Thiết kế cầu nhịp dài cầu dây văng hoặc cầu dây võng phải chịu được các lực gây ra bởi tác động của gió Ngoài ra những cây cầu này rất nhạy cảm với tác động của gió do tính linh động độ cản của kết cấu thấp và trọng lượng nhẹ Các hiện tượng khí động lực học có thể được chia ra thành hai nhóm chính bao gồm dao động với biên độ giới hạn và dao động với biên độ tăng dần Dao động với biên độ giới hạn không chỉ xảy ra với các kết cấu cầu lớn mà còn ở các kết cấu nhỏ hơn Phần này bao gồm dao động rung lắc buffeting và dao động xoáy khí Trong khi đó dao động với biên độ tăng dần chỉ xảy với các kết cấu cầu lớn bao gồm dao động tự kích khí động học flutter và dao động tự kích khí động học theo phương uốn galloping Dựa trên mối quan hệ giữa biên độ dao động và vận tốc gió có thể phân loại rằng dao động xoáy khí xảy ra ở vận tốc gió thấp dao động rung lắc buffeting xảy ra ở vận tốc gió trung bình còn dao động flutter xảy ra ở vận tốc gió cao Nghiên cứu này trình bày phương pháp dự đoán hiện tượng mất ổn định khí động học flutter bởi vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế những cây cầu này
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KIÊN TRUNG NGUYÊN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VẬN TỐC GIÓ TỚI HẠN CƠNG TRÌNH CẦU THEO HIỆN TƢỢNG FLUTTER Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Giao thơng Mã số: 8580205 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG TRỌNG LÂM Đà Nẵng – Năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Hoàng Trọng Lâm - giảng viên khoa Xây Dựng Cầu Đường - Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng trực tiếp hướng dẫn em tận tình trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Xây Dựng Cầu Đường nhiệt tình truyền thụ cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt trình học tập Trong trình làm đề tài, cố gắng thiếu kinh nghiệm kiến thức có hạn nên chắn khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Em mong thầy, cô giáo bạn đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn kính chúc Thầy Cô mạnh khỏe! Trà Vinh, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Kiên Trung Nguyên ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Hoàng Trọng Lâm Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn (ký ghi rõ họ tên) Kiên Trung Nguyên iii TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH VẬN TỐC GIĨ TỚI HẠN CƠNG TRÌNH CẦU THEO HIỆN TƢỢNG FLUTTER Học viên: Kiên Trung Ngun Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Giao thơng Mã số: 8580205 Khóa: 36 Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt - Thiết kế cầu nhịp dài, cầu dây văng cầu dây võng phải chịu lực gây tác động gió Ngoài ra, cầu nhạy cảm với tác động gió tính linh động, độ cản kết cấu thấp trọng lượng nhẹ Các tượng khí động lực học chia thành hai nhóm chính, bao gồm dao động với biên độ giới hạn dao động với biên độ tăng dần Dao động với biên độ giới hạn không xảy với kết cấu cầu lớn mà kết cấu nhỏ Phần bao gồm dao động rung lắc (buffeting) dao động xốy khí Trong đó, dao động với biên độ tăng dần xảy với kết cấu cầu lớn, bao gồm dao động tự kích khí động học flutter dao động tự kích khí động học theo phương uốn (galloping) Dựa mối quan hệ biên độ dao động vận tốc gió, phân loại dao động xốy khí xảy vận tốc gió thấp, dao động rung lắc (buffeting) xảy vận tốc gió trung bình, cịn dao động flutter xảy vận tốc gió cao Nghiên cứu trình bày phương pháp dự đốn tượng ổn định khí động học flutter, đóng vai trị quan trọng việc thiết kế cầu Từ khóa - flutter, độ cản kết cấu, dao động rung lắc, dao động xốy khí, biên độ giới hạn, biên độ tăng dần STUDY PRESENTS METHOD FOR DETERMINING THE CRITICAL FLUTTER WIND SPEED OF BRIDGE CONSTRUCTION Abstract - The design of long span bridges, either suspension or cable stayed bridges must be withstood the forces induced by the wind effect In addition, such bridges are highly susceptible to wind excitation because of their inherent flexibility, low structural damping and light in weight The aerodynamic force can be divided into two main groups, including limited-amplitude response (limited vibration) and divergent amplitude response vibrations (divergent vibration) First category responses occur for not only large structure (flexible) but also secondary members This part comprises of buffeting force and vortex-induced oscillation Whereas second category responses occur for only large structure (flexible) and consist of flutter and galloping Based on relationship between amplitude of response and wind velocity, it can be classified that the vortex-induced vibration usually occurs at low wind velocity range, the buffeting phenomenon is significant at medium velocity range up to high wind velocity, meanwhile, the flutter phenomenon occur at high wind velocity range This study presents method for predicting the flutter phenomenon of aerodynamic instability, because it’s important role in the design of these structures Keywords - flutter, structural damping, buffeting, vortex-induced oscillation, limited vibration, divergent vibration iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN: .2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ GIĨ TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH 1.1 Sự phát triển cầu dây văng, dây võng giới Việt Nam: .3 1.1.1 Sự phát triển cầu dây văng, dây võng giới: .3 1.1.2 Sự phát triển cầu dây văng, dây võng iệt Nam: 1.2 Các đặc trƣng gió thiết kế cơng trình cầu i tr ng h uyển iến thiên v n t gi trung nh th hi u : 2 T ng iên kh quy n: 2 i n thiên v n t gi trung nh th o hi u o: n t gi trung nh 10 ng r i h uyển .11 1.3 Số iệu gió d ng thiết kế: 11 gi n 11 gi thiết ế 12 t nh gi t t gi 12 1.3.4 Phân v ng gi iệt 12 1.4 Phản ứng c ng tr nh cầu dƣới tác d ng tải tr ng gió: 12 1.5 Các tƣ ng kh đàn h i: 14 d ng t nh gi ên ầu .14 1 i n ng ng su t t nh: 14 1512 t n nh ng ng: 15 1.5 t n nh xo n: 16 1.5.2 Các tượng h ng học lên cơng trình cầu (airodynamic): .17 1521 o ng xoáy kh Vort x-Shedding): .17 v 1522 o ng t k h kh ng họ th o ph ng u n (Galloping): 18 1523 o ng t k h kh ng họ lutt r: .18 1.6 M h nh dao động cầu dây võng cầu dây văng dƣới tác d ng gió 19 ết u n hư ng .20 Chƣơng LÝ THUYẾT FLUTTER: .21 2.1 Cơ sở lý thuyết tƣ ng f utter cơng trình cầu: 21 2.1.1 Hệ phư ng tr nh d ng tự h h ng học u n xoắn c a hệ hai b c tự 21 2.1.2 ự nâng v n h ng .22 nh th flutter: .23 2.2 Các phƣơng pháp ác đ nh f utter: .25 nh flutter phư ng ph p trực tiếp từ kết qu hầm gió [8]: 25 2.2.1.1 Các lo i h m gió: 25 2.2.1.2 Lu t ồng d ng: 27 2.2.1.3 Các lo i thí nghiệm h m gió: .28 2.2.1.4 Thí nghiệm h m gió ki u mơ hình mặt c t: 29 2 Xá nh tham s flutter từ k t thí nghiệm h m gió: 33 nh utt r ằng phư ng ph p ướ p .37 nh flutter công thức nghiệm Selberg: .41 Phư ng ph p ô (CFD): 41 Kết lu n hư ng .42 Chƣơng XÁC ĐỊNH FLUTTER CHO MẶT CẮT NGANG TỔNG QUÁT: 43 3.1 Phân t ch f utter theo phƣơng pháp bƣớc lặp: 43 nh tham s flutter c a m t cắt dạng h p mõng phư ng ph p Theodorsen: 43 nh v n t gi utt r th phư ng ph p ước l p: 45 3.1.3 Kết qu th o lu n: .48 3.2 Một số biện pháp nâng cao ổn đ nh flutter 49 3.2.1 Biện pháp kiể t h ng b ng: 49 3.2.2 Biện pháp kiể t h ng ch ng: 54 3.2.3 Biện pháp kiể td ng c a cầu Akashi Kaikyo: 54 Kết lu n hư ng .55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .56 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cầu kashi Kaikyo Hình 1.2 Cầu Bắc Bàn Giang Hình 1.3 Cầu Millau Viaduct Hình 1.4 Cầu Golden Gate Hình 1.5 Cầu Tsing Ma Hình 1.6 Brighton Chain Pier Hình 1.7 Cầu Tacoma Narrows Hình 1.8 Biến thiên vận tốc khí lực ma sát bề mặt Hình 1.9 Mơ hình tầng biên khí Hình 1.10 Mơ hình thống kê xác định vận tốc gió trung bình cực đại 11 Hình 1.11 Các thành phần lực khí động tác dụng lên vật cản 15 Hình 1.12 Mơ hình nghiên cứu ổn định uốn ngang dầm I .15 Hình 1.13 Mơ hình nghiên cứu ổn định xoắn 16 Hình 1.14 Hiện tượng khóa tần số .18 Hình 1.15 Hiện tượng ổn định flutter cơng trình cầu 19 Hình 2.1 Mơ hình dao động flutter 21 Hình 2.2 Các dạng mặt cắt cầu thực nghiệm tìm tham số flutter 24 Hình 2.3 Minh họa kiểu hầm gió chu trình gió hở 26 Hình 2.4 Minh họa kiểu hầm gió chu trình gió kín 26 Hình 2.5 Mặt bố trí hầm gió Đại học Quốc gia Yokohama (Nhật Bản) .26 Hình 2.6 Mơ hình thí nghiệm mặt cắt hầm gió 30 Hình 2.7 Kết quan trắc đánh giá tượng tác dụng động gió .32 Hình 2.8 Kết thu từ thí nghiệm thành phần lực tĩnh gió 33 Hình 2.9 Cơ cấu thí nghiệm hầm gió phương pháp lực 34 Hình 2.10 Mơ hình mặt cắt hầm gió trường đại học Cora 35 Hình 2.11 Các dao động tự thu tốc độ 2m/s hầm gió 35 Hình 2.12 Các tham số flutter thu từ phương pháp dao động tự 36 Hình 2.13: Biểu đồ quan hệ liên tục z(t) y(t) thực tế 38 Hình 2.14: Kết đo mối quan hệ z(t) y(t) 38 Hình 3.1 Đồ thị tham số flutter Ai*, Hi* (i = 1, ,4) theo vận tốc gió chiết giảm 44 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn thay đổi giá trị hệ số cản tỷ lệ theo vận tốc gió 48 Hình 3.3 Mặt cắt dầm gắn thêm cánh nhỏ để thay đổi dịng khí 49 Hình 3.4 Tiết diện nguyên mẫu .50 Hình 3.5 Tiết diện có gắn thêm mở rộng 50 Hình 3.6 Mối quan hệ biên độ dao động tốc độ gió 51 Hình 3.7 Mối quan hệ biên độ dao động tốc độ gió 52 vii Hình 3.8 Mối quan hệ biên độ dao động tốc độ gió 53 Hình 3.9 Mặt cắt dầm gắn điều khiển ảnh hưởng dịng khí 54 Hình 3.10 Mơ cầu Akashi Kaikyo 54 Hình 3.11 Mặt cầu thiết kết kiểu Open grating 54 Hình 3.12 Hình ảnh mặt cầu Akashi Kaikyo 55 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thang đo gió Beaufort: Bảng 1.2 Chiều cao nhám bề mặt 10 Bảng 1.3 Trị số áp lực gió tương ứng với v ng 12 Bảng 1.4 Phân loại tượng khí động lực học 13 Bảng 1.5 Danh sách cầu bị phá hủy gió .14 Bảng 2.1 Các loại thí nghiệm hầm gió cho kết cấu nhịp 28 Bảng 2.2 Các thơng số mơ hình thu nhỏ thí nghiệm mơ hình mặt cắt 30 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hiện nay, cầu treo (dây văng, dây võng) nhịp lớn xây dựng ngày nhiều Việt Nam, với loạt cầu đại như: cầu Kiền, cầu Bính, cầu Bãi Cháy, cầu Rạch Miễu, cầu Cần Thơ, cầu Phú Mỹ, cầu Mỹ Thuận, cầu Thuận Phước, cầu Nhật Tân, cầu Trần Thị Lý Tuy nhiên, kết cấu mảnh phức tạp nên cầu treo nhịp lớn nhạy cảm với tác dụng gió Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nhiều gió bão, việc nghiên cứu ứng xử cầu treo nhịp lớn tác dụng gió cần thiết Trong hiệu ứng động tác động gió lên cơng trình cầu, vấn đề ổn định khí động ln quan tâm đặc biệt thường diễn nhanh, đột ngột, khó lường gây hư hại nghiêm trọng sụp đổ cơng trình Khó khăn tốn phân tích ổn định khí động tác động gió lên cơng trình gây nhiều tượng, đồng thời cơng trình phản ứng phức tạp tác động gió Khi nằm dịng gió, kết cấu nhịp dịch chuyển dao động, sau dao động lại ảnh hưởng đến dịng gió xung quanh kết cấu Dao động tạo tương tác gọi dao động tự kích kết sinh lực khí động (lực phụ thuộc dao động) Nếu lực khí động tương tác cách đáng kể biên độ dao động tự kích phát triển theo thời gian với đặc tính phân kỳ gây ổn định Hiện tượng gọi ổn định khí động [1] Trong vấn đề bật cần nghiên cứu chế gây ổn định khí động flutter, xảy flutter kết cấu dao động với biên độ phóng đại khơng giới hạn đến kết cấu bị sụp đổ, nên đóng vai trò quan trọng thiết kế cầu ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: - Dầm cầu dây văng, dây võng; - Hiện tượng ổn định flutter cơng trình cầu PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Xác định vận tốc gió flutter cho mặt cắt ngang tổng quát dạng hộp mõng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu làm việc cầu tác dụng tải trọng gió - Tập hợp vấn đề nghiên cứu liên quan đến toán phân tích biện pháp nâng cao ổn định khí động flutter kết cấu nhịp cầu hệ treo; từ cho thấy số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phân tích ổn định flutter việc tìm vận tốc tới hạn flutter cầu, thơng qua tham số flutter xác định từ dạng mặt cắt tổng quát dạng hộp mõng Có hai phương pháp giải tích hay d ng: phương pháp trị riêng phức phương pháp bước Gắn mở rộng 1m (-3 độ) _độ) Biên độ dao động xoắn (độ) Biên độ dao động uốn (mm) 52 Gắn mở rộng 1m (0 độ) _độ) Tốc độ gió (m/s) Biên độ dao động xoắn (độ) Biên độ dao động uốn (mm) Tốc độ gió (m/s) Tốc độ gió (m/s) Biên độ dao động xoắn (độ) Biên độ dao động uốn (mm) Gắn mở rộng 1m (0 độ) _độ) Tốc độ gió (m/s) Tốc độ gió (m/s) Gắn mở rộng 1m (+3 độ) _độ) Gắn mở rộng 1m (-3 độ) _độ) Gắn mở rộng 1m (+3 độ) _độ) Tốc độ gió (m/s) Hình 3.7 M i quan hệ giữ iên o ng t (g n thêm t m m r ng dài mét) gió Gắn mở rộng 1,5m (-3 độ) _độ) Biên độ dao động xoắn (độ) Biên độ dao động uốn (mm) 53 Gắn mở rộng 1,5m (0 độ) _độ) Tốc độ gió (m/s) Biên độ dao động xoắn (độ) Biên độ dao động uốn (mm) Tốc độ gió (m/s) Tốc độ gió (m/s) Gắn mở rộng 1,5m (0 độ) _độ) Tốc độ gió (m/s) Biên độ dao động xoắn (độ) Biên độ dao động uốn (mm) Tốc độ gió (m/s) Gắn mở rộng 1,5m (+3 độ) _độ) Gắn mở rộng 1,5m (-3 độ) _độ) Gắn mở rộng 1,5m (+3 độ) _độ) Tốc độ gió (m/s) Hình 3.8 M i quan hệ giữ iên o ng t (g n thêm t m m r ng dài 1,5 mét) gió 54 iện ph p iể t h ng h ng Sử dụng điều khiển gắn lên dầm để chủ động thay đổi ảnh hưởng dịng gió Hình 3.9 Mặt c t d m g n b i u n s ảnh h ng dịng khí iện ph p iể td ng ầu A hi i y Mặt cầu thiết kế dạng Open grating có l hở khí Hình 3.10 Mơ c u Akashi Kaikyo Hình 3.11 Mặt c u thi t k t ki u Open grating 55 Hình 3.12 Hình ảnh mặt c u Akashi Kaikyo ết u n hư ng - Trên sở phương pháp bước lặp, thiết lập thuật tốn để xác định vận tốc gió tới hạn flutter cho mặt cắt ngang tổng quát dạng hộp mõng phần mềm MATLAB - Với kết thu được, ta kiểm tra tính ổn định khí động flutter cho cầu giai đoạn thiết kế sơ bộ, từ đưa biện pháp nhằm nâng cao ổn định khí động flutter giúp cầu tránh bị phá hủy gió mạnh 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các cầu treo nhịp lớn với kết cấu mảnh phức tạp nên nhạy cảm với tác dụng gió Đặc biệt với tượng ổn định flutter xảy gây phá hủy cơng trình cầu Do đó, việc xác định vận tốc gió tới hạn flutter vấn đề cần nghiên cứu để đảm bảo công trình cầu khai thác, sử dụng an tồn tác dụng gió, bão Đối với cơng trình cầu treo thiết kế bề rộng mặt cầu lớn thường tỷ lệ bề rộng:chiều cao dầm khoảng lớn 8:1 trường hợp gần xem tiết diện mõng Luận văn trình bày phương pháp xác định vận tốc gió tới hạn flutter cho mặt cắt ngang tổng quát dạng hộp mõng Kết thu vận tốc gió tới hạn flutter, vào vận tốc gió tới hạn tìm so sánh với vận tốc tới hạn flutter yêu cầu để đánh giá tượng flutter có thõa mãn hay khơng Thơng qua kết tìm nhận thấy mặt cắt ngang cầu không thỏa mãn yêu cầu khí động học, hay tượng flutter xảy vận tốc gió nhỏ, sử dụng số biện pháp thay đổi hình học mặt cắt ngang cầu trình bày luận văn nhằm nâng cao tính ổn định khí động học, giúp cầu tránh bị phá hủy Phương pháp xác định vận tốc gió tới hạn flutter luận văn áp dụng để tính vận tốc gió tới hạn flutter cho kết thí nghiệm từ hầm gió Sau nghiên cứu việc xác định vận tốc gió tới hạn xảy tượng flutter cho cơng trình cầu, từ số liệu đầu vào ban đầu kết cấu hay thông số mặt cắt, kiểm tra tính ổn định khí động flutter từ giai đoạn thiết kế sơ Từ có điều chỉnh cần thiết để cơng trình cầu làm việc ổn định, an tồn KIẾN NGHỊ Phương pháp xác định tham số flutter theo Theodorsen cho kết xác mặt cắt dạng mõng hình dạng cánh máy bay Nhưng thực tế tiết diện mặt cắt ngang cầu thường tiết diện góc cạnh (bluff body) nên phương pháp cho kết gần Phương pháp áp dụng trường hợp kiểm tra sơ chọn mặt cắt cầu theo điều kiện khí động học Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng khí động học trình bày chương khơng thể áp dụng trực tiếp phương pháp để kiểm tra Để có kết xác thường phải thí nghiệm hầm gió 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Mỹ, h n t h h n nh kh ng lutt r i v i m t s ng ti t iện h p k t u u nh p l n, tạp chí Giao thơng vận tải, số: ISSN 2354-0818, trang: 60-62, năm 2016 [2] E Simiu and R.H Scanlan, Wind Effects on Structures (Third Edition), Wiley, 1996 [3] Hoàng Nam, i tá ng gió lên cơng trình, nhà xuất ĐHQGHCM, 2016 [4] nina Šarkić Glumac, Rüdiger Höffer and Stanko Brčić, Identification of flutter derivatives by forced vibration tests , r vin r 4/2017 Available: https://doi.org/10.14256/JCE.1504.2015 [5] Virote Boonyapinyo, Tharach Janesupasaeree and Worapoj Thamasungkeeti, IDENTIFIC TION OF FLUTTER DERIV TIVES OF BRIDGE DECKS BY STOCHASTIC SUBSP CE METHOD , in The Seventh Asia-Pacific Conference on Wind Engineering, November 8-12, 2009, Taipei, Taiwan [6] J Jurado, R Sánchez and S Hernández, Wind tunnel sectional tests for the identification of flutter derivatives and vortex shedding in long span bridges , WIT Transactions on The Built Environment, Vol 129, © 2013 WIT Press [7] Yozo Fujino, Kichiro Kimura and Hiroshi Tanaka, Wind Resistant Design of Bridgesin Japan, Springer, 2012 [8] Final Report on Wind Tunnel Testing and Evaluation of Aerodynamic Stability of BK20 Bridge, Win & Structure Laboratory, Dept of Civil Engineering, Yokohama National University, Japan, 2011 [9] Nikolaos Nikitas, John H G Macdonald and Jasna B Jakobsen, Dentification of flutter derivatives from full-scale ambient vibration measurements of the Clifton Suspension Bridge , Wind and Structures, pp 221-238, ISSN 1226-6116, 2011 [10] Gergely Szabó and József Grgyi, Numerical simulation of the flutter performance of different generic bridge cross sections , Periodica Polytechnica, Civil Engineering 55/2, pp.137–146, 2011 EAI HQC EA NANG rRrlwKHOA cgN*n*a x* ngr,cnii ser#* vnF? nAM BrAN eAnr Hep Ngr n6xc rAmx cm ru4m v.{N rH4c s? Ngiy 23 thSng 1I n6m 2arg, xoi dong dugc thenh lfip rheo euy6t dinh s6 3130/QE-DHBK ngdy 14/1 Llla.g cria Higu tru&ng Tnrong Dai hgc B6ch khoa, gdm cfc vi6n: ffq vA rtN 1: c$o}'rc v[ TRONG Hor D&Nc TS Erng Vigt Dfing Chfi tich l{gi dsng TS Vd Duy Hung Thu ky Hgi ddng J, PGS.TS Nguy6n Xudn Toan Uy vi6n Phin bign TS TrAn Dinh Qu6ng Uy vi$n Phin bipn TS Cao dE hqp - - V[n Lf;m (co mat: -., v6ng Tdn dCI Uv vi6n m{t: vi€n) d6 d6nh gi6 ru{n v6n th4c s}: tdi: Ilghien ctht xdc dinh van tiic gid toi hqn cdng trinh ciu theo hign tu'qng Flatter nganh: Ky ro chuydn (K36 XGT Cria hgc vi6n cao thuqt x6y dung c6ng rrinh giao th6ng hoc: Ki6n Trung Nguy0n NQi dung nuiii rrqp rldnh gi6 gim c{c phAn chfnh sau tl*y: a Thu kli Hgi d0ng bdo cdo qu6 trinh hgc rpp, nghidn crlu vi dqc Iy lich khoa b c d e f' hgc ctra hgc vi6n (cd v6n bin kdm thea); Hqc vi0n trinh biy luf,n vdn; c6c phin bign dpc nhpn xdt vd n6u c6u hoi (c6 v6n b6n k6m theo); Hgc vi6n tri lli cdc cdu hoi cria thdnh vi6n HQi d6ng; Hgi dOng thfro lu{n kin vA d6nh gid; Ki6m phiilu vi c0ng fO ftit qu6 (c6 bi€n bin ki6m phi6u vd phitiu k&m theo) Tdc giA lugn van phdt hi6u y kiiln Chu tlch Hgi ddng rr.rydn bS bii mac g h Xilt lugn cfa IIgi tllng; a) Kiit lufrn chung: b) Y€u cAu chinh, sria v€ nQi dung: \ B[ng chir: re rHUrYsQl DoNC tt t t ],: ,t \ tr"t t/nlb\rlu CHU TICH HOI D6NG ^,,t1 ,'" Irlax+rf#{' u'I {\ D/ TS Dang Vigt Dtng xAc Nrr4N,cuAT*r"ro?{c s4,I r[ec nxcn ,",ffi#&ffiffi,uo PGS TS 1t{guy6n I i I t TS V6 Duy Hring 1; 2* i -t) clr,, }Iiug }Ifii ffioA D+r HQC oa rAsc TRU'oNG EAr Hoc uAcrr r(HoA cS$G I{t}A xA ugr cmu r*cxi.* r,'6'r NA*{ DQc l$p - Tp - Irrynh phfic NHSN XET LUS,F{ VAN rH+C Si (d&nh cho Chti tich l{gi dingl l'r Ilql r,i t8n ngr,rd'i nhqin set: l'loc hi\nr: ChLry0rr nginh: Co quan cdng tric: D:ing 1:i0t Dfrng Ilpc vi; TS XA1" drLng ctir,g trinh UBND thr\nh pl:6 Di l.lirng hgc: Kitu Trung liguy6n K!, fhuilt Xfi1,dyng C0ng trinh Ciao th0ng lu$n viur: liglri0n c6'u xdc tlfnh lf n t6c giir t6'i hirn c$ng trinh c{iu theo l lqr vi t0rr hqc vi$n cao Cihu1,$6 ngirnh: T0n d0 tii hifn tu'grrg Flutftr Y rcPX NHAN XET Ye 11 tlo r:hgrr iti triir I"li€n na,v, nghi8n cim 0n clinh cii.r cic cdng ciu nhip lon rtang ki r,in di dLroc nhi$u nhr.i lihoa hgc vi" ngorii ni"r6'c quan tfir:r F1i$n tuong Flutter ih,teic nghidn c(ru.trong luf;n r,rin cirrt T6c gii.dt tAi mang tinh cip thi6t "Nghi€n r*'u xric tlinh vin tiic gid t6'i hln c6ng trinh clu theo hi$n tu'q"ng Flutter" }rid0 tii milng ]' nghia khoa hoc r,li thrrc tiln cria mdt luzin rhn 1'hac s! k! thLr4t VO ch{t lrrg'ng thyc hi$n ili trii: Luirn r'.'rn bao g0r,r m6t LrAn thul'dt ntinh voi 57 trang khd A+, bring tri0u va 41 liinh vi l]0 cuc rrlru lurin van ngoiri circ phsn; r:ro'dnLr k0t luqrn, kiiin nglii I.-uan r,f,n g$rn cliuong: Ciu.rong 1i1q giii rrinh birr., nQi dung tdng quan vi gio tric dLrng l0n cdng trinh Chuung tirir tdc gia nghi0n cinr hi€n lrrong Flutter 'i'rouu clrr.rong ttic gili cira lr"r4n viin d[ cli xac rlin]r Flutter cho mirt c*t ngang t0ng qudt cua cOug rrinh ciiu Nhin chLurg, lu1n vdn cira tdc gia cire hgp lj.' r,* lutin r,iur trinh biy clim bio rti etr6p irng dr.rgc v€ m{t c}rdt ltrgug b6 Ludn viin cirng kh0ng c6 tring I[p vri'i lufln virn tnrdc ci6 dfr dugc cdug L:0 Yii lr6t quii tkpt tlu'q'c: Lnlin r,fin clii phrln tich hiEn tr"uo ng F lutter dCIi voi c0ng trinh ciu nhlp 16'n V0 j.' nghia liho;r hoc, fitg tlung thg'r ti6n vi hu'd'lg rnd;r$yg ciia $E trii: Ludn vlur c0 th$ h\m tii li€u thaln khdo cho clorr vi thi0t k0 vi qurirr l;- cic cdng trinh ciu ciirc Liiqt lii c6ng trirdi ciu nhip lon f mnn m Ncru Ludn vitr dt'i hoan rhAnh rnuc ti$u di Hoc vi0n tLroc btro v€ lufrn v[n tru6'c HOi ddng chim lu$n r,,dn l'hac si i,ir I-loc vi0n xirng el6ng r,cii hoc vi Th4c si k,i rhuit D& lJcitng, ngiy 15 thang I nim NgLroi nhin xet tr-Jr TS $qng Cffu h$i; !1 I i ,lt Yi{f Dfing 201 !) B4r Hgc pi NANc TRrroNG B+r Hgc nAcn KHSA C$ng hda xfr hgi ch* nghia yigt Narn EOc l$p - TW * Hamft plrric r{H,lN XET ru4r{ YAN rST NGHTSP IIg vi tGn ngrsi nhsn x6t Nguy$n Xu6n Tsfrn Hge hiim: Ph6 Gi*o su Chuy6n ngirnh: Co hoc IIgc vi; ?ii*u sf K! thu6t co quan cdng tfc; Trurvng D?i hgc Brich khoa - E6i hgc Di N&ng Hg vi t6n hgc viGn caa hgc: Kidn Trung Nguyan Kh6a: K36.xGT.Tv Chuy6n nghnh: TOn tli K! thugt xf,y dpg c6ng trinh Giao th6ng thi: Ngay1n crbu xde ctlnh vgn $c gid t6i hqn clng hi$n ttqng flutter trinh ciu rheo ' t KIEN I{HAN xrr I If chgn aA tai: VA Trong nh*ng nE^m trO lai d6y visc nghign ctu vA dao dOng cria c6ng trinh du6i tdc dung cua gi6 d6 c6 nhidu ti{in bg Trong linh vpc nghi6n ciru 6nh hucrng cria lgc dgng lOn cdng trinh theo c6c hing s6 flutt", dE dugc ung dpng cho nhieu cdng trinh cau treo nhip rdn vigc nguy$n c*u xdc dinh t " tdc gi6 toi hqn cOng trinh v4n "t\'{guyen ciu theo hi€n tuong flurter Id cAn thiiit pe tai cilu xdc dinh vQn ttic gid toi han cong trinh ciu theo hi(n r$wg flutter" c6 y nghia khoa hoc vA thuc ti6n VA phuung phrip nghi0n crtu, rlg tin c$y cfra c6c sii ti6u: - Phuorrg phdp nghi6n criu ly thuy& vi 6p d$ng rinh toan i r.^ ^, - Cac s0 liOu co bin phrin dnh duoc y6u VA k6t cAu qu* ktroa hgc cria eA tai: Lu$n vdn d6 thuc hi$n duqc m0t sii kiit qu{ tinh torin x6c dinh v6n t6c gi6 tdi hqn cdng trinh ciu theo s6 IiQu giA dinh vc y nghia khoa hgc, *ng dgng rhyc ti6n vi hu6ng ma r$ng ciia rli tii: Lupn v5n c6 ;i nghia thgc ti6n, kiit qua ph6n 6nh dugc kha n6ng ring dung Iy thuySt vio tfnh toitn c{ia hgc vidn vd c6 th6 nghiOn criu m6 rQng rh6m Nhfrng thi6u sdt vA vdn dA cin lim 16r - Lu{n vdn duqc trinh biy vd co bin rheo y6, ciu va qui din}r hign henh, nhi6n cdn m$t so t6i chfnh tA, thi6u s6t rrinh b6y vd c6c trich din tii li6u tham khao, c6c ky higu chua th6ng nhdt, cen chinh sria b6 sung - PhAn l6n ndi dung cfia lu6n vin rinh bAy v6 l;i thuyCt vi nhfrng v6n dA chung, phAn rmg dung mang tinh gia dinh n0n kha ndng v6n dpng bii to6n vdo thgc t5 bi h+n cht! - cdc tharn s6 aAu vdo nhu tA, s6, kh6i lucyng, rnft cir dugc x6c dinh nhu th6 ndo doi vfi mgt c6ng trinh ciu c1, trriit cAn ldm 16 thdm - Hem myc ti€u vi diAu ki€n hOi dii x6c dinh van r6c gio tri hp? - Thu{t to{n lu{n v5n chua thii hiQn duoc cdc bu6c l6p vd diAu ki$n hgi tu v{y khsng tim duqc vpn tdc t6i h4n mgt cdch tuong minh, cAn chinh sria b6 sung vd ldm 16 c6ch xiic dinh v6n t6c t6i han? - Ki5t lugn khd dii ddng vi chua g6n v6i ktit qua cua ruf,n vdn g y tri6n trdt tu4n (Mfrc dQ d6p fmg y0u cAu d6i v6i lu4n vdn thqc sli: Lugn v6n c6 y nghia thgc fi6n, cs ban d{p rmg y6u cAu oi5i v*i lu{n vdn thac si ky thugt x0y dr,mg c6ng trinh Giao th6ng, nhi6n cAn chinh sira vi khic phr,:c nhirng thi6u s6r di n€u tr6n f Dingi, KI*N ilE NGHI cho hac vian bda v€ tuqn vdn *rdc Hgi ding chdm lugn vdn Thqc si sri^n{dffigr, x{dy 3I thdng Il ndm Z#tg NGTIfi I'{TI4N xET PG,S TS Nguydn Xuiin Todn DAI Hec pa NANc ceNG HoA xA net cHU TRT],OWKHOA DOc l0p - TU - xcnia vIET NAM Hanh Phtic NHAN XET LUAN VAN TOT NGHITP Z (Ddnh cho ngtrdi Phdn biAfl T;ffi, P-; g-'af\ r i," ".Hq,cvi: '".ltlh./ry FigchAm: y R.i tLvta$" ?.iE,.t>,,r"t* tfl *u.' P.hD?rq Chury6ir ngirnh: t 1"""'t' r6n xet: " ,,, ,l ,el v' " L Ccrquanodngt6c: I : " f xruN NH,IN xET tNhqn xdt chttng (neu c6)) 1- Vii lf chgn f.htAhd X+^k l