Trên trục chính của thấu kính có vật sáng S dao động điều hòa dọc theo trục chính với chu kì T = 1s, biên độ A = 5cm và vị trí cân bằng cách thấu kính 35cm.. S’ là ảnh của S qua thấu kín[r]
(1)SỞ GD&ĐT PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LƯƠNG VĂN CHÁNH (Đề thi gồm có 04 trang)
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: Mã đề thi: 519 Số báo danh:
Câu 1: Sóng truyền sợi dây thẳng, dài với phương trình u5cos 20 t 0,5x cm Biên độ sóng phần tử dây có giá trị
A A = 2,5 cm B A = 10,0 cm C A = 5,0 cm D A = 20,0 cm
Câu 2: Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào
A pha ban đầu ngoại lực. B tần số ngoại lực. C tần số dao động riêng hệ. D biên độ ngoại lực.
Câu 3: Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH tụ điện Cường độ dòng điện cực đại mạch I0 =1mA, hiệu điện cực đại hai tụ U0 =10V Điện dung tụ có
giá trị
A C10pF B C10F C C0,1F D C0,1pF
Câu 4: Sóng truyền mơi trường với vận tốc v có bước sóng Chu kì sóng là A T
v B.T v C.
2 v
T D
v T Câu 5: Hiện tượng giao thoa ánh sáng xảy hai nguồn ánh sáng hai nguồn
A đơn sắc B tần số C kết hợp D cường độ sáng
Câu 6: Một điện tích điểm q > chuyển động từ trường có véc-tơ cảm ứng từ B. Khi điện tích điểm có vận tốc v hợp với B góc , lực Lorenxo tác dụng lên điện tích có độ lớn là
A F qvBsin B
sin
q
F
Bv C F qBvcos D
sin Bv F
q
Câu 7: Dòng điện xoay chiều i cos100t A chạy qua cuộn dây cảm có cảm kháng 100
Điện áp hai đầu cuộn dây A 100 cos 100
2
u t V B 100 cos 100
2
u t V
C u100 cos 100 t V D 100cos 100
2
u t V
Câu 8: Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình 10cos ,
x t cm t tính s Vật dao động với tần số góc:
A /
rad s B rad s/ C 10rad s/ D 10rad s/ Câu 9: Trong máy phát điện xoay chiều pha
A stato phần ứng, ro-to phần cảm B tato phần cảm, ro-to phần ứng
C phần quay phần ứng D phần đứng yên phần tạo từ trường.
Câu 10: Hai điện tích điểm q1 q2, đặt cách khoảng r khơng khí Lực Cu-lơng trương tác giữa
chúng có độ lớn
A
2
q q F
r B
1
2
9.10
q q
F
r C
1
9.10
q q
F
r D
1
9.10 q q F
r
Câu 11: Một vật dao động điều hịa với phương trình x A cost.Quỹ đạo vật có chiều dài
(2)Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u U 0costvào hai đầu đoạn mạch dịng điện qua mạch có cường độ i I 0cost Cơng suất dịng điện sinh đoạn mạch
A P U I 0cos B 0
1
cos
2
P U I C 0
1
P U I D P U I 0
Câu 13: Dao động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương 3cos
3
x t cm và
2 3cos
x t cm Phương trình dao động hợp vật A cos
3
x t cm B 3 cos
3
x t cm
C cos
x t cm D 3cos
6
x t cm
Câu 14: Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung biến thiên Để trong mạch có dao động điện từ tự với tần số f tụ điện có điện dung
A
1 4 C
f L B 2
1 4 C
f L C 2
1 2 C
f L D
1 4 C
fL
Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, khoảng cách hai khe a = 0,35mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 1,5m ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng 0,7m. Hình ảnh
giao thoa có khoảng
A i = 4,0mm B i = 3,0mm C i = 2,5mm D i = 1,5mm
Câu 16: Một máy biến áp lí tưởng với cuộn dây sơ cấp có N1, vịng, cuộn dây thứ cấp có N2, vịng Máy có
tác dụng hạ áp
A N2 N1 B N2 N1 C N2 N1 D N2 2N1
Câu 17: Sóng âm truyền mơi trường: kim loại, nước khơng khí Tốc độ truyền âm có giá trị
A lớn truyền nước nhỏ truyền khơng khí B lớn truyền kim loại nhỏ truyền khơng khí C lớn truyền kim loại nhỏ truyền nước D truyền ba mơi trường
Câu 18: Con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tự nơi có gia tốc rơi tự g Chu kì con lắc
A T 2 l
g B 2
g T
l C
1 2
l
T
g D
1 2
g
T
l
Câu 19: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i5 cos100t A .Số lần dòng điện đổi chiều thời gian ls kể từ thời điểm t = là
A 50 lần B 25 lần C 100 lần D lần
Câu 20: Một vật dao động điều hòa, kết luận sau sai? A Khi tốc độ vật dao động giảm độ lớn gia tốc giảm. B Gia tốc vật dao động ngược pha với li độ.
C Vận tốc vật dao động sớm pha li độ
D Gia tốc, vận tốc li độ vật biến thiên điều hòa với tần số.
Câu 21: Sợi dây AB dài 90cm , đầu A gắn cố định, đầu B gắn với nguồn dao động có biên độ nhỏ coi nút sóng Trên dây có sóng dừng với bụng sóng Bước sóng có giá trị
A 270cm B 90cm C 60cm D 30cm
Câu 22: Điều sau sai nói quang phổ liên tục?
(3)C Quang phổ liên tục có hình ảnh vạch màu riêng biệt tối. D Quang phổ liên tục vật rắn, lỏng khí có áp suất lớn bị nung nóng phát ra.
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng S1 S2,cách a, quan sát đặt cách hai
khe Y-âng khoảng D, ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng Trên quan sát, vị trí vân sáng bậc k xác định công thức
A xk D
a B
k a x
D C
k x
Da D
kD x
a
Câu 24: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10pF cuộn cảm có độ tự cảm L=1mH Tại thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện đạt cực đại i= I0 = 10mA Biểu thức cường độ
dòng điện tức thời mạch
A 10 cos107
i t mA B 10 cos 102 14
2
i t mA
C 10cos 1014
i t mA D 10 cos 102
2
i t mA
Câu 25: Phát biểu sau với tia tử ngoại?
A Là xạ mà mắt thường nhìn thấy.
B Là xạ khơng nhìn thấy, có bước sóng chân không nhỏ 0,38 m đến cỡ 10 m.
C Có tính chất bật tác dụng nhiệt. D Bị lệch điện trường từ trường.
Câu 26: Một vật dao động điều hịa với biên độ A tần số góc . Mỗi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật đạt cực đại
A
max
A
v B vmax 2A C
2
max
v
A D vmax A Câu 27: Điều sau sai nói sóng điện tử?
A Trong q trình lan truyền, sóng điện từ mang theo lượng. B Sóng điện từ sóng ngang.
C Sóng điện từ có tần số tăng truyền từ khơng khí vào nước.
D Sóng điện từ xảy tượng phản xạ, giao thoa nhiễu xạ.
Câu 28: Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Khi mạch có dao động điện từ tự do, chu kì dao động
A T LC B T 2 L
C C T 2 LC D 2
C T
L
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz, điện áp hiệu dụng U = 200V vào hai đầu mạch điện gồm điện trở R = 100 cuộn cảm L mắc nối tiếp Dòng điện xoay chiều mạch có cường độ hiệu
dụng I = 1A Độ tự cảm cuộn cảm là
A
L H B
L H C
2
L H D
3
L H
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu tụ điện có điện dung C Dung kháng tụ là A ZC 2fC B
2
C
C Z
f C
2
C
f Z
C D
1 2
C
Z
fC
Câu 31: Con lắc gồm lò xo nhẹ gắn cố định đầu, đầu treo vật nhỏ nơi có gia tốc rơi tự do
2 10 /
g m s Khi lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lực đàn hồi lị xo có độ lớn biểu diễn đồ thị hình vẽ Biết gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên, lấy10 2.
(4)A x6 cos 10 t cm B 4cos 10
x t cm
C x2 cos 10 t cm D x6 cos 10 t cm
Câu 32: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời ba xạ đơn sắc có bước sóng 1 0, 4m,2 0,5m,3 0,6m.Trên màn, khoảng hai sáng liên tiếp có
màu trùng màu vân trung tâm, hai vân sáng hai xạ trùng ta tính số sáng quan sát là:
A 24 B 34 C 27 D 30
Câu 33: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Trên trục thấu kính có vật sáng S dao động điều hịa dọc theo trục với chu kì T = 1s, biên độ A = 5cm vị trí cân cách thấu kính 35cm S’ là ảnh S qua thấu kính Tốc độ trung bình S’ khoảng thời gian hai lần S’ đổi chiều gần nhất là
A 40cm/s B 20cm/s C 120cm/s D 80cm/s
Câu 34: Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi mắc nối thứ tự Điểm M nằm cuộn cảm tụ điện Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u U cost V .Điều chỉnh C cho điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 75V Trong điều kiện đó, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB 75 6V điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM 25 6V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB
A 150V B 75 2V C 75V D 50 3V
Câu 35: Biến trở Rx mắc vào hai cực nguồn điện có suất điện động E điện trở r Điều chỉnh
biến trở để công suất tỏa nhiệt dịng điện qua đạt cực đại Giá trị công suất cực đại A
4
max
E P
r B max 2
E P
r C
2
2
max
E P
r D
2
4
max
E P
r
Câu 36: A, B, C ba điểm mặt thoáng chất lỏng, tạo thành tam giác cạnh a = 20cm. Đặt A B hai nguồn sóng kết hợp, pha có bước sóng 2cm.Đồng thời đưa hai nguồn chuyển
động ngược chiều, xa Nguồn xuất phát từ A có tốc độ v1 = 5cm/s, nguồn xuất phát từ B có tốc độ
2 8 /
v cm s Trong khoảng thời gian 10s kể từ lúc hai nguồn bắt đầu chuyển động, số lần điểm C thuộc đường cực tiểu giao thoa
A 12 B 13 C 15 D 14
Câu 37: Một lắc lò xo, lò xo có độ cứng k = 50N/ m ,vật nặng có khối lượng M = 300g trượt khơng ma sát mặt phẳng nằm ngang Hệ trạng thái cân bằng, dùng vật m = 200g bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 2m/s Sau va chạm hai vật dính vào làm cho lò xo nén cùng dao động điều hòa theo phương ngang trùng với trục lò xo Gốc thời gian lúc sau va chạm, thời điểm lần thứ 2018 lần thứ 2019 độ biến dạng lò xo 4cm là:
A 316,10s 316,62s B 316,93s 317,04s
(5)Câu 38: Cho mạch điện hình vẽ Điện áp xoay chiều ổn định hai đầu A B là
120 cos
u t V Khi K mở đóng cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im id biểu diễn hình bên Giá trị R bằng
A 60 B 60 2 C 30 3 D 30
Câu 39: Một đường dây có điện trở 200 truyền tải dịng điện xoay chiều pha từ Sông Hinh đến
Thành phố Tuy Hòa Điện áp hiệu dụng đầu nguồn điện U = 110kV, công suất điện cần truyền tải là 4MW Hệ số công suất mạch điện cos 0,8. Có khoảng phần trăm cơng suất bị mát đường dây tỏa nhiệt?
A 8,05% B 12,26% C 16,65% D 10,33%
Câu 40: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Một vật sáng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính khoảng d = 30cm Ảnh A'B' AB
(6)HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
1 C 2 A 3 A 4 A 5 C 6 A 7 B 8 B 9 A 10.B
11 C 12 B 13 B 14 B 15 B 16 C 17 B 18 C 19 C 20 A
21 C 22 C 23 A 24 A 25 B 26 D 27 C 28 C 29 A 30 D
31 C 32 D 33 B 34 A 35 D 36 D 37 B 38 A 39 D 40 B
Câu 1:
Phương pháp:
Đọc phương trình sóng Cách giải:
Phương trình sóng: u5cos 20 t 0,5x cm Biên độ sóng phần tử dây: A5cm
Chọn C. Câu 2:
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết dao động cưỡng Cách giải:
Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào pha ban đầu ngoại lực Chọn A.
Câu 3:
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức
C
I U
L Cách giải:
Ta có:
2
3
2
11
0 2
0
10 10
10 10
10
C LI
I U C pF
L U
Chọn A Câu 4:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định chu kì sóng Cách giải:
Chu kì sóng: T v Chọn A
Câu 5:
Phương pháp:
Sử dụng điều kiện xảy giao thoa ánh sáng Cách giải:
Hiện tượng giao thoa ánh sáng xảy hai nguồn sáng hai nguồn kết hợp Chọn C.
Câu 6:
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định Lorenxo Cách giải:
Lực Lorenxo: F qvBsin Chọn A
(7)Phương pháp:
Sử dụng phương pháp số phức giải điện xoay chiều: i u Z Cách giải:
Ta có: i 0 Z 100i
100 100 100 cos 100
2
u i Z i u t V
Chọn B Câu 8:
Phương pháp:
Đọc phương trình dao động Cách giải:
Phương trình li độ: 10cos
6
x t cm
Tần số góc dao động vật: rad s/ Chọn B.
Câu 9:
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết máy phát điện xoay chiều ba pha Cách giải:
Trong máy phát điện xoay chiều ba pha:
+ Roto nam châm => Phần cảm để tạo từ trường + Roto cuộn dây => Phần ứng để tạo dòng điện Chọn A.
Câu 10: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính lực tương tác Cu-long Cách giải:
Lực Cu-long tương tác điện tích: 2
q q
F k
r với
9 9.10
k Chọn B
Câu 11: Phương pháp:
Biểu thức chiều dài quỹ đạo vật Cách giải:
Chiều dài quỹ đạo vật dao động điều hòa: L2A
Chọn C. Câu 12: Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính cơng suất: P UI cos Cách giải:
Công suất 0
1
cos cos
2
P UI U I
Chọn B Câu 13: Phương pháp:
Sử dụng phương pháp số phức tổng hợp dao động: x x 1x2 A1 1A22
(8)Ta có:
2
3 3
x x
1 3 3 3 cos
3 6
x x x x t cm
Chọn B Câu 14: Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tần số: 2 f
LC Cách giải:
Ta có: 2
1
4
2
f C
f L LC
Chọn B. Câu 15: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính khoảng vân: iD a Cách giải:
Ta có, khoảng vân
6
3
0,7.10 1,5
3.10 0,35.10
D
i m mm
a Chọn B.
Câu 16: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức máy biến áp: 1
2
U N
U N
Cách giải:
Ta có: 1 2
2
U N N
U U
U N N
Máy có tác dụng hạ áp N2 N1
Chọn C. Câu 17: Phương pháp:
Vận dụng lý thuyết truyền sóng âm Cách giải:
Ta có, sóng âm truyền mơi trường: vR vL vK
Trong môi trường đề cho, tốc độ truyền âm có giá trị lớn truyền kim loại nhỏ
nhất truyền khơng khí Chọn B.
Câu 18: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động lắc đơn Cách giải:
Chu kì dao động lắc đơn: T 2 l g Chọn C.
(9)Phương pháp:
Số lần dòng điện đổi chiều giây: 2f lần Cách giải:
Tần số dòng điện: 100 50
2
f Hz
Số lần dòng điện đổi chiều giây: 2f = 100 lần Chọn C.
Câu 20: Phương pháp:
Vận dụng lý thuyết vật dao động điều hòa Cách giải:
A – sai vì: tốc độ vật dao động giảm (động giảm) vật tăng đồng nghĩa với độ lớn li độ tăng => độ lớn gia tốc vật tăng
B, C, D Chọn A. Câu 21: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức sóng dừng dây đầu cố định:
l k với k – số bụng sóng Cách giải:
Ta có:
l k 2.90 60
3
l cm
k Chọn C.
Câu 22: Phương pháp:
Vận dụng lý thuyết quang phổ liên tục Cách giải:
A, B, D
C sai: quang phổ liên tục dải màu biến thiên liên tục tử đỏ đến tím Chọn C
Câu 23: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết giao thoa ánh sáng Cách giải:
Vị trí vân sáng bậc k: xs ki k D a Chọn A.
Câu 24: Phương pháp:
+) Sử dụng biểu thức tính tần số góc mạch LC: LC +) Viết biểu thức i
Cách giải:
Tần số góc 3 12 107 / 10 10.10
rad s
LC
Tại thời điểm ban đầu: i I 0
(10)Câu 25: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết tia tử ngoại Cách giải:
A sai tia tử ngoại khơng nhìn thấy B
C, D sai Chọn B Câu 26: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính tốc độ cực đại vật Cách giải:
Tốc độ cực đại vật: vmax A Chọn D.
Câu 27: Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết sóng điện từ Cách giải:
A, B, D
C sai tần số sóng khơng thay đổi truyền từ mơi trường sang môi trường khác Chọn C.
Câu 28: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động mạch LC Cách giải:
Chu kì dao động mạch LC: T 2 LC Chọn C.
Câu 29: Phương pháp:
+ Vận dụng biểu thức định luật Ôm: I U Z
+ Sử dụng biểu thức tính tổng trở: 2
L C
Z R Z Z
+ Sử dụng biểu thức tính cảm kháng: ZL L Cách giải:
Tổng trở mạch” 200 200
U
Z I
Mà 2
100
L L
Z R Z Z
Lại có: 100 3
100
L
L
Z
Z L L H
Chọn A. Câu 30: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính dung kháng Cách giải:
Dung kháng tụ điện: 1
C
Z
C fC
(11)Câu 31: Phương pháp: + Đọc đồ thị F-t
+ Sử dụng biểu thức tính lực đàn hồi Fdh k l x + Vận dụng biểu thức: T 2 l
g + Viết phương trình dao động Cách giải:
Từ đồ thị, ta có:
+ Chu kì dao động: T 0, 2s 2 10rad s/
T
+ Lực đàn hồi biên âm: Fdhmax k l A 6N 1
+ Lực dàn hồi biên dương: Fdh k A l 2N 2
Lấy
2 ta
l A
A l
A l
Lại có:
2
2
0, 10
0,01
4 4
l T g mcm A cm Tại thời điểm ban đầu, vật biên âm
=> Phương trình dao động lắc: x2 cos 10 t cm Chọn C.
Câu 32: Phương pháp:
Sử dụng điều kiện giao thoa xạ k1 1 k2 2 k3 3
Cách giải: Ta có:
1
1 2 3
3
15 0, 0,5 0,6 12 10
k
k k k k k k k
k
=> Trong khoảng hai sáng liên tiếp trùng màu vân trung tâm (khơng kể ngồi màu vân trung tâm) có:
+ vân sáng xạ 1 2 trùng
+ vân sáng xạ 2và 3trùng
+ 14 sáng xạ 1, 11 vân sáng xạ 2, vân sáng xạ 3
=> Số sáng quan sát khoảng sáng liên tiếp có màu trung trung tâm là: 14 + 11 + – = 30 sáng
Chọn D. Câu 33: Phương pháp:
+ Sử dụng cơng thức thấu kính: 1
f d d
+ Sử dụng biểu thức hệ số phóng đại ảnh: k dA B
d AB
(12)Vật có:
35 20
d cm
f cm
A cm
T s
Áp dụng cơng thức thấu kính, ta có: 1 1 1 140
20 35
d cm
f d d d
Độ phóng đại ảnh:
140
35
d k
d
=> Ảnh S’ ngược chiều với vật có biên độ 20
3
A A cm
Chu kì dao động ảnh S’ T = 1s Ta có:
+ Quãng đường ảnh S’ khoảng thời gian hai lần S’ đổi chiều là: 40
S A cm
+ Thời gian ảnh S’đi khoảng thời gian hai lần S’ đổi chiều 2 t T s
=> Tốc độ trung bình ảnh S’ khoảng thời gian hai lần S’ đổi chiều là: 40
80
3 /
1
2
tb
S
v cm s
t Chọn B. Câu 34: Phương pháp:
+ Bài toàn C biến thiên để UCmax
+ Vận dụng biểu thức vuông pha Cách giải:
C thay đổi để UCmaxkhi đó, ta có giản đồ:
Trong đó:
2
2
0
25 75
1 1
2
RL AB
RL AB
RL AB RL AB
u u
U U
(13)Từ giản đồ ta có: 2 2 2
1 1 1
75
R RL AB RL AB
U U U U U
Từ (1) (2) ta suy ra: 50 30 150 RL AB U V U V Chọn A. Câu 35: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức định luật Ơm cho tồn đoạn mạch: E I
R r + Sử dụng biểu thức tính cơng suất:
P I R + Sử dụng BĐT Cosi
Cách giải:
+ Cường độ dòng điện qua mạch:
x
E I
R r
+ Công suất tỏa nhiệt biến trở:
2 2 2 x x x x E E
P I R R
R r r
R R Để Pmax
r R
R nhỏ Theo BĐT Cơ-si thì:
x x r R r R Dâu “=” xảy x x
x
r
R R r
R Khi đó: 2 4 max x E E P r R Chọn D. Câu 36: Phương pháp:
Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa nguồn pha: 2 1
d d k
Cách giải:
+ Bước song: 2cm
+ Khoảng cách từ C đến A:
2 2 1 a a
d v t
+ Khoảng cách từ C đến B:
2 2 2 a a
d v t
Để C thuộc cực tiểu giao thoa: 2 1 2 1
d d k k
Thay
2 20 / / 10 a cm
v cm s
v cm s
t s
vào ta suy k14,1
=> Trong khoảng thời gian 10s kể từ lúc nguồn bắt đầu chuyển động, số lần điểm C thuộc đường cực tiểu giao thoa 14 lần
(14)Phương pháp:
+ Vận dụng công thức va chạm mềm lắc lò xo nằm ngang
Va chạm mềm:
1
mv m M V V v
M m V: vận tốc hệ hai vật M m vị trí cân
Nếu sau va chạm hai vật dao động điều hịa tần số biên độ dao động lắc lò xo: ,
k V
A m M
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: 2 T
+ Vận dụng phương pháp giải toán “số lần vật qua li độ x” + Sử dụng trục thời gian suy từ vòng tròn
Cách giải:
Ta có: 50 10 /
0,3 0,
k
rad s m M
+ Chu kì dao động vật 2 10
T s
+ Ta lại có: 0, 2.2 0,8 / 0,8 0,08 8
0, 0,3 10
mv V
V m s A m cm
m M
Trong chu kì: lị xo có lần có độ biến dạng 4cm
Bốn thời điểm độ biến dạng lò xo 4cm là:
1
2
3
4
12
5 12
7 12 12
3 11
4 12
T t
T T T
t
T T T
t
T T T
t
Nhận thấy:
2018
2019
6053
504 316,93
2018 504.4 12
2019 504.4 6055
504 317,04
12
T
t T t s
T
t T t s
Chọn B. Câu 38: Phương pháp: + Đọc đồ thị i-t
+ Sử dụng biểu thức định luật ôm: I U Z
(15)Cách giải: Ta có:
+ Khi K mở, mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp Từ đồ thị ta thấy: cos
2 m i t
Tổng trở mạch: 0 120 120 m U Z
I
2
2 1
m L C
Z R Z Z
+ Khi K đóng, mạch gồm R nối tiếp với C Từ đồ thị ta thấy: id 3cost
Tổng trở mạch: 0 120 40 3 d U Z
I
2
2
d C
Z R Z
Ta thấy: cos2 cos2 1
2
m d m d m d
i i
Ta có:
2 2 cos cos m m L C d d C R R
Z R Z Z
R R
Z R Z
Ta suy ra:
2
2
2 60
120 40 3
R R
R Chọn A.
Câu 39: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính cơng suất hao phí:
2
cos
P P R
U Cách giải:
Cơng suất hao phí đường dây truyền tải:
6
2 3
4.10
.200 0, 413.10 W cos 110.10 0,8
P P R
U
Phần trăm công suất bị mát đường dây tỏa nhiệt:
6
0, 413.10
.100% 100% 10,33%
4.10 P P Chọn D. Câu 40: Phương pháp:
+ Sử dụng cơng thức thấu kính: 1
f d d
+ Sử dụng cơng thức độ phóng đại ảnh: k dA B
d AB
Cách giải:
Ta có: 1 1 1 60
20 30
d cm
f d d d
+ Độ phóng đại ảnh: 60 30
d k
d