1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành của hệ thống kích từ nhà máy thủy điện đồng nai 4

94 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 6,59 MB

Nội dung

Nhà máy Thủy điện Đồng Nai 4 được thiết kế và xây dựng với mục đích chính cung cấp điện lượng hằng năm 1 109 triệu kWh điện cho hệ thống điện Quốc gia Để đảm bảo cho 2 tổ máy phát điện đạt yêu cầu sự vận hành tốt của hệ thống kích từ là không thể thiếu Hệ thống kích từ là một thiết bị quan trọng của tổ máy Có nhiệm vụ điều chỉnh giám sát điện áp máy phát khởi động máy chạy không tải hoặc dừng máy điều chỉnh công suất phản kháng Q máy phát nối lưới … khi vận hành bình thường Ngoài ra bộ Auto Voltage Regulation AVR tác động nhanh tăng khả năng ổn định trong quá trình quá độ của máy phát khi xuất hiện sự cố trong hệ thống và bộ ổn định công suất tăng ổn định tĩnh của máy phát chống lại sự dao động của hệ thống sau khi khắc phục sự cố Khảo sát sau nhiều năm vận hành hệ thống kích từ của hãng ABB dòng Unitrol 5000 đã thể hiện nhiều mặt vượt trội thiết bị ổn định thời gian dừng máy do hệ thống ít khả năng điều chỉnh cao… tuy nhiên cũng bộc lộ một số khuyết điểm chưa tham gia ổn định công suất tổ máy khi sự cố dao động công suất từ lưới… Trong khuôn khổ luận văn tác giả giới thiệu khái quát về lí thuyết ổn định hệ thống điện Qua đó nghiên cứu mô phỏng đánh giá các chế độ vận hành của hệ thống kích từ tại Nhà máy Cuối cùng đưa ra hướng khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả vận hành thiết bị hệ thống kích từ

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ SĨ HUỆ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG KÍCH TỪ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 8520201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ VĂN DƯỠNG Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết tính tốn nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Sĩ Huệ MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG TĨM TẮT TIẾNG VIỆT & TIẾNG ANH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu Tên đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 1.2 CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 1.3 CÁC THƠNG SỐ CHÍNH CƠNG TRÌNH NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 1.4 HỆ THỐNG MÁY PHÁT, MÁY BIẾN THẾ, TURBIN .6 1.4.1 Máy phát điện 1.4.2 Máy biến 1.4.3 Máy biến tự dùng 1.4.4 Máy biến kích từ 1.4.5 Van 1.4.6 Hệ thống Tubine 10 1.5 HỆ THỐNG TRẠM PHÂN PHỐI ĐIỆN 230 KV .10 1.5.1 Ưu điểm 11 1.5.2 Nhược điểm 11 1.6 HỆ THỐNG ĐIỀU TỐC 11 1.6.1 Giới thiệu sơ lược hệ thống điều tốc: 11 1.6.2 Các chế độ vận hành hệ thống điều tốc 12 1.7 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 13 1.7.1 Sơ đồ cấu hình mạng điều khiển 13 1.7.2 Chức thiết bị mạng điều khiển 13 1.8 HỆ THỐNG BẢO VỆ 15 1.9 HỆ THỐNG KÍCH TỪ NMTĐ ĐỒNG NAI 17 1.10 KẾT LUẬN 18 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ VÀ HỆ THỐNG KÍCH TỪ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 19 2.1 CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN 19 2.1.1 Nguyên lý làm việc máy phát điện 19 2.1.2 Chế độ làm việc bình thường máy phát điện 19 2.1.3 Chế độ làm việc khơng bình thường đặc trưng máy phát điện 20 2.2 CƠ SỞ TÍNH TỐN, PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN .22 2.2.1 Khái niệm ổn định hệ thống điện 22 2.2.2 Hậu cố ổn định 22 2.2.3 Phân tích ổn định tĩnh hệ thống điện 22 2.2.4 Phân tích ổn định động hệ thống điện 23 2.3 TỔNG QUAN HỆ THỐNG KÍCH TỪ 26 2.3.1 Giới thiệu chung hệ thống kích từ 26 2.3.2 Phân loại hệ thống kích từ hệ thống tự động điều chỉnh kích từ (TĐK) 27 2.4 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG KÍCH TỪ CỦA NMTĐ ĐỒNG NAI 30 2.4.1 Thơng số kỹ thuật hệ thống kích từ NMTĐ Đồng Nai 30 2.4.2 Nguyên lí hoạt động, chức khối hệ thống kích từ NMTĐ Đồng Nai 31 2.4.3 Các chức hệ thống kích từ UNITROL 5000 33 2.4.4 Thực trạng HTKT NMTĐ Đồng Nai 46 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG .47 CHƯƠNG MƠ PHỎNG, TÍNH TỐN, ĐÁNH GIÁ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH CỦA HTKT NMTĐ ĐỒNG NAI 48 3.1 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHẦN MỀM TÍNH TỐN 48 3.2 MƠ HÌNH TÍNH TỐN NMTĐ ĐỒNG NAI SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWERWORLD SIMULATOR .48 3.2.1 Khởi động phần mềm 49 3.2.2 Xây dựng mơ hình mô 49 3.2.3 Chạy chương trình để mơ phỏng, tính toán chế độ 51 3.3 MƠ PHỎNG, PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA HỆ THỐNG KÍCH TỪ TRONG CHẾ ĐỘ XÁC LẬP CỦA NMTĐ ĐỒNG NAI 53 3.3.1 Chế độ vận hành bình thường 54 3.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu vận hành Hệ thống kích từ Nhà máy Thủy điện Đồng Nai 63 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) BẢN SAO KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG, BẢN SAO NHẬN XÉT CỦA CÁC PHẢN BIỆN TRANG TÓM TẮT TIẾNG VIỆT & TIẾNG ANH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG KÍCH TỪ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI Học viên: Hồ Sĩ Huệ Chuyên ngành: Kĩ thuật điện Mã số: ………Khóa: K33 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt – Nhà máy Thủy điện Đồng Nai thiết kế xây dựng với mục đích cung cấp điện lượng năm 1.109 triệu kWh điện cho hệ thống điện Quốc gia Để đảm bảo cho tổ máy phát điện đạt yêu cầu, vận hành tốt hệ thống kích từ khơng thể thiếu Hệ thống kích từ thiết bị quan trọng tổ máy Có nhiệm vụ điều chỉnh, giám sát điện áp máy phát (khởi động máy, chạy không tải dừng máy), điều chỉnh công suất phản kháng Q (máy phát nối lưới)… vận hành bình thường Ngồi Auto Voltage Regulation (AVR) tác động nhanh tăng khả ổn định trình độ máy phát xuất cố hệ thống ổn định công suất tăng ổn định tĩnh máy phát chống lại dao động hệ thống sau khắc phục cố Khảo sát sau nhiều năm vận hành, hệ thống kích từ hãng ABB dịng Unitrol 5000 thể nhiều mặt vượt trội ( thiết bị ổn định, thời gian dừng máy hệ thống ít, khả điều chỉnh cao…) nhiên bộc lộ số khuyết điểm (chưa tham gia ổn định công suất tổ máy cố dao động công suất từ lưới…) Trong khuôn khổ luận văn, tác giả giới thiệu khái quát lí thuyết ổn định hệ thống điện Qua nghiên cứu, mơ phỏng, đánh giá chế độ vận hành hệ thống kích từ Nhà máy Cuối đưa hướng khắc phục nhằm nâng cao hiệu vận hành thiết bị hệ thống kích từ Từ khóa – hệ thống kích từ; ổn định công suất; ABB Unitrol 5000; ổn định hệ thống điện; Powerworld RESEARCH, ASSESSMENT AND PROPOSAL TO ENHANCE THE EFFICIENCY OF THE EXITATION SYSTEM OF DONG NAI HYDROELECTRIC POWER PLANT Abstract – The Dong Nai Hydropower Plant is designed and built with the main purpose of supplying 1109 million kWh of electricity power system To ensure that the two generators meet the requirements, the good operation of the excitation system is indispensable The excitation system is an important device of the unit It is responsible for adjusting and monitoring the generator voltage (Novoltage, no load or stopping), adjusting the reactive power Q (grid connected generator) when operating normally In addition, the Auto Voltage Regulation (AVR) provides increased stability during transmitter transient events when problems occur in the system and stabilized static power boosters of the generator against knives The system dynamics after troubleshooting After several years of operation, the excitation system ABB Unitrol 5000 excels in a number of respects (stable equipment, low system downtime, high level of control…) reveals a number of defects (not involved in stabilizing the capacity of the machine when the power fluctuation problem from the grid ) Within the framework of the thesis, the author introduces the general theory of stabilization of the power system Through that, research, simulation and evaluation of operating modes of the system of excitation in the factory Finally, the direction of overcoming to improve the efficiency of the operation of the system of magnetic stimulation Key words - Excitation system; Stability power system; ABB Unitrol 5000; Power system stability; Powerworld DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AVR CĐXL CT HTĐ HTKT NMTĐ MBT QTQĐ PSS TĐK MNDBT PLC PT P MANUAL PID Automatic Voltage Control Chế độ xác lập Biến dòng điện Hệ thống điện Hệ thống kích từ Nhà máy thủy điện Máy biến áp Quá trình độ Power System Stability - Bộ ổn định cơng suất Bộ tự động điều chỉnh kích từ Mực nước dâng bình thường Bộ điều khiển lập trình Biến điện áp Công suất hữu công Điều khiển tay Vịng lặp thuật tốn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thơng số cơng trình Nhà máy Thủy điện Đồng Nai Bảng 1.2 Các bảo vệ NMTĐ Đồng Nai 15 Bảng 3.1 Số liệu trạm 500 kV 53 Bảng 3.2 Số liệu sau mô 54 Bảng 3.3 Số liệu sau mô 55 Bảng 3.4 Số liệu sau mô 56 Bảng 3.5 Số liệu sau mô 57 Bảng 3.6 Số liệu sau mô 59 Bảng 3.7 Số liệu sau mô 60 Bảng 3.8 Số liệu sau mô 61 Bảng 3.9 Số liệu sau mô 62 Bảng 3.10 Số liệu sau mô 63 Bảng 3.11 Tổng hợp thông số cố .71 Bảng 3.12 Tổng hợp thông số cố .72 Bảng 3.13 Tổng hợp thông số cố .72 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ điều khiển hệ thống điều tốc .12 Hình 1.2 Sơ đồ phân cấp hệ thống điều khiển 13 Hình 2.1 Nguyên lí máy phát điện 19 Hình 2.2 Đặc tính P – Q máy phát điện .20 Hình 2.3 Các momen máy phát điện 21 Hình 2.4 Sơ đồ HTĐ đơn giản 25 Hình 2.5 Biểu đồ trị số cơng 26 Hình 2.6 Cấu trúc hệ thống kích từ .27 Hình 2.7 Hệ thống kích từ máy phát điện chiều 28 Hình 2.8 Hệ thống kích từ dùng máy phát diện xoay chiều tần số cao chỉnh lưu 28 Hình 2.9 Hệ thống kích từ dùng máy phát kích thích khơng vành trượt 28 Hình 2.10 Hệ thống kích từ sử dụng hệ thống xoay chiều dùng nguồn chỉnh lưu có điều khiển 29 Hình 2.11 TĐK tác động tỉ lệ .29 Hình 2.12 TĐK tác động mạnh 30 Hình 2.13 Sơ đồ khối HTKT 31 Hình 2.14 Sơ đồ nguyên lí HTKT 34 Hình 2.15 Bộ bù P Q 35 Hình 2.16 Bộ V/Hz .36 Hình 2.17 Bộ khởi động mềm 36 Hình 2.18 Sơ đồ PID 37 Hình 2.19 Đặc tính giới hạn công suất máy phát cực lồi .37 Hình 2.20 Giới hạn P/Q 40 Hình 2.21 Điều khiển Q/Cos phi 40 Hình 2.22 bảo vệ áp .42 Hình 2.23 Bảo vệ rotor 43 Hình 2.24 Sơ đồ PSS HTKT .44 Hình 2.25 Hàm truyền PSS dùng HTKT NMTĐ ĐN4 44 Hình 2.26 Khối tốc độ 45 Hình 2.27 Khối công suất điện .45 Hình 2.28 Khối cơng suất 45 Hình 2.29 Khối ngõ PSS 45 Hình 2.30 Thơng số setting PSS phần mềm HTKT NMTĐ ĐN4 cấu hình .46 Hình 3.1 Start sofware 49 Hình 3.2 Tạo file 49 Hình 3.3 Tạo bus .50 Hình 3.4 Tạo máy phát 50 Hình 3.5 Mơ hình sơ đồ sợi Đồng Nai 51 Hình 3.6 Dao diện trước sau cắt máy cắt 51 Hình 3.7 Truy xuất kết 51 Hình 3.8 Vẽ đặc tính cố 52 Hình 3.9 Tạo loại cố 52 Hình 3.10 Đưa thông số trend 53 Hình 3.11 Chạy mơ lấy dạng trend 53 Hình 3.12 Giao diện mơ 54 Hình 3.13 Giao diện mơ 55 Hình 3.14 Dao diện mô .56 Hình 3.15 Dao diện mơ .57 Hình 3.16 Dao diện mơ .58 Hình 3.17 Dao diện mô .59 Hình 3.18 Dao diện mơ .60 Hình 3.19 Dao diện mơ .61 Hình 3.20 Dao diện mô .62 Hình 3.21 Dao động công suất H1-H2 OFF PSS 64 Hình 3.22 Dao động cơng suất H1-H2 ON PSS 64 Hình 3.23 Dao động góc roto tổ máy H1 – H2 OFF PSS 65 Hình 3.24 Dao động góc roto tổ máy H1 – H2 ON PSS 65 Hình 3.25 Điện áp đầu cực H1 – H2 OFF PSS 66 Hình 3.26 Điện áp đầu cực H1 – H2 ON PSS 66 Hình 3.27 Dạng sóng đáp ứng PSS H1- H2 OFF PSS 67 Hình 3.28 Dạng sóng đáp ứng PSS H1- H2 ON PSS .67 Hình 3.29 Dao động cơng suất H1, H2 OFF PSS 68 Hình 3.30 Dao động cơng suất H1, H2 ON PSS 68 Hình 3.31 Dao động góc Roto H1, H2 OFF PSS 68 Hình 3.32 Dao động góc Roto H1, H2 ON PSS 68 Hình 3.33 Dao động điện áp đầu cực H1, H2 OFF PSS 69 Hình 3.34 Dao động điện áp đầu cực H1, H2 ON PSS 69 Hình 3.35 Cơng suất H1, H2 OFF PSS 69 Hình 3.36 Công suất H1, H2 ON PSS 69 Hình 3.37 Góc lệch Roto H1, H2 OFF PSS 70 Hình 3.38 Góc lệch Roto H1, H2 ON PSS 70 Hình 3.39 Dao động điện áp đầu cực OFF PSS 70 Hình 3.40 Dao động điện áp đầu cực ON PSS .70 Hình 3.41 Dạng sóng đáp ứng PSS H1- H2 OFF PSS 70 Hình 3.42 Dạng sóng đáp ứng PSS H1- H2 ON PSS 70 70 13.55 13.5 13.5 13.4 13.45 13.3 13.35 13.3 13.4 13.2 13.25 13.1 13.2 13.15 13 13.1 13.05 12.9 13 12.8 12.95 12.7 12.9 12.6 12.85 12.8 12.75 12.5 12.7 12.4 12.65 12.6 12.3 12.55 12.5 b c d e f g Rotor Angle_Gen Bus #1 g b c d e f 10 Rotor Angle_Gen Bus #1 b c d e f g Hình 3.37 Góc lệch Roto H1, H2 OFF PSS Rotor Angle_Gen Bus #1 g b c d e f 10 Rotor Angle_Gen Bus #1 Hình 3.38 Góc lệch Roto H1, H2 ON PSS 0.94 0.94 0.92 0.92 0.9 0.9 0.88 0.88 0.86 0.86 0.84 0.84 0.82 0.82 0.8 0.8 0.78 0.78 0.76 0.76 0.74 0.74 0.72 0.72 0.7 0.7 0.68 0.68 0.66 0.66 b c d e f g Bus Volt (pu)_Gen Bus #1 g b c d e f 10 b c d e f g Bus Volt (pu)_Gen Bus #1 Hình 3.39 Dao động điện áp đầu cực OFF PSS Bus Volt (pu)_Gen Bus #1 g b c d e f 10 Bus Volt (pu)_Gen Bus #1 Hình 3.40 Dao động điện áp đầu cực ON PSS 0.11 0.1 0.09 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0E0 0.02 0.01 -0.01 -0.02 -0.03 -0.04 -0.05 b c d e f g Stabilizer Vs_Gen Bus #1 g b c d e f 10 Stabilizer Vs_Gen Bus #1 Hình 3.41 Dạng sóng đáp ứng PSS H1- H2 OFF PSS b c d e f g Stabilizer Vs_Gen Bus #1 g b c d e f 10 Stabilizer Vs_Gen Bus #1 Hình 3.42 Dạng sóng đáp ứng PSS H1- H2 ON PSS Nhận xét: Khi vận hành máy phát với điện áp đầu cực UH1-UH2 = pu, điện áp hệ thống điện UHT = 0.95pu, hai máy phát đầy tải, máy biến áp 220 kV ĐăkNông bị cố 71 thời điểm 1.00s, sau role bảo vệ cắt máy cắt, cô lập máy biến áp 1.05s Phân tích q trình q độ, HTKT OFF PSS, công suất phát tổ máy tăng từ 170 MW đến 181 MW, thời gian dập dao động >4s, góc lệch rotor tăng từ 12.95 đến 13.58, thời gian dập dao động khoảng 5s, điện áp đầu cực tăng từ 0.940pu đến 0.945pu Khi HTKT đưa chức PSS vào, công suất phát tổ máy tăng từ 170 MW đến 179 MW, thời gian dập dao động ~3s, góc lệch rotor tăng từ 12.95 đến 13.58, thời gian dập tắt dao động ~ 3s, điện áp đầu cực tăng từ 0.940pu đến 0.944pu Chứng tỏ PSS cải thiện phần biên độ dao động làm giảm bớt thời gian dập tắt dao động 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hai tổ máy NMTĐ Đồng Nai từ vận hành 2012 nay, hệ thống kích từ UNITROL 5000 hãng ABB làm việc ổn định Tuy nhiên có trường hợp lưới có cố làm dao động cơng suất HTKT chưa góp phần dập tắt dao động Nguyên nhân chức ổn định công suất PSS bên HTKT chưa tính tốn, cài đặt, thử nghiệm đưa vào làm việc Trong trình mơ phỏng, phân tích chế độ vận hành chương 3, không đưa chức PSS HTKT góp phần nâng cao hiệu vận hành nó, cụ thể là: - Khi mơ chế độ vận hành bình thường kết cho thấy có tham gia PSS khơng làm thay đổi thông số chế độ Như PSS khơng có khả nâng cao ổn định tĩnh cho HTĐ - Khi mơ phỏng, phân tích đặc tính dao động cơng suất máy phát, điện áp dao động góc lệch roto QTQĐ hệ thống xảy cố, kết cho thấy PSS có khả dập tắt dao động cơng suất, cải thiện phần điện áp, giảm góc lệch roto Với trường hợp điện áp đầu cực UH1-UH2 = pu, điện áp hệ thống điện UHT=0.95pu, hai máy phát đầy tải: STT Sự cố máy biến áp 220 kV ĐăkNông: Bảng 3.11 Tổng hợp thông số cố Thông số OFF PSS ON PSS Dao động công suất 170 MW - 181 MW từ 170 MW - 179 MW, Thời gian dập dao động >4 ~3s Dao động góc lệch rotor 12.95 - 13.58 12.95 - 13.58 Thời gian dập dao động ~5s ~ 3s Dao động điện áp 0.940pu - 0.945pu 0.940pu - 0.944pu Thời gian dập dao động ~1.5s ~1.5s - Sự cố hệ thống sa thải đột ngột phụ tải 100 MW tại 220 kV ĐăkNông 72 STT STT Bảng 3.12 Tổng hợp thông số cố Thông số OFF PSS Dao động công suất 170 MW - 160 MW Thời gian dập dao động ~60s Dao động góc lệch rotor 12.95 - 15.23 Thời gian dập dao động 200s Dao động điện áp 0.940pu - 0.959pu Thời gian dập dao động ~200s ON PSS 170 MW - 160 ~20s 12.95 - 15.10 ~ 30s, 0.940pu - 0.958pu ~25s - Sự cố ngắn mạch pha đường dây ĐZ 271 220kV Đồng Nai – ĐắkNông Bảng 3.13 Tổng hợp thông số cố Thông số OFF PSS ON PSS Dao động công suất 170 MW - 182.85 MW 170 MW - 181.0 MW Thời gian dập dao động >4s ~3,5s Dao động góc lệch rotor 12.95 - 13.70 12.95 - 13.70 Thời gian dập dao động > 5s ~ 3.5s Dao động điện áp 0.940pu - 0.945pu 0.940pu - 0.943pu Thời gian dập dao động ~2s ~2s Khi đưa PSS vào làm việc dao động cơng suất, dao động góc lệch roto máy phát H1-H2 dao động điện áp hệ thống cải thiện so với chưa đưa PSS vào làm việc Như PSS có khả nâng cao khả ổn định động cho máy phát điện nói riêng HTĐ nói chung 73 KẾT LUẬN Nhà máy Thủy điện Đồng Nai phát điện tổ máy H1 tháng 03/2012, H2 tháng 06/2012 cung cấp điện lượng trung bình hàng năm 1.109 triệu kWh nhiên từ vận hành đến Hệ thống kích từ chưa đưa chức ổn định công suất PSS vào thử nghiệm vận hành Qua giả lập khảo sát chế độ làm việc hệ thống kích từ NMTĐ Đồng Nai ta thấy chế độ xác lập PSS khơng có ảnh hưởng đến q trình vận hành hai máy phát H1-H2 nhiên chế độ độ ứng với UH1-H2 = 1pu, UHT = 0.95pu, phụ tải cực đại, máy phát phát đầy tải, giả lập cố máy phát H1-H2 dao động mạnh, giá trị góc lệch điện áp đầu cực, công suất máy phát H1-H2 biên độ dao động lớn thời gian ổn định lâu Vì tác giả đưa giải pháp: HTKT đưa chức PSS vào làm việc Thể hiệu việc nâng cao ổn định vận hành cho HTKT NMTĐ Đồng Nai 4, dao động như: góc lệch roto, dao động công suất, điện áp đầu cực máy phát H1-H2 có biên độ dao động giảm thời gian dao động ngắn OFF PSS Tác giả đề nghị đơn vị liên quan sớm có phương án để tính tốn lại, cài đặt, thử nghiệm đưa vào vận hành thức chức HTKT NMTĐ Đồng Nai Hướng mở rộng đề tài tính tốn, đánh giá, nâng cao hiệu vận hành HTKT NMTĐ Đồng Nai Đồng Nai góp phần nâng cao ổn định vận hành cho máy phát điện miền Nam nói riêng HTĐ nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lã Văn Út (2011), Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [2] IEEE Recommended Practice for Excitation System Models for Power System Stability Studies, IEEE Standard 421.5-2005, April 2006 [3] UN 5000 User’s manual Chapter Operation, ABB Schweiz AG [4] Unitrol 5000 for Excication Systems: Funtional Description, ABB, April 2012 Trang điện tử [5] https://123doc.org [6] http://www.tailieu.vn [7] http://www.powerworld.com ... vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu khả vận hành hệ thống kích từ Nhà máy Thủy điện Đồng Nai + Căn vào kết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận hành cho hệ thống kích từ Nhà máy Thủy. .. hiệu hệ thống kích từ hai máy phát Nhà máy Thủy điện Đồng Nai - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả hiệu vận hành cho hệ thống kích từ Nhà máy Thủy điện Đồng Nai 4 Tên đề tài Căn vào mục tiêu,... có nghiên cứu, đánh giá đề xuất giải pháp khắc phục hệ thống kích từ để đưa hệ thống ngày vận hành hiệu Cho nên đề tài luận văn lựa chọn ? ?Nghiên cứu, đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu vận

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN