Unit 5 listen and read

37 2 0
Unit 5 listen and read

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-GVCN phoå bieán keá hoaïch hoaït ñoäng cho caû lôùp veà yeâu caàu, noäi dung hình thöùc: hoïc sinh haùt, ñoïc thô, ngaâm thô, keå chuyeän veà queâ höông, ñaát nöôùc qua hìnht höùc thi[r]

(1)

Tuần1 - Tiết 1 HOẠT ĐỘNG

TRAO ĐỔI VỀ VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HỌC SINH LỚP 8

I/ Yêu cầu giáo dục: Nhận thức

- Giúp HS hiểu đợc vị trí, vai trị, nhiệm vụ quan trọng năm học lớp 2 Thái độ :

- Cã ý thức tự giác, tâm cao học tập Kỹ :

- HS bit giỳp thực tốt nhiệm vụ năm học II/ Nội dung hình thức hoạt động:

Néi dung :

- Xác định vị trí quan trọng năm học lớp - Những nhiệm vụ năm học

- Biện pháp để thực tốt nhiệm vụ năm học 2 Hình thức :

- Trao đổi, thảo luận III/ Chuẩn bị hoạt động : Ph ơng tiện :

- Một số câu hỏi thảo luận - Bảng phụ thảo luận nhóm - Phiếu làm việc cá nhân - Một số tiết mục văn nghệ 2 Tổ chøc :

- GVCN phổ biến cho lớp yêu cầu, nội dung hoạt động họp CBL để phân công chuẩn bị cho công việc sau:

- Thống chơng trình, hình thức, kế hoạch HĐ

- Phân công chuẩn bị phơng tiện (1 số tiết mục văn nghệ). - Ngời điều khiển chơng trình , th ký

- Trang trớ lp: Tổ IV/ Tiến hành hoạt động :

Ngêi

thực Nội dung hoạt động TL

TËp thĨ líp

Ngêi ®iỊu khiĨn

1.Khởi động:

Hát tập thể : “Maựi trửụứng meỏn yeõu” 2.Tiến hành hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận vị trí nhiệm vụ năm học

Tuyên bố lý do: ễÛ bậc học sinh THCS, khối lớp khối lớp đóng vai trị khơng nhỏ, tảng, sở để bớc vào giai đoạn cuối cấp II Vậy để biết đợc vị trí, vai trị, nhiệm vụ HS năm học lớp quan trọng nh nào? ý thức hcọ tập phảI để đạt hiệu cao chất lợng nh mong muốn-hoạt động với chủ đề “Tôi HS lớp 8” giúp em hiểu đợc điều - Giới thiệu thành phần tham gia hoạt động:

2’

15’

Chủ điểm tháng

(2)

Nhãm

Tập thể NĐK:

Cá nhân HS

+ GVCN + Tập thể lớp

- Đa câu hỏi thảo luận (bảng phụ)

Câu 1: Bạn có suy nghĩ HS lớp 8? (vị trí, vai trò, trách nhiệm ngời HS lớp 8)

Câu 2: Bạn thấy cần làm tốt nhiệm vụ năm học này? Vì sao?

- Phân nhóm thảo luận: Nhoựm 1, 2, : Câu Nhoựm 4, 5, : Câu Các nhóm th¶o ln: - Ghi b¶ng phơ

- Đại diện nhóm lên dán kết thảo luận lên bảng - Từng nhóm đại diện, trình bày kết trớc lớp - Bổ sung, góp ý kiến – lựa chọn, thống ý kiến Tổng kết ý kiến thảo luận

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân biện pháp thực nhiệm vụ năm học.

Phát phiếu cho HS để trả lới câu hỏi nh sau: */ Câu hỏi:

Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có biện pháp nào?

- Suy nghĩ, ghi câu trả lời vào phiÕu cđa m×nh

- Mời đại diện số bạn lên trình bày biện pháp trớc lớp (th ký ghi nhanh ý kiến lên bảng)

- Góp ý kiến, bổ sung, lựa chọn biện pháp phù hợp để thực tốt nhiệm vụ năm học

 Tổng kết lại biện pháp để HS, tổ, lớp vận dụng Hoạt động 3: Văn nghệ - thi đố vui.

*/ Thi đố vui ( Ngời điều khiển đọc câu đố đại diện nhóm trả lời) Cá gì?

Cá kết buồng?

Cỏ gỡ ăn cỏ, việc đồng siêng? Cá cầm giã liên miên? Cá nghĩa biên lạI bài? Cá luồn vá may? Cá chín dẻo ngày ta ăn? Cá sờ chng mn trn?

Cá có vú, khôn (biết) diễn trò? Cá tạo lửa, tro?

Giải đáp: Cá chuối, cá bò, cá chày, cá chép, cá kim, cá cơm, cá nhám, cá heo, cá chỏy.

*/ Văn nghệ: Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ (hát múa) mời bạn biĨu diƠn

12’

10

V Kết thúc hoạt động:

- GVCN nêu khái quát vai trò, vị trí, nhiệm vụ năm học + Học tập chăm chỉ, đạt tiêu đề 75% HS từ TB trở lên + Rèn luyện đạo đức, tác phong HS

+ Đây lớp học tảng, sở để bớc vào lớp cuối cấp

3’

(3)

Tuaàn - Tieát 2

Hoạt động : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA TRƯỜNG, CỦA LỚP I/ Yêu cầu giáo dc:

Nhn thc Giúp HS hiểu đợc truyền thống trờng, lớp sau năm học tập rèn luyện 2 Thái độ :

- Biết trân trọng truyền thống

Kỹ : - Biết XD kế hoạch phấn đấu cá nhân, lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp lớp , trờng

II/ Nội dung hình thức hoạt động: Nội dung :

- Nh÷ng trun thèng cđa trêng, cđa líp

- Trách nhiệm HS việc phát huy truyền thống lớp, trờng

- Kế hoạch biện pháp lớp, cá nhân để phát huy truyn thng ca lp, ca tr-ng

- Văn nghệ ca ngợi trờng, lớp 2 Hình thức :

- Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giỏ - xut bin phỏp

- Văn nghệ

III/ Chuẩn bị hoạt động : Ph ơng tiện :

- Mét sè c©u hái thảo luận

- Bảng kế hoạch (cá nhân, tổ, líp) nh»m ph¸t huy trun thèng cđa trêng, cđa líp - Một số tiết mục văn nghệ

(4)

- GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động hớng dẫn HS chuẩn bị: - Cán lớp thống chơng trình phân cơng:

+ Ngêi ®iỊu khiĨn : + Th ký :

+ Lớp trởng dự thảo trình bày kế hoạch phấn đấu lớp (tổ trởng: bảng phấn đấu tổ)

IV/ Tiến hành hoạt động : Ngời

thùc hiÖn

Nội dung hoạt động TL

Phã VTM TËp thÓ

TËp thÓ

TËp thÓ TËp thÓ

1.Khởi động:

Bắt nhịp hát tập thể: “Em yêu trờng em” 2.Tiến hành hoạt động:

-Tuyªn bè lý do:

Trờng THCS Thũ Traỏn Caựi Beứ, mái trờng mà đợc học tập rèn luyện hụn naờm qua, có nhiều truyền thống tốt đẹp, nơi vun đắp cho XH khơng nhng nhân tài Vậy truyền thống tốt đẹp nào? Buổi thảo luận hôm seừ giúp bạn trao đổi vấn đề

- Giới thiệu đại biểu thành phần tham dự: + Cơ GVCN

+ TËp thĨ líp

Hoạt động 1: Thảo luận truyền thống trờng, lớp Câu hỏi thảo luận: (bảng phụ)

1 Hãy nêu truyền thống tốt đẹp trờng mà em biết? Do đâu mà trờng ta có đợc truyền thống đó?

3 ë tËp thĨ chóng ta cã truyền thống gì?

4 Nờu tờn nhng HS tiêu biểu góp nhiều cơng sức XD truyền thống ca lp, ca trng?

- ĐạI diện nhóm lên bốc xăm câu hỏi - Tiến hành thảo luận nhãm (tæ)

- Mời đại diện tổ báo cáo kết thảo luận - Cả lớp góp ý kiến

Tổng kết ý kiến thảo luận

Hot động 2: XD kế hoạch phát huy truyền thống lớp, trờng. *Yêu cầu: Mỗi tổ tự XD kế hoạch phấn đấu tổ để phát huy các truyền thống tốt đẹp trờng, cuả lớp

- Th¶o ln tỉ XD kÕ ho¹ch cho tỉ

- Tổ trởng ghi kết thảo luận phiếu thảo luận - Từng tổ ghi đại diện lên báo cáo trớc lớp

Gãp ý kiÕn bỉ sung

- Trình bày kế hoạch phấn đấu lớp (có chuẩn bị trớc) - Thảo luận > góp ý liến, bổ sung

- Tiếp thu ý kiến >Tổng kết ý kiến Hoạt động 3: Văn nghệ - thi đố vui. */ ng gỡ?

Đồng phẳng mênh mông?

2

3

10

15’

12’

(5)

Đồng vang tiếng hát chung bài? Đồng vợt đờng dài?

Đồng chung sống lòai giống nhau? Đồng quần áo màu?

ng gỡ lúc nh lời? Đồng giống nịi? Đồng đo đạc thời gian qua? Đồng văng vẳng từ xa? Đồng sớng khổ khơng ca thán gì?

Giải đáp: Đồng bằng, đồng ca, đồng hành, đồng loạI, đồng phục, đồng thanh, đồng chủng, đồng hồ, ng vng, ng cam cng kh.

*/ Văn nghệ

- Yêu cầu: Mỗi tổ cử ủaùi diện hát đơn ca, chủ đề: hát về, trờng lớp thân yêu

- Tổ cử đại diện hát (múa phụ họa-nếu có) - BGK chấm điểm

- Tổ đứng I – Tuyên dơng, thởng tràng pháo tay lớn V. Kết thúc hoạt động:

- GVCN nhận xét tiết hoạt động ngoàI này: + ý thức thành viên lớp tham gia + Bảng kế hoạch lớp, tổ, cá nhân

+ Sù hiĨu biÕt trun thèng trêng, líp cđa HS

- Dặn dò nhà tìm hiểu thêm truyền thèng cđa trêng

3’

Rút kinh nghiệm – bổ sung:

(6)

Tuần 3- Tieát 3

Thảo luận chủ đề

“LAØM THẾ NAØO ĐỂ HỌC TỐT THEO LỜI BC DY

I/ Yêu cầu giáo dục:

Nhận thức Giúp HS hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu kinh nghiệm phơng pháp học tập khoa học để đạt hiệu tốt nh Bác Hồ mong muốn

Thái độ : - HS khiêm tốn học hỏi, có thái độ học tập tích cực.

Kỹ : - HS rèn luyện thực hành phơng pháp học tập, giúp đỡ học tốt. II/ Nội dung hình thức hoạt động:

1 Nội dung : -Nội dung ý nghĩa việc “học tập tốt”. -Các kinh nghiệm để học tốt mơn

-C¸c phơng pháp cụ thể giúp học tốt môn 2 H×nh thøc :

- Trao đổi thảo luận chủ đề:

“Làm để học tốt theo lụứi Baực daùy? ” III/ Chuẩn bị hoạt động :

Ph ¬ng tiƯn :

- Các bảng báo cáo kinh nghiệm học tập, phơng pháp học tập tốt cá nhân tự chuẩn bị - Phấn, bảng để cá nhân trình bày minh hoạ

2 Tỉ chøc : NhiƯm vơ GVCN

- Nêu nội dung, u cầu hình thức tổ chức hoạt động để HS định hớng sẵn sàng tham gia hoạt động

- Yêu cầu HS phải chuẩn bị: viết báo cáo kinh nghiệm phơng pháp học tập (cả HS yếu-kém)

- Hớng dẫn cách viết báo cáo, qui định nhóm 1, 2, viết kinh nghiệm học tập mơn tự nhiên; nhóm 4, 5, viết kinh nghiệm học tập môn XH +Anh văn

- Phân công ngời điều khiển: Phó HT - Chuẩn bị chơng trình văn nghệ - Trang trí lớp: Tổ

NhiƯm vơ HS

-Thực nhiệm vụ đợc giao IV/ Tiến hành hoạt động :

Ngêi thùc

hiện Nội dung hoạt động TL

Phã VTM

1.Khởi động:

Bắt nhịp lớp hát bài: “Hoa thơm dâng Bác” (Phong Nhã) 2.Tiến hành hoạt động:

2’

(7)

Phã HT

Phã HT

Phó VTM GVCN

-Tuyªn bè lÝ do:

-Bác Hồ kính u nói “…Non sơng Việt Nam ta có trở nên vẻ vang đợc hay khơng, Đất nớc Việt Nam có sánh vai đợc với cờng quốc năm châu hay không, phần lớn nhờ vào công học tập cháu…” Để thực đợc mong muốn Bác, HS khơng có ý thức hcọ tập tốt mà cịn phải biết cách học nh cho tốt, cho giỏi -đó ủiều quan trọng Nhân tiết sinh hoạt này, trao đổi kinh nghiệm phơng pháp học tập khoa học để đạt đợc kết cao học tập, nh ớc nguyện Bác Chủ đề hoạt động là: “Làm để học tốt theo li Bac daựy ?

- Giới thiệu thành phần tham dù: +TËp thĨ líp

+GVCN

Hoạt động 1: Thảo luận, trao đổi kinh nghiệm phơng pháp học tập môn.

-Yêu cầu: trao đổi, thảo luận không nên đọc báo cáo viết sẵn mà phải dùng lời để trao đổi, tranh lun t nhiờn

-Nêu câu hỏi thảo luận:

Câu1/ Làm để học tốt môn tự nhiên (tốn, lý, hố) đặc biệt mơn Tốn?

Câu2/ Làm để học tốt môn ngữ văn? Câu3/ Làm để học tốt môn Anh văn?

Câu4/ Làm để học tốt môn XH (sử, địa, sinh, công nghệ, công dân)?

-Chia bảng làm phần cho câu hỏi thảo luận

-Mời thành viên lớp phát biểu (lần lợt môn) -Phó HT ghi nhanh ý kiến lên bảng

-Mi i din mt s bn hc giỏi phần mơn cho biết ý kiến kinh nghiệm thân

-Phó HT tổng kết ý kiến thống phơng pháp học tập khoa học nhất, đạt hiệu môn học

*/ Thao tác tơng tự cho câu hỏi thảo luận Hoạt động 2: Văn nghệ

-Mời số bạn hát hát truyền thống-Có thể có múa phụ hoạ -Tổ chức trò chơi: Thò-thụt - có ban giám khảo

+Bạn làm sai - mời lên

+Hình thức phạt -Cả lớp hát ngời vi phạm múa phụ hoạ cho vËt”

2’

27’

10’

Kết thúc hoạt động: GVCN:

-Nhận xét tinh thần thái độ tham gia góp ý kiến thảo luận, trao đổi phơng pháp, kinh nghiệm học tập

-Tuyên dơng số HS có kinh nghiệm phơng pháp học tập hay nhiệt tình trao đổi, truyền đạt cho cỏc bn hc hi

Dặn dò:

-Chun b cho hoạt động tuần sau:”Thi tỡm hieồu caực taỏm gửụng hoực tot

-Yêu cầu:

+ Tỡm hiu s liệu hs giỏi trường , gương học tốt

4’

(8)

*/ Rót kinh nghiƯm - Bỉ sung:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM

1 HS tự đánh giá:

Câu 1: Qua hoạt động chủ điểm “Truyeàn Thoỏng nhaứ trửụứng”, em thu hoạch đợc

gì để có phơng hớng học tập, rèn luyện tốt hơn?

Câu 2: Tham gia hoạt động chủ điểm tháng, em xếp loại mức độ nào? Tốt  ; Khá  ; Trung bình  ; Yếu 

Tổ đánh giá, xếp loại:

Tèt  ; Khá ; Trung bình ; Yếu

GVCN đánh giá, xếp loại:

Tèt  ; Khá ; Trung bình ; Yếu Tuần – Tiết 4

Hoạt Động: Thi tìm hiểu

NHỮNG TẤM GƯƠNG HỌC TỐT

I/ Yêu cầu giáo dục:

Nhận thức Giúp HS em có thêm hiểu biết

Thái độ : Giáo dục HS tính hiếu học, ham hiểu biết tinh thần vợt khó để vơn lên chiếm lĩnh trí thức đạt kết cao học tập

Kỹ : - Rèn kỷ thi đố vui, có phơng pháp học tập tốt, có ý chí, lực t duy sáng tạo học tập

II/ Nội dung hình thức hoạt động:

Nội dung : Số liệu HS giỏi lớp năm qua, số gơng học tốt, ham học Các tợng tự nhiên, câu đố có liên quan đến việc rèn luyện nhận thức, t sáng tạo HS

2 Hình thức : - Thi đố vui

- Văn nghệ xen kẽ III/ Chuẩn bị hoạt động : Ph ơng tiện :

(9)

2 Tæ chøc : NhiƯm vơ GV

- Nêu nội dung, hình thức tổ chức hoạt động cho lớp - Nêu kế hoạch chuẩn bị, thời gian tiến hành

- Mỗi tổ cử đội dự thi (3HS) - Cử BGK (mỗi tổ HS)

- Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh: Phã HT - Trang trÝ líp: Tỉ

NhiƯm vơ HS

-Thực nhiệm vụ đợc phân công

-Các bạn dự thi trao đổi, bàn bạc, chuẩn bị t liệu -Các bạn lại tổ cổ động viên cho đội nhà IV/ Tiến hành hoạt động :

Ngêi thùc

hiện Nội dung hoạt động TL

Phã VTM

1.Khởi động:

Hát tập thể: “ Ngoõi nhaứ chung cuỷa chuựng ta” 2.Tiến hành hoạt động:

-Néi dung cuéc thi cã phÇn:

+Thi hiểu biết +Ai đoán nhanh +Đôi bạn hiểu +Năng khiếu

-Mi i lên vị trí -Mời giám khảo:

Hoạt động 1: Thi tìm hiểu

Đại diện cho tổ chọn số câu hỏi cho đội (16)

Một câu hỏi đúng: điểm, không trả lời đợc: cỏ động viờn

1/Bạn hÃy kể câu chuyện gơng vợt khó, vơn lên học tập sách báo mà em biết?

2/ Lớp 8A3 năm häc 2005-2006 cã bao nhiªu HS giái, bao nhiªu HS khá(6-G, 7-K)?

3/ Nớc VN có tỉnh, thµnh phè? (64)

4/ BiĨn lín nhÊt thÕ giíi? (Biển Đông 2.974.615km2)

5/Tng n v thn Milụ đâu? (Đảo Milo-Hy lạp) 6/Tên gọi VN có từ đời nào? (Nhà Nguyễn-1804) Hoạt động 2: Ai đoán nhanh nhất

-Sau nghe dứt câu hỏi, đội phất cờ trớc đợc quyền trả lời -Trả klời nhanh nhất: đIểm Trả lời lần 2: đIểm

-Đội lần không trả lời đợc  khán giả 1/ Đi lè lỡi, lè lỡi (cái cày) 2/ Có sống mà chẵn có lng

Có lỡi có mũi mà khơng có mồm (cái dao) 3/ Bốn ông đập đất

Mét «ng phÊt cê Mét «ng bá phân

4/ Vùi ngục tốt ®en

KỴ gian tíi tríc ta bÌn chơp (con mÌo)

2’ 2’

10’

10’

(10)

Phã VTM

5/ áo đơn, áo kép đứng nép bờ ao (cây chuối) 6/ Hạt dài nht

7/ Nằm nhánh Cửu Long Giang NơI dây Hồ Chiểu nghỉ ngang nơI Quê hơng Đồng Khởi

Diệt gian, phá bốt khắp trời đứng lên Hỡi ngời em gái thân quen

Tóc dài toả mát nép bên bóng dừa (Bến Tre) 8/ Giữa dòng cắm cọc lim

Mấy thuyền giặc tan chìm nơi (Sơng Bạch Đằng) Hoạt động 3: “Đôi bạn hiểu nhau”

Một đội cử HS ( 1bạn giải thích, bạn đốn từ) u cầu:

-Khơng nói lái, khơng dùng từ tiếng Anh -Không hiệu, làm động tác

-Khơng đợc nói có từ liên quan đến đáp án

1/Trờng học, trung thực, Võ Thị Sáu, Bản đồ, Vịnh Hạ Long, Máy Vi tính 2/Phịng Hội đồng, Lê Lợi, áo dàI, nhảy xa, Chu Văn An, trung thu

3/Th viện, xe đạp, chạy, Caàu Mỹ Thuận, Nguyễn Ngọc Ký, Chợ 4/Bệnh viện, bóng bàn, động Phong Nha, Bế Văn Đàn, Internet Hoạt động 4: (Văn nghệ tổ)

-Ban GK tỉng kÕt ®IĨm

-Công bố kết đội thắng

10’

8’ Kết thúc hoạt động:

GVCN:

-Nhận xét tinh thần thái độ tham gia HS -Nhận xét khâu tổ chức lớp

-Tuyên dơng đội thắng Dặn dò:

-Chuẩn bị số hát chủ đề mái trờng quê hơng -Su tầm thơ có chủ đề

3’

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM

1 HS tự đánh giá:

Câu 1: Qua hoạt động chủ điểm “Chăm ngoan học giỏi”, em thu hoạch đợc để

cã ph¬ng híng häc tËp, rÌn lun tèt h¬n?

Câu 2: Tham gia hoạt động chủ điểm tháng, em xếp loại mức độ nào? Tốt  ; Khá  ; Trung bình  ; Yếu 

Tổ đánh giá, xếp loại:

Tèt  ; Khá ; Trung bình ; Yếu 

GVCN đánh giá, xếp loại:

(11)

Tuần – Tiết 5

HOẠT ĐỘNG : THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ

TÌNH NGHểA THAY TROỉ

I/ Yêu cầu giáo dục:

Nhận thức HS khắc sâu tình nghĩa thầy trị cơng ơn thầy giáo Hiểu đợc truyền thống “Tôn s trọng đạo”

Thái độ : HS thêm yêu quí tin tởng thầy cô giáo Kỹ : - Biết kính trọng, lễ phép với thầy giáo. II/ Nội dung hình thức hoạt động:

Nội dung : -Những kỷ niệm sâu sắc tình cảm HS thầy giáo.

-Những chuyện kể, bàI thơ, bàI hát ca ngợi thầy cô giáo,ca ngợi tình nghĩa thầy trò

2 Hình thức : Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ. III/ Chuẩn bị hoạt động :

Ph ¬ng tiƯn :

- T liệu HS su tầm: Truyện kể, thơ, hát, tranh ảnh kỷ niệm tình thầy trò - Câu hỏi để HS trao đổi, thảo luận

2 Tỉ chøc : NhiƯm vơ cđa GV:

-Nêu nội dung, ý nghĩa, định hớng hoạt ng cho HS

-Hớng dẫn HS làm báo tờng Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam NhiƯm vơ HS:

- Su tầm, xếp t liệu theo chủ đề - Sáng tác thơ, văn theo chủ đề IV/ Tiến hành hoạt động :

Ngêi thùc

hiện Nội dung hoạt động TL

Phã VTM Phã HT

1.Khởi động:

Hát tập thể: “ Nhửừng boõng hoa nhửừng baứi ca” -Giới thiệu chơng trình hoạt động:

Các bạn thân mến! “Bài học làm ngời em khắc ghi Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy” Lời hát chứa bao tâm tình hệ hóc trị thầy “đa qua sơng” Chính thế: tình nghĩa thầy trò sâu đậm, thắp sáng, dẫn lối bớc chân Ghi nhớ công ơn thầy cô, chúng em nguyện học tập thật tốt - để khơng khỏi phụ lịng thầy giáo Giờ ngoại khóa hơm nay, trao đổi, thảo luận, trình bày cảm xúc “Tình nghĩa thầy trị”

2 Tr ng bµy giới thiệu kết tr ng bày :

-Các tổ trng bày (dán lên bảng phụ-chia viết, tranh ảnh theo chủ đề-đề mục)

7’ 5’

5’

(12)

V

- Đại diện tổ giới thiệu kết su tầm +Số lợng (cá nhân đóng góp nhiều nhất) +Nội dung

Trao đổi, thảo luận: */Câu hỏi:

1/ b¹n cã nhËn xÐt số hành vi số bạn HS thiếu tôn trọng thầy cô giáo?

2/ Để thể biết ơn thầy cô giáo ta phải làm gì?

3/ Bạn có suy nghĩ số HS không học trờng, gặp thầy cô giáo cũ không chào hỏi?

4/ Bn hóy kể kỷ niệm làm bạn nhớ mãivề thầy, cô giỏo m bn ó hc?

5/ Tìm câu ca dao, tục ngữ nói biết ơn thầy cô 4 Văn nghệ:

-Mi t úng gúp tiết mục văn nghệ tình nghĩa thầy trị cơng ơn thầy giáo

-Cá nhân đóng góp thơ (tự sáng tác) theo chủ đề Kết thúc hoạt động:

Ngêi ®iỊu khiĨn:

Cảm ơn bạn nhiệt tình tham gia hoạt đọng, đặc biệt bạn su tầm nhiều bàI viết, thơ hay Các thơ bạn sáng tác cha đạt đến mức “điêu luyện” nhng thể đợc phần tinh thần tập thể biểu tình cảm thầy trị, tâm t bạn

- GVCN nhận xét tinh thần thái độ tham gia HS cảm ơn em ý thức đợc công lao dạy d ca thy cụ giỏo

*Dặn dò:

-Cán lớp chọn viết hay, xuất sắc, trình bày lên tờ báo tờng lớp

-Chun b hoạt động “Lễ đăng ký thi đua lớp”

(Bảng đăng ký tuần học toỏt cá nhân, bảng đăng ký thu đua lớp)

13

5

*/ Rót kinh nghiƯm Bỉ sung:

Tiết – Tuaàn 6

Hoạt động :TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY 20-11

NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

I/ Yêu cầu giáo dục:

Nhn thc Giỳp HS nhận thức ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 Thái độ : Trân trọng, u q ln ghi nhớ cơng ơn thầy cô giáo. Kỹ : - Biết lễ phép, nghe lời thầy cô giáo.

II/ Nội dung hình thức hoạt động:

Nội dung : -Tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà giáo ViÖt Nam 20 – 11

-Vị trí, vai trị thầy giáo nghiệp giáo dục, xây dựng phát triển đất n-ớc

-Lịng biết ơn thầy giáo hệ HS 2 Hình thức : -Trao đổi, thảo luận, tâm kỷ niệm thầy trị. -Văn nghệ chúc mừng thầy giáo

(13)

III/ Chuẩn bị hoạt động :

Ph ơng tiện : - Bảng tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam - Lời chúc mừng thầy cô (đã chuẩn bị sẵn) - Các câu hỏi thảo luận, tiết mục văn nghệ

2 Tổ chức : Nhiệm vụ GVCN: Thông báo cho lớp nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm NGVN 20-11; động viên HS tham gia thảo luận, tham gia văn nghệ mừng ngày hội thầy cô giáo

Nhiệm vụ HS: Chuẩn bị lời chúc mừng, tiết mục văn nghệ, suy nghĩ ý kiến để phát biểu thảo luận Phân công trang trí lớp; tặng hoa cho thầy cơ; đIều khiển

IV/ Tiến hành hoạt động : Ngời

thùc

hiện Nội dung hoạt động TL

Phã VTM

Líp tr-ëng PHT LT

LT+TT

Tỉ; C¸ nhân

1.Khi ng:

Hát tập thể hát thầy cô -Tuyên bố lý do:

Hằng năm, đến ngày 20-11, toàn XH lại có dịp nhìn lại, ghi nhận vai trị, cơng lao to lớn thầy cô giáo nghiệp giáo dục đào tạo, ngời ngày đêm chăm lo học tập, rèn luyện, tu dỡng để sứng đáng hn với tin cậy, mong muốn thầy giáo tíêt SH trớc, ta có HĐ thể Tôn s trọng đạo theo truyền thống tốt đẹp dân tộc Hôm nay, lớp ta phối hợp với bác, cô, Ban phụ huynh tổ chức lễ kỷ niệm ngày NGVN 20 – 11 để bày tỏ tình cảm kính trọng, biết ơn thầy cô giáo

-Giới thiệu chơng trình tiết: Có hoạt động 2 Hoạt động:

Hoạt động 1: Lễ kỷ niệm chúc mừng thầy cô -Đọc tóm tắt lịch sử ngày Nhà giáo Việt Nam -Đại diện HS đọc lời chúc mừng thầy cô

-Mời thầy giáo phát biểu tâm t tình cảm nghề nhà giáo, HS

Hoạt động 2: Các tiết mục biểu diễn */ Câu hỏi:

1/ Bạn hiểu nh ý nghĩa câu “Tôn s trọng đạo”

TL: Tôn trọng kính yêu, biết ơn ngời làm thầy giáo, cô giáo mọi lúc, nơi; coi trọngvà làm theo đạo lý mà thầy dạy

2/ Nhân ngày 20 – 11, bạn nói dự định muốn thực thầy giáo mình?

3/ Bạn có đồng ý với câu tục ngữ: “Không thầy đố làm nên” hay không

Hoạt động 3: Vui văn nghệ

-Đại diện tổ lên kể câu chuyện cảm động thầy giáo lời tâm thầy cô

-Các tiết mục văn nghệ (hát, đọc thơ) cơng ơn, tình cảm thầy

5’

19 ’

8’

3’

(14)

V Kết thúc hoạt động:

-Ban tổ chức cảm ơn diện thầy cô giáo, đại diện Ban phụ huynh buổi lễ (nếu có)

-Chúc sức khỏe (đại biểu) thầy cô giáo

-GVCN nhận xét khâu tổ chức HS, tinh thần tháI độ tình cảm tham gia hoạt động HS

Dặn dò:

-Chun b cho H thi sỏng tỏc theo đề tàI “Công ơn thầy cô giáo”:

+Các bàI thơ, văn, tranh ảnh HS sáng tác với chủ đề công ơn thầy cô giáo

+Lời bình cho tác phẩm

3

*/ Rót kinh nghiƯm Bỉ sung:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM

1 HS tự đánh giá:

Câu 1: Qua hoạt động chủ điểm “Tõn sử tróng ủáo”, em thu hoạch đợc để có

ph¬ng híng häc tËp, rÌn lun tèt h¬n?

Câu 2: Tham gia hoạt động chủ điểm tháng, em xếp loại mức độ nào? Tốt  ; Khá  ; Trung bình  ; Yếu 

Tổ đánh giá, xếp loại:

Tèt  ; Kh¸  ; Trung b×nh  ; Ỹu 

GVCN đánh giá, xếp loại:

Tèt  ; Kh¸  ; Trung b×nh  ; Ỹu 

Tuần : – Tiết 7

Hoạt động: THẢO LUẬN

Chủ điểm tháng 12

(15)

TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM

I.Yêu cầu giáo dục:

1.Nhận thức: - Giúp học sinh hiểu rõ truyền thống cách mạng quê hương ý nghĩa truyền thống đ/v phát triển quê hương, di gia đình thân

2.Thái độ: - Học sinh tự hào quê hương, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để bảo vệ xây dựng quê hương

3.Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ viết, tích cực tham gia phong trào hoạt động địa phương, góp phần bảo vệ phát huy truyền thống cách mạng quê hương

II Nội dung hình thức hoạt động: 1.Nội dung:

- Các phong trào cách mạng địa phương chiến đấu chống ngoại xâm lao động xây dựng đất nước

-Các hát, thơ, truyện kể quê hương 2.Hình thức:

-Báo cáo kết sưu tầm, trao đổi, thảo luận -Một số tiết mục văn nghệ

III Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện:

-Tư liệu sưu tầm truyền thống cách mạng quê hương -Các hát, thơ, truyện kể quê hương

-Một số câu hỏi truyền thống cách mạng quê hương 2.Tổ chức:

-GVCN phổ biến kế hoạch hoạt động

-Tổ phân công người trình bày kết sưu tầm

-Phân cơng người điều khiển (LT); trang trí lớp (tổ 1) -Chuẩn bị tiết mục văn nghệ

IV Tiến hành hoạt động.

Người điều

khiển Nội dung hành động TL

Phoù VTM LT

1.Khởi động:

-Hát hát tập thể liên quan chủ điểm -Tuyên bố lý do:

Để có độc lập, tự do, hịa bình ngày hơm nay, dân tộc ta trải qua nhiều kháng chiến cống ngoại xâm Trong

5’

(16)

đại diện tổ

Phoù VTM

Tập thể

kháng chiến đó, dân tộc ta giành chiến cơng vang dội, có anh hùng liệt sĩ ngã xuống, hy sinh tuổi xn mình, có bà mẹ tiễn đưa trận mà khơng trở về, có người thương binh để lại cho phần máu thịt nơi chiến trường Những chiến cơng vậy, người ưu tú đó, có khắp miền Tổ quốc có địa phương

Chúng ta hôm buổi sinh hoạt lớp này, ôn lại truyền thống cách mạng quê hương, kể lại cho nghe người cao qua báo cáo kết tìm hiểu tổ

Giới thiệu chương trình tiết 2 Hành động :

Hoạt động 1: Trình bày kết tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương

-Trình bày kết tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương tổ (khi trình bày có tranh ảnh, tư liệu kèm theo để minh họa tốt)

Hoạt đọng : Văn nghệ ca ngợi truyền thống quê hương

-Các tổ thực tiết mục văn nghệ chuẩn bị Hát, ngâm thơ, kể chuyện

-Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay biểu dương V.Kết thúc hoạt động

-Ban tổ chức nhận xét chung kết tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương, chuẩn bị thái độ tham gia tổ

-GVCN nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ tham gia hoạt động học sinh

+Trao phần thưởng cho tổ có kết tìm hiểu xuất sắc (nhiều, hay, xác)

-Ban cán lớp cảm ơn giúp đỡ, tham gia thành viên lớp

18’

15’

5’

*Dặn dò: Chuẩn bị cho hoạt động ‘Hát quê hương đất nước” sưu tầm tập hát, thơ, câu chuyện ca ngợi quê hương, đất nước, quân đội ta anh hùng liệt sĩ, thương binh

*Rút kinh nghiệm – bổ sung: *Bổ sung:

1.Ai Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam? Quê quán đâu? Năm sinh năm mất?

(Trần Phú – 1904 – 1931 – xã Đức Sơn – huyện Đức Thọ – tỉnh HàTĩnh) 2.Kim Đồng tên khai sinh gì? Dân tộc nào? Quê quán û đâu?

(17)

(Nông Văn Dền- dân tộc Tày – quê thơn Nà Mạ, xã Xn Hồ, huyện Hà Quảng – tỉnh Cao Bằng)

3 Lê Văn Tám quê Sài Gịn, anh làm điều để phá kho xăng đạn thực dân Pháp?

(Ngọc đuốc sống)

4 Nguyễn Viết Xuân có câu nói bất hủ nào? (Nhằm thẳng quân thù, bắn!)

(18)

Tuần - Tiết 8

Hoạt động : THI VĂN NGHỆ

HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC

I Yêu cầu giáo dục: 1.Nhận thức:

- Giúp học sinh biết hát biết thưởng thức thơ ca ngợi quê hương, đất nước 2.Tư tưởng:

- Học sinh có tinh thần văn nghệ, yêu quê hương, đất nước, phát triển tình cảm thẩm mỹ 3.Kỹ năng: Biết cảm thụ hát quê hương, đất nước

II Nội dung hình thức hoạt động: 1.Nội dung:

- Ca ngợi phê hương đất nước

- Ca ngợi Đảng, Bác Hồ, quân đội đội anh hùng - Ca ngợi anh hùng liệt sĩ, bà mẹ VNAH 2.Hình thức:

- Thi hát cá nhân

- Trả lời câu hỏi đố vui - Thi hát tổ III Chuẩn bị hoạt động:

1.Phương tiện:

-Các hát, thơ, câu chuyện quê hương, đất nước -Một số câu hỏi đố vui

2.Tổ chức:

-GVCN phổ biến kế hoạch hoạt động cho lớp yêu cầu, nội dung hình thức: học sinh hát, đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện quê hương, đất nước qua hìnht hức thi văn nghệ song song với tổ

-Phân công tổ tập dượt theo chủ đề, nội dung

-CBL xây dựng chương trình hoạt động, cử người đầu khiển, -Học sinh : Viết bài, vẽ tranh; chuẩn bị tiết mục văn nghệ II.Tiến trình hoạt động:

Người điều khiển

Nội dung hoạt động TL

(19)

Phoù VTM

BGK

Các tổ BGK

Cá nhân

Phó VTM

1.Khởi động:

-Hát tập thể hát -Tuyên bố lý

Những chiến công thầm lặng, hy sinh cao anh hùng liệt sĩ, đóng góp to lớn bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh chiến tranh, đóng góp nhiều tầng lớp nhân dân thời bình làm cho đất nước ta hồ bình, độc lập, phát triển ngày hơm Đã có nhiều hát, thơ, truyện kể, … viết để ca ngợi quê hương, đất nước, người làm nên lịch sử Trong tiết SHL ngồi hơm nay, tổ có dịp hát; đọc thơ, kể chuyện từ trái tim để thể tình cảm “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” đ/v quê hương, đất nước mình,…

-Giới thiệu chương trình hoạt động

-Giới thiệu BGK Nhung + Vinh + GVCN 2.Hoạt động:

Hoạt động 1: Thi văn nghệ tổ

-Giới thiệu thể lệ thi: tổ diễn tiết mục (1 hát bắt buộc, hát tổ tự chọn)

-Tiêu chuẩn đánh giá: nội dung, chất Vinhthực hiện, tính sáng tạo, phong cách thể hiện, ) hát trùng với tổ bạn khơng tính điểm

-Lần lượt hát hát có tên địa danh quê hương đất nước ca ngợi quê hương, đất nước

Hoạt động 2: Thi văn nghệ cá nhân: -Thể lệ : Hát có từ”đất nước”

-Tiêu chuẩn đánh giá (tương tự trên)

-Xung phong hát – Tổ có nhiều bạn xung phong hát cộng điểm (1 hát: điểm)

Hoạt động 3: Thi trả lời câu đố

-Đọc câu hỏi –Đội có tín hiệu (phất cờ) trả lời trước – 30 điểm, trả lời không đúng, tổ khác trả lời, tổ 30 điểm, khơng -> khán giả

1.Bài hát “Mùa hoa Lêkima nở” hát ai? Bạn thử hát đoạn xem?

2.Nói anh Kim Đồng có hát không? Bạn hát cho lớp nghe?

3.Hãy hát hát ca ngợi Bác Hồ kính yêu cuả chúng ta?

5’

11’

12’

12’

(20)

V.Kết thúc hoạt động

-BTC nhận xét chung kết thi văn nghệ theo tổ, cá nhân, chuẩn bị tham gia tổ

-BGK công bố kết

-BCS lớp cảm ơn giúp đỡ đến dự thầy cô giáo

4’

*Rút kinh nghiệm – bổ sung:

Tuần -Tiết 9

Hoạt động :THI TÌM HIỂU VỀ

TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA ĐẢNG

I.Yêu cầu giáo dục: 1.Nhận thức:

- Giúp học sinh biết ngày thành lập Đảng (3/2); mốc lớn kiện lịch sử truyền thống vẻ vang Đảng

2.Thái độ:

- Học sinh biết ơn tự hào Đảng, truyền thống cách mạng dân tộc Đảng lãnh đạo

3.Kỹ năng:

- Học sinh học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Đảng

Chủ điểm tháng 1-2

(21)

II Nội dung hình thức hoạt động: 1.Nội dung:

- Lịch sử ngày thành lập Đảng (3/2/1930) -Các kiện lịch sử Đảng

-Các thơ, hát Đảng 2.Hình thức:

-Thi tìm hiểu theo tổ III Chuẩn bị hoạt động:

1.Phương tiện:

-Các tư liệu tranh ảnh, câu liên quan đến chủ đề thi, đáp án thang điểm

-Cờ nhỏ làm tín hiệu, số tiết mục văn nghệ 2.Tổ chức:

-GVCN nêu chủ đề hoạt động hướng dẫn học sinh chuẩn bị (sưu tầm, tìm hiểu tư liệu có liên quan Đảng)

-Thi tổ (3 học sinh/tổ) -Dẫn chương trình:

-Thang điểm 10/câu, thời gian suy nghĩ 10s/câu -2 tiết mục văn nghệ (Lý)

IV Tiến hành hoạt động: Người

điều khiển

Nội dung hành động TG

LP VTM 1.Khởi Động:

-Hát Bài Hát Tập Thể “ Em mầm non Đảng” -Tuyên Bố Lý Do

-Giới Thiệu Chương Trình Cuộc Thi -Giớ Thiệu BGK, Cố Vấn (GVCN) -Mời đội thi lên vị trí

-Các đội thi tự giới thiệu (đội trưởng tự viết) 2.Hoạt Động : Cuộc thi hiểu biết Đảng

-Lần lượt nêu câu hỏi, đội có tín hiệu trước (phất cờ) đưa đáp án trả lời sai, quyền trả lời chuyển sang đội bạn

-BGK chấm điểm ghi điểm công khai lên bảng đội trả lời sai khơng có điểm

*Câu Hỏi

1.Hội Nghị Thành Lập ĐCSVN diễn khoảng thời gian

5’

25’

(22)

nào? đâu?

-> Từ -> 7.2.1930 Hương Cảng

-> 2.Khi Mới Thành Lập ĐCS VN ngày có tên gì? -> Đảng Cộng Sản Việt Nam

3.Ai Là Tổng Bí Thư Đầu Tiên Của Đảng CSVN? -> Đ/C Trần Phú

6.Hội Nghị BCH TW Đảng lần thứ (10/1930) định đổi tên đảng gì?

-> Đảng Cộng Sản Đông Dương

5.Đ/C Trần Phú – Tổng bí thư đảng hy sinh trường hợp nào? đâu?

A Bị địch bắt tra hi sinh nhà thương Chợ Quán 6.Lá cờ đỏ vàng lần xuất đâu?

-> Khởi Nghĩa Nam Kỳ

7.Quốc Kỳ nước ta (cờ đỏ vàng) Quốc Ca (Bài Tiến quân ca) định đâu? Thời gian nào?

-> Đại hội Quốc dân (tân Trào) 8/1945

8.Thứ tự tên gọi Đảng ta từ ngày thành lập đến nay? => Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng Lao động Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam

9.Nước ta thức mang tên CHXHCNVN vào ngày nào? => 2/7/1976

10.Tác giả Quốc Ca (Tiến quân ca) nước ta ai? -> Nhạc sĩ Văn Cao

3.Hoạt động 2: Văn nghệ

-Mỗi đội (hoặc tổ tham gia tiết mục (hát, thơ) -Thư kí tổng kết điểm

V.Kết thúc hoạt động -BGK công bố kết thi

-Người điều khiển (Ban tổ chức) nhận xét hoạt động +Tinh thần tham gia, chuẩn bị

+Cảm ơn tập thể, đội thi, BGK, thầy cô giáo -GVCN nhận xét

10’

Dặn dò: Về nhà chuẩn bị lại tiết mục văn nghệ Đảng, mùa xuân, để chuẩn bị

cho hoạt động: Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân” *Rút kinh nghiệm:

(23)

Tuần 10 ,11 - Tiết 10 ,11

Hoạt động : SINH HOẠT VĂN NGHỆ

MỪNG ĐẢNG – MỪNG XN

I.Yêu cầu giáo dục:

1.Nhận thức:

- Phát huy tiềm văn nghệ lớp, biết nhiều hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước mùa xuân dân tộc

2.Thái độ:

- Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương, đất nước

3.Kyõ năng:

-Rèn phong cách biểu diễn văn nghệ, tin yêu, lạc quan, yêu sống

II Nội dung hình thức hoạt động: 1.Nội dung:

- Các hát, thơ,… ca ngợi Đảng, quê hương, đất nước, mùa xuân

2.Hình thức:

-Các cá nhân, tổ, tổ chức biểu diễn tiết mục đăng kí chọn lọc

III Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện:

-Các hát, thơ liên quan chủ đề

2.Tổ chức:

-GVCN giao cho Ban cán lớp tổ chức

+Ban tổ chức: Lớp trưởng, lớp phó văn thể, lớp phó HT +Trường ban : Lớp trưởng

+Các tổ trưởng: thảo luận với tổ – đăng ký tiết mục +Dẫn chương trình: LP VTM

+Chuẩn bị hoa, quà

IV Tiến hành hoạt động:

Người điều khiển Nội dung hành động TL

LP VTM 1.Hoạt động:

-Hát tập thể

-Tun bố lý (Tự viết)

-Giới thiệu chương trình biểu diễn 1.Biểu diễn văn nghệ tổ

5’

(24)

Tập thể

2.Biểu diễn tiết mục lựa chọn BTC

2.Hoạt động:

Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ tổ

-Lần lượt giới thiệu tiết mục tổ đăng kí chương trình

-Các tiết mục biểu diễn

(Mỗi tiết mục tổ, người dẫn chương trình giới thiệu tên tiết mục, tác giả, người thể nhóm thể hiện)

-Sau tiết mục có tặng hoa

Hoạt động 2: Biểu diễn ti61t mục, lựa chọn đội văn nghệ

-Lần lượt mời tiết mục lên trình diễn

*Trị chơi: Hát liên khúc đội

-Bốc thăm đội hát trước tiên, đội khác theo thứ tự vòng hát theo chủ đề

Gợi ý hát:

-Lá cờ Việt Nam (Lý Trọng – Đỗ Mạnh Thường) -Em mầm non Đảng (Mộng Lân)

-Mùa xuân (Hồng Vân)

-Mùa xuân tuổi hoa (Hàn Ngọc Bích)

-Khăn quàng thắm vai em (Ngô Ngọc Báu) -Em hoa hồng nhỏ (Trịnh Công Sôn)

V.Kết thúc hoạt động

-Ban tổ chức cảm ơn tham gia nhiệt tình đội -GVCN nhận xét

15’

10’ 10’

4’

*Dặn dò: Về nhà chuẩn bị cho hoạt động tuần sau “Thi viết vẽ ca ngợi công ơn Đảng, Bác Hồ vẻ đẹp quê hương em”

-Giaáy A4 bút, màu vẽ -Sưu tầm số thơ *Rút kinh nghiệm – bổ sung:

.

(25)

Tuần 12 - Tiết 12

Hoạt động2 : THI VIẾT, VẼ CA NGỢI CÔNG ƠN

ĐẢNG , BÁC HỒ VAØ VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG

I.Yêu cầu giáo dục: 1.Nhận thức:

- Giúp học sinh củng cốc khắc sâu công ơn Đảng quê hương đất nước

2.Thái độ:

- Học sinh tự hào Đảng, thêm u q hương đất nước

3.Kỹ năng:

-Rèn luyện óc tư duy, sáng ạto, trí tưởng tượng phong phú, kỹ viết, vẽ

II Nội dung hình thức hoạt động: 1.Nội dung:

- Những thơ, văn, tiểu phẩm, tranh vẽ ca ngợi công ơn Đảng, vẻ đẹp quê hương, đất nước

2.Hình thức:

-Thi viết, vẽ theo chủ đề

-Trưng bày sáng tác cá nhân, nhóm

III Chuẩn bị hoạt động: 1.Phương tiện:

-Giấy, bút vẽ, mực để vẽ

-Sản phẩm sáng tác (bài thơ, tranh vẽ, …) -Phần thưởng

2.Tổ chức:

-GVCN quy định

-Mỗi tổ phải có tối thiểu tác phẩm để dự thi có sáng tác thơ (văn), tranh vẽ (có làm lời bình)

-Thời gian hoàn thành sản phẩm ngày

-Cử Ban tổ chức: lớp trưởng, phó VTM, GVCN, phó lao động -Dẫn chương trình: phó học tập

IV Tiến hành hoạt động:

Người điều khiển Nội dung hành động TL

Phó VTM 1.Khởi động: 7’

(26)

Phoù HT

Các đội thi Phó hT

BGK

Phó HT Các đội thi

BGK

Tâïp thể BGK Phó HT mời

-Hát tập thể

-Tun bố lý (Người điều khiển tự viết) -Giới thiệu đội thi (nhóm)

-Giới thiệu Ban giám khảo 1.GVCN

2.Lớp trưởng

3.Lớp phó lao động

Giới thiệu chương trình thi 1.Trưng bày tác phẩm dự thi 2.Trình bày tác phẩm dự thi 3.BGK công bố + văn nghệ

2.Hoạt động:

Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm dự thi:

-Mời đội vị trí phân cơng để trưng bày sản phẩm, sáng tác đội (thời gian phút)

-Ban giám khảo chấm điểm trưng bày theo tiêu chí +Thời gian trưng bày

+Số lượng tác phẩm (đủ 10, thiếu 1: -5, dư 5, dư 1: +5) +Tính thẩm mỹ

Công khai điểm bảng

Hoạt động 2: Thể tác phẩm dự thi

-Giới thiệu đại diện đội trình bày tác phẩm dự thi (1 sáng tác, vẽ)

+Chủ đề tư tưởng +Chất liệu

+Lời bình (thơ)

-BGK chấm điểm thể tác phẩm theo tiêu chí +Có bám sát chủ đề khơng

+Nói ý nghóa sáng tác +Tính nghệ thuật, thẩm mỹ

Hoạt động 3: Văn nghệ + Công bố kết

-Hát tập thể hát quê hương, đất nước -BGK tổng kết điểm, công bố kết

-GVCN phát thưởng

V.Kết thúc hoạt động:

-Ban tổ chức (lớp trửong) nhận xét tinh thần tham gia hoạt động nhóm, cảm ơn nhóm, GVCN,…

-GVCN đánh giá chung hoạt động: Tổng số đội tham gia, hiệu hoạt động, tuyên dương nhóm có sản phẩm trưng bày phong phú, chất lượng

12’

15’

5’

*Dặn dò:

(27)

Chuẩn bị cho hoạt động “Tiến bước lên Đồn”

-Tìm hiểu Đoàn TNCS HCM( Ý nghĩa ngày thành lậpĐoàn,các gương sáng Đoàn viên,…) -Các hát Đoàn TN

*Rút kinh nghiệm – bổ sung:

.

Đánh GIá

KếT Quả Hoạt Động theo chủ đIểm

1 HS tự đánh giá:

Câu 1: Qua hoạt động chủ điểm “Mửứng ẹaỷng mửứng xuãn”, em nhận thức đợc

g× Đảng?

Cõu 2: Tham gia cỏc hot ng chủ điểm tháng, em xếp loại mức độ nào? Tốt  ; Khá  ; Trung bình  ; Yếu 

Tổ đánh giá, xếp loi:

Tốt ; Khá ; Trung bình  ; YÕu 

GVCN đánh giá, xếp loi:

Tốt ; Khá ; Trung bình  ; YÕu 

(28)

Tuần 13 – Tiết 13

Hoạt động 1: TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN

I Yêu cầu giáo duïc:

1 Nhận thức: HS nhận thức mục đích, lý tưởng Đồn nhiệm vụ đồn

viên niên

2 Thái độ: Tự hào tin tưởng tổ chức Đoàn.

3 Kỹ năng: Rèn tư cách, đạo đức người Đoàn viên phấn đấu đứng hàng

ngũ Đồn.

II Nội dung hình thức:

1 Nội dung: HS phát biểu ý kiến mục đích, lý tưởng , nhiệm vụ Đồn,

vai trị, nhiệm vụ người Đồn viên niên …

- Thảo luận vấn đề rút học bổ ích đạo đức, tư cách người đoàn viên, đường phấn đấu để trở thành đồn viên

2 Hình thức: - Tổ chức thảo luận

- Các tiết mục văn nghệ xen kẻ III Chuẩn bị hoạt động:

1 Phương tiện: - Các tư liệu tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh

- Các tiết mục văn nghệ, câu hỏi thảo luận

2 Tổ chức: - GVCN thông báo nội dung, yêu cầu hoạt động, hướng dẫn HS tìm tư

liệu cần thiết

- Thống với cán lớp chương trình hoạt động:

+ Nội dung: Vinh+Nhung

+ Người điều khiển hoạt động: Lượng

+ Trang trí lớp: Tổ

IV Tiến trình hoạt động: Người

điều khiển

Nội dung hoạt động TL

1 Khởi động:

- Cả lớp hát “Tiến lên Đoàn viên” Nhạc lời: Phong Nhã

5’

Chủ điểm tháng 3

(29)

Các tổ

Các tổ

V

2 Hoạt động:

- Tuyên bố lý (tự viết)

- Giới thiệu thành phần tham dự + GVCN

+ 39 đội viên + đại biểu (nếu có)

- Giới thiệu chương trình hoạt động cách thức tiền hành hoạt động

HĐ1: DIỄN ĐAØN – THẢO LUẬN:

Ý kiến – người điều khiển chốt ý

1 Bạn hiểu ngày thành lập Đồn 26/3/1931?

Trong đấu tranh CM giải phóng dân tộc xây dựng Tổ quốc, Đồn TN có cống hiến xuất sắc trưởng thành vượt bậc, xây dựng nên truyền thống lịch sử vẻ vang Với ý nghĩa Đảng CSVN đã nghị lấy ngày 26/3/1931 ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lập thành Đồn TNCS Từ ngày 26/3 hàng năm trở thành ngày kỷ niệm ngày thành lập Đoàn.

2 Vai trị nhiệm vụ Đồn TNCS Hồ Chí Minh nay? Đồn TNCS Hồ Chí Minh thành viên hệ thống trị, hội đồng khuôn khổ hiến pháp pháp luật nước CHXHCNVN Đoàn phối hợp với quan Nhà nước, đoàn thể tổ chức XH, tập thể lao động gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo bảo vệ thiếu niên, tổ chức đoàn viên niên tích cực, tham gia vào việc quản lý NN XH Đồn có vai trị phong trào học tập, lao động, xây dựng, bảo vệ tổ quốc

3 Mục đích lý tưởng Đồn TNCS Hồ Chí Minh gì?

Đồn bao gồm niên tiên tiến, phấn đấu mục tiêu, lý tưởng Đảng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh

4 Tính chất Đồn TNCS Hồ Chí Minh gì?

- Tính trị - Tính tiến tiến - Tính quần chúng

HĐ : CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ

- Các tổ biểu diễn tiết mục hát chuẩn bị trước (đơn ca, song ca)

về chủ đề Đoàn

Kết thúc hoạt động:

- Mời HS đại diện phát biểu cảm tưởng, điều nhận thức Đoàn sau tham gia hoạt động

- GV nhận xét kết hoạt động + Nội dung chuẩn bị

+ Hình thức trang trí

20’

(30)

5 Dặn dò: Chuẩn bị hoạt động “Thi sáng tác Đoàn”.

- Mỗi học sinh sáng tác thơ truyện ngắn tiểu phẩm/ viết kỷ niệm, gương đoàn viên ưu tú, …

- Mỗi tổ vẽ tranh chủ đề 26/3 - Văn nghệ tổ

*Ruùt kinh nghiệm – bổ sung:

.

Tuaàn 14 – Tieát 14

Hoạt động: SINH HOẠT VĂN NGHỆ

MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN

I Yêu cầu giáo dục:

Giúp HS

- Hiểu thêm nhiều hát, thơ, câu chuyện Đoàn, củng cố nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3 lý tưởng Đoàn viên, niên

- Có kỹ phân loại hát theo chủ điểm Đồn

- Có tình cảm u mến tơn trọng tổ chức Đồn người đồn viên, niên

II Nội dung hình thức:

1 Nội dung: - Những hát, điệu múa, thơ, câu chuyện kể, tiểu phẩm, … Đoàn và

những đoàn viên ưu tú

- Những sáng tác tự biên, tự diễn

2 Hình thức: - Biễu diễn văn nghệ lớp mừng ngày 26/3. III Chuẩn bị hoạt động:

1 Phương tiện: Sưu tầm, tập luyện hát, câu chuyện thơ Đồn.

2 Tổ chức: GVCN thơng báo nội dung, kế hoạch hoạt động giao cho cán lớp điều

hành hoạt động

- CBL thống chương trình hoạt động + Người dẫn chương trình

+ Trang trí (Tổ 1)

IV Tiến hành hoạt động:

Người điều

khiển Nội dung hoạt động TL

LP VTM 1 Khởi động: - Hát tập thể

(31)

Tiếng chuông cờ – N& L: Phạm Tuyên

2 Hoạt động:

- Tuyên bố lý (tự viết)

- Giới thiệu chương trình hoạt động biểu diễn văn nghệ mừng ngày thành lập Đồn

BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ

- Lần lượt mời tổ trình diên tiết mục văn nghệ tổ - Thi hát theo chủ đề Đồn tổ

(Hát vịng trịn – lần lượt, tổ không hát – loại Tổ cịn hát tiếp đến đích – thắng cuộc)

- Mời tiết mục cá nhân đăng ký

V Kết thúc hoạt động:

- Mời số HS lớp phát biểu cảm tưởng

- Ban tổ chức nhận xét, đánh giá chung kết hoạt động - GVCN nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động HS * Dặn dò: Chuẩn bị cho hoạt động “Bạn biết UNESCO”

Tìm hiểu - Nguồn gốc đời - Chương trình hoạt động

- Ngày Việt Nam gia nhập vào UNESCO?

- Việt Nam có di sản văn hố giới UNESCO cơng nhận? Kể tên - Việt Nam có danh nhân UNESCO cơng nhận? Đó danh nhân nào?

*Ruựt kinh nghieọm boồ sung:

Đánh GIá

KếT Quả Hoạt Động theo chủ đIểm

1 HS tự đánh giá:

Câu 1: Qua hoạt động chủ điểm “Tieỏn leõn ẹoaứn vieõn”, em nhận thức đợc

về Đồn?

Câu 2: Tham gia hoạt động chủ điểm tháng, em xếp loại mức độ nào? Tốt  ; Khá  ; Trung bình  ; Yếu 

Tổ đánh giá, xếp loại:

Tốt ; Khá ; Trung bình ; YÕu 

GVCN đánh giá, xếp loại:

Tốt ; Khá ; Trung bình ; Ỹu 

Chủ điểm tháng 4

(32)

Tuaàn 15 – Tiết 15

Hoạt động : THI TÌM HIỂU TỔ CHỨC UNESCO

I Yêu cầu giáo dục: Giúp HS.

- Hiểu mục đích, chức cấu tổ chức UNESCO, tổ chức quốc tế giáo dục, khoa học văn hoá

- Biết thể hiểu biết tổ chức UNESCO

- Ủng hộ quan tâm việc làm, hoạt động phát triển quốc gia, cộng đồng quốc tế

II Nội dung hình thức hoạt động: 1 Nội dung:

- Mục đích hoạt động UNESCO - Chức UNESCO

- Cơ cấu tổ chức UNESCO.

2 Hình thức hoạt động.

- Thi tìm hiểu tổ chức UNESCO hình thức hái hoa dâng chủ thuyết trình

hiểu bieát

III Chuẩn bị hoạt động: 1 Phương tiện:

- Tài liệu, sách báo nói tổ chức UNESCO - Phiếu câu hỏi

- Cây hoa để gài câu hỏi - Khăn bàn, lọ hoa

2 Tổ chức:

- GVCN phát động lớp sưu tầm, tìm hiểu tư liệu tổ chức UNESCO, xây dựng số câu hỏi

- CBL phân công chuẩn bị hoa, phiếu ghi câu hỏi, cử người điều khiều, BGK: GVCN + lớp trưởng.

IV Tiến hành hoạt động: Người điều

khiển Nội dung hoạt động TL

LP VTM LP HT

1 Khởi động

- Hát tập thể: “Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng” Nhạc lời: Phạm Tun

- Tuyên bố lý do:

UNESCO tổ chức chuyên môn lớn liên hợp quốc hoạt động nhằm mục tiêu có thơng qua giáo dục, khoa học, văn hoá xây

5’

(33)

LT(đọc cho cả lớp cùng nghe)

Chức (mơì từng tổ đại diện lên bốc thăm câu hỏi – thảo luận 1’ trả lời.

dựng hiểu biết lẫn để hợp tác bảo vệ hồ bình an ninh quốc tế Vậy Việt Nam gia nhập vào tổ chức bao giờ? Được tổ chức công nhận bao nhiều DSVN giới danh nhân? … hoạt động tuần giúp bạn biết rõ vấn đề

- Giới thiệu chương trình hoạt động: + Tìm hiểu UNESCO

+ Thi hái hoa dâng chủ + Văn nghệ

+ Trò chơi

- Cử BGK (GVCN + lớp phó HT + Phó LĐ)

2 Hoạt động:

a) Nguồn gốc đời:

(Sách hướng dẫn thực HĐGD NGLL – trang 80,81)

b) Chương trình hoạt động UNESCO.

(Sách hướng dẫn thực HĐGD NGLL trang 81, 82)

c) Chức năng, nhiệm vụ uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam

( Sách hướng dẫn thực HĐGD NGLL trang 83) HĐ : THI “HÁI HOA DÂN CHỦ”

1 UNESCO tổ chức gì?

- Tổ chức Giáo dục khoa học văn hoá Liên hợp quốc - UNESCO viết tắt từ tên Tiếng Anh

United Nations Educatinal, Scientifie and Cultural Organization.

2 Vieät Nam gia nhập UNESCO tháng, năm nào? - Tháng - 1976

3 Ủy Ban Quốc gia UNESCO Việt Nam thành lập tháng, năm nào?

- Thaùng -1977

4 Việt Nam phê chuẩn công ước 1972 bảo vệ di sản văn hố và thiên nhiên vào năm nào?

- Năm 1987.

5 Cho đến năm 2005, Việt Nam có di sản giới được UNESCO công nhận? Hãy kể tên?

- Có di sản VH giới. Vịnh Hạ Long

2 Coá đô Huế Phố Cổ Hội An Khu di tích Mỹ Sơn

5 Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Nhã nhạc cung đình Huế

(34)

LP VTM

(gọi lần lược đại diện tổ lên giải thích từ – tổ trao đổi – trả lời Tiếng Anh)

6 Việt Nam có danh nhân UNESCO cơng nhận? Đó là

ai?

- Có danh nhân

1 Nguyễn Trãi: Danh nhân văn hoá giới (1979)

2 Chủ tịch Hồ Chí Minh: Anh hùng giải phóng dân tộc đại danh nhân văn hoá giới (1987)

HOẠT ĐỘNG 3: VĂN NGHỆ - Hát đơn ca

- Bài hát tập thể

HĐ4: Trò chơi “ Ai giỏi Tiếng Anh”

Thể lệ chôi

- Câu hỏi … từ Tiếng việt nghề nghiệp hoạt động Người đại diện giải thích từ

+ Không nói lái

+ Không dùng tư Tiếng Anh + Không dùng cử hành động

Tổ thảo luận, cử đại diện lên bảng ghi từ đọc to cho lớp nghe

BGK: GVCN + chức (ghi điểm + tổng kết)

1 Lái xe, ăn, tàu hoả, tờ báo, cánh đồng lúa Drive , eat, train, newpaper, rice - paddy Chơi , chạy , cáøi chai , tre, giếng play run bottle bamboo well

3 bơi , lửa , cài cặp táp , cống, bún phở swim , frie , suitcase , gate , noodles mỉm cười , vạn lý trường thành, ngủ, cởi xe smile , great wall, sleep, ride, laugh

V Kết thúc hoạt động:

- BGK công bố điểm thi, tổ đứng

- Người điều khiển nhận xét kết hoạt động, tinh thần thái độ tham gia hoạt động bạn lớp

* Dặn dò: - Sưu tầm tư liệu diễn biến 30/4 lịch sử - Giải thích từ tiếng Anh

Tuần 16 – Tiết 16

(35)

Hoạt động: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY 30-4

I Yêu cầu giáo dục: Giúp HS.

- Nhận thức giá trị lịch sử ý nghĩa quốc tế ngày giải phóng hồn tồn miền nam, thống đất nước

- Rèn luyện kỹ tổ chức điều khiển hoạt động tập thể

- Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia hoạt động kỷ niệm ngày giải phịng hồn tồn miền nam, thống đất nước 30/4

II Nội dung hình thức hoạt động: 1 Nội dung:

- Giá trị lịch sử ý nghĩa quốc tế ngày 30/4

- Những diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh dẫn tới ngày giải phóng hồn tồn miền Nam 30/4/1975

2 Hình thức:

- Đọc tư liệu diễn biến lịch sử 30/4

- Phát biểu cảm tưởng, nhận thức thân - Văn nghệ

- Trò chơi

III Chuẩn bị hoạt động: 1 Phương tiện:

- Tư liệu diễn biến lịch sử ngày 30/4 - Một số câu hỏi nhận thức

- Các hát có từ “bộ đội”

2 Tổ chức”

- Sưu tầm tư liệu diễn biến ngày 30/4 - Viết nêu cảm tưởng

- CBL tập hợp viết, chọn xuất sắc - Mõi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ

- CBL thống chương trình hoạt động

III Tiến hành hoạt động.

Người

điều khiển Nội dung hoạt động

T L

LP VTM

1 Khởi động

- Hát tập thể: “Mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh ” (Xuân Hồng)

- Tuyên bố lý do:

Cách 30 năm, quân dân kiên cường anh dũng chiến đấu làm nên trận đại thắng lịch sử mùa xuân 1975, mở bứơc ngoặt vĩ đại

5’

(36)

LP VTM

LP VTM

LT

của dân tộc Ngày 30/4 mãi vào lịch sử hào hùng dân tộc Hôm nay, lớp ôn lại ý nghĩa lịch sử to lớn ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước 30/4

- Giới thiệu đại biểu (nếu có)

- Giới thiệu chương trình hoạt động + Cùng ôn lại lịch sử ngày 30/4 + Biểu diễn văn nghệ

+ Trò chơi “Ai giỏi tiếng Anh” (tiếp theo)

2 Hoạt động:

HĐ 1: CÙNG NHAU ƠN LẠI LỊCH SỬ NGÀY 30/4.

- Mời lớp trưởng nêu vắn tắt diễn biến lịch sử ngày 30/4 (cơ thể dùng đồ)

(Sách “Hướng dẫn HĐGD NG:: 8- trang 86, 87)

- HS trình bày cảm tưởng (mỗi tổ học sinh trình bày) - Có thể đưa số câu hỏi phục vụ hoạt động

1 Hãy kể tên tác giả số hát ca ngợi ngày giải phóng hồn tồn miền nam 30/4/1975.

Trả lời:

+ Hát mừng Tổ quốc (Phạm Tuyên)

+ Thành phố mười mùa hoa (Phạm Tuyên) + Buổi sáng thành phố Bác Hồ (Mộng Lân) + Em bay đêm pháo hoa (Hàn Ngọc Bích) + Ca ngợi Tổ quốc (Hồng Vân)

+ Mùa xuân thành phố Hồ Chí Minh (Xuân Hồng) + Thiếu nhi giới liên hoan (Lưu Hữu Phước)

+ Như có Bác Hồ ngày vui Đại thắng (Phạm Tuyên).

Hãy kể câu chuyện gương hy sinh anh dũng bộ đội ta mà em biết?

HĐ 2: VĂN NGHỆ: Yêu cầu: Tổ 1+2 : 1đội Tổ +4: đội

Hai đội thi hát chủ đề “Bộ đội”, hát liên tiếp, đội khơng tìm ra hát – thua cuộc.

HĐ3: AI GIỎI TIẾNG ANH (tiếp theo)

u cầu: Mỗi tổ cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi – giải thích từ

Tiếng anh lời tiếng anh, từ điểm – người trả lời ghi bảng

1 ride , smile , sleep, great wall , laugh drive, eat , train , newspaper, rice – paddy play , run , bottle , bam boo , well

(37)

(Tổ thảo luận sau người đại diện giải thích – đại diện tổ lên ghi bảng câu trả lời đúng)

V Kết thúc hoạt động:

- Cả lớp hát bài: “Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng”

- Người điều khiển nhận xét chung hoạt động, nêu học kinh nghiệm khâu tổ chức tham gia bạn HS

- GVCN nhận xét hoạt động: + chuẩn bị

+ Tinh thần tham gia *Rút kinh nghiệm – bổ sung:

.

Đánh GIá

KếT Quả Hoạt §éng theo chđ ®IĨm

1 HS tự đánh giá:

Câu 1: Qua hoạt động chủ điểm “Hoứa Bỡnh Hửừu Nghũ”, em nhận thức đợc ?

Câu 2: Tham gia hoạt động chủ điểm tháng, em xếp loại mức độ nào? Tốt  ; Khá  ; Trung bình  ; Yếu 

Tổ đánh giá, xếp loại:

Tèt  ; Kh¸  ; Trung b×nh  ; Ỹu 

GVCN đánh giá, xếp loại:

Tèt  ; Kh¸  ; Trung b×nh  ; Ỹu 

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan