Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
6,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - HỒ PHAN CÔNG NHÂN NGHIÊN CỨU BỘ NGHỊCH LƢU ĐA NGUỒN TRONG MICROGRID CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2018 i CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hƣớng dẫn khoa học : PGS TS LÊ MINH PHƢƠNG Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: ……………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA iii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HỒ PHAN CÔNG NHÂN MSHV: 7140420 Ngày, tháng, năm sinh: 03/03/1984 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Mã số : 60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU BỘ NGHỊCH LƢU ĐA NGUỒN TRONG MICROGRID II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu làm chủ công nghệ chế tạo nghịch lƣu với ngõ vào đa nguồn công suất định mức 3kW với nguồn pin mặt trời, nguồn gió, ắcquy làm việc linh hoạt chế độ độc lập, chế độ kết nối lƣới điện, chế độ nguồn liên tục (UPS) Nghiên cứu giải thuật điều khiển chia tải P,Q nghịch lƣu kết nối song song theo phƣơng pháp Droop Trong đó: - Nghiên cứu giải thuật nâng cao chất lƣợng điện tải tuyến tính phi tuyến - Nghiên cứu giải thuật điều khiển thích nghi đảm bảo nghịch lƣu kết nối linh hoạt làm việc hiệu chế độ III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 11/01/2016 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/07/2018 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS TS LÊ MINH PHƢƠNG Tp HCM, ngày CÁN BỘ HƢỚNG DẪN tháng năm 2018 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƢỞNG KHOA….……… iv LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS TS Lê Minh Phƣơng, ngƣời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài Xin gởi lời tri ân em điều mà Thầy dành cho em Cảm ơn Thầy Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ môn khoa Điện-Điện Tử Trƣờng Đại Học Bách Khoa TP.HCM tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2018 Học viên Hồ Phan Cơng Nhân v TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Năng lƣợng tái tạo dần trở thành nguồn cung lƣợng quan trọng phát triển bền vững kinh tế quốc gia, với quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam Dự báo nhu cầu cung cấp điện tiếp tục tăng mạnh tƣơng lai Hiện giới, sau thủy điện, lƣợng gió lƣợng mặt trời hai nguồn lƣợng đƣợc khai thác rộng rãi để sản xuất điện năng: tổng cơng suất điện gió lắp đặt tồn cầu năm 2011 khoảng 200GW, công nghiệp điện mặt trời tăng trƣởng khoảng 30% / năm năm gần [1] Việt Nam cịn có tiềm lớn nguồn lƣợng mặt trời, với công suất chiếu nắng trung bình kha cao, nhiên nguồn lƣợng đƣợc khai thác hạn chế,và phần lớn hệ thống lắp đặt nguồn vốn tài trợ tổ chức quốc [3] Theo khảo sát tổ chức nƣớc quốc tế, tiềm gió Việt nam vùng duyên hải hải đảo Trung Nam lớn Tuy nhiên, thực tế, tiềm đƣợc khai thác để sản xuất điện nhằm phục vụ cho sinh hoạt đồng bào cán bộ, chiến sĩ địa phƣơng, thị trƣờng có nhiều hệ thống tuabin gió đƣợc chế tạo sẵn Trong đó, việc cung cấp điện cho vùng xa hải đảo từ lƣới điện quốc gia khó khăn Năng lƣợng tái tạo nhƣ lƣợng gió lƣợng mặt trời thƣờng có tiềm cao vùng Vì cần hệ thống máy phát sử dụng lƣợng tái tạo kết hợp điện từ pin mặt trời máy phát điện gió (wind-solar hybrid system) để cung cấp điện cho hộ gia đình nhỏ hay đèn chiếu sáng công cộng vùng hải đảo vùng xa nguồn điện cung cấp Trên sở vấn đề đặt ra, nội dung nghiên cứu đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng 1: Mở đầu Chƣơng 2: Tổng quan nguồn lƣợng tái tạo Chƣơng 3: Các vấn đề MICROGRID Chƣơng 4: Các giải pháp điều khiển nghịch lƣu đa nguồn MICROGRID Chƣơng 5: Điều khiển nghịch lƣu kết nối song song MICROGRID vi Chƣơng 6: Mô MATLAB/SIMULINK Chƣơng 7: Kết luận hƣớng phát triển đề tài vii ABSTRACT Renewable energy has become an important energy source in the sustainable development of each country's economy, especially with developing countries such as Vietnam Forecasting demand for electricity supply will continue to increase sharply in the future Nowadays, after the hydropower, wind and solar power are two widely used energy sources for power generation: the total installed wind power capacity in 2011 is about 200GW, and The solar industry has grown by about 30% per year in recent years [1] Vietnam also has a large potential for solar energy, with a high average sunshine output, but this source of energy is currently under-exploited and most of the installation of systems currently are ponsored by the capital of national organizations [3] According to the survey of domestic and international organizations, Vietnam's wind potential, especially in the coastal and island areas of the Central and the South is very large However, in reality, this potential has been exploited very little to produce electricity to serve the activities of local compatriots and officers, although there are many Built-in wind turbine systems in the market Meanwhile, the supply of electricity to remote areas or islands from the national grid is very difficult, sometimes is impossible Renewable energy such as wind and solar power often have high potential in these areas Therefore, it is necessary for a renewable energy generator system to combine electricity from solar cells and wind-solar hybrid systems to provide electricity to small households or public lighting plus in remote and offshore areas On the basis of the issues, the research content is divided into chapters: Chapter 1: Introduction Chapter 2: Overview of Renewable Energy Sources Chapter 3: Issues in the MICROGRID Chapter 4: Solutions for Controlling Multiple Inverters in a MICROGRID Chapter 5: Controlling the inverters connected in parallel in the MICROGRID Chapter 6: Simulation on MATLAB / SIMULINK Chapter 7: Conclusions and Development Directions viii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu nghịch lƣu đa nguồn MICROGRID” cơng trình nghiên cứu thân tôi, dƣới hƣớng dẫn PGS TS Lê Minh Phƣơng, số liệu kết thực nghiệm hồn tồn trung thực Tơi cam đoan khơng chép cơng trình khoa học ngƣời khác, tham khảo có trích dẫn rõ ràng Học viên cao học Hồ Phan Công Nhân ix MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ vi LỜI CAM ĐOAN ix MỤC LỤC x DANH MỤC HÌNH MINH HỌA xiii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU xvi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xvii CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 18 Giới thiệu: 18 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu : 20 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO22 Nguồn lƣợng Mặt Trời: .22 1.1 Tổng quan: 22 1.2 Công nghệ tạo điện từ lƣợng Mặt Trời 23 1.3 Tế bào quang điện panel PV: 25 1.4 Module PV chuỗi PV: 26 1.5 Tổn hao công suất: 26 1.6 Thiết lập hệ thống PV: 26 1.7 Dị tìm điểm cơng suất cực đại: 27 Nguồn lƣợng gió: 31 2.1 Tổng quan: 31 2.2 Công nghệ tạo điện từ lƣợng gió: 32 2.3 Điều khiển turbin gió: 38 Hệ thống lƣu trữ lƣợng: 39 3.1 Giới thiệu: .39 3.2 Giới thiệu BESS: 41 3.3 Cấu trúc công suất điện BESS: 51 x 3.4 Điều khiển công suất điện cho BESS: 55 Hệ thống lƣu trữ lƣợng đáp ứng nhanh: .65 4.1 Giới thiệu: .65 4.2 Những công nghệ bản: .67 CHƢƠNG 3: MICROGRID 78 Tổng quan Microgrid 78 Cấu hình Microgrid .80 2.1 Microgrid DC 81 2.2 Microgrid AC 82 CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ NGHỊCH LƢU ĐA NGUỒN TRONG MICROGRID 83 Điều khiển phân cấp Microgrid AC 83 1.1 Điều khiển cấp thứ 3: có chức điều khiển dịng cơng suất Microgrid lƣới điện kiểm soát lƣợng cung cấp 84 1.2 Điều khiển cấp thứ 2- Level (secondary control): .85 1.3 Điều khiển cấp thứ 1: 86 1.4 Cấp (vòng điều khiển bên trong) .87 Bộ nghịch lƣu đa nguồn đề xuất 90 2.1 Cấu hình nghịch lƣu đa nguồn 90 2.2 Điều khiển nghịch lƣu 96 CHƢƠNG 5: ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ NGHỊCH LƢU KẾT NỐI SONG SONG TRONG MICROGRID .109 Các nghịch lƣu kết nối song song Microgrid 109 Chiến lƣợc điều khiển nghịch lƣu song song Microgrid 111 2.1 Chiến lƣợc điều khiển sử dụng truyền thông 111 2.2 Chiến lƣợc điều khiển không sử dụng truyền thông 116 Phƣơng pháp điều khiển Droop truyền thống 116 Hƣớng nghiên cứu .119 Điều khiển nghịch lƣu song song sở Droop control 119 4.1 Droop Control truyền thống 119 4.2 Giải thuật Droop control cải tiến cho đƣờng dây khác 131 xi Hình 6.42 Điện áp, dòng điện tải điểm nối chung THD điện áp ngõ 0.17% Nhận xét Ở sơ đồ truyền thống với tỷ lệ công suất 1:1:1 tải thay đổi, khả chia tải giải thuật truyền thống chấp nhận đƣợc với sai số chia công suất phản kháng vào khoảng 0.8% sai số chia công suất thực 6% Tuy nhiên ta cải thiện đƣợc điều với mơ hình cải tiến Trong trƣờng hợp này, sơ đồ đề xuất đƣợc chạy Mode thay đổi tải, công suất P Q giữ nguyên tỷ lệ 1:1:1 Công suất tác dụng nghịch lƣu lần lƣợt 1960W, 2057W, 2157W, công suất phản kháng 1230Var, 1245Var, 1243Var Sự xuất tải cục khác nghịch lƣu khiến cho việc chia cơng suất trở nên khó khăn nghịch lƣu chịu riêng công suất tải cục Trong trƣờng hợp này, tải cục ba nghịch lƣu dao động từ 900W đến 1100W Tuy nhiên sai số chia công suất P lớn khoảng 0.1% chia công suất Q lớn 0.5% Với kết đạt đƣợc, sơ đồ đề xuất hồn tồn có khả đáp ứng tốt tỷ lệ công suất 1:1:1 với xuất tải cục tải chung thay đổi đáng kể THD điện áp ngõ đƣợc đảm bảo 0.2% 167 h Trường hợp 8- Tỷ lệ công suất 1:2:3, Mode trước sau chuyển sang Mode 2s Tải cục khác nhau, tải chung tăng lên 6kW 4s P1=1281, P2=2093, P3= 2564 P1=1433, P2=2062, P3= 2690 Q1=915, Q2=1233, Q3= 1552 Q1=575, Q2=1182, Q3= 1762 (b) (a) Hình 6.43 Kết mô sai số hai phƣơng pháp chia công suất truyền thống (b) cải tiến (a) theo tỷ lệ 1:2:3 Mơ hình đề xuất Sai số Sai số Mơ hình truyền thống Sai số Sai số P1 0.27% Q1 0.2% P1 72.8% Q1 69.8% P2 0% Q2 0.18% P3 0.03% Q3 0.19% P2 3.4% Q2 2.4% P3 18.2% Q3 20.6% 168 Hình 6.44 Điện áp, dịng điện tải điểm nối chung THD điện áp ngõ 0.2% Nhận xét Ở sơ đồ truyền thống với tỷ lệ công suất 1:2:3 tải thay đổi, khả chia tải giải thuật truyền thống với sai số chia công suất tăng cao với P Q 50% Công suất phản kháng liên tục dao động lớn, ảnh hƣởng đến chất lƣợng hệ thống Điều lần cho thấy nhƣợc điểm to lớn giải thuật truyền thống trở kháng đƣờng dây chênh lệch nghịch lƣu trƣờng hợp tải tăng lên 6kW nhƣ phía Trong trƣờng hợp này, sơ đồ đề xuất đƣợc chạy Mode thay đổi tải, công suất P Q giữ nguyên tỷ lệ 1:2:3, có chênh lệch lớn cơng suất nghịch lƣu với Công suất tác dụng nghịch lƣu lần lƣợt 1433W, 2062W, 2690W, công suất phản kháng 915Var, 1233Var, 1552Var Sự khác biệt lớn công suất nghịch lƣu nguyên nhân dẫn đến vọt lố gia tăng dù thời gian xác lập nhanh chóng Tuy nhiên sai số chia công suất P lớn khoảng 0.3% chia công suất Q lớn 0.2% Với kết đạt đƣợc, sơ đồ đề xuất hoàn tồn có khả đáp ứng tốt tỷ lệ công suất 1:2:3 với xuất tải cục tải chung thay đổi đáng kể THD điện áp ngõ đƣợc đảm bảo 0.2% 169 i Trường hợp 9- Tỷ lệ công suất P 1:1:1, tỷ lệ công suất Q 1:2:3, Mode trước sau chuyển sang Mode 2s Tải cục khác nhau, tải chung tăng lên 6kW 4s P1=2013, P2=1854, P3= 1762 P1=1960, P2=2060, P3= 2063 Q1=914, Q2=1232, Q3= 1553 Q1=560, Q2=1110, Q3= 1669 (b) (a) Mơ hình đề xuất Sai số Sai số P1 0.05% Q1 0.4% P2 0.1% Q2 0.3% P3 0.26% Q3 0.3% Mơ hình truyền thống Sai số P1 P2 P3 8.2% 0.7% 3.1% Q1 Q2 Q3 Sai số 52.1% 0.25% 8.4% Hình 6.45 Kết mơ sai số hai phƣơng pháp chia công suất truyền thống (b) cải tiến (a) theo tỷ lệ P 1:1:1 tỷ lệ Q 1:2:3 170 Hình 6.46 Điện áp, dòng điện tải điểm nối chung THD điện áp ngõ 0.2% Nhận xét Ở sơ đồ truyền thống với tỷ lệ công suất P Q khác nhau, khả chia công suất giải thuật xác, nguyên nhân tỷ lệ P Q khác rõ rệt xuất tải cục dẫn đến số nghịch lƣu cơng suất nhỏ tham gia vào việc chia công suất Công suất phản kháng liên tục dao động lớn khoảng thời gian đầu, ảnh hƣởng đến chất lƣợng hệ thống Điều lần cho thấy nhƣợc điểm to lớn giải thuật truyền thống trở kháng đƣờng dây chênh lệch nghịch lƣu trƣờng hợp tải tăng lên 6kW nhƣ phía Trong trƣờng hợp này, sơ đồ đề xuất đƣợc chạy Mode thay đổi tải, công suất chia P 1:1:1 công suất chia Q 1:2:3, có chênh lệch nhỏ cơng suất nghịch lƣu với tải cục khác Công suất tác dụng nghịch lƣu lần lƣợt 1960W, 2062W, 2063W, công suất phản kháng 914Var, 1232Var, 1553Var Sự khác biệt tỷ lệ P Q nhƣ tải cục khác khiến sai số tăng lên so với trƣờng hợp P Q có tỷ lệ chia, nhƣng không đáng kể Sai số chia công suất P lớn khoảng 0.3% chia công suất Q lớn 0.4% Với kết đạt đƣợc, sơ đồ đề xuất hồn tồn có khả đáp ứng tốt tỷ lệ chia P Q khác nhau, với xuất tải cục tải chung thay đổi đáng kể THD điện áp ngõ đƣợc đảm bảo 0.2% j Trường hợp 10- Đặt công suất P vào nghịch lưu 500W, 1000W, 1500W, đường truyền liên tục, Mode 171 P3= 1503 P2=996 P1=499 Q3=887.9 Q2=596.1 Q1=297 Hình 6.47 Kết mơ trƣờng hợp 10 Sai số Sai số P1 0.2% Q1 0.07% P2 0.4% Q2 0.40% P3 0.2% Q3 0.29% 172 Nhận xét Công suất tác dụng nghịch lƣu trƣờng hợp lần lƣợt 499W, 996W, 1503W, công suất phản kháng 297Var, 597Var, 888Var Khi ta đặt công suất tác dụng vào nghịch lƣu chạy mode với hiệu chỉnh từ trung tâm điều khiển kết hợp Ban đầu công suất vọt lên giá trị tối đa nó, sau dần ổn định Thời gian xác lập 0.2s Sai số công suất lớn khoảng 0.5% Kết đạt đƣợc khả thi với thời gian xác lập ngắn, độ xác cao bất chấp tỷ lệ cơng suất hay chênh lệch trở kháng đƣờng dây nghịch lƣu Tuy nhiên vọt lố cao ảnh hƣởng chất lƣợng hệ thống ban đầu, cần phải cải thiện nhiều k Trường hợp 11- Tỷ lệ công suất PQ 1:1:1, Mode trước sau chuyển sang Mode 2s Khơng có tải cục bộ, kết nối lưới 4s P1=9480, P2=6531, P3= 5099 Q1=1068, Q2=610, Q3= 547 Hình 6.48 Cơng suất PQ, điện áp dòng điện tải điểm nối chung ba nghịch lƣu Hình 6.49 THD điện áp ngõ 0.16% 173 Nhận xét Sau chia công suất PQ với tỷ lệ 1:1:1 hai Mode Mode 0, ta cho hệ thống kết nối vào lƣới nhờ có PLL điện áp tần số có chức bám theo điện áp tần số lƣới cung cấp giúp hòa ổn định ba nghịch lƣu Công suất ba nghịch lƣu đƣợc điều chỉnh cực đại lƣới, thời gian xác lập ngắn khoảng 0.5s giúp hệ thống nhanh ổn định THD điện áp ngõ vào khoảng 0.16% l Trường hợp 12- Tỷ lệ công suất PQ 1:2:3, Mode trước sau chuyển sang Mode 2s Khơng có tải cục bộ, kết nối lưới 4s P1=9480, P2=6531, P3= 5099 Q1=1068, Q2=610, Q3= 547 Hình 6.50 Cơng suất PQ, điện áp dịng điện tải điểm nối chung ba nghịch lƣu 174 Hình 6.51 THD điện áp ngõ 0.2% Nhận xét Sau chia công suất PQ với tỷ lệ 1:2:3 hai Mode Mode 0, ta cho hệ thống kết nối vào lƣới nhờ có PLL điện áp tần số có chức bám theo điện áp tần số lƣới cung cấp giúp hịa ổn định ba nghịch lƣu Vì ảnh hƣởng trở kháng đƣờng dây khác ba nghịch lƣu, khiến cơng suất ngõ có chênh lệch lớn Công suất ba nghịch lƣu đƣợc điều chỉnh cực đại lƣới, thời gian xác lập ngắn khoảng 0.5s giúp hệ thống nhanh ổn định THD điện áp ngõ vào khoảng 0.2%, thấp so với ta chia tỷ lệ 1:1:1 hòa lƣới 175 CHƢƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Kết luận Sau trình nghiên cứu làm việc nghiêm túc, đề tài đạt đƣợc mục tiêu đề bao gồm: + Nghiên cứu làm chủ công nghệ chế tạo nghịch lƣu với ngõ vào đa nguồn công suất định mức 3kW với nguồn pin mặt trời, nguồn gió, ắcquy làm việc linh hoạt chế độ độc lập, chế độ kết nối lƣới điện, chế độ nguồn liên tục (UPS) + Nghiên cứu giải thuật điều khiển chia tải P,Q nghịch lƣu kết nối song song theo phƣơng pháp Droop Trong đó: - Nghiên cứu giải thuật nâng cao chất lƣợng điện tải tuyến tính phi tuyến - Nghiên cứu giải thuật điều khiển thích nghi đảm bảo nghịch lƣu kết nối linh hoạt làm việc hiệu chế độ - Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết vấn đề liên quan, sau đƣa cải tiến kiểm chứng tính khả thi giải thuật mơ phần mềm MATLAB Kiến nghị Đề tài nhận đƣợc kết đáng kể, thông số kỹ thuật đạt đƣợc phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam quốc tế Ngoài ra, linh kiện dễ dàng mua Việt Nam, phát triển công nghệ thiết kế hàng loạt điều kiện Việt Nam 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M Liserre, T Sauter, and J Y Hung, "Future Energy Systems: Integrating Renewable Energy Sources into the Smart Power Grid Through Industrial Electronics," IEEE Industrial Electronics Magazine, vol 4, pp 18, 2010 [2] Trinh Quang Dung, “Photovoltaic technology and solar energy development in Vietnam”, 2009, Available at: www.techmonitor.net/tm/images/6/63/09nov_dec_sf3.pdf [3] eul-Ki Kim, Jin-Hong Jeon, Chang-Hee Cho, Jong-Bo Ahn, and SaeHyuk Kwon, Member,” Dynamic Modeling and Control of a Grid-Connected Hybrid Generation System With Versatile Power Transfer” IEEE TRANSACTIONS ON INDUSTRIAL ELECTRONICS, VOL 55, NO 4, APRIL 2008 [4] Y M Cheng, Y C Liu, S C Hung and C S Cheng, “Multi-input inverter for grid connected hybrid PV/wind power system,” IEEE Trans Power Electron., vol.22, no 3, pp 1070-1076, May 2007 [5] P Anjana and H P Tiwari, "Electrification by mini hybrid PVsolar/wind energy system for rural, remote and Hilly/trible areas in Rajasthan(India)," presented at 4th International Conference onElectric Utility Deregulation and Restructuring and Power Technologies (DRPT), 2011 [6] J Wang, X Gao, and H Du, "The Economic Analysis of Wind Solar Hybrid Power Generation System in Villa," presented at International Conference on Energy and Environment Technology, 2009 [7] G Halasa and J A Asumadu, "Wind-solar hybrid electrical power production to support national grid: Case study - Jordan," presented at IEEE 6th International Conference on Power Electronics and Motion Control Conference, 2009 [8] Y Weijun and Q Xianyi, "Design of 3KW Wind and Solar Hybrid Independent Power Supply System for 3G Base Station," presented at Second International Symposium on Knowleinvertere Acquisition and Modeling, 2009 [9] Q Wei, A Sharma, J L Huinverterins, E G Jones, and L Rilett, "Wind/solar hybrid generation-based roadway microgrids," presented at IEEE Power and Energy Society General Meeting, 2011 [10] Lê Minh Phƣơng, Nguyễn Minh Huy, Phạm Thị Xuân Hoa, Trần Quang Thọ, “Phân tích thiết kế sơ đồ điều khiển droop nghịch lƣu kết nối song song Microgrid độc lập,” TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 19, SỐ K2- 2016 [11] L Wuhua and H Xiangning, "Review of Nonisolated High-Step-Up DC/DC Converters in Photovoltaic Grid-Connected Applications," IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 58, pp 1239 - 1250, 2011 [12] L Quan and P Wolfs, "A Review of the Single Phase Photovoltaic Module Integrated Converter Topologies With Three Different DC Link Configurations," Power Electronics, IEEE Transactions on, vol 23, pp 1320, 2008 177 [13] F Iov, M Ciobotaru, and F Blaabjerg, "Power electronics control of wind energy in distributed power systems," presented at Optimization of Electrical and Electronic Equipment, 2008 OPTIM 2008 11th International Conference on, Brasov, 2008 [14] A.M.De Broe, S Drouilhet and V Gevorgian, “A peak power tracker for small wind turbine in battery charging system,” IEEE Trans Energy Con., vol 14, no.4, pp 1630-1635, Dec 1999 [15] K Amei, Y Takayasu, T Ohji and M Sakui, “A maximum power control of wind generator system using a permanent magnet synchronous generator and a boost chopper circuit,” Proceedings of Power Conversions, vol 3, pp 14471452, 2002 [16] S Jain, S Jain, and V Agarwal, "A Single-Stage Grid Connected Inverter Topology for Solar PV Systems With Maximum Power Point Tracking," IEEE Transactions on Power Electronics, vol 22, pp 1928 - 1940, 2007 [17] R Gules, J De Pellegrin Pacheco, H L Hey, and J Imhoff, "A Maximum Power Point Tracking System With Parallel Connection for PV StandAlone Applications," , IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 55, pp 2674 - 2683, 2008 [18] Solar Technology AG (SMA), Windy Boy – Inverter for Wind Energy Power Plant, 2010 [19] Reddy, Y.J ; Kumar, Y.V.P ; Raju, K.P ; Ramsesh, A “Retrofitted Hybrid Power System Design With Renewable Energy Sources for Buildings” Smart Grid, IEEE Transactions on Volume: , Issue: 4, pp 2174 – 2187, April 2012 [20] S B Kjaer, J K Pedersen and F Blaabjerg, “A review of single phase grid-connected inverters for photovoltaic modules,” IEEE Trans Ind Appl., vo 41, No 5, pp 1292-1306, Sep./Oct 2005 [21] S A Daniel and N Ammasai Gounden, “A novel hybrid isolated generating system based on PV fed inverter-assisted wind-driven induction generations,” IEEE Trans Energy Conversion, vol 19 No.2 pp 416-422, June 2004 [22] T Hirose and H Matsuo, "Standalone Hybrid Wind-Solar Power Generation System Applying Dump Power Control Without Dump Load," IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 59, pp 988 - 997, 2012 [23] S K Kim, J H Jeon, C H Cho, J B Ahn and S H Kwon, “Dynamic modeling and control of a grid connected hybrid generation system with versatile power transfer,” IEEE Trans Industrial Electronics, vol 55, no 4, pp 1677-1688, Apr 2008 [24] Y M Chen, Y C Liu, S C Hung, and C S Cheng, "Multi-Input Inverter for Grid-Connected Hybrid PV/Wind Power System," IEEE Transactions on Power Electronic, vol 22, pp 1070 - 1077, 2007 178 [25] H.C Chiang, T.T Ma, Y H Cheng, J.M.Chang, W.N.Chang, “Design and implement of a hybrid regenerative power system combining grid-tie and uninterruptible power supply functions,” IET Renewable Power Generation, vol 10, Issue 1, pp 85-99, 2009 [26] SolarBK, Inverter, Available at: http://www.vi.bk-idse.com/vi/sanpham/inverter.html [27] Công ty cổ phần giải pháp nguồn Việt at: http://www.vietpowersolutions.com [28] R Lasseter, “Microgrids,” inProc IEEE Power Eng Soc Winter Meeting,2002, vol 1, pp 305–308 [29] G Weiss, Q.-C Zhong, T C Green, and J Liang (2004, Jan.).Horepetitive control of DC-AC converters in microgrids.IEEE Trans.Power Electron.[Online] 19(1), pp 219–230 Available: http://dx.doi.org/10.1109/TPEL.2003.820561 [30] J Guerrero, J Vasquez, J Matas, M Castilla, and L García de Vica,“Control strategy for flexible microgrid based on parallel line-interactive UPS systems,”IEEE Trans Ind Electron., vol 56, no 3, pp 726–736, Mar 2009 [31] S V Iyer, M N Belur, and M C Chandorkar, “A generalized computational method to determine stability of a multi-inverter microgrid,”IEEE Trans Power Electron., vol 25, no 9, pp 2420–2432, Sep 2010 [32] J M Guerrero, L García de Vica, and J Uceda, “Uninterruptible powersupply systems provide protection,” IEEE Ind Electron Mag.,vol.1, no 1, pp 28–38, 2007 [33] M Chandorkar, D Divan, and R Adapa, “Control of parallel connected inverters in standalone AC supply systems,” IEEE Trans Ind Appl.,vol 29, no 1, pp 136–143, Jan./Feb 1993 [34] C Sao and P Lehn, “Autonomous load sharing of voltage source converters,”IEEE Trans Power Del., vol 20, no 2, pp 1009–1016, Apr 2005 [35] Wei Yao, Min Chen, José Matas, Josep M Guerrero,Senior Member, IEEE,and Zhao-Ming Qian,Senior Member, IEEE “Design and Analysis of the Droop Control Method for Parallel Inverters Considering the Impact of the Complex Impedance on the Power Sharing” IEEE Trans On Inductrial Electronics, vol 58, no 2, pp 576–588, Feb 2011 [36] Joan Rocabert, Member, IEEE, Alvaro Luna, Member, IEEE, Frede Blaabjerg, Fellow, IEEE,and Pedro Rodr´ıguez, Senior Member, IEEE “Control of Power Converters in AC Microgrids” IEEE Trans On Power Electronics, vol 27, no.11, pp 4734–4749, Feb 2012 [37] J Guerrero, L Hang, and J Uceda, “Control of distributed uninterruptible power supply systems,” IEEE Trans Ind Electron., vol 55, no 8, pp 2845–2859, Aug 2008 179 [38] Hồ Phạm Huy Ánh, Nguyễn Hữu Phúc, Nguyễn Văn Tài, Phạm Đình Trực, Nguyễn Quang Nam, Trần Công Binh, Phan Quang Ấn,” Kỹ Thuật Hệ Thống Năng Lƣợng Tái Tạo”NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2013 180 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Hồ Phan Công Nhân Ngày, tháng, năm sinh: 03/03/1984 Nơi sinh: TP Hồ Chí Mính Địa liên lạc: 633/24/10, khu phố 9, Phú Lợi, Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng Số điện thoại : 0938199801 Email: hophancongnhan@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - 2004 - 2009: Sinh viên Khoa Điện – Điện Tử, ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM 2014 - đến nay: Học viên cao học Khoa Điện – Điện Tử, ĐH Bách Khoa TP HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 2010 - đến nay: Giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore, Bình Dƣơng 181 ... TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU BỘ NGHỊCH LƢU ĐA NGUỒN TRONG MICROGRID II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu làm chủ công nghệ chế tạo nghịch lƣu với ngõ vào đa nguồn công suất định mức 3kW với nguồn pin... điều khiển bên trong) .87 Bộ nghịch lƣu đa nguồn đề xuất 90 2.1 Cấu hình nghịch lƣu đa nguồn 90 2.2 Điều khiển nghịch lƣu 96 CHƢƠNG 5: ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ NGHỊCH LƢU KẾT... Directions viii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài ? ?Nghiên cứu nghịch lƣu đa nguồn MICROGRID? ?? cơng trình nghiên cứu thân tơi, dƣới hƣớng dẫn PGS TS Lê Minh Phƣơng, số liệu kết thực