Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2019 - 2020 chi tiết - Phần 2 | Lớp 10, Giáo dục công dân - Ôn Luyện

4 43 0
Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2019 - 2020 chi tiết - Phần 2 | Lớp 10, Giáo dục công dân - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của minh cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.. Phân biệt đạo đức với pháp luật [r]

(1)

TỔ SỬ - ĐIA – GDCD ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NHÓM : GDCD NĂM HỌC 2019-2020

BÀI 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC

1 Quan niệm đạo đức. a Đạo đức gì?

 Đạo đức hệ thống quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự điều chỉnh hành vi minh cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội

b Phân biệt đạo đức với pháp luật phong tục tập quán điều chỉnh hành vi người.

 Đạo đức: Thực chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề tự giác, không thực bị dư luận xã hội lên án lương tâm cắn rứt

 Pháp luật.Thực quy tắc xử Nhà nước quy định mang tính bắt buộc (cưỡng chế) Khơng thực bị xử lý sức mạnh Nhà nước

 Phong tục tập quán: Con người tuân theo thói quen, tục lệ, trật tự nề nếp ổn định từ lâu đời, phong mỹ tục cấn kế thừa phát huy, hủ tục cần loại bỏ

2 Vai trò đạo đức phát triển cá nhân , gia đình xã hội a Đối với cá nhân

 Hoàn thiện nhân cách người

 Giúp ngưịi có lực sống thiện , sống có ích

 "Có đức mà khơng có tài làm việc khó "- ( Bác Hồ ) b Đối với gia đình

 Tạo ổn định phát triển vững  Nền tảng hạnh phúc gia đình

c Đối với xã hội

 Trật tự xã hội củng cố  XH phát triển cao

3.BÀI TẬP

(2)

Câu 2: Ngày xưa, người lấy việc chặt củi, đốn than rừng làm nghề sinh sống coi người lương thiện Ngày nay, chặt củi, đốn than bị dư luận phê phán, cho kẻ phá hoại rừng, người thiếu ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng

Em giải thích việc này?

Câu 3: Hãy lấy vài ví dụ hành vi cá nhân không vi phạm pháp luật lại trái với chuẩn mực đạo đức xã hội Qua ví dụ em rút điều gì?

Câu 4: Gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng nhân tố sau đây: a Đạo đức

b Phong tục tập quán c Pháp luật

d Cả ba yếu tố

BÀI 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC

1 Nghĩa vụ a Nghĩa vụ gì?

- Nghĩa vụ đặc trưng riêng có người, có tư duy, ý thức, ngôn ngữ

- Nghĩa vụ phản ánh mối quan hệ đạo đức đặc biệt nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội

- Khái niệm nghĩa vụ: Là trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội

+ Cá nhân phải biết đặt nhu cầu lợi ích xã hội lên Đồng thời hi sinh lợi ích cá nhân lợi ích chung

+ Xã hội phải có trách nhiệm đảm bảo nhu cầu lợi ích đáng cá nhân b Nghĩa vụ người niên VN nay.

- Chăm lo rèn luyện đạo đức, chống ác, bảo vệ thiện

- Không ngừng học tập để nâng cao trình độ để đẩy mạnh nghiệp CNH - HĐH - Tích cực lao động sản xuất cải vật chất tinh thần để thực dân giầu nước mạnh

- Xây dựng bảo vệ tổ quốc

- Nghĩa vụ học sinh

+ Rèn luyện đạo đức + Học tập

(3)

2 Lương tâm. a Lương tâm gì?

- Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội

- Lương tâm tồn hai trạng thái + Lương tâm thản

+ Lương tâm cắn rứt

b Làm để trở thành người có lương tâm.

- Thường xuyên rèn luyện đạo đức theo quan điểm tiến - Thực đầy đủ nghĩa vụ thân cách tự giác

- Bồi dưỡng tình cảm sáng quan hệ người với người

- Đối với học sinh

+ Tự giác thực nghĩa vụ học sinh + Có ý thức đạo đức, kỉ luật

+ Có lối sống lành mạnh

+ Biết quan tâm giúp đỡ người khác 3 Nhân phẩm danh dự.

a Nhân phẩm.

- Khái niệm: Là toàn phẩm chất mà người có Nói cách khác,

nhân phẩm giá trị làm người người

- Biếu nhân phẩm:

+ Có lương tâm sáng

+ Có nhu cầu vật chất lành mạnh

+ Thực tốt nghĩa vụ đạo đức, chuẩn mực đạo đức tiến - Xã hội đánh giá cao người có nhân phẩm

b Danh dự.

- Khái niệm: Là coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội người

dựa giá trị tinh thần, đạo đức người

- Danh dự nhân phẩm xã hội đánh giá công nhận

- Mỗi người cần giữ gìn vào bảo vệ danh dự mình, đồng thời tơn trọng danh dự người khác

- So sánh tự trọng tự ái.

+ Giống: Đều tình cảm người + Khác:

☺ Tự trọng: có động hành vi tốt, tôn trọng người khác

☺ Tự ái: đề cao tôi, nghĩ đến thân, đố kị với người khác

- Để có danh dự nhân phẩm HS phải:

+ Rèn luyện đạo đức

(4)

+ Tôn trọng d dự n.phẩm người khác 4 Hạnh phúc.

a Hạnh phúc gì?

- Khi người thỏa mãn nhu cầu có cảm xúc vui sướng gọi hạnh phúc

- Khái niệm: Là cảm xúc vui sướng hài lòng người sống khi

được đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân lành mạnh vật chất tinh thần b Hạnh phúc cá nhân hạnh phúc xã hội.

- Hạnh phúc xã hội sống hạnh phúc tất người - Hạnh phúc cá nhân sở hạnh phúc xã hội - Xã hội hạnh phúc cá nhân có điều kiện phấn đấu 5 Bài tập

Câu 1: Trong xã hội ta nay, có số người sống theo kiểu “Đèn nhà nhà rạng”, em có nhận xét cách sống này?

Câu 2: Vì người có tâm xã hội lại đánh giá cao?

Câu 3: Nhân phẩm danh dự có vai trị đạo đức cá nhân? Vì người nghiện ma túy khó giữ nhân phẩm danh dự mình? Câu 4: Phân biệt tự trọng tự ái?

Câu 5: Có người cho hạnh phúc “Cầu được, ước thấy” Em có đồng ý khơng? Vì sao?

Câu 6: Theo em, hạnh phúc học sinh trung học gì?

Ngày đăng: 21/04/2021, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan