2012 Bài viết “Vấn đề kiểm soát việc sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Luật Giá 2012” TS Trần Hoàng Nga “Luật giá vấn đề cạnh tranh giá doanh nghiệp” Ths Phạm Hồi Huấn trình bày hội thảo khoa học “Về điểm đạo luật kinh tế ban hành năm 2012” tổ chức ngày 5/4/2013 khoa Luật Thương mại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, cịn có luận văn cử nhân đề tài “Mối quan hệ Luật Giá 2012 quy định liên quan đến việc sử dụng giá để cạnh tranh Luật cạnh tranh 2004” sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Thuận, Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh thực Cơng trình nghiên cứu dựa tảng lý luận giá để phân tích mối liên hệ Luật Giá 2012 Luật cạnh tranh 2004 Trong đó, vấn đề bình ổn giá nghiên cứu sơ lược góc độ “Hoạt động điều tiết giá theo Luật Giá 2012 đến môi trường cạnh tranh”6 Tác giả cho phân tích thực chưa thể hết nội hàm chế định “Bình ổn giá” góc độ cạnh tranh lẫn pháp luật giá nói chung Xét khiêm tốn nghiên cứu bình ổn giá góc độ pháp lý, tác giả định khóa luận cử nhân nghiên cứu chuyên sâu “Bình ổn giá theo Luật Giá 2012” V Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm có hai chương sau: Chương 1: Lý luận chung giá bình ổn giá Chương 2: Pháp luật bình ổn giá giải pháp hoàn thiện Nguyễn Thị Mỹ Thuận (2013), Mối quan hệ Luật giá 2012 quy định liên quan đến việc sử dụng giá để cạnh tranh Luật cạnh tranh 2004, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.33 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ VÀ BÌNH ỔN GIÁ 1.1 Lý luận giá 1.1.1 Cơ sở hình thành giá Nếu nhà kinh tế học cổ điển7 cho giá trị thực mà ngày gọi giá biểu tiền giá trị hàng hóa Karl Mark giá hàng hóa biểu tiền giá trị xã hội hàng hóa định8 Cả hai luận điểm đưa chứng tỏ rõ ràng giá trị hàng hóa giá hàng hóa hai khái niệm hoàn toàn khác Thế nên, để nhận biết thấu đáo khái niệm này, trước hết nên có am hiểu sâu sắc sở hình thành giá Sau đó, nhìn nhận biểu bên giá bối cảnh kinh tế có góc nhìn tồn diện Quay trở thời điểm kinh tế hàng hóa thay kinh tế vật, phát triển q trình sản xuất trao đổi hàng hóa nhân tố định xuất tiền - vật ngang giá Theo đó, tiền định nghĩa hàng hóa đặc biệt tách từ giới hàng hóa làm vật ngang giá chung cho tất hàng hóa9 Trên tảng so sánh loại hàng hóa thơng qua đồng tiền làm môi giới, khái niệm giá thừa nhận Cho nên, dẫn đến kết luận rằng, “Giá hàng hóa đời quan hệ trao đổi tiền tệ phát sinh (sau tiền) Sự xuất phát triển phạm trù giá gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa hoàn thiện nhà nước.”10 Như vậy, giá tiền tệ chiếm giữ vai trò cốt lõi kinh tế trao đổi hàng hóa Và trao đổi hàng hóa hoạt động kinh tế xã hội đại11 Hay nói khác hơn, chế thị trường, hoạt động diễn sôi động, hiệu đồng thời thể nét đặc trưng bản, chế thị trường điều tiết hoạt động kinh tế Ở đó, sản xuất kinh doanh bố trí tài nguyên dựa vào giá Sự tác động qua lại người mua người bán hình thành nên loại giá hàng hóa khác Cho nên, giá thị trường hình thành vận động ảnh hưởng nhiều nhân tố: trị, xã hội quy luật kinh tế (quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh) Hiển nhiên, giá biến động lên xuống xoay quanh giá trị phụ thuộc yếu tố vừa nêu Hơn nữa, giá câu trả lời cho toán kinh tế vi mơ chế thị trường Bởi vì, Adam Smith (1723 - 1790), David Ricardo (1772 - 1823) Giáo trình Cơ sở hình thành giá cả, tlđd, tr.25 Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, tr.44 10 Giáo trình sở hình thành giá cả, tlđd, tr.11 11 Đại học Quốc Gia Hà Nội (2009), Giáo trình Kinh tế vi mô, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.10 tăng hay giảm giá dẫn dắt người ta sản xuất nhiều hơn, sản xuất với phương thức phân phối kết sản xuất cho ai12 Đến giai đoạn kinh tế thị trường phát triển, giá hàng hóa có mối quan hệ chặt chẽ với giá tiền tệ Giá tiền tệ sở hình thành giá thị trường với quan điểm kinh tế trị Mác - Lê “Giá hàng hóa hình thức biểu tiền giá trị hàng hóa.”13 Vì nên giá trị nội dung, sở giá (1) Quy luật giá trị: Thật vậy, trình sản xuất trao đổi hàng hóa gắn liền với quy luật giá trị Bởi lẽ, quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa quy định chất sản xuất hàng hóa, sở tất quy luật khác sản xuất hàng hóa14 Do đó, hàng hóa nhiều giá trị giá cao ngược lại Giá lên xuống qua điểm mốc giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa chi phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa Theo đó, người sản xuất muốn bán hàng hóa, bù đắp chi phí có lãi phải biết điều chỉnh hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức hao phí mà xã hội chấp nhận Rõ ràng, yếu tố định giá thị trường giá trị xã hội, khơng phải giá trị cá biệt nó15 Chính điều tạo tiền đề phát huy tác dụng quy luật giá trị Hay nói khác đi, biến động giá làm phát huy tác dụng điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa; kích thích lực lượng sản xuất phát triển phân hóa xã hội cách ngẫu nhiên quy luật giá trị Tuy nhiên, lúc giá trị hàng hóa cao giá trị bán cao Đơi giá hàng hóa tách rời giá trị Ngun nhân giá cịn phải chịu tác động quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh (2) Quy luật cung cầu: Như biết, cung, cầu giá có mối quan hệ chặt chẽ với Khái quát ba trường hợp: Thứ nhất, lượng cung lớn cầu giá có xu hướng giảm Thứ hai, lượng cung bé cầu giá có xu hướng tăng Cuối cùng, lượng cung cầu giá trạng thái tương đối ổn định Trong đó, cung phản ánh lượng hàng hóa mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng bán tương ứng với 12 Giáo trình Kinh tế vi mơ, tlđd, tr.49 Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê, tlđd, tr.44 14 Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê, tlđd, tr.46 15 Ngơ Đạt (2008), Tài liệu tham khảo chuyên đề Kinh tế trị Mác- Lênin, NXB Lao động , tr 19 -21 13 được102 Sự khác biệt bình ổn giá hiệp thương giá xuất phát từ chất đối tượng áp dụng Nếu bình ổn giá nhấn mạnh đặc tính thiết yếu hàng hóa, dịch vụ hiệp thương giá trọng đến tính đặc thù, cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ thị trường Tóm lại, hoạt động điều tiết giá phương pháp bình ổn giá tác động vào hình thành vận động giá khỏi tình trạng tăng giảm bất hợp lý Bảy biện pháp bình ổn giá áp dụng để triệt tiêu tính bất hợp lý giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao giảm thấp Tùy vào thời điểm cụ thể đặc tính mặt hàng bình ổn mà quan có thẩm quyền chọn biện pháp áp dụng hiệu 2.1.3 Quy định thẩm quyền trách nhiệm áp dụng biện pháp bình ổn giá Về nguyên tắc, Chính phủ thống quản lý nhà nước lĩnh vực giá phạm vi nước Bộ Tài chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực giá Theo Quyết định số 789/QĐ-BTC ngày 17 tháng năm 2014, Cục Quản lý giá đơn vị thuộc Bộ Tài chính, giúp Bộ trưởng Bộ Tài thực chức quản lý nhà nước giá, thẩm định giá phạm vi nước Do đó, Cục Quản lý giá quan có thẩm quyền chun mơn vấn đề bình ổn giá103 Thẩm quyền trách nhiệm định biện pháp bình ổn giá khơng đảm bảo nguyên tắc nêu mà phải tuân thủ quy định Điều 18 Luật Giá 2012 Về chủ trương, sách bình ổn giá, Chính phủ quan định Nếu Danh mục hàng hóa thuộc diện bình ổn cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế Chính phủ xem xét trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội định Trường hợp bình ổn giá Chính phủ quy định chi tiết, khoản Điều 16 Luật Giá 2012 Bộ Tài hướng dẫn việc bình ổn giá dựa chức năng, quyền hạn trách nhiệm mà Chính phủ quy định Đồng thời, thẩm quyền trách nhiệm định biện pháp bình ổn giá phải thực theo phân công khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản khoản Điều Nghị định số 177/2013/NĐ-CP Nguyên tắc thẩm quyền lựa chọn định áp dụng biện pháp bình ổn giá cụ thể thuộc quan quản lý trực tiếp Như vậy, Bộ Tài quan có thẩm quyền rộng so với quan cịn lại Điển hình, Bộ Tài quyền định áp dụng biện 102 103 Khoản Điều 23 Luật giá 2012 Khoản Điều Quyết định số 789/QĐ-BTC nhiệm vụ quyền hạn bình ổn giá Cục Quản lý giá 38 pháp quỹ bình ổn trường hợp cần thiết Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có thẩm quyền áp dụng hai biện pháp điều hịa cung cầu kiểm sốt số lượng hàng hóa Trong Bộ Y tế bị hạn chế khía cạnh định bình ổn giá mặt hàng thuốc phòng, chữa bệnh cho người Tương tự, Ngân hàng Nhà nước định biện pháp liên quan đến sách tiền tệ Dù định áp dụng biện pháp bình ổn giá đưa quan tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải có trách nhiệm thực thi104 Dĩ nhiên, quan có thẩm quyền định áp dụng biện pháp bình ổn giá cần phải tuân thủ quy định Danh mục hàng hóa, dịch vụ điều kiện thực bình ổn giá thời gian hợp lý Bên cạnh đó, quan có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm pháp luật định đưa 2.2 Những bất cập thực biện pháp bình ổn giá tình hình kinh tế 2.2.1 Đánh giá tính hiệu biện pháp bình ổn giá Lập quỹ bình ổn giá xăng dầu định giá bán sữa cho trẻ em 06 tuổi hai biện pháp bình ổn giá áp dụng theo quy định Luật Giá 2012 Việc đánh giá tính hiệu biện pháp bình ổn giá tiền đề hoàn thiện hệ thống pháp luật giá nói chung điều tiết giá nói riêng Ngồi ra, tính hiệu biện pháp bình ổn giá cịn xem xét tác động đến đời sống xã hội, mức độ lạm phát tình hình kinh tế vĩ mơ Trước tiên nói quỹ bình ổn xăng dầu, giải pháp mới, thực tế có từ 1993 tận năm 2009 triển khai áp dụng Xoay quanh vấn đề trích lập sử dụng quỹ có nhiều điều tranh cãi Ở góc độ pháp lý, quỹ bình ổn xăng dầu thiết lập nhằm ngăn ngừa tác động tự phát giá xăng dầu giới vào hệ thống giá xăng dầu nước, đẩy giá bán nước lên cao giảm thấp Đáng kể đến quỹ tạo nguồn lực tài để thực việc ổn định giá xăng dầu góp phần vào việc bình ổn mặt giá nói chung, kiểm sốt lạm phát kinh tế Tuy nhiên, việc trích lập sử dụng quỹ cịn nhiều chênh lệch, chưa phù hợp với Thông tư số 234/2009/TT-BTC hướng dẫn chế hình thành, quản lý sử dụng quỹ bình ổn giá xăng dầu theo Nghị định số 84/2009/NĐ-CP xác định chi phí bán lẻ bình quân vùng nước xăng, dầu điêzen, dầu hoả tối đa: 600 đồng/lít; chi phí bán bn bình qn vùng nước dầu madut tối đa: 104 Khoản Điều Nghị định số 177/2013/NĐ-CP 39 400 đồng/kg116 Điều buộc doanh nghiệp phải trì mức thù lao đại lý, tổng đại lý mức thấp, điều gây nhiều khó khăn đơn vị xa cảng Hơn nữa, việc định giá bán tập trung vào vài doanh nghiệp chiếm ưu thị trường Do lợi đầu vào, doanh nghiệp hoàn toàn chủ động vấn đề trì mức lãi tương đối, doanh nghiệp nhỏ phải chịu lỗ Ngoài ra, quy định đăng ký giá song song với trích lập quỹ bình ổn giá tạo thêm gánh nặng hành lên vai doanh nghiệp Bởi mang tính phê duyệt tốn thời gian chờ đợi Hệ lụy giá bán nước không bắt kịp giá thị trường gây bất ổn thị trường đầu trước thông tin tăng giá Thêm nữa, giá sở cịn chưa tính tốn hợp lý Để thực sách bình ổn giá xăng dầu không dựa nguyên tắc thông tin minh bạch mà phải kết hợp với nhiều biện pháp khác Một giải pháp cần bổ sung thêm điều hòa cung cầu thị trường kiểm soát hàng tồn kho định kỳ để quan quản lý có giải pháp linh hoạt điều tiết giá Bên cạnh đó, vấn đề cạnh tranh lĩnh vực xăng dầu cần giải chẳng hạn cổ phần hóa doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu mạnh Vai trò doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh cần phải tiết giảm Rõ ràng, Petrolimex mạnh để dẫn dắt giá, cơng ty nhỏ “nhìn theo” để định giá117 Cho nên, nhà nước giao quyền tự tăng giá cho doanh nghiệp đầu mối xăng dầu tạo nên nhiều lo ngại Tất nhiên, đáng trọng hết hoàn thiện quy định điều hành quỹ bình ổn xăng dầu Nếu giữ nguyên kiểu trích quỹ thường xuyên giá xăng dầu giới giảm tính chất bình ổn khơng cịn Giá xăng dầu đội thêm khoản phí khiến tăng cao Hậu người tiêu dùng ln phải ứng trước khoản tiền dự phịng cho tăng giá Vì vậy, trách nhiệm đóng quỹ bình ổn giá xăng dầu cần điều chỉnh lại theo hướng có đơng góp từ phía người tiêu dùng doanh nghiệp Thứ hai, Quyết định áp dụng biện pháp bình ổn giá sữa dành cho trẻ em 06 tuổi chưa thật trấn an lòng tin người tiêu dùng Quyết định số 1079/QĐBTC ban hành từ áp lực cáo buộc giá sữa Việt Nam đắt giới118 Trong thời gian qua có nhiều giả thuyết đưa bình luận lý sữa tăng giá 116 Khoản Điều Thông tư số 234/2009/TT-BTC Nghị định kinh doanh xăng dầu chưa giải điều cốt lõi, truy cập http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/611355/nghi-dinh-moi-ve-kinh-doanh-xang-dau-chua-giai-quyet-duocdieu-cot-loi.html, lúc 10 44 phút ngày 12/7/2014 118 Xem thêm viết http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/gia-sua-viet-nam-cao-nhat-the-gioi-159366.tpo; http://vov.vn/xa-hoi/phong-su/bai-1-gia-sua-bot-nhap-ngoai-tai-viet-nam-dat-nhat-the-gioi-147309.vov http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/nghich-ly-gia-sua-va-thuoc-la-tai-viet-nam-2982099.html, truy cập ngày 15/6/2014 lúc 19 47 phút 117 40 tóm lượt phạm vi quy luật giá trị, cung cầu cạnh tranh Những doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất sữa giải thích tăng giá chi phí sản xuất tăng Nhưng thực tế chi phí lại bao gồm chi phí vượt mức quy định dành cho quảng cáo, khuyến mại tiếp thị Cụ thể, Công ty TNHH Dinh Dưỡng 3A chi vượt mức quy định 69 tỷ đồng; Công ty TNHH Mead Jonhson Nutrition chi vượt mức quy định 249 tỷ đồng; Công ty TNHH Nestlé Việt Nam chi vượt mức 67 tỷ đồng; Công ty TNHH Friesland Campina Việt Nam chi vượt mức 817 triệu đồng119 Ngoài ra, số quan điểm cho lượng cầu lớn kiềm hãm tính cạnh tranh thị trường nên doanh nghiệp chuyển chi phí quảng cáo vào giá sữa gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng Cho nên, để xác minh rõ vấn đề liên quan Bộ Tài chủ trì việc tra giá sữa Kết tra sở quan trọng để định áp dụng biện pháp bình ổn giá Tuy nhiên, đối chiếu với quy định điều kiện áp dụng bình ổn giá, thông số nêu không tạo lập nên sở pháp lý vững Mặc dù doanh nghiệp bị tra có hành vi tăng giá sữa liên tục lẽ phải có kết luận xác Tức là, quan định cần phân tích rõ tính “biến động bất thường” “bất hợp lý” giá sữa công bố công khai Thêm nữa, việc định giá tối đa 12 tháng cho 25 sản phẩm sữa ngược với quy luật hình thành vận động giá chế thị trường Nếu thời hạn 12 tháng nguyên liệu đầu vào giá sữa tăng việc cố định mức giá trần gây phương hại đến quyền tự kinh doanh lợi ích đáng doanh nghiệp Do đó, muốn phương pháp định giá tối đa khả thi hiệu phải sát với giá thị trường Nghĩa mức giá phải bù đắp chi phí sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp có mức lãi hợp lý; đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng; đặc biệt không cố định khoảng thời gian định mà cần thay đổi có biến động yếu tố hình thành giá sữa Ngồi ra, biện pháp đăng ký giá bán giúp quản có thẩm quyền quản lý tốt thực trạng giá Nhưng vô tình lại đặt gánh nặng hành lên doanh nghiệp Hiển nhiên, khoảng chi phí tiếp tục tích tụ vào giá sữa Việc lựa chọn áp dụng biện pháp bình ổn giá sữa phức tạp Vì quan quản lý phải tăng cường công tác tra, giám sát xử lý nghiêm hành vi vi phạm Đồng thời nghiệp vụ xác định chi phí sản xuất định giá bán bn cần nâng cao Hiện tại, phía quan quản lý giá kiểm tra chi phí mặt hàng sản xuất nước Tính giá sữa nhập trị giá 119 Công bố kết tra việc chấp hành pháp luật giá thuế 05 doanh nghiệp sữa, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2177014&item_id=126664777&p_deta ils=1, truy cập ngày 15/6/2014 lúc 19 53 phút 41 hải quan nên việc xác định chi phí sản xuất vơ khó khăn, không làm Việc quản lý giá sữa nhập trở nên phức tạp so với sữa nội Do vậy, để ổn định giá sữa ngồi việc thực thi nghiêm túc Quyết định số 1079/QĐ-BTC cần phối hợp với số phương pháp khác Trong đó, đẩy mạnh lượng cung giải phần lớn vấn đề tăng giá sữa Nhà nước không nên nghiêm ngặt lĩnh vực kinh doanh, sản xuất sữa để khích lệ việc sản xuất, tăng sản lượng Như giá sữa ổn định lâu dài khơng ngừng tăng tạm thời 12 tháng áp dụng biện pháp bình ổn Trên phương diện kinh tế, bình ổn giá cản trở tự hình thành, vận động giá Tuy nhiên, biện pháp phải giữ vững đảm bảo thực thi trường hợp cần thiết Vì cơng cụ chỉnh sửa “méo mó” kinh tế thị trường Thực trạng thực thi pháp luật bình ổn giá, cụ thể áp dụng biện pháp bình ổn giá vừa qua phản ánh rõ nét mức độ hiệu kinh tế Về bản, giá mặt hàng thiết yếu trì mức ổn định Tóm lại, khơng lý Luật Giá 2012 ban hành cịn nhiều bỡ ngỡ hay cơng tác quản lý yếu kém, chưa chặt chẽ mà buông lỏng việc điều tiết giá biện pháp bình ổn giá Thêm vào đó, quan quản lý nhà nước phải thiết lập chế đảm bảo tính hiệu biện pháp bình ổn giá áp dụng 2.2.2 Sự tƣơng tác bình ổn giá chiến lƣợc cạnh tranh Một nguyên lý thị trường đâu có nhu cầu, kiếm lợi nhuận có mặt nhà kinh doanh, người tiêu dùng khơng cịn phải sống tình trạng xếp hàng chờ mua nhu yếu phẩm thời kỳ bao cấp, mà ngược lại, nhà kinh doanh ln tìm đến để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cách tốt nhất120 Trong môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải nổ lực giảm chi phí, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu nguồn lực để từ hạ giá thành hàng hóa, dịch vụ Hay nói khác hơn, cạnh tranh suy cho phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò định người tiêu dùng121 Phiếu tín nhiệm người tiêu dùng thể qua đồng tiền họ bỏ cho hàng hóa họ tin cậy Do đó, chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp có tác động lớn đến giá thị trường 120 Giáo trình Luật cạnh tranh (2010), tlđd, tr.14 PGS.Nguyễn Như Phát ThS Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, NXB Công An Nhân Dân 121 42 Theo phân tích phần lý luận, quy luật cạnh tranh ảnh hưởng đến tăng giảm giá hàng hóa, dịch vụ Nếu hàng hóa, dịch thiết yếu đời sống nằm Danh mục thực bình ổn giá đến lượt bình ổn giá tác động ngược lại môi trường cạnh tranh Tức là, can thiệp Nhà nước vào giá định bình ổn giá nhiều làm tính cạnh tranh vốn có chế thị trường Dù Điều 17 Luật Giá 2012 quy định biện pháp bình ổn giá áp dụng thời hạn định chất hạn chế quyền tự định đoạt giá nhà sản xuất Tiêu biểu câu chuyện định giá bán tối đa cho mặt hàng sữa Bởi lẽ người tiêu dùng ngày thông minh lựa chọn Họ cân nhắc, phân biệt sản phẩm có chất lượng phù hợp với giá Bên cạnh đó, doanh nghiệp không ngừng ganh đua liệt để có giá bán hấp dẫn người tiêu dùng Việc định giá bán làm giảm động lực cho nhà sản xuất cải thiện công thức dinh dưỡng sản phẩm cung cấp Hơn nữa, kinh doanh loại hàng hóa mà vướng phải nhiều điều kiện đặt từ phía nhà nước chủ thể kinh doanh lo ngại giảm thu hút đầu tư vào ngành Mặt khác, quy định áp dụng biện pháp đăng ký giá vòng 06 tháng thực bình ổn khiến cho doanh nghiệp gặp phải khó khăn Đối với thị trường cạnh tranh doanh nghiệp liên tục đổi phương thức kinh doanh có yếu tố giá đẩy mạnh việc tìm kiếm lợi nhuận Bằng quy định này, quan quản lý buộc doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký mức giá thay đổi Đây khơng gánh nặng chi phí hành cho doanh nghiệp mà cịn có hướng làm chậm chiến lược cạnh tranh họ Tuy nhiên, nhà kinh doanh muốn tồn thị trường địi hỏi thị trường phải tồn Xét góc độ vừa phân tích, bình ổn giá ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh nhìn tồn diện vấn đề lại góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo tồn mơi trường cạnh tranh Chính sửa đổi, bổ sung quy định bình ổn giá Luật Giá 2012 so với pháp lệnh cũ tạo chế hỗ trợ đắc lực cho hoạt động cạnh tranh giá Vì biện pháp bình ổn giá áp dụng cho hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá Hơn nữa, phương thức điều hành giá theo mệnh lệnh hành sách trợ giá, trợ cấp qua giá, bù chéo thay trả lại môi trường cạnh tranh đồng đều, bình đẳng Tất yếu tố lần khẳng định rõ mục đích quan trọng hoạt động bình ổn giá Như vậy, không nên dùng lý thuyết kinh tế thị trường để thả tượng tăng giảm giá bất hợp lý hàng hóa, dịch vụ thiết yếu gây tổn hại đến kinh tế Nếu đợi kiện pháp lý xảy thỏa mãn đối tượng, phạm vi điều chỉnh 43 pháp luật cạnh tranh giải quyền lợi người tiêu dùng, ổn định kinh tế vĩ mơ, tình trạng lạm phát diễn biến xấu Nhiệm vụ pháp luật giá nói chung bình ổn giá nói riêng phải giải tượng trước trở thành câu chuyện pháp luật cạnh tranh Do đó, hoạt động bình ổn giá khơng xem xét đến yếu tố độc quyền hạn chế cạnh tranh hoạt động hiệp thương giá Đây lý để Luật Giá 2012 không tiếp tục điều chỉnh tất hành vi sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh Pháp lệnh giá 2002: hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền thơng qua định giá qui định khoản 1, khoản khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004, hành vi thỏa thuận giá nhằm hạn chế cạnh tranh qui định khoản 1, 6, 7, Điều Luật Cạnh tranh 2004, hành vi bán phá giá hàng nhập theo qui định Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam Bên cạnh tương tác bình ổn giá chiến lược cạnh tranh cần nhận diện rõ khác biệt hai vấn đề Trước hết, chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp bị hướng vào điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Trong khi, hoạt động bình ổn giá chịu điều chỉnh pháp luật giá Hay nói khác hơn, bình ổn giá thể vai trò nhà nước quản lý kinh tế vĩ mơ cịn cạnh tranh khía cạnh kinh tế vi mô Cho nên, biện pháp bình ổn giá áp dụng khơng đúng, điều kiện kinh tế - xã hội quy luật kinh tế khả tự vận động để xoay chuyển vấn đề tăng, giảm giá lúc tiêu diệt tự cạnh tranh thị trường 2.3 Giải pháp pháp lí hồn thiện vấn đề bình ổn giá Luật Giá 2012 vào thực tiễn chưa lâu nhiều vấn đề phát sinh Những quy định bình ổn giá vấn đề trọng tâm hệ thống pháp luật giá Phân tích, đánh giá kiện pháp lý liên quan để đạt kinh nghiệm hồn thiện sách bình ổn giá vô cấp thiết Thực tiễn nay, quy định văn Luật giá hướng dẫn Nghị định số 177/2013/NĐ-CP Thông tư số 56/2014/TT-BTC nhiều điểm chưa rõ ràng, khó thực thi Vì khó khăn phải sớm khắc phục nên tác giả xin đề xuất số giải pháp đóng góp vào q trình hồn thiện pháp luật bình ổn giá Một là, ngun tắc hồn thiện pháp luật bình ổn giá Trước hết, để đạt mục đích cốt lõi điều tiết giá thị trường, ổn định tình hình kinh tế xã hội pháp luật bình ổn giá phải tuân thủ đầy đủ 04 nguyên tắc bình ổn giá nêu Chương Vì Luật giá ln phải giải vấn đề khó 44 mối quan hệ Nhà nước thị trường122 Đồng thời, Luật Giá 2012 phải phát triển theo hướng đạo luật kinh tế chế thị trường, gỡ bỏ tính mệnh lệnh hành Hiện tại, biện pháp bình ổn giá liệt kê Điều 17 nhận diện chủ quan Nhà nước theo chế thị trường Tuy nhiên, định áp dụng biện pháp bình ổn doanh nghiệp nước ngồi nhập hàng hóa, dịch vụ vào Việt Nam hồn tồn khiếu kiện vi phạm ngun tắc đối xử quốc gia (National Treatment)123 theo pháp luật thương mại quốc tế Tiếp theo, việc sửa đổi bổ sung pháp luật bình ổn giá phải dựa vào tình hình thực tiễn, nghiên cứu thị trường nghiêm túc, khoa học để đảm bảo tính hợp lý kết hợp dự báo kiện pháp lý có khả xảy xây dựng quy định pháp luật kiểm soát Cuối cùng, pháp luật bình ổn giá phải khắc phục gian lận, không minh bạch hoạt động liên quan đến giá Bởi lẽ hoạt động mua bán giao dịch bất đối xứng thơng tin (Asymmetric information)124 Như vậy, pháp luật bình ổn giá cần lấy nguyên tắc làm tảng quy trình hồn thiện Hai là, giải pháp hoàn thiện chung Giá ổn định biện pháp kinh tế vĩ mô phối hợp Chúng ta đừng nên đặt kỳ vọng vào biện pháp bình ổn giá kinh tế vĩ mô bất ổn Do đó, tác giả cho cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý với ngành khác có mối quan hệ tác động lẫn Thứ nhất, quan quản lý thuế từ trung ương đến địa phương giám sát chặt chẽ doanh nghiệp, chống hành vi chuyển giá gây phương hại mơi trường cạnh tranh ảnh hưởng lợi ích kinh tế chung Chính sách thuế doanh nghiệp có cam kết khơng tăng giá phải rõ ràng, thống việc áp dụng sách gia hạn, miễn giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, tiền thuê đất Thêm vào đó, ta cần phải cải thiện hệ thống kế tốn, kiểm tốn để tạo tính minh bạch xác báo cáo tài doanh nghiệp Thứ hai, quy định pháp luật điều kiện kinh doanh cần điều chỉnh theo hướng mở rộng cho đầu tư nước ngồi quyền tự kinh doanh để tạo lập môi trường cạnh tranh thật nhiều ngành nghề mặt hàng thiết yếu 122 Những ý kiến đóng góp xây dựng Luật giá 2012, xem trang thông tin điện tử: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=436, truy cập ngày 30/6/2014 lúc 10 12 phút 123 Là nguyên tắc quan trọng pháp luật quốc tế, có nghĩa đối xử bình đẳng nước nước, tham khảo trang http://www.wto.org/english/theWTO_e/whatis_e/tif_e/fact2_e.htm, truy cập ngày 15/7/2014 lúc 45 phút 124 Thương hiệu lý thuyết bất đối xứng thông tin, tham khảo trang thông tin điện tử: http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/31349/, truy cập ngày 15/7/2014 lúc 55 phút 45 đời sống xã hội Ngoài ra, nhà nước phải tiến hành cổ phần hóa ngành độc quyền trả với môi trường cạnh tranh với nghĩa chế thị trường Điều có ý nghĩa lớn ổn định giá thị trường Nếu môi trường cạnh tranh ngành mang yếu tố độc quyền nỗ lực thực bình ổn giá khó đạt thành cơng Bên cạnh đó, quan quản lý cạnh tranh cần kiểm soát chặt chẽ xử lý nghiêm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh định giá bán bất lợi cho người tiêu dùng Thứ ba, sách tiền tệ việc ổn định tỷ giá biện pháp hỗ trợ hữu hiệu cho việc thực thi bình ổn giá Bởi vì, hầu hết quốc gia phát triển trọng vào vấn đề mục đích ổn định kinh tế vĩ mơ thay thiết lập khn khổ pháp luật bình ổn giá Ngồi ra, chế quản lý, hoạt động tra, giám sát phải thực chặt chẽ trực việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật giá Về cấu tổ chức phân cơng thẩm quyền cần hợp lý hơn, tránh tình trạng kiêm nhiệm nhiều khâu việc quản lý Đồng thời, phải đảm bảo tính minh bạch, cơng khai cơng tác quản lý, thực thi pháp luật Ba là, giải pháp cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật bình ổn giá Luật Giá 2012 văn hướng dẫn thi hành Thứ nhất, quy phạm pháp luật cần có khả phịng ngừa để điều chỉnh kiện pháp lý phát sinh Thông thường, áp dụng pháp luật mà có thơng số cụ thể trở nên dễ dàng Tuy nhiên số trường hợp cách định tính quy định pháp luật lại giúp quan có thẩm quyền linh hoạt ứng phó giải vấn đề hồn tồn Những quy phạm pháp luật này, nên giữ nguyên Luật Giá 2012 quy định Nên theo bối cảnh kinh tế cụ thể mà Chính phủ có hướng dẫn phù hợp hạn chế thiệt hại Theo đó, cần giải thích rõ điều kiện thực bình ổn giá, trường hợp giá biến động mức “quá cao” “quá thấp” để áp dụng biện pháp Chi tiết giá “biến động bất thường” Điều 16 Luật Giá 2012 cần phải định lượng Kết lại đề xuất này, giá thể số cụ thể việc thiết lập chế quản lý phải số cụ thể (định lượng) đảm bảo tính nghiêm ngặt Thứ hai, chi phí sản xuất nội dung mà doanh nghiệp ln sử dụng để biện hộ cho hành vi tăng giảm giá bất hợp lý phục vụ cho chiến lược kinh doanh họ Khi nhà nước tiến hành bình ổn giá, phản ứng doanh nghiệp giảm chất lượng để cắt giảm chi phí nhằm bảo tồn khoản lợi nhuận Cho nên, quan quản lý cần có quy chuẩn kỹ thuật để kiểm tra thẩm định Điều 46 liên quan đến quy định biện pháp định giá Nó địi hỏi phải ngun tắc đảm bảo chi phí sản xuất hợp lý lợi nhuận phù hợp Thứ ba, với giám sát chặt chẽ việc đăng ký, kê khai giá mặt hàng thuộc danh mục đăng ký giá, quản lý phải kiên dừng trường hợp đăng ký tăng giá không hợp lý kiểm sốt chặt chẽ phương án giá hàng hóa dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá; sản phẩm, dịch vụ chi từ nguồn ngân sách nhà nước đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu không vượt dự tốn giao Thứ tư, quỹ bình ổn giá xăng dầu theo Nghị đinh số 84/2009/NĐ-CP chưa thực nhiệm vụ bình ổn giá xăng dầu Vì cách tăng giá xăng theo giá giới dễ bị lạm dụng lợi ích cục bộ, thiếu tơn trọng chế thị trường Người tiêu dùng hoàn toàn bên yếu mối quan hệ mua bán Tác giả cho nên bãi bỏ biện pháp trích lập quỹ bình ổn giá xăng dầu thay biện pháp phù hợp đăng ký giá, kiểm tra yếu tố hình thành giá định giá 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa sở lý luận chung Chương tác giả tiếp tục nghiên cứu phân tích sâu nội dung pháp luật bình ổn giá từ Điều 15 đến Điều 18 Luật Giá 2012: i Xác định Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá theo Luật Giá 2012 khác biệt so với Pháp lệnh giá 2012, lý giải tính phù hợp thay đổi; nguyên tắc thiết lập Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá ii Phân tích điều kiện nguyên tắc để áp dụng biện pháp bình ổn giá Đặc biệt, tác giả trọng phân tích 07 biện pháp bình ổn giá theo Luật Giá 2012: điều hịa cung cầu; biện pháp tài chính, tiền tệ; quỹ bình ổn giá; đăng ký giá; kiểm tra yếu tố hình thành giá; áp dụng biện pháp hỗ trợ giá phù hợp với quy định pháp luật cam kết quốc tế; định giá iii Xác định thẩm quyền trách nhiệm áp dụng biện pháp bình ổn giá gồm thẩm quyền chung thẩm quyền chuyên môn iv Tổng hợp quy phạm pháp luật bình ổn giá để có nhìn tồn diện kết hợp với thực trạng bình ổn giá phục vụ mục đích đánh giá tính hiệu đạt bất cập tồn v Phân tích bổ sung mối quan hệ bình ổn giá chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp nhằm làm rõ nguyên tắc áp dụng biện pháp bình ổn giá chứng minh cho luận điểm quản lý giá biện pháp bình ổn giá phải với việc nhanh chóng xây dựng mơi trường cạnh tranh đồng đều, bình đẳng Qua tất khía cạnh vừa phân tích này, tác giả đưa số giải pháp pháp lí với mong muốn hồn thiện pháp luật bình ổn giá Cụ thể gồm giải pháp mặt nguyên tắc, giải pháp chung giải pháp cụ thể Tóm lại, với Chương Khóa luận làm sáng rõ quy định pháp luật bình ổn giá Trên quy định Luật Giá 2012, tác giả phân tích theo hướng từ khái niệm đến nguyên tắc đặc điểm ưu, nhược điểm vấn đề phân tích Chỉ hiểu rõ vấn đề áp dụng biện pháp bình ổn giá hiệu Tác giả cho rằng, nội dung quan trọng nghiên cứu đề tài “Bình ổn giá theo Luật Giá 2012” 48 KẾT LUẬN Dựa sở lý luận giá, bình ổn giá chế quản lý giá nhà nước từ chương 1, tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích quy định pháp luật bình ổn giá Điều 15, Điều 16, Điều 17 Điều 18 Luật Giá 2012 quy định pháp luật khác có liên quan Trong phần nghiên cứu tác giả tập trung thể nội dung vấn đề kết hợp so sánh với quy định Pháp lệnh giá để làm bật điểm tiến Bên cạnh đánh giá tính hiệu biện pháp bình ổn giá tác giả cịn phân tích thêm tương tác bình ổn giá với chiến lược cạnh tranh để nhấn mạnh thêm nguyên nhân biến động giá Từ đó, tác giả đưa nhận đánh giá đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật giá nhằm phần giải vấn đề tồn quy định pháp luật bình ổn giá Với ý nghĩa cơng cụ điều tiết giá theo chế thị trường, biện pháp bình ổn giá cần tuân thủ nguyên tắc tôn trọng vận hành kinh tế thị trường, quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh, quyền lợi người tiêu dùng với tương thích pháp luật quốc tế Tác giả nghĩ cần phải nhìn nhận lại chất bình ổn giá biện pháp ngắn hạn cho việc điều tiết giá chế thị trường Cho nên, ngồi việc áp dụng biện pháp bình ổn giá quy định pháp luật, hiệu phải thiết lập sách chiến lược dài hạn để giúp ổn định kinh tế vĩ mô, trật tự xã hội niềm tin người dân vào quyền Vì lẽ đó, ngồi việc đề xuất hướng hồn thiện pháp luật tác giả kiến nghị vấn đề đưa kinh tế nghĩa chế thị trường tất ngành Trong bối cảnh kinh tế nay, biện pháp bình ổn giá cơng cụ giúp nhà nước ổn định giá thị trường Tuy nhiên, tương lai hoạt động kinh tế cạnh tranh ngày mạnh mẽ hơn, đa dạng ngành, chủ thể tham gia khơng nên cố thủ với cơng cụ mà sử dụng công cụ kinh tế thật Bởi lẽ giản đơn kinh tế thị trường vận hành tốt can thiệp từ phía nhà nước mệnh lệnh hành nặng nề 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn quy phạm pháp luật Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004; Luật Dự trữ quốc gia Việt Nam 2012; Luật Giá Việt Nam 2012; Pháp lệnh Giá 2002; Nghị định số 170/2003/NĐ-CP hướng dẫn pháp lệnh Giá 2002; Nghị định số 75/2008/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 170/2003/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh Giá; Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn; Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giá; Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; 10 Quyết định số 04/2009/QĐ-TTg ngày 09/01/2009 việc trích quỹ bình ổn giá xăng dầu; 11 Quyết định số 116/2009/QĐ-TTg ngày 29/9/2009 việc bổ sung danh mục thực bình ổn giá; 12 Thông tư số 15/2004/TT-BTC ngày 09/3/2004 hướng dẫn thực Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giá; 13 Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giá Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09/6/2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 170/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giá; 14 Thông tư số 122/2010/TT-BTC ngày 12/8/2010 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giá Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09/6/2008 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 170/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh giá 15 Thông tư số 19/2013/TT-BCT ngày 31/7/2013 quy định giá bán điện hướng dẫn thực hiện; 16 Thông tư số 30/2013/TT-BYT ngày 04/10/2013 ban hành danh mục sữa dành cho trẻ em 06 tuổi thuộc hàng hóa thực bình ổn giá; 17 Thông tư số 25/2014/TT-BTC ngày 17/02/2014 quy định phương pháp định giá chung hàng hóa, dịch vụ; 18 Thông tư số 31/2014/TT-BTC ngày 07/3/2014 hướng dẫn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá Nghị định 109/2013/NĐCP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn; 19 Thơng tư số 56/2014/TT-BTC ngày 28/4/2014 hướng dẫn thực nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giá; II Sách, luận văn, khóa luận, tạp chí, tài liệu khác 20 Bộ Công thương Trung tâm công nghiệp thương mại (2010), “Hàng Việt nhu cầu thị hiếu tiêu dùng người Việt”, NXB Công Thương; 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), “Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin”, NXB Chính Trị Quốc Gia 22 Cao Huyền Trang (2010), ”Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh-Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TP.HCM; 23 Nguyễn Thị Băng Tâm (2004), ”Vai trò pháp luật giá kinh tế thị trường”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 24 Chủ biên Nguyễn Thị Thanh Hương (2011), “Cẩm nang nghiên cứu thị trường”, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh; 25 Đề cương giới thiệu Luật Giá 2012, Bộ Tư pháp, Vụ Phổ biến, giáo dục Pháp luật; 26 Đồng chủ biên PGS.TS Ngơ Trí Long PGS.TS Nguyễn Văn Dần (2007), ”Giáo trình Cơ sở hình thành giá cả”, NXB Tài Chính; 27 Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), ”Giáo trình Kinh tế vi mơ”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), ”Giáo trình Luật thương mại quốc tế Phần I”, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 29 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), ”Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại”, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 30 TS Nguyễn Ngọc Sơn (2012), “Dự thảo Luật giá góc độ pháp luật cạnh tranh”, Nghiên cứu lập pháp số 03 (212); 31 TS Trần Hồng Nga (2013), Vấn đề kiểm sốt việc sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Luật Giá 2012”; hội thảo khoa học “Về điểm đạo luật kinh tế ban hành năm 2012”, khoa Luật Thương mại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (4/2013); III Tài liệu mạng 32 www.ciem.org.vn 33 www.chinhphu.vn 34 www.chongchuyengia.com 35 www.dangcongsan.vn 36 www.dddn.com.vn 37 www.duthaoonline.quochoi.vn 38 www.mof.gov.vn 39 www.thanhnien.com.vn 40 www.tratu.soha.vn 41 www.vneconomy.vn 42 www.vnexpress.net ... CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ỔN GIÁ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Những phƣơng pháp bình ổn giá theo Luật Giá 2012 2.1.1 Hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá theo Luật Giá 2012 Luật Giá 2012 đời quan... 2.1.3 Những phương pháp bình ổn giá theo Luật Giá 2012 23 Hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá theo Luật Giá 2012 .23 Những biện pháp bình ổn giá theo Luật Giá 2012 26 Quy định thẩm quyền... đích bình ổn giá khó đạt (3) Quỹ bình ổn giá Pháp lệnh giá 2002 khơng trực tiếp quy định quỹ bình ổn giá biện pháp bình ổn giá Nên việc ghi nhận quỹ bình ổn giá vào khoản Điều 17 Luật Giá 2012