ĐỀKIỂMTRA Câu 1: Khi khử nước của ancol Y thì thu được anken duy nhất. Y là: A. 2-metylpropan-2-ol B. 2-metylpentan-2-ol C. Butan-2-ol D. 3-metylbutan-2-ol Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4g và thể tích 6,72 (l) ở đktc. Số mol, CTPT của M, N lần lượt là: A. 0,1 mol C 2 H 4 và 0,2 mol C 2 H 2 B. 0,1 mol C 3 H 6 và 0,2 mol C 3 H 4 C. 0,2 mol C 2 H 4 và 0,1 mol C 2 H 2 D. 0,2 mol C 3 H 6 và 0,1 mol C 3 H 4 Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm H 2 và anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom, tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. CTCT của anken: A. CH 3 -CH=CH-CH B. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 C. CH 2 =C(CH 3 ) 2 D. CH 2 =CH 2 Câu 4: Từ CTCT của hợp chất hữu cơ ta có thể biết được: A. Hoá trị các nguyên tố thành phần B. Trật tự sắp xếp các nguyên tử C. Các nguyên tử liên kết với nhau theo thứ tự nào, bằng liên kết đơn hay liên kết bội D. Cả 3 đều đúng Câu 5: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm C 3 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 . Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của H 2 O và CO 2 thu được là: A. 20,4g B. 18,6g C. 18,96g D. 16,8g Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá : CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ chuyển hoá trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là ? (Biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và %H của quá trình là 50%). A. 358,4 B. 448 C. 286,7 D. 224 Câu 7: Khi cracking hoàn toàn 1 thể tích ankan X thu được 3 thể tích hỗn hợp Y (đo cùng điều kiện) tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. CTPT của X là: A. C 6 H 14 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 Trang 1 Câu 8: Cho isopentan tác dụng với Cl 2 , theo tỉ lệ số mol 1:1 số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 9: Hidrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có 2 nguyên tử C bậc 3 trong 1 phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng diều kiện). Khi cho X tác dụng với Cl 2 ( theo tỉ lệ số mol 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm 1 ankan X và 1 ankin Y, thu được số mol CO 2 và H 2 O bằng nhau. Thành phần phần trăm số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là: A. 35% và 65% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 50% và 50% Câu 11: Một hidrocacbon X cộng hợp với HCl tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. CTPT của X là: A. C 3 H 6 B. C 3 H 4 C. C 2 H 4 D. C 4 H 8 Câu 12: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C n H 2n O 2 ) mạch hở, ở O 2 (số mol O 2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 o C, áp suất trong bình là 0,8atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95atm. X có CTPT là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. CH 2 O 2 Câu 13: Hidrocacbon X không làm mất màu dung dịch Br 2 ở nhiệt độ thường là: A. Etilen B. Xiclopropan C. Xiclohexan D. Stiren Câu 14: Một hidrocacbon mạch hở có %C=85,7%. Hidrocacbon đó là: A. C n H 2n+2 B. C n H 2n C. C n H 2n-2 D. Không đủ giả thiết kết luận Câu 15: Tỉ số thể tích giữa CH 4 và O 2 là bao nhiêu để hỗn hợp hai khí nổ mạnh nhất : A. 1:1 B. 2:3 C. 2:1 D. 1:2 Câu 16: Trông một bình kín chứa hỗn hợp một hidrocacbon X và H 2 có bột Ni đun nóng thu được 1 khí Y duy nhất. Đốt cháy Y cho 8,8g CO 2 và 5,4g H 2 O, cho biết V hhđầu = 3V Y . X có CTPT là: A. C 2 H 4 B. C 3 H 4 Trang 2 C. C 2 H 2 D. C 4 H 2 Câu 17: Trong phản ứng oxi hoá – khử sau CH ≡ CH + KMnO 4 + H 2 O → HOOC-COOH +MnO 2 + KOH Tỉ lệ hợp thức các chất theo thứ tự từ trái sang phải trong phản ứng: A. 3,4,4,3,4,4 B. 3,8,4,3,8,8 C. 3,8,4,3,8,4 D. 3,6,4,3,3,2 Câu 18: Cho 3,36 (l) hỗn hợp khí X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp X 1 , X 2 phản ứng hoàn toàn với Br 2 trong CCl 4 thì thấy khối lượng bình chứa nước brom tăng thêm 7,7g. Vậy % theo thể tích của X 1 , X 2 trong hỗn hợp X lần lượt là (M X1 <M X2 ) A. 33,33% và 66,67% B. 40% và 60% C. 66,67% và 33,33% D. 60% và 40% Câu 19: Nhiệt phân 3,36 lít CH 4 ở 1500 o C rồi làm lạnh nhanh thì thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp X qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 cho đến khi nókhông làm mất màu dung dịch thuốc tím thì thấy thể tích hỗn hợp khí giảm đi 20% so với ban đầu (các thể tích đo ở đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là: A. 33,33% B. 75% C. 66,67% D. Không xác định được Câu 20: Hỗn hợp gồm ankan X và anken Y, nếu đốt cháy hết A thì thu được p(mol) H 2 O và q(mol) CO 2 . Tỉ số p T q = có giá trị trong khoảng nào ? A. 0,5 < T < 1 B. 1 < T < 1,5 C. 1,5 < T < 2 D. 1 < T < 2 Câu 21: Một hỗn hợp C 2 H 2 và đồng đẳng A của C 2 H 2 có tỉ lệ mol 1:1. Chia hỗn hợp này làm hai phần bằng nhau : + Phần I: tác dụng vừa đủ với 8,96 lít H 2 (đktc) tạo hidrocacbonno + Phần II: tác dụng với 300ml dung dịch AgNO 3 1M (trong NH 3 ) tạo ra 40,1g kết tủa. Tìm công thức cấu tạo của A. A. CH ≡ C-CH 3 B. CH ≡ C-CH 2 -CH 3 C. CH ≡ C-CH 2 -CH 2 -CH 3 D. CH 2 =CH-C ≡ CH Câu 22: Đốt cháy 10cm 3 hidrocacbon X bằng 80cm 3 oxi (lấy dư). Sản phẩm thu được sau khi cho ngưng tụ còn 65cm 3 trong đó có 25cm 3 là oxi. Các thể tích đều đo ở đktc. Tỉ khối hơi của X so với không khí là: A. 1,862 B. 1,931 C. 2 D. Không xác định Câu 23: Những trường hợp nào sau đây phản áp dụng qui tắc Maccopnhicop: Trang 3 A. Phản ứng cộng với HCl với anken đối xứng B. Phản ứng cộng với brom với anken bất đối xứng C. Phản ứng cộng vói brom với anken đối xứng D. Phản ứng cộng với HCl với anken bất đối xứng Câu 24: Đốt cháy hết 0,1 mol một hidrocacbonno cần dung 16,8 lít O 2 (đktc). Hidrocacbon đó là : A. Hexan B. Xiclopentan C. Pentan D. Propan Câu 25: Cho phản ứng: Propin + H 2 O HgSO 4 o t → X. CTCT của X là: A. CH 2 =CH-CH 2 -OH B. CH 3 -CH 2 -CHO C. CH 3 -C(OH)=CH 2 D. CH 3 -CO-CH 3 Câu 26: Trong phân tử Etilen, 2 nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá: A. sp B. sp 2 C. sp 3 D. sp 2 d Câu 27: Số đồng phân ankin có công thức C 5 H 8 : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 28: Tên hợp chất CH 3 -CH(C 2 H 5 )-CH(CH 3 )-CH=CH 2 A. 3,4 – đimetylhex – 1 – en B. 4 – etyl – 3 – metylpent – 1– en C. 3,4– đimetylhex–5–en D. 2–etyl–3–metylpent–4–en Câu 29: X (C, H, O) Xt o t → đivinyl + ? + ?. Tìm X A. Etanal B. Etanol C. Metanol D. Metanal Câu 30: Tên của CH ≡ C-CH 2 -CH(CH 3 )-CH 3 là: A. isobutylaxetilen B. 2–metylpent–2–in C. 4–metylpent–1–in D. 4–metylpent–1,2–in Trang 4 . ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Khi khử nước của ancol Y thì thu được anken duy nhất. Y là: A 5 H 12 Trang 1 Câu 8: Cho isopentan tác dụng với Cl 2 , theo tỉ lệ số mol 1:1 số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 9: Hidrocacbon