1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỒ ÁN CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP THEO TCVN11823-2017

165 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ

    • 1.1. Số liệu đề bài

    • 1.2. Lựa chọn số liệu thiết kế

  • CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ LAN CAN

    • 2.1. Số liệu tính toán

      • Bảng 2.1.1.1.a.1.1: Các tham số thiết kế lan can đường ô tô cấp TL-4

    • 2.2. Thiết kế lan can đường ô tô

      • 2.2.1. Sức kháng của tường với trục thẳng đứng: MwH

        • Hình 2.2.1.1.a.1: Kích thước và bố trí thép tường lan can

      • 2.2.2. Sức kháng của tường với trục nằm ngang: Mc

      • 2.2.3. Xác định khả năng chịu lực của thanh và cột lan cang

        • Hình 2.2.3.1.a.1: Tiết diện cột lan can tại mặt cắt ngàm vào tường

        • 2.2.3.2 Khả năng chịu lực của thanh lan can:

        • 2.2.3.3 Khả năng chịu lực của cột lan can:

          • Hình 2.2.3.3.a.1: Tiết diện cột lan can tại mặt cắt ngàm vào tường

      • 2.2.4. Tổ hợp va xe

        • 2.2.4.1 Va xe ở vị trí giữa tường

        • 2.2.4.2 Va vị trí cột lan can

        • 2.2.4.3 Va vị trí giữa nhịp thanh lan can

        • 2.2.4.4 Va ở vị trí đầu tường (cột ngoài cùng)

      • 2.2.5. Xác định khả năng chống trượt lan cang khỏi bản mặt cầu

  • CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU

    • 3.1. Số liệu thiết kế

      • 3.1.1. Các tham số của bản mặt cầu

      • 3.1.2. Các tham số đặc trưng của bản mặt cầu

    • 3.2. Tính toán cho bản hẫng

      • 3.2.1. Tĩnh tải tác dụng lên bản hẫng

        • 3.2.1.1 Trọng lượng bản thân bản mặt cầu

        • 3.2.1.2 Trọng lượng bản thân tường bê tông và cột lan cang

          • Hình 3.2.1.2.a.1: Trọng lượng bản thân lan can truyền xuống bản mặt cầu.

        • 3.2.1.3 Trọng lượng riêng lớp phủ

          • Hình 3.2.1.3.a.1: Sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên bản hẫn

      • 3.2.2. Nội lực do tĩnh tải gây ra

      • 3.2.3. Nội lực do hoạt tải gây ra

        • 3.2.3.1 Do hoạt tải gây ra

          • Hình 3.2.3.1.a.1: Sơ đồ hoạt tải tác dụng lên bản hẫn

        • 3.2.3.2 Do lực va xe gây ra

          • Hình 3.2.3.2.a.1: Tải trọng tác dụng lên bản mặt cầu sơ đồ hẫng

      • 3.2.4. Tổ hợp tải trọng tác dụng

        • 3.2.4.1 Trạng thái giới hạn cượng độ I

        • 3.2.4.2 Trạng thái giới hạn sử dụng I

        • 3.2.4.3 Trạng thái giới hạn đặc biệt II

      • 3.2.5. Tính toán cốt thép

        • 3.2.5.1 Hệ số sức kháng

          • Hình 3.2.5.1.a.1: Sơ đồ tính toán cốt thép bản hẫng

        • 3.2.5.2 Phương trình cân bằng momen

        • 3.2.5.3 Tiết diện khống chế kéo

        • 3.2.5.4 Hàm lượng cốt thép tối thiểu

      • 3.2.6. Kiểm tra nứt cho bản hẫng

    • 3.3. Tính toán cho bản dầm

      • 3.3.1. Tĩnh tải tác dụng lên bản dầm

        • 3.3.1.1 Trọng lượng bản thân bản mặt cầu

        • 3.3.1.2 Trọng lượng riêng lớp phủ

      • 3.3.2. Nội lực do tĩnh tải gây ra

        • Hình 3.3.2.1.a.1: Sơ đồ tính nội lực do tĩnh tải gây ra cho bản dầm

      • 3.3.3. Tổ hợp các TTGH do tĩnh tải

        • 3.3.3.1 Trạng thái giới hạn cường độ I

        • 3.3.3.2 Trạng thái giới hạn sử dụng I

      • 3.3.4. Nội lực do hoạt tải gây ra

        • 3.3.4.1 Trường hợp đặt 1 xe

          • Hình 3.3.4.1.a.1: Sơ đồ tính nội lực do hoạt tải gây ra cho bản dầm khi xếp 1 làn xe

        • 3.3.4.2 Trường hợp đặt 2 làn xe

          • Hình 3.3.4.2.a.1: Sơ đồ tính nội lực do hoạt tải gây ra cho bản dầm khi xếp 2 làn xe

        • 3.3.4.3 Nội lực do hoạt tải gây ra cho sơ đồ giảng đơn

      • 3.3.5. Xét tính liên tục của bản mặt cầu

        • Hình 3.3.5.1.a.1: Sơ đồ tính toán bản mặt cầu loại dầm

      • 3.3.6. Tính toán cốt thép cho bản dầm

        • 3.3.6.1 Tính toán thép tại mặt cắt gối

        • 3.3.6.2 Tính toán cốt thép tại nhịp

      • 3.3.7. Kiểm tra nứt cho bản dầm

        • 3.3.7.1 Kiểm tra nứt cho bản dầm chịu momen âm

        • 3.3.7.2 Kiểm tra nứt cho bản dầm chịu momen dương

      • 3.3.8. Tính toán cốt thép theo phương dọc cầu cho bản mặt cầu

  • CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ DẦM NGANG

    • 4.1. Số liệu tính toán

      • 4.1.1. Các tham số cơ bản của dầm ngang

    • 4.2. Các tham số đặc trưng của vật liệu dầm ngang

    • 4.3. Xác định nội lực trong dầm ngang

      • 4.3.1. Theo phương dọc cầu

        • Hình 4.3.1.1.a.1: Sơ đồ xác định áp lực trên phương dọc cầu với mạng dầm giản đơn

        • Hình 4.3.1.1.a.2: Hiệu ứng tải trọng len lên phương dọc

        • 1 Tĩnh tải tác dụng

        • 4.3.1.2 Hoạt tải tác dụng

      • 4.3.2. Theo phương ngang cầu

        • 4.3.2.1 Hệ số tải trọng

          • Bảng 4.3.2.1.a.1.1: Hiệu ứng tải trọng len lên phương dọc

        • 4.3.2.2 Giá trị đường ảnh hưởng phản lực gối

          • Bảng 4.3.2.2.a.1.1: Kết quả tính đường ảnh hưởng

          • Hình 4.3.2.2.a.2: Đường ảnh hưởng cho phản lực gối

            • Bảng 4.3.2.2.a.2.1: Bảng tính tung độ đường ảnh hưởng của dầm ngang

        • 4.3.2.3 Vẽ đường ảnh hưởng M2 và V2

          • Hình 4.3.2.3.a.1: Các vị trí đặc lực P =1 tại mặt cắt gối 2

          • a Xét vị trí P1=1:

            • Hình 4.3.2.3.a.2: Lực P1=1 tại vị trí gối 2

          • b) Xét vị trí P2=1:

            • Hình 4.3.2.3.b.1: Lực P2=1 tại vị trí gối 2

          • c) Xét vị trí P3=1:

            • Hình 4.3.2.3.c.1: Lực P3=1 tại vị trí gối 3

          • d) Đường ảnh hưởng cho mặt cắt ngang cầu tại mặt cắt tại vị trí gối 2:

            • Hình 4.3.2.3.d.1: Đ.A.H momen và lực cắt mặt cắt tại gối 2

        • 4.3.2.4 Vẽ đường ảnh hưởng M23 và V23

          • Hình 4.3.2.4.a.1: Các vị trí đặc lực P =1 tại mặt cắt giữa gối 2&3

          • a Xét vị trí P1=1:

            • Hình 4.3.2.4.a.2: Lực P1=1 tại vị trí giữa gối 2&3

          • b) Xét vị trí P2=1:

            • Hình 4.3.2.4.b.1: Lực P2=1 tại vị trí giữa gối 2&3

          • c) Xét vị trí P3=1:

            • Hình 4.3.2.4.c.1: Lực P3=1 tại vị trí giữa gối 2&3

          • d) Đường ảnh hưởng cho mặt cắt ngang cầu tại mặt cắt tại vị trí giữa gối 2&3

            • Hình 4.3.2.4.d.1: Đ.A.H momen và lực cắt mặt cắt tại giữa gối 2&3

        • 4.3.2.5 Vẽ đường ảnh hưởng M3 và V3

          • Hình 4.3.2.5.a.1: Các vị trí đặc lực P =1 tại mặt cắt gối 3

          • a - Xét vị trí P1=1:

            • Hình 4.3.2.5.a.2: Lực P1=1 tại vị trí gối 3

          • b) Xét vị trí P2=1

            • Hình 4.3.2.5.b.1: Lực P1=1 tại vị trí gối 3

          • c) Xét vị trí P3=1

            • Hình 4.3.2.5.c.1: Lực P1=1 tại vị trí gối 3

          • d) Đường ảnh hưởng cho mặt cắt ngang cầu tại mặt cắt gối 3

            • Hình 4.3.2.5.d.1: Đ.A.H momen và lực cắt mặt cắt tại gối 3

      • 4.3.3. Xếp tải và tính trên đường ảnh hưởng M2 và V2

        • Hình 4.3.3.1.a.1: Xếp tải trên Đ.A.H M2 (TH1)

        • Hình 4.3.3.1.a.2: Xếp tải trên Đ.A.H M2 (TH2)

        • a Tính momen

        • b) Lực cắt

          • Hình 4.3.3.1.b.1: Xếp tải trên Đ.A.H V2

        • c) Tổng hợp nội lực trên mặt cắt M2&V2

          • Bảng 4.3.3.1.c.1.1: Tổ hợp nội lực momen gây ra cho M2 (Nmm)

          • Bảng 4.3.3.1.c.1.2: Tổ hợp nội lực do lực cắt gây ra cho V2 (N)

      • 4.3.4. Xếp tải và tính trên đường ảnh hưởng M23&V23

        • Hình 4.3.4.1.a.1: Xếp tải trên Đ.A.H M23 (TH1)

        • Hình 4.3.4.1.a.2: Xếp tải trên Đ.A.H M23 (TH2)

        • a Tính momen

        • b) Lực cắt

          • Hình 4.3.4.1.b.1: Xếp tải trên Đ.A.H V23

        • c) Tổng hợp nội lực trên mặt cắt M23&V23

          • Bảng 4.3.4.1.c.1.1: Tổ hợp nội lực momen gây ra cho M23 (Nmm)

          • Bảng 4.3.4.1.c.1.2: Tổ hợp nội lực do lực cắt gây ra cho V23 (N)

      • 4.3.5. Xếp tải và tính trên đường ảnh hưởng M3&V3

        • Hình 4.3.5.1.a.1: Xếp tải trên Đ.A.H M3 (TH1)

        • Hình 4.3.5.1.a.2: Xếp tải trên Đ.A.H M3 (TH2)

        • a Tính momen

        • b) Lực cắt

          • Hình 4.3.5.1.b.1: Xếp tải trên Đ.A.H V3

        • c) Tổng hợp nội lực trên mặt cắt M3&V3

          • Bảng 4.3.5.1.c.1.1: Tổ hợp nội lực momen gây ra cho M3 (Nmm)

          • Bảng 4.3.5.1.c.1.2: Tổ hợp nội lực do lực cắt gây ra cho V3 (N)

    • 4.4. Tính toán cốt thép dọc

      • 4.4.1. Tính toán và bố trí cốt thép chịu momen dương

      • 4.4.2. Tính toán và bố trí thép chịu momen âm.

      • 4.4.3. Kiểm tra nứt của tiết diện

        • 4.4.3.1 Kiểm tra với momen dương

        • 4.4.3.2 Kiểm tra với momen âm

    • 4.5. Tính toán cốt đai cho dầm ngang.

      • Hình 4.5.1.1.a.1: Bố trí cốt thép trên dầm ngang

  • CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ DẦM CHÍNH

    • 5.1. Kích thước và số liệu dầm chính

      • 5.1.1. Kích thước dầm chính:

        • Hình 5.1.1.1.a.1: Kích thước tiết diện dầm chính.

      • 5.1.2. Đặc trưng vật liệu dầm chính:

    • 5.2. Đặc trưng hình học (không cáp):

      • 5.2.1. ĐTHH giai đoạn chưa liên hợp (không cáp DUL)

        • 5.2.1.1 Tiết diện giữa dầm

          • Hình 5.2.1.1.a.1: Quy đổi tiết diện dầm giữa

        • 5.2.1.2 Tiết diện đầu dầm

          • Hình 5.2.1.2.a.1: Quy đổi tiết diện đầu dầm

      • 5.2.2. ĐTHH giai đoạn liên hợp (không cáp)

        • 5.2.2.1 Tiết diện giữa dầm

          • Hình 5.2.2.1.a.1: Kích thước tiết diện dầm liên hợp

    • 5.3. Tải trọng tác dụng

      • 5.3.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm

        • 5.3.1.1 Dầm biên

        • 5.3.1.2 Dầm giữa

          • Bảng 5.3.1.2.a.1.1: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm chính.

    • 5.4. Hệ số phân bố ngang

      • 5.4.1. Phương pháp đòn bẫy

        • Hình 5.4.1.1.a.1: Đường A.H cho phương pháp đòn bẫy

          • Bảng 5.4.1.1.a.1.1: Hệ số phân bố ngang thep phương pháp đòn bẫy

      • 5.4.2. Phương pháp dầm đơn

        • 5.4.2.1 Hệ số phân bố ngang cho dàm giữa

        • 5.4.2.2 Hệ số phân bố ngang cho dàm biên

      • 5.4.3. Phương pháp nén lệch tâm

        • Hình 5.4.3.1.a.1: Hệ số pbn cho phương phấp nén lệch tâm (dầm biên)

          • Bảng 5.4.3.1.a.1.1: Tổng hợp hệ số phân bố ngang cho pp dầm đơn

    • 5.5. Nội lực trong dầm chính

      • 5.5.1. Nội lực tại mặt cắt I-I

        • Hình 5.5.1.1.a.1: Đường ảnh hưởng lực cắt MC I-I

          • Bảng 5.5.1.1.a.1.1: Bảng tổng hợp diện tích đường ảnh hưởng V và M

      • 5.5.2. Nội lực tại các mặt cắt còn lại và tổ hợp các trạng thái giới hạn

        • Hình 5.5.2.1.a.1: Đường ảnh hưởng cho M và V tại MC II-II

        • Hình 5.5.2.1.a.2: Đường ảnh hưởng cho M và V tại MC III-III

        • Hình 5.5.2.1.a.3: Đường ảnh hưởng cho M và V tại MC IV-IV

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.1: Hệ số tải trọng cho các TTGH

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.2: Hệ số phân bố ngang

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.3: Tổ hợp momen dầm chính cho tĩnh tải (không hệ số-Nmm)

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.4: Tổ hợp momen dầm chính cho hoạt tải (không hệ số-Nmm)

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.5: Tổ hợp lực cắt dầm chính cho tĩnh tải (không hệ số-N)

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.6: Tổ hợp lực cắt hoạt tải cho dầm chính (không hệ số-N)

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.7: Tổ hợp momen tĩnh tải dầm biên (có hệ số - Nmm)

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.8: Tổ hợp momen hoạt tải dầm biên (có hệ số - Nmm)

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.9: Tổ hợp momen tĩnh tải dầm trong (có hệ số - Nmm)

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.10: Tổ hợp momen hoạt tải dầm trong(có hệ số - Nmm)

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.11: Tổ hợp lực cắt tĩnh tải cho dầm biên (có hệ số - N)

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.12: Tổ hợp lực cắt cho hoạt tải và Vu cho dầm biên (có hệ số - N)

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.13: Tổ hợp lực cắt cho tĩnh tải dầm trong (có hệ số - N)

          • Bảng 5.5.2.1.a.3.14: Tổ hợp lực cắt cho hoạt tải và Vu cho dầm trong (có hệ số - N)

    • 5.6. Tính toán và bố trí cáp dự ứng lực

      • 5.6.1. Thông số về cáp dự ứng lực

      • 5.6.2. Thông số về bê tông và cốt thép

        • 5.6.2.1 Bê tông

        • 5.6.2.2 Thép thường

      • 5.6.3. Chọn sơ bộ cáp

      • 5.6.4. Bố trí cáp

      • 5.6.5. Tính tọa độ cáp dự ứng lực:

        • Hình 5.6.5.1.a.1: Sơ đồ tính tọa độ cáp dự ứng lực.

        • a Tinh toán tọa độ cho bó cáp số 3.

        • b) Tính các bó cáp còn lại

          • Bảng 5.6.5.1.b.1.1: Bảng tính L1 và L2

          • Bảng 5.6.5.1.b.1.2: Bảng tính tọa độ cáp qua các mặt cắt

          • Bảng 5.6.5.1.b.1.3: Bảng chuyển góc (rad) sang độ

    • 5.7. Đặc trưng hình học ( có cáp dự ứng lực)

      • Hình 5.7.1.1.a.1: ĐTHH cho mặt cặt cắt số IV

      • 5.7.2. Giai đoạn 1 (tiết diện rỗng)

      • 5.7.3. Giai đoạn 2 (tiết diện đặc)

      • 5.7.4. Giai đoạn 3 (tiết diện liên hợp)

        • Bảng 5.7.4.1.a.1.1: ĐTHH giai đoạn 1

        • Bảng 5.7.4.1.a.1.2: ĐTHH giai đoạn 2

        • Bảng 5.7.4.1.a.1.3: ĐTHH giai đoạn 3

    • 5.8. Mất mát ứng suất

      • 5.8.1. Mất mát ƯS tức thời

        • 5.8.1.1 Mất mát do ma sát

          • a) Xét mất mát ứng suất mặt cắt IV-IV( giữa nhịp)

          • b) Các mặt cắt còn lại

            • Bảng 5.8.1.1.b.1.1: Mất mát ứng suất do ma sát

        • 5.8.1.2 Mất mát ƯS do ép xích neo

        • 5.8.1.3 Mất mát ứng suất do nến đàn hồi

      • 5.8.2. Mất mát ứng suất theo thời gian

        • Bảng 5.8.2.1.a.1.1: Tổng hợp co ngót và từ biến

        • 1 Mất mát ứng suất do co ngót trong giai đoạn 1:fpSR

          • Bảng 5.8.2.1.a.1.2: Bảng tổng hợp mất mát ƯS do co ngót giai đoạn 1

        • 5.8.2.2 Mất mát ƯS do từ biến giai đoạn 1fpCR

          • Bảng 5.8.2.2.a.1.1: Bảng tổng hợp mất mát ƯS do từ biến giai đoạn 1

        • 5.8.2.3 Mất mát ƯS do trùng nhão giai đoạn 1 fpR1

        • 5.8.2.4 Mất mát ƯS do co ngót giai đoạn 2 fpSD

          • Bảng 5.8.2.4.a.1.1: Bảng tổng hợp mất mát ƯS do co ngót giai đoạn 2

        • 5.8.2.5 Mất mát ƯS do từ biến giai đoạn 2 fpCD

        • 5.8.2.6 Mất mát ƯS do trùng nhão giai đoạn 2 fpR2

        • 5.8.2.7 Gia tang ƯS của cáp do co ngót bảng mặt cầu fpSS

          • Bảng 5.8.2.7.a.1.1: Bảng tổng hợp gia tang ƯS do co ngót bản mặt cầu

          • 1 Bảng tổng hợp mất mát ƯS ở các giai đoạn và gia tang ứng suất

    • 5.9. Kiểm toán ƯS trong cáp DƯL

      • 5.9.1. Kiểm toán ƯS trong cáp DƯL

        • Bảng 5.9.1.1.a.1.1: Ứng suất trong cáp sau khi mất mát ứng suất

      • 5.9.2. Kiểm toán trong giai đoạn truyền lực

        • Bảng 5.9.2.1.a.1.1: Bảng kiểm tra trong giai đoạn truyền lực

      • 5.9.3. Kiểm toán dầm ở trạng thái giới hạn sử dụng

        • Bảng 5.9.3.1.a.1.1: Kiểm toán dầm ở trạng thái giới hạn sử dụng

      • 5.9.4. Kiểm toán dầm ở trạng thái giới hạn cường độ

        • Bảng 5.9.4.1.a.1.1: Kiểm toán dầm ở trạng thái giới hạn cường độ

      • 5.9.5. Kiểm tra hàm lượng thép tối thiểu

        • Bảng 5.9.5.1.a.1.1: Kiểm tra hàm lượngt thép trên từng MC

    • 5.10. Tính toán cốt đai:

      • Bảng 5.10.1.1.a.1.1: Bảng tính dv cho từng MC

      • Bảng 5.10.1.1.a.1.2: Lực cắt do cáp DỨL

      • Bảng 5.10.1.1.a.1.3: Ứng suất trong cốt thép fpo

      • Bảng 5.10.1.1.a.1.4: Bảng tính  và 

      • Bảng 5.10.1.1.a.1.5: Vs trên trừng mặt cắt

      • Bảng 5.10.1.1.a.1.6: Bảng tính bố trí cốt đai và kiểm tra lại Vs

      • Bảng 5.10.1.1.a.1.7: Kiểm tra cốt thép dọc

Nội dung

THIẾT KẾ MỐ TRỤ GVHD:TS SỐ LIỆU THIẾT KẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP.HCM Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỒ ÁN MÔN HỌC CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP LỚP: CD16CLCB Số thứ tự : Họ tên : Mã số đề : SỐ LIỆU ĐỒ ÁN A Chiều dài dầm L : 20400 (mm) B Bề rộng đường xe chạy B : 7400 (mm) C Bề rộng lề hành K : (mm) D Vật liệu - Cấp bê tơng dầm : 45 (MPa) - Cấp bê tông phận khác : 30 (MPa) - Thép sinh viên tự chọn E Loại thiết diện dầm : Chữ I – Căng sau F Hoạt tải xe : HL93 G Lan can: Tự chọn I YÊU CẦU: - Thiết kế toàn phần kết cấu thượng tầng - Thuyết minh giấy A4, mặt - Tính tốn bước rõ ràng, trình bày dạng bảng bước tính lặp lại SV khơng sửa số, tính khơng đạt phải tính lại Trước ngày bảo vệ, GV kiểm tra số liệu tính tốn phần mềm Nếu phát sửa số bị cấm bảo vệ - Một vẽ giấy A1 Phải vẽ kích thước tỉ lệ, hình chiếu mặt cắt rõ ràng II CHÚ Ý: + Nộp bảo vệ: Theo lịch học Phịng Đào tạo Tp Hồ Chí Minh 10/2019 Giáo viên hướng dẫn Tóm tắt Trang:1 THIẾT KẾ MỐ TRỤ GVHD:TS Đồ án bê tông cốt thép thiết kế sàn sườn toàn khối loại dầm bao gồm chương sau: CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU THIẾT KẾ CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ LAN CAN VÀ LỀ BỘ HÀNH CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DẦM NGANG CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DẦM CHÍNH Từng chương trình bày rõ ràng phương pháp tính tốn, cách tiến hành, kết bố trí thép cho cấu kiện (có hình ảnh kèm theo) Đồ án có vẽ chi tiết cỡ A1 kèm theo Trang:2 THIẾT KẾ MỐ TRỤ GVHD:TS MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang:3 THIẾT KẾ MỐ TRỤ GVHD:TS CHƯƠNG SỐ LIỆU THIẾT KẾ 1.1 Số liệu đề Thiết kế dầm chủ: chữ I- căng sau Chiều dài nhịp: L = 20400 mm Bề rộng lòng đường: B = 7400 mm Bề rộng lề hành: K = 0(m) Bê tông: - Dầm dọc: 45(MPa) - Các phận khác: 30(MPa) Cáp dự ứng lực: φ = 12,7(mm) Hoạt tải: HL-93 Lan can, cốt thép thường tự chọn 1.2 Lựa chọn số liệu thiết kế Dự định chọn bề rộng lan can : 500 mm Bề rộng lồng đường :B = 7400 mm Khổ cầu : Btc = 500 x +7400 = 8400 mm Dầm dọc: - Khoảng cách tim dầm dọc: S = 1800(mm) - Số dầm dọc: 8400/1800 = 4,66 khoảng → dầm - Chiều cao dầm dọc: L/20 = 20400/20 = 1020 mm mm → chọn 1100 - Bề rộng sườn dầm dọc: 150 (mm).(L < 24m) Bản mặt cầu: - Chiều dày mặt cầu: Trang:4 THIẾT KẾ MỐ TRỤ h f = S / 10 = 1800 10 GVHD:TS = 180 mm - Chiều dài đoạn cơng xơn: B − S × 8400 −1800 × Lc = tc = = 600 mm 2 Dầm ngang: - Khoảng cách tim dầm ngang: L1 = 6000(mm) 20400 / 6600 = 3, 09 khoang → - Số dầm ngang: dầm ngang - Chiều cao dầm ngang: 2 h dn = h dc = × 1020 = 680mm → chon h dn = 890 mm 3 + - Bề rộng dầm ngang: b = 200 (mm) Lan can: khoảng cách cột lan can 2000(mm) Trang:5 THIẾT KẾ MỐ TRỤ GVHD:TS CHƯƠNG THIẾT KẾ LAN CAN 2.1 Số liệu tính tốn - Loại lan can: lan can đường tô loại tường, cột kết hợp - Các tham số lan can: chọn cấp lan can TL-4 Các tham số thiết kế Trị số quy định Ft ngang 240000 (N) FL dọc 80000 (N) Fv thẳng đứng hướng xuống 80000 (N) Lt LL 1070 (mm) Lv 5500 (mm) He (min) 810 (mm) H chiều cao nhỏ lan can 810 (mm) Bảng 2.1.1.1.a.1.1: Các tham số thiết kế lan can đường ô tô cấp TL-4 Lực Fv FL không gây nguy hiểm cho lan can cầu thông thường nên xét tải trọng Ft - Khoảng cách cột lan can: L = 2000(mm) - Thép cột lan can sử dụng loại M270 có ƒy = 250(MPa) Thép cho tường lan can: AII (CB300-V) có ƒy = 300 (MPa) Bê tông tường lan can cấp 30 Tỷ trọng bê tông cốt thép: γs = 78,5 x 10-6 (N/mm3) 2.2 Thiết kế lan can đường ô tô 2.2.1 Sức kháng tường với trục thẳng đứng: MwH Chọn lớp bê tông bảo vệ cốt thép dày 50(mm) Thép dọc chọn: φ = 14 (mm) Thép đai chọn: φ = 14(mm) với bước thép a = 150(mm) Chọn kích thước bố trí thép cho tường lan can hình vẽ Chia tường thành đoạn để tính tốn Trang:6 THIẾT KẾ MỐ TRỤ GVHD:TS 250 150 50 200 300 Ø14 350 800 350 50 50 100 50 100 200 Ø14 Ø14 50 150 250 50 500 Hình 2.2.1.1.a.1: Kích thước bố trí thép tường lan can Đoạn (I): Cốt thép bên trái bên phải giống nên sức kháng momen âm dương Bề rộng tính tốn b = 350 (mm) Cốt thép chịu kéo gồm đường kính 14mm cho phía -As = 153,938 x = 307,8761(mm2) Chiều cao vùng làm việc: ds = dt = 250 – 50 = 200 (mm) Chiều cao vùng nén: a= As f y 0,85 f c'b = 307,8761× 300 = 10,34878 mm 0,85 × 30 × 350 f c' = 30 Mpa → β1 = 0,84 → c = a β1 = 10, 34878 0,84 = 12, 31997 mm Trang:7 THIẾT KẾ MỐ TRỤ GVHD:TS Hệ số sức kháng:  200  d  φ = 0, 65 + 0,15  t −1÷= 0, 65 + 0,15  − ÷= 2,935 > 0,9 c   12,31997  Chọn φ = 0.9 để tính tốn a 10,34878    → φ M n1 = φ As f y  d s − ÷= 0,9 × 307,8761× 300 ×  200 − ÷ 2    =16195180, 23 Nmm Đoạn (II): Do độ nghiêng bên phải lớn nên sức kháng momen âm dương tính riêng lấy trung bình Phần dương ( căng thớ trái): Bề rộng tính toán b = 350 (mm) Cốt thép chịu kéo gồm đường kính 14 mm As = 153,938 x = 153,938 mm2 Chiều cao vùng làm việc: ds = dt = 250 + 500 - 50 = 325 (mm) Chiều cao vùng nén: a= As f y 0,85 fc'b = 153, 938 × 300 0,85 × 30 × 350 f c' = 30 Mpa → β1 = 0,84 → c = = 5,17439 mm a β1 = 5,17439 0,84 = 6,16 mm Hệ số sức kháng:  325  d  φ = 0, 65 + 0,15  t −1÷= 0, 65 + 0,15  − 1÷= 8, 41 > 0,9 c   6,16  Chọn φ = 0.9 để tính tốn a 5,17439    → φ M n = φ As f y d s ữ= 0,9 ì153,938 ì 300 ×  325 − ÷ 2    = 13400527, 24 Nmm Trang:8 THIẾT KẾ MỐ TRỤ GVHD:TS Phần âm ( căng thớ phải): Bề rộng tính tốn b = 350 mm Cốt thép chịu kéo gồm đường kính 14mm As = 153,938 x = 153,938 mm2 Chiều cao vùng làm việc: ds = dt = 250 - 50 = 200 mm Chiều cao vùng nén: a= As f y ' c 0,85 f b = 153,938 × 300 = 5,17439 mm 0,85 × 30 × 350 f c' = 30 Mpa → β1 = 0,84 → c = a β1 = 5,17439 0,84 = 6,16 mm Hệ số sức kháng:  200  d  φ = 0, 65 + 0,15  t −1÷= 0, 65 + 0,15  − 1÷= 5,37 > 0,9 6,16 c    Chọn φ = 0.9 để tính tốn a 5,17439    → φ M n = φ As f y  d s ữ= 0,9 ì153,938 ì 300 ì 200 ÷ 2    = 8205119,74 Nmm Sức kháng trung bình đoạn (II): → φ M ntb2 = 13400527, 24 + 8205119, 74 =10802823, 49 Nmm Đoạn (III): Bỏ qua thép gần trục trung hòa → Sức kháng uốn âm dương Bề rộng tính tốn b = 100 mm Cốt thép chịu kéo gồm thép đường kính 14mm cho phía As = 153.938 x = 153.938 mm2 Chiều cao vùng làm việc: ds = dt = 500 - 50 = 450 mm Chiều cao vùng nén: Trang:9 THIẾT KẾ MỐ TRỤ a= As f y 0,85 f c'b = GVHD:TS 153,938 × 300 =18,11 mm 0,85 × 30 ×100 f c' = 30 Mpa → β1 = 0,84 → c = a β1 = 18,11 0,84 = 21, 55 mm Hệ số sức kháng:  450  d  φ = 0, 65 + 0,15  t −1÷= 0,65 + 0,15  − ÷= 3, 63 > 0,9 c   21,55  Chọn φ = 0.9 để tính tốn a 18,11    → φ M n3 = φ As f y  d s ữ= 0,9 ì153,938 ì 300 ì 450 − ÷ 2    =18327111,68 Nmm Sức kháng tổng cộng tường với trục thẳng đứng: M w H = φ M n1 + φ M n + φ M n =16195180, 23 +10802823, 49 +18327111, 68 = 45325115, Nmm 2.2.2 Sức kháng tường với trục nằm ngang: Mc Xét lực va từ bên phải mặt nghiêng Cốt thép chịu lực thép đứng đường kính 14mm (A s = 153.9mm2) bố trí cách 100mm Diện tích thép chịu kéo đơn vị chiều dài: As = = 1.539 (mm2/mm) Tất đoạn tường tính bề rộng b = 1mm Đoạn (I): Diện tích cốt thép chịu kéo As = 1.539 (mm2/mm) Chiều cao vùng làm việc: d s = dt = 250 − 50 + 14 14 + = 214 mm 2 Chiều cao vùng nén: Trang:10 ... Bê tông tường lan can cấp 30 Tỷ trọng bê tông cốt thép: γs = 78,5 x 10-6 (N/mm3) 2.2 Thiết kế lan can đường ô tô 2.2.1 Sức kháng tường với trục thẳng đứng: MwH Chọn lớp bê tông bảo vệ cốt thép. .. tham số đặc trưng mặt cầu - Bê tông mặt cầu cấp 30: ƒ’c = 30 (MPa) - Thép mặt cầu: AII (CB300-V): ƒy = 300(MPa) - Tỷ trọng bê tơng cốt thép: γc = 25×10-6 (N/mm3) - Tỷ trọng bê tơng asphalt: γ =... Hình 2.2.1.1.a.1: Kích thước bố trí thép tường lan can Đoạn (I): Cốt thép bên trái bên phải giống nên sức kháng momen âm dương Bề rộng tính tốn b = 350 (mm) Cốt thép chịu kéo gồm đường kính 14mm

Ngày đăng: 21/04/2021, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w