Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện!. vậy cường độ dòng diện là gì?.[r]
(1)Tuần: 28 Tiết : 28
Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nêu dịng điện mạnh có cường độ dòng điện lớn tác dụng dòng điện mạnh
- Nêu đơn vị cường độ dịng điện ampe ( kí hiệu A) Kĩ năng:
- Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện - Mắc mạch điện đơn giản
Thái độ:
Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an toàn
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Hai pin loại 1,5 vôn
- Một đèn pin lắp sẵn vào đèn
- Năm ampe kế, biến trở, công tắc - Năm đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện
- Bảng phụ hình 24.1, hình 24.2, hình 24.3, bảng Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk
III Tổ chức hoạt động lên lớp:
Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra cũ: (5’)
- GV: Dịng điện có tác dụng kể ra? Nêu ứng dụng nó? (10đ) - HS trả lời:
+ tác dụng nhiệt: làm bàn điện nóng lên + tác dụng từ: làm chuông điện kêu
+ tác dụng hoá học: xi mạ
+ tác dụng phát sáng: làm bóng đèn bút thử sáng + tác dụng sinh lí: chạy điện châm cứu
- GV nhận xét, ghi điểm Bài mới:
Đặt vấn đề: Dịng điện gây tác dụng khác Mỗi tác dụng mạnh, yếu khác tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện cường độ dịng diện gì?! Ta vào (1’)
(2)TG HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
8’
7’
HĐ1: Tìm hiểu cường độ dịng điện.
- GV: Treo bảng phụ hình 24.1 Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
- GV: Bố trí thí nghiệm hình 24.1 - HS: Quan sát
- GV: Điều chỉnh biến trở để đèn sáng mạnh yếu khác Hãy quan sát số ampe kế đèn sáng mạnh, yếu?
- HS: Quan sát ,trả lời
- GV: Cho hoc sinh đọc phần cường độ dòng điện sgk
- HS: Thực
- GV: Cường độ dịng điện kí hiệu chữ ? đơn vị ?
- HS: Kí hiệu chữ I đơn vị ampe (A) - GV: Ngồi cịn có đơn vị kA, mA bội, ước A
HĐ2: Tìm hiểu ampe kế.
- GV: Ampe kế dùng để làm gì?
- HS: Dụng cụ để đo cường độ dòng điện - GV: Phát cho nhóm ampe kế - GV: Giới thiệu ampe kế cho HS - HS: Lắng nghe
- GV: Hãy cho biết giới hạn đo độ chia nhỏ ampe kế nhóm em?
- HS: Từng nhóm trả lời
- GV: Treo bảng phụ hình 24.2 Hãy cho biết ampe kế dùng kim thị? Ampe kế số?
- HS: Ampe kế hình 24.2a 24.2b dùng kim thị, hình 24.2c số
- GV: Ở chốt nối dây dẫn ampe kế có
I Cường độ dịng điện:
Quan sát thí nghiệm:
Nhận xét: Đèn sáng mạnh số ampe kế lớn
Cườ ng độ dòng điện:
Số ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu dòng điện giá trị cường độ dòng điện
Dịng điện mạnh cường độ dịng điện lớn Kí hiệu cường độ dịng điện I
Đơn vị cường độ dòng điện ampe, kí hiệu la A
1A = 1000mA
II Ampe kế:
Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A mA
- Mỗi ampe kế có giới hạn đo độ chia nhỏ xác định - Trên ampe kế có chốt (+) (-)
- Sơ đồ kí hiệu ampe kế là:
(3)14’
5’
ghi gì?
- HS: dấu + dấu -
HĐ3: Tìm hiểu đo cường độ dòng điện
- GV: Treo bảng phụ hình 24.3 Em lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 - HS: Lên bảng vẽ
- GV: Treo bảng phụ bảng số Dựa vào bảng số cho biết ampe kế nhóm em đo đồ dùng điện nào?
- HS: Trả lời
- GV: Thông báo quy tắc dùng ampe kế - GV: Mắc sơ đồ mạch điện thực tế hình 24.3 sgk Đóng cơng tắc quan sát ampe kế
- HS: Quan sát
- GV: Thay viên Pin hai viên pin đóng cơng tắc quan sát ampe kế
- HS: Thực
HĐ4: Vận dụng.
- GV: Cho HS lên bảng làm câu C3 - HS: Thực
- GV: Em giải câu C4? - HS: Trả lời
- GV: Ampe kế câu C5 mắc đúng? - HS: Ampe kế hình a
III Đo cường độ dòng điện:
Quy tắc dùng ampe kế:
- Chọn ampe kế có giới hạn đo độ chia nhỏ phù hợp với giá trị cường độ dòng điện muốn đo
- Phải mắc ampe kế vào mạch điện cho chốt (+) ampe kế với cực dương nguồn điện, chốt (-) ampe kế với cực âm nguồn điện
- Phải điều chỉnh để kim ampe kế vạch số - Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo cường độ dòng điện
IV Vận dụng:
C3: a 0.175A = 175mA b 0.38A = 380mA c 1250mA = 1.25A d 280mA = 0.28A C4: 2a, 3b, 4c
C5: Ampe kế hình a
4 Củng cố: (3’)
- GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ em chưa biết - HS: Đọc
5 Hướng dẫn nhà: (1’)
- Học bài, làm tập SBT - Chuẩn bị 25 HIỆU ĐIỆN THẾ
(4)IV Rút kinh nghiệm:
V Nhận xét giáo viên hướng dẫn: