1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KIEM TRA HINH 12 CHUONG III CHUAN VA NC

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 152 KB

Nội dung

b.Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng AB.. Tìm toạ độ điểm C' đối xứng với C qua đường thẳng AB.[r]

(1)

Trường THPT Vĩnh Linh ♥

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III –HÌNH HỌC 12 (Thời gian 45 phút)

A.PHẦN CHUNG : Câu 1: (7 điểm)

Trong không gian Oxyz, cho điểm: A(2;-1;1) , B(3;2;3) , C(1;-2;2) a Tìm toạ độ điểm D cho ABCD hình bình hành

b.Viết phương trình tham số phương trình tắc đường thẳng AB c.Viết phương trình mặt phẳng (ABC)

d Tìm toạ độ điểm C' đối xứng với C qua đường thẳng AB B.PHẦN RIÊNG:

I Chương trình chuẩn: Câu 2a (3 điểm):

Trong không gian , cho đường thẳng d :

1

xyz

 

và mặt phẳng (P): x+2y + z + =

a.Tìm toạ độ giao điểm I đường thẳng d mp(P)

b Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (P) có tâm thuộc đường thẳng d có

bán kính R =

II.Chương trình nâng cao: Câu 2b (3 điểm):

Trong không gian Oxyz, cho A(0;0;4) , B(2;0;0) mặt phẳng (P) : 2x + y – z +5 = Gọi I = AB(P)

a Viết phương trình đường thẳng d1 nằm (P) qua I vng góc với AB b Viết phương trình mặt cầu qua O, A, B tiếp xúc với mặt phẳng (P)

(2)

ĐÁP ÁN

PHẦN CHUNG ( ĐIỂM)

Câu 1:

a.

Gọi D(x;y;z)

ABCD hình bình hành khi: ABDC

Ta có : AB=(1;3;2) DC =(1-x;-2-y;2-z)

Suy ra:     

 

  

 

2 2

3 2

1 1

z y x

    

    0

5 0 z y x

hay D ( 0;-5;0)

1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

b. Đường thẳng AB qua A(2;-1;1) có vtcp AB=(1;3;2) nên AB có ptts là:

1điểm

1

x t

y t

z t

  

  

   

0.5 điểm

suy phương trình tắc: 1

1

xyz

  0.5 điểm

c. Ta có: AB=(1;3;2) , AC =(-1;-1;1)

0.5 điểm

[ AB,AC] = (5;-3;2) Suy phương trình mặt phẳng (ABC) là: 0.5 điểm

5(x-2) - 3(y+1) +2(z-1) = 0 0.5 điểm

5x -3y + 2z -15 = 0. 0.5 điểm

d. Gọi H hình chiếu C lên đường thẳng AB, toạ độ H(2+t;-1+3t;1+2t)

Mặt khác, CH  AB

(1) , mà CH = (1+t;1+3t;-1+2t) AB =(1;3;2)

0.5 điểm

(1) 1+t +3(1+3t) +2(-1+2t) = t =

7

,suy H(

13 10

; ;

7 7

)

C' điểm đối xứng C qua AB , H trung điểm CC'. Suy C' (19; 6;

7 7

 

).

0.5 điểm

PH N RIÊNGẦ

(3)

a.

Phương trình tham số đường thẳng d là:

2 3

x t

y t

z t

  

  

   

0.5 điểm

Toạ độ giao điểm I(x;y;z) = d(P) nghiệm hệ:

2 3

2

x t

y t

z t

x y z

  

  

 

  

    

1 điểm

4 x y z t

  

  

    

Vậy I(4;-7;1)

0.5 điểm

b Gọi tâm mặt cầu T d , suy T(2+t;-1-3t;-3+2t). Theo giả thiết : d(T,(P)) =

2

3

2

t

3 t t

 

 

0.5 điểm

Với t= 1: T (3;-4;-1).

Phương trình mặt cầu: (x-3)2 +(y+4)2 +(z+1)2 =3

2

Với t =3 :T(5;-10;3).

Phương trình mặt cầu: (x-5)2 +(y+10)2 +(z-3)2 =3

2

0.5 điểm

II.Chương trình nâng cao: Câu 2b (3 điểm):

a Đường thẳng AB qua A(0;0;4) có vtcp AB=( 2;0;-4) , chọn vtcp

của AB :

u =(1;0;-2) Suy phương trình tham số AB là:

    

 

 

t z

y t x

2 4 0

Toạ độ điểm I(x;y;z) nghiệm hệ:

      

   

 

 

0

2

0 z y x

t z

y t x

(4)

      

   

2

z y x

Gọi n=(2;1;-1) vtpt mp(P)

Véc tơ phương d1 u1 = u,n=(2;-3;1)

Suy phương trình đường thẳng d1 :

      

 

 

  

u z

u y

u x

2

2

1 điểm

b.

2.Gọi I(a;b;c) tâm mặt cầu (S) (S): x2 +y2 + z2 – 2ax -2by -2cz +d = 0.

(S) qua O(0;0;0), A(0;0;4), B(2;0;0) nên ta có hệ phương trình:

    

    

   

  

   

2 1 0 0

44 0 816 0

c a d da

dc d

Ta lại có: (P) tiếp xúc với (S)  d(I,(P)) =R=OI  2a b c 5 6 a2 b2 c2

  

  

Thay a= 1, c= vào (1) ta được:

 

b

b  b=1 Vậy phương trình mặt cầu (S) là:

x2 +y2 + z2 – 2x -2y -4z = 0.

0.5 điểm

0.5 điểm

Lưu ý:

Ngày đăng: 21/04/2021, 01:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w