CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTHI TUYỂN DỤNG NGẠCH GIẢNG VIÊN, CHUYÊN VIÊN, NGHIÊN CỨU VIÊN, KỸ SƯ

31 7 0
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCTHI TUYỂN DỤNG NGẠCH GIẢNG VIÊN, CHUYÊN VIÊN, NGHIÊN CỨU VIÊN, KỸ SƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ƠN TẬP MƠN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THI TUYỂN DỤNG NGẠCH GIẢNG VIÊN, CHUYÊN VIÊN, NGHIÊN CỨU VIÊN, KỸ SƯ _ NĂM 2010 I PHẦN ÔN TẬP CHUNG Câu 1: Quyền lợi nghĩa vụ công dân (Chương V – Hiến pháp 1992 Điều 49 - Cơng dân nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Điều 50 - Ở nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp Luật Điều 51 - Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân - Nhà nước đảm bảo quyền cơng dân, cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nước Xã hội - Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Luật quy định Điều 52 - Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật Điều 53 - Cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước Xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Điều 54 - Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật Điều 55 - Lao động quyền nghĩa vụ cơng dân - Nhà nước xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động Điều 56 - Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động - Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi chế độ Bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nước người làm cơng ăn lương, khuyến khích phát triển hình thức Bảo hiểm xã hội khác người lao động Điều 57 - Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Điều 58 - Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác, đất Nhà nước giao sử dụng theo quy định Điều 17 Điều 18 - Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân Điều 59 - Học tập quyền nghĩa vụ công dân - Bậc tiểu học bắt buộc, trả học phí - Cơng dân có quyền học văn hóc học nghề nhiều hình thức - Học sinh có khiếu Nhà nước Xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài - Nhà nước có sách học phí, học bổng - Nhà nước Xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật học văn hóa học nghề phù hợp Điều 60 - Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hóa khác Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Điều 61 - Cơng dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe - Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí - Cơng dân có nghĩa vụ thực quy định vệ sinh phòng bệnh vệ sinh công cộng Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện chất ma túy khác Nhà nước quy định chế độ bắt buộc cai nghiện chữa bệnh xã hội nguy hiểm Điều 62 - Cơng dân có quyền xây dựng nhà theo quy định pháp luật Quyền lợi người thuê nhà người có nhà cho thuê bảo hộ theo pháp luật Điều 63 - Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình - Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩmphụ nữ - Lao động nữ nam việc làm tiền lương ngang Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản Phụ nữ viên chức Nhà nước người làm cơng ăn lương có quyền nghỉ trước sau sinh đẻ mà hưởng lương, phụ cấp theo quy định pháp luật - Nhà nước Xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt, khơng ngừng phát huy vai trị xã hội, chăm lo phát triển nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi làm tròn bổn phận người mẹ Điều 64 - Gia đình tế bào xã hội - Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình - Hơn nhân theo ngun tắc tự nguyện, tiên bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng - Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy thành cơng dân tốt Con cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc ơng bà, cha mẹ - Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử Điều 65 - Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục Điều 66 - Thanh niên gia đình, Nhà nước xã hội tạo điều kiện học tập, lao động giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân lý tưởng xã hội chủ nghĩa, đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc Điều 67 - Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ hưởng sách ưu đãi Nhà nước Thương binh tạo điều kiện phục hồi chức lao động, có việc làm phù hợp với sức khỏe có đời sống ổn định - Những người gia đình có cơng với nước khen thưởng, chăm sóc - Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ Điều 68 - Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước theo quy địn pháp luật Điều 69 - Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin, có quyền hội hợp, lập hội, biểu tình theo quy định Pháp luật Điều 70 - Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật - Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ - Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước Điều 71 - Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm - Không bị bắt, định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải pháp luật - Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân Điều 72 - Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật - Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh Điều 73 - Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ - Không tự ý vào chỗ người khác người khơng đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép - Thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân bảo đảm an tồn bí mật - Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện tín cơng dân phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định Pháp luật Điều 74 - Cơng dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân - Việc khiếu nại, tố cáo phải quan Nhà nước xem xét giải thời hạn pháp luật quy định - Mọi hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự - Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác Điều 75 - Nhà nước bảo hộ quyền lợi đáng người Việt Nam định cư nước - Nhà nước tạo điều kiện để người Việt Nam định cư nước ngồi giữ quan hệ gắn bó với gia đình quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Điều 76 - Công dân phải trung thành với Tổ quốc - Phản bội Tổ quốc tội nặng Điều 77 - Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân - Công dân phải làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân Điều 78 - Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng Điều 79 - Cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp, pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành quy tắc sinh hoạt cơng cộng Điều 80 - Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động cơng ích theo quy định pháp luật Điều 81 - Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp Pháp luật Việt Nam Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo Pháp luật Việt Nam Điều 82 - Người nước ngồi đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hịa bình, nghiệp khoa học mà bị hại Nhà nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho cư trú Câu 2: Những thành tựu yếu kém, bất cập Giáo dục – đào tạo theo đánh giá NQ TW9 khóa IX: 1.Những thành tựu: * Giáo dục đào tạo có bước phát triển mới: - Sự quan tâm chăm sóc đầu tư xã hội, trước hết nhà nước cho giáo dục đào tạo tăng cường đáng kể Đầu tư cho giáo dục tổng đầu tư ngân sách: năm 2000 15%, năm 2003 16% Nhu cầu học tập nhân dân đáp ứng tốt hơn, trước hết giáo dục phổ thông, xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo, loại hình nhà trường phương pháp giáo dục Đã đạt số kết quan trọng việc thực mục tiêu chiến lược, quy mô giáo dục đào tạo tiếp tục tăng tất cấp, bậc học, trình độ đào tạo vùng miền Đặc biệt giáo dục mầm non dạy nghề quan tâm phát triển, giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa phát triển mạnh tiến rõ rệt (Đến hết năm 2003 có tỉnh, thành phố đạt phổ cập trung học sở) Đã xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý đông đảo, sở vật chất, thiết bị dạy học cấp, bậc học miền đựơc cải thiện đáng kể, trường trọng điểm Dân trí tiếp tục nâng cao Đã bước đầu triển khai chiến lược giáodục quy hoạch phát triển mạng lưới trường đào tạo, điều chỉnh cấu đào tạo phù hợp với nhu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cấu ngành, nghề cấu nhân lực Phát triển số lượng nâng cao chất lượng đào tạo cấp 2.Những yếu bất cập: -Sự phát triển giáo dục đào tạo nhiều hạn chế chưa tương xứng với vị trí quốc sách hàng đầu -Chất lượng giáo dục đại trà, đặc biệt bậc đại học tháp, phương pháp giáo dục lạc hậu chậm đổi mới, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế -Công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo nhiều yếu bất cập chưa tương thích với kinh tế thị trường định hướng XHCN nhu cầu phá triển nguồn nhân lực đất nước, bất hợp lý cấu giáo dục chậm khắc phục, phân luồng đào tạo chua thúc đẩy mạnh mẽ, nội dung chương trình cịn bất hợp lý, phương pháp dạy học đổi chậm, giáo dục vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn tượng tiêu cực “thương mại hóa” giáo dục đào tạo chưa cương xóa bỏ -Đào tạo nguồn nhân lực nhiều bất hợp lý cấu ngành nghề, nguồn nhân lực chất lượng thấp, ý thức tác phong cơng nghiệp yếu, chưa có giải pháp tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ chuyên gia đầu đàn, lĩnh vực công nghệ cao, công tác tra giáo dục cịn yếu kém, trì trệ -Việc thực xã hội hóa GD-ĐT cịn chậm Câu 3: Các sở giáo dục đại học (Điều 42 Luật Giáo dục năm 2005) Cơ sở giáo dục đại học bao gồm: - Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng - Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Thủ tướng Chính phủ giao - Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ Thủ tướng Chính phủ giao Cơ sở giáo dục đại học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ bảo đảm điều kiện sau đây: - Có đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đủ số lượng, có khả xây dựng, thực chương trình đào tạo tổ chức hội đồng đánh giá luận án - Có sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ - Có kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học, thực nhiệm vụ nghiên cứu thuộc đề tài khoa học chương trình khoa học cấp nhà nước, có kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác nghiên cứu khoa học Mơ hình tổ chức cụ thể loại trường đại học Chính phủ quy định Câu 4: Văn giáo dục đại học (Điều 43 Luật Giáo dục năm 2005) - Sinh viên học hết chương trình cao đẳng, có đủ điều kiện dự thi đạt yêu cầu theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng trường cao đẳng trường đại học cấp tốt nghiệp cao đẳng - Sinh viên học hết chương trình đại học, có đủ điều kiện dự thi bảo vệ đồ án, khóa luận tốt nghiệp đạt yêu cầu theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng trường đại học cấp tốt nghiệp đại học Bằng tốt nghiệp đại học ngành kỹ thuật gọi kỹ sư, ngành kiến trúc kiến trúc sư, ngành y, dược bác sĩ, dược sĩ, cử nhân, ngành khoa học bản, sư phạm, luật, kinh tế cử nhân, ngành lại tốt nghiệp đại học - Học viên hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ, có đủ điều kiện bảo vệ luận văn đạt yêu cầu theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng trường trường đại học cấp thạc sĩ - Nghiên cứu sinh hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ, có đủ điều kiện bảo vệ luận án đạt yêu cầu theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng trường đại học, Viện trưởng viện nghiên cứu khoa học cấp tiến sĩ - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định trách nhiệm thẩm quyền cấp văn sở giáo dục đại học nước quy định khoản Điều 42 Luật khai liên kết đào tạo với sở giáo dục đại học nước - Thủ tướng Chính phủ quy định văn tốt nghiệp tương đương trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ số ngành chuyên môn đặc biệt Câu 5: CBCC, VC bao gồm đối tượng nào? (Điều Pháp lệnh CBCC năm 2003) Cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh công dân Việt Nam, biên chế bao gồm: a Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) b Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện c Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện d Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội đ Thẩm phán Tịa án nhân dân, Kiểm sốt viên Viện Kiểm soát nhân dân e Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng dân quốc phịng, làm việc quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp g Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị – xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) Cán bộ, công chức quy định điểm a, b, c, d, đ, e, g, h khoản Điều hưởng lương từ ngân sách nhà nứơc, cán bộ, công chức quy định điểm d khoản Điều hưởng lương từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp theo quy định nhà nước Câu 6: Nghĩa vụ CBCC (Điều Pháp lệnh CBCC năm 2003) Cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ sau đây: - Trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ an toàn, danh dự lợi ích quốc gia - Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước, thi hành nhiệm vụ, công vụ theo quy định Pháp luật - Tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân - Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cư trú, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân - Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, khơng quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng - Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm công tác, thực nghiệm chỉnh nội quy quan, tổ chức, giữ gìn bảo vệ cơng, bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định pháp luật - Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, chủ động, sáng tạo, phối hợp công tác nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ, cơng vụ giao - Chấp hành điều động, phân công công tác quan, tổ chức có thẩm quyền Câu 7: Quyền lợi CBCC (Điều Pháp lệnh CBCC năm 2003), Quyền hạn trách nhiệm viên chức ĐHBK (Điều 21 Quy chế tổ chức hoạt động ĐHBK) Điều 9: Cán bộ, cơng chức có quyền lợi sau - Được nghỉ hàng năm theo quy định Điều 74, Điều 75, khoản 2, khoản Điều 76 Điều 77, nghỉ ngày lễ theo quy định Điều 73 nghỉ việc riêng theo quy định Điều 78 Bộ luật lao động - Trong trường hợp có lý đáng nghỉ khơng hưởng lương sau đồng ý người đứng đầu quan, tổ chức sử dụng cán bộ, công chức - Được hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí chế độ tử tuất theo quy định điều 107, 142, 143, 144, 145 146 Bộ luật lao động - Được hưởng chế độ hưu trí, thơi việc theo quy định Mục 5, Chương IV Pháp lệnh - Cán bộ, cơng chức nữ cịn hưởng quyền lợi quy định khoản Điều 109, điều 111, 113, 114, 115, 116 117 Bộ luật lao động - Được hưởng quyền lợi khác pháp luật quy định Quyền hạn trách nhiệm viên chức ĐHBK (Điều 21 Quy chế tổ chức hoạt động ĐHBK) Điều 21 Trách nhiệm quyền hạn cán viên chức Cán bộ, viên chức trường bao gồm: Giảng viên (GV), nghiên cứu viên (NCV) cán bộ, viên chức ngạch khác Cán bộ, viên chức trường quyền lợi nghĩa vụ quy định pháp luật cịn có quyền hạn trách nhiệm sau: Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước nội quy, quy định trường Hồn thành nhiệm vụ chun mơn cơng tác khác trường đơn vị quản lý trực tiếp giao cho Có nếp sống lành mạnh, khơng quan liêu, cửa quyền, hách dịch Không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tham gia xây dựng đơn vị vững mạnh, tham gia hoạt động văn hóa, trị – xã hội trường đơn vị tổ chức Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm công tác; chấp hành điều động, phân công công tác cấp trên; có ý thức tiết kiệm bảo vệ công Cán viên chức giao quản lý trực tiếp thiết bị, tài sản trường phải bồi thường phần hay toàn theo thời giá thị trường làm hư hỏng hay làm thiết bị, tài sản đó; trường hợp bất khả kháng khơng phải bồi thường Tham gia góp ý kiến vào việc giải vấn đề quan trọng nhà trường, vấn đề có liên quan đến việc thực Quy chế thực dân chủ sở Tham gia công tác quản lý nhà trường, tham gia cơng tác Đảng, đồn thể tín nhiệm Được hưởng lương, phụ cấp quyền lợi theo quy định Nhà nước quy định nhà trường; xét tặng Kỷ niệm chương Vì nghiệp giáo dục phần thưởng cao quý khác; tạo điều kiện cần thiết để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Câu 8: Những việc CBCC không làm (Điều 17 Pháp lệnh CBCC năm 2003) - Cán bộ, công chức không thành lập, tham gia thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư - Cán bộ, công chức không đựơc làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải cơng việc khác mà việc tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia - Chính phủ quy định cụ thể việc làm tư vấn cán bộ, công chức Câu 9: Việc xử lý vi phạm CBCC (Điều 39 Pháp lệnh CBCC năm 2003) - Cán bộ, công chức quy định điểm 2, 3, Điều Pháp lệnh vi phạm quy định pháp luật, chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: - Khiển trách - Cảnh cáo - Hạ bậc lương - Hạ ngạch - Cách chức - Buộc việc Việc xử lý kỷ luật thuộc thẩm quyền quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức - Việc bãi nhiệm, kỷ luật cán quy định điểm a điểm g khoản Điều Pháp lệnh thực theo quy định Pháp luật điều lệ tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội - Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật mà có dấu hiệu tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật - Cán bộ, công chức làm mát, hư hỏng trang thiết bị, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản Nhà nước phải bồi thường theo quy định pháp luật - Cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật thi hành nhiệm vụ, công vụ gây thiệt hại cho người khác phải hồn trả cho quan, tổ chức khoản tiền mà quan, tổ chức bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật Câu 10: Phân loại viên chức nào? (Điều Nghị định 116/2003/NĐ-CP) Viên chức nói Nghị định phân loại sau: Phân loại theo trình độ đào tạo - Viên chức loại A người bổ nhiệm vào ngạch có u cầu chuẩn trình độ giáo dục đại học trở lên - Viên chức loại B người bổ nhiệm vào ngạch có yêu cầu chuẩn trình độ giáo dục nghề nghiệp - Viên chức loại C người bổ nhiệm vào ngạch có u cầu chuẩn trình độ giáo dục nghề nghiệp Phân loại theo ngạch viên chức - Viên chức ngạch tương đương với ngạch chuyên viên cao cấp trở lên - Viên chức ngạch tương đương ngạch chuyên viên - Viên chức ngạch tương đương ngạch chuyên viên - Viên chức ngạch tương đương ngạch cán - Viên chức ngạch nhân viên Phân loại theo vị trí cơng tác - Viên chức lãnh đạo - Viên chức chuyên môn nghiệp vụ Việc phân cấp quản lý viên chức phải vào việc phân loại viên chức quy định Điều Câu 11: Các loại hợp đồng làm việc (Điều 15 Nghị định 116/2003/NĐ-CP) Điều 15: Các loại hợp đồng làm việc Việc tuyển dụng viên chức đơn vị nghiệp thực theo hình thức hợp đồng làm việc, bao gồm loại hợp đồng làm việc sau đây: - Hợp đồng làm việc lần đầu có thời hạn thời gian thử việc ứng với loại viên chức quy định Điều 19 Nghị định Nếu đạt yêu cầu thời gian thử việc quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý viên chức ký tiếp hợp đồng làm việc theo hình thức quy định điểm b điểm c khoản Điều định bổ nhiệm vào ngạch viên chức - Hợp đồng làm việc có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng - Hợp đồng làm việc khơng có thời hạn - Hợp đồng làm việc đặc biệt Ap dụng loại hợp đồng đơn vị nghiệp - Hợp đồng làm việc lần đầu áp dụng người tuyển dụng vào đơn vị nghiệp - Hợp đồng làm việc có thời hạn áp dụng người đạt yêu cầu sau thời gian thử việc đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xun, đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xun - Hợp đồng làm việc khơng có thời hạn áp dụng người đạt yêu cầu sau thời gian thử việc đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước cấp toàn chi phí hoạt động thường xuyên - Hợp đồng làm việc đặc biệt áp dụng người trúng tuyển vào số ngành nghề đặc biệt mà độ tuổi từ đủ 15 tuổi trở lên đến 18 tuổi Hợp đồng làm việc ký kết văn Bộ Nội vụ quy định nội dung mẫu hợp đồng làm việc Câu 12: Điều kiện tuyển dụng theo quy định ĐHQG.HCM (Công văn 751/ĐHQG-TCCB) - Người đăng ký dự tuyển phải đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Mục Chương II Nghị định 116, Mục Phần II Thông tư 10, Khoản Mục I Thông tư 74 - Người đăng ký dự tuyển vào ngạch giảng viên (15.111) phải đáp ứng thêm điều kiện sau: + Đạt yêu cầu sau trình độ đào tạo: - Tốt nghiệp đại học quy loại Giỏi trở lên trường đại học có uy tín ngồi nước phù hợp với chun môn đăng ký dự tuyển - Nếu tốt nghiệp đại học quy loại Khá phải có Thạc sĩ trường đại học có uy tín nước cấp với kết học tập đạt điểm trung bình chung từ 7.5 tương đương trở lên phù hợp với chuyên môn đăng ký dự tuyển - Có Tiến sĩ phù hợp với chun mơn đăng ký dự tuyển - Đối với số ngành đào tạo bậc đại học mà khơng có sinh viên tốt nghiệp loại Giỏi, đơn vị tuyển sinh viên tốt nghiệp loại Khá sinh viên tốt nghiệp đầu khóa phù hợp với chun mơn đăng ký dự tuyển + Độ tuổi a Người có ĐH: tuổi 28 b Người có Thạc sĩ: tuổi 35 c Người có tiến sĩ: tuổi 45 + Đáp ứng yêu cầu cần thiết cơng tác giảng dạy (sức khỏe, ngoại hình, kỹ năng,…), thủ trưởng đơn vị quy định cụ thể tiêu chuẩn vào đặc thù đơn vị d Những trường hợp đặc biệt, đơn vị báo cáo ĐHQG.HCM xem xét, định Câu 13: Cơ cấu tổ chức ĐHQG.HCM gồm đơn vị theo Quyết định 16/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Điều 8: Cơ cấu tổ chức Đại học Quốc gia bao gồm đơn vị - Các trường đại học thành viên (sau gọi tắt trường đại học) - Các Viện nghiên cứu khoa học công nghệ (su gọi tắt viện nghiên cứu) - Văn phòng Đại học Quốc gia số Ban chức tổ chức theo nguyên tắc tinh, gọn, hiệu ngành trung ương địa phương định kỳ trực tiếp gặp gỡ, đối thoại giải vấn đề doanh nghiệp nhân dân đặt - Phát huy hiệu lực thiết chế tra, kiểm soát tài phán để bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước, giữ gìn kỷ cương xã hội Phân định rõ trách nhiệm quan tra Tịa hành việc giải khiếu kiện dân quan cán bộ, công chức - Mở rộng dịch vụ tư vấn pháp luật cho nhân dân, cho người nghèo, người thuộc diện sách đồng bào dân tộc người, vùng sâu, vùng xa Tạo điều kiện cho luật sư hoạt động tư vấn có hiệu theo pháp luật 1.4 Tiếp tục cải cách thủ tục hành - Tiếp tục cải cách thủ tục hành nhắm bảo đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch công giải cơng việc hành Loại bỏ thủ tục rườm rà, chồng chép dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho dân Mở rộng cải cách thủ tục hành tất lĩnh vực, xóa bỏ kịp thời quy định khơng cần thiết cấp phép tra, kiểm soát, kiểm dịch, giám định - Mẫu hóa thống nước loại giấy tờ mà công dân doanh nghiệp cần phải làm có yêu cầu giải công việc sản xuất, kinh doanh đời sống - Ban hành chế kiểm tra cán bộ, công chức tiếp nhận giải công việc dân, xử lý nghiêm người có hành vi sách nhiễu, hách dịch, vơ trách nhiệm, khen thưởng người hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao - Mở rộng thực chế “một cửa” việc giải công việc cá nhân tổ chức quan hành nhà nước cấp Cơ quan hành cấp có trách nhiệm giải cơng việc cá nhân tổ chức phải niêm yết công khai, đầy đủ thủ tục, trình tự, lệ phí lịch công tác trụ sở làm việc - Quy định cụ thể rõ ràng trách nhiệm cá nhân thi hành công vụ Việc xác định quyền hạn trách nhiệm cán bộ, công chức thi hành công vụ phải liền với việc đánh giá, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức Trình bày nội dung cơng tác cải cách máy hành (Mục Quyết định 136/2001/QĐ-TTg) Cải cách tổ chức máy hành 2.1 Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước tình hình - Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ tập trung thực chức xây dựng, ban hành thể chế, kế hoạch, sách, quản lý vĩ mơ phát triển kinh tế – xã hội, đạo kiểm tra thực - Phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, trách nhiệm tập thể trách nhiệm cá nhân quan hành cấp - Định rõ vai trị, chức trách nhiệm quyền địa phương cấp phù hợp với yêu cầu đổi phân cấp quản lý hành trung ương địa phương, gắn với bước phát triển cải cách kinh tế 2.2 Từng bước điều chỉnh công việc mà Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quyền địa phương đảm nhiệm để khắc phục chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ Chuyển cho tổ chức xã hội, tổ chức Chính phủ doanh nghiệp làm công việc dịch vụ không cần thiết phải quan hành nhà nước trực tiếp thực 2.3 Đến năm 2005, ban hành xong áp dụng quy định phân cấp trung ương – địa phương, phân cấp cấp quyền địa phương, nâng cao thẩm quyền trách nhiệm quyền địa phương, tăng cường mối liên hệ trách nhiệm quyền trước nhân dân địa phương Gắn phân cấp công việc với phân cấp tài chính, tổ chức cán Định rõ loại việc địa phương toàn quyền định, việc trước địa phương định phải có ý kiến trung ương việc phải thực theo định trung ương 2.4 Bố trí lại cấu tổ chức Chính phủ - Xây dựng cấu tổ chức Chính phủ gồm Bộ, quan ngang Bộ làm chức quản lý nhà nước Trên sở xác định, điều chỉnh chức Chính phủ, Bộ, quang ngang Bộ phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại, mối quan hệ ngành, lĩnh vực tình hình mà định lại số lượng cấu Bộ, quan ngang Bộ, làm cho máy Chính phủ gọn nhẹ, chức trách rõ ràng, làm việc khoa học, hoạt động có hiệu lực, hiệu Điều chỉnh tổ chức quan có chức quản lý nhà nước cho phù hợp với cấu Chính phủ Đổi tên số Bộ, quan ngang Bộ cho phù hợp với nội dung phạm vi trách nhiệm quản lý nhà nước - Giảm mạnh quan thuộc Chính phủ tổ chức trực thuộc Thủ tướng Chính phủ Chỉ trì số quan thuộc Chính phủ có tính chất chun mơn, nghiệp vụ phục vụ cho công việc quản lý vĩ mô Chính phủ - Định rõ tính chất, phương thức hoạt động tổ chức tư vấn Thủ tướng Chính phủ thành lập Chỉ thành lập tổ chức Chính phủ có u cầu đạo tập trung nhiệm vụ quan trọng liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Các tổ chức khơng có máy chuyên trách biên chế riêng, phận thường trực đặt Bộ quan ngang Bộ có liên quan nhiều - Trên sở xác định chức quản lý nhà nước phạm vi quản lý Bộ, quan ngang Bộ, tách chức quản lý nhà nước Bộ, quan ngang Bộ toàn ngành, lĩnh vực phạm vi nước với việc đạo, điều hành tổ chức nghiệp có tính chất dịch vụ công trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ 2.5 Điều chỉnh cấu tổ chức máy bên Bộ, quan nganh Bộ, quan thuộc Chính phủ - Tách chức quản lý nhà nước Bộ, quan ngang Bộ ngành, lĩnh vực phạm vi nước với chức điều hành tổ chức nghiệp công trực thuộc Bộ, quang ngang Bộ, theo tách tổ chức hành với tổ chức nghiệp công để hoạt động theo chế riêng, phù hợp, hiệu - Cơ cấu lại tổ chức máy bên Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, làm cho máy tinh gọn, hợp lý, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước quan, định rõ tính chất loại hình tổ chức trực thuộc để tham mưu thực thi pháp luật 2.6 Cải cách tổ chức máy quyền địa phương - Quy định tiêu chí cụ thể loại đơn vị hành nước ta để đến ổ định, chấm dứt tình trạng chia, tách nhiều thời gian qua - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương sở phân cấp rõ ràng hợp lý trung ương địa phương, phân biệt chức năng, nhiệm vụ quyền thị với quyền nơng thôn, tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp vào quy định Hiến pháp (sửa đổi) Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (sửa đổi) - Sắp xếp, tổ chức lại quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp theo hướng trách nhiệm rõ ràng, phân công rành mạch, máy gọn nhẹ, tăng cường tính chuyên nghiệp, giải nhanh công việc cá nhân tổ chức 2.7 Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc quan hành cấp - Xác định rõ nguyên tắc làm việc quy chế phối hợp vận hành máy hành Định rõ phận sự, thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị kết hoạt động máy phụ trách - Loại bỏ việc làm hình thức, khơng có hiệu thiết thực, giảm hội họp, giảm giấy tờ hành Tăng cường trách nhiệm lực quan hành giải cơng việc cá nhân tổ chức 2.8 Thục bước đại hóa hành - Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đạo, điều hành hệ thống hành nhà nước, áp dụng công cụ, phương pháp quản lý tiên tiến, đại quan hành nhà nước - Tăng cường đầu tư để đến năm 2010, quan hành có trang thiết bị tương đối đại, quan hành cấp xã nước có trụ sở phương tiện làm việc bảo đảm nhiệm vụ quản lý, mạng tin học diện rộng Chính phủ thiết lập tới cấp xã Trình bày phân loại đơn vị nghiệp ĐHQG.HCM (Cơng văn 751/ĐHQG-TCCB) Đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu, nguồn thu không đáng kể, cấp 100% kinh phí chi hoạt động thường xuyên từ ngân sách nhà nước Cơ quan văn phòng ĐHQG.HCM Trung tâm khảo thí đánh giá chất lượng đào tạo Ban Quản lý dự án Xây dựng ĐHQG.HCM Trường phổ thông khiếu Thư viện trung tâm Ban Quản lý Dự án Xây dựng Cơng trình Khu CNPM Đơn vị nghiệp có thu tự đảm bảo phần kinh phí chi hoạt động thường xuyên - Trường ĐHBK - Trường ĐH KHXH NV - Trường ĐH KHTN - Trường ĐHQT - Viện Môi trường Tài nguyên - Khoa Kinh tế - Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - Trung tâm Quản lý Ký túc xá - Khu CNPM - Phịng Thí nghiệm Cơng nghệ Nano Đơn vị nghiệp có thu tự đảm bảo tồn kinh phí chi hoạt động thường xuyên - Trung tâm Đào tạo Quốc tế - Nhà xuất ĐHQG.HCM Trung tâm phát triển CNTT Trung tâm Ngoại ngữ ĐHQG.HCM Trung tâm Dịch vụ Đời sống Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa Chức trách, nhiệm vụ, hiểu biết, yêu cầu trình độ chuyên viên (Quyết định 414TCCP-VC) Chức trách - Là công chức chuyên môn nghiệp vụ hệ thống quản lý nhà nước quản lý nghiệp giúp lãnh đạo đơn vị cấu thành (phòng, ban, sở, vụ, cục) tổ chức quản lý lĩnh vực vấn đề nghiệp vụ Nhiệm vụ cụ thể - Xây dựng đề xuất phương án chế quản lý phần lĩnh vực nghiệp vụ sở chế có cấp nhằm thể sát với sở gồm việc + Xây dựng phương án kinh tế – xã hội, kế hoạch, quy định cụ thể để triển khai công việc quản lý + Xây dựng chế, định cụ thể nội dung quản lý theo quy định hướng dẫn nghiệp vụ cấp phù hợp với tình hình thực tế (Khi xây dựng tiêu chuẩn cụ thể phải ghi nội dung cụ thể, có giới hạn rõ, có độ phức tạp trung bình theo vị trí cơng tác xác định) - Tổ chức đạo, hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra đề xuất biện pháp điều chỉnh để định thực nghiêm túc đạt hiệu cao - Tổ chức xây dựng nề nếp quản lý (phương pháp thu thập thông tin thống kê, chế độ phương pháp kiểm tra hồ sơ quản lý, lưu trữ tư liệu, số liệu) nhằm đảm bảo việc quản lý chặt chẽ xác, nguyên tắc quản lý thống nghiệp vụ ngành - Chủ động tổ chức, phối hợp với viên chức, đơn vị liên quan hướng dẫn giúp đỡ cho viên chức nghiệp vụ cấp việc triển khai công việc, tham gia tránh nhiệm với công việc liên đới - Tổ chức việc tập hợp tình hình quản lý, tiến hành phân tích tổng kết, đánh giá hiệu báo cáo nghiệp vụ lên cấp Chịu đạo nghiệp vụ viên chức quản lý nghiệp vụ cấp cao hệ thống quản lý nghiệp vụ Hiểu biết - Nắm đường lối sách chung, nắm phương hướng chủ trương, sách ngành, đơn vị lĩnh vực nghiệp vụ - Nắm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực - Nắm mục tiêu đối tượng quản lý, hệ thống nguyên tắc chế quản lý nghiệp vụ thuộc phạm vi phụ trách - Biết xây dựng phương án, kế hoạch, thể loại định cụ thể thông hiểu thủ tục hành nghiệp vụ ngành quản lý, viết văn tốt - Nắm vấn đề tâm sinh lý lao động khoa học quản lý, tổ chức lao động khoa học quản lý, tổ chức lao động khoa học, thông tin quản lý - Am hiểu thực tiễn sản xuất, xã hội đời sống xung quanh hoạt động quản lý lĩnh vực - - Biết phương pháp nghiên cứu, tổng kết đề xuất cải tiến nghiệp vụ quản lý Nắm xu phát triển nghiệp vụ nước giới Biết tổ chức, đạo, hướng dẫn phương pháp kiểm tra có khả tập hợp tổ chức phối hợp tốt với yếu tố liên quan để triển khai cơng việc có hiệu cao Có trình độ độc lập tổ chức làm việc Yêu cầu trình độ Tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia ngạch chuyên viên Nếu đại học chuyên môn nghiệp vụ tương đương (đã qua thời gian tập sự) phải qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hành theo nội dung chương trình Học viện Hành Quốc gia Biết ngoại ngữ, trình độ A (đọc hiểu sách chuyên môn) Chức trách, nhiệm vụ, hiểu biết, u cầu trình độ chun viên (Quyết định 414-TCCP-VC) Chức trách - Là công chức chuyên môn nghiệp vụ hệ thống quản lý nhà nước, quản lý nghiệp giúp lãnh đạo đơn vị cấu thành (vụ, cục) lãnh đạo cấp tỉnh (sở, UBND), đạo quản lý lĩnh vực nghiệp vụ Nhiệm vụ cụ thể - Chủ trì nghiên cứu, đề xuất, đạo thực chủ trương, sách, chế độ quản lý lĩnh vực nghiệp vụ toàn ngành, nhiều lĩnh vực cấp tỉnh (sở) gồm việc + Xây dựng phương án kinh tế – xã hội, đề án định phương hướng quản lý lĩnh vực vấn đề nghiệp vụ cho tồn ngành, tồn tỉnh, theo đường lối sách, chủ trương Đảng, Nhà nước + Nghiên cứu, xây dựng quy chế, luật lệ, thể lệ nghiệp vụ quản lý lĩnh vực nhằm đảo bảo thống đạo quản lý có hiệu lực hiệu theo hướng dẫn tổ chức quản lý nghiệp vụ cao (Khi xây dựng tiêu chuẩn cụ thể phải ghi rõ nội dung cơng việc cụ thể, có giới hạn rõ, mức độ phức tạp công việc cao) - Tổ chức việc đạo, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra nghiệp vụ đề xuất biện pháp đạo, uốn nắn lệch lạc nhằm tăng cường hiệu lực quản lý ngành, tỉnh - Tổ chức phối hợp xây dựng nguyên tắc phối hợp công tác quản lý nghiệp vụ lĩnh vực quản lý ngành (cho cấp) với ngành liên quan nhằm thực đồng quản lý - Tổ chức việc đạo xây dựng nề nếp quản lý nghiệp vụ thống (thông tin quản lý – thống kê số liệu, hồ sơ lưu trữ, nề nếp báo cáo thường kỳ, báo cáo nhanh, thủ tục hành nghiệp vụ theo yêu cầu lãnh đạo) - Tổ chức tập hợp tình hình, tiến hành phân tích, tổng kết, đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm, đề xuất phương án sửa đổi cấu quản lý, tổng hợp báo cáo lên cấp - Chủ trì tham gia nghiên cứu đề tài quản lý nghiệp vụ có liên quan đến chức quản lý nhằm cải tiến nội dung phương pháp quản lý - Tham gia biên soạn (từng phần chuyên đề) tài liệu giảng dạy, hướng dẫn nghiệp vụ, đồng thời tổ chức bồi dưỡng, phổ biến kinh nghiệm cho viên chức nghiệp vụ cấp ngành hình thức - Nắm đường lối sách chung Nắm vững phương hướng, chủ trương, sách hệ thống quản lý nghiệp vụ lĩnh vực liên quan - Nắm kiến thức chuyên môn , nghiệp vụ, kỹ thuật thuộc lĩnh vực quản lý liên quan - Nắm mục tiêu, đối tượng quản lý, nắm sâu hệ thống nguyên tắc, chế quản lý nghiệp vụ lĩnh vực biết hệ thống quản lý liên quan - Thành thạo việc xây dựng phương án, đề án quản lý nghiệp vụ thủ tục hành nhà nước + Nắm tâm sinh lý khoa học quản lý tổ chức lãnh đạo khoa học tổ chức thông tin quản lý + Am hiểu tình hình xu phát triển lĩnh vực nghiệp vụ nước giới + Có lực nghiên cứu khoa học + Có trình độ tổng hợp nhanh nhạy, thơng thạo việc tổ chức đạo, triển khai nghiệp vụ, tổ chức công tác kiểm tra, tổ chức phối hợp thu hút cộng tác viên liên quan triển khai nghiệp vụ 3.u cầu trình độ - Có trình độ ĐH tốt nghiệp Học viện Hành Quốc Gia ngạch chuyên viên - Nếu chuyên viên phải qua khóa theo chương trình Học viện Hành Quốc gia có thời gian tối thiểu ngạch năm - Có ngoại ngữ trình độ B (đọc, nói thơng thường) - Có đề án, cơng trình có sáng tạo quản lý (được Hội đồng khoa học tỉnh Bộ thừa nhận đưa vào áp dụng có hiệu quả) Chức người thư ký? - Thứ nhất, hoạt động thư ký bao gồm việc ghi chép, soạn thảo văn bản, giấy tờ họp, hội nghị hành khoa học Khía cạnh gắn với nghĩa gốc từ thư ký nghĩa từ Hán – Việt Theo nghĩa này, người thực nghiệp vụ gọi lạ thư ký hội nghị, thư ký họp, thư ký đại hội thư ký hội đồng khoa học… - Thứ hai, hoạt động thư ký bao gồm công việc liên quan đến nghiệp vụ văn thư (soạn thảo văn bản, đăng ký, quản lý, lưu trữ tổ chức phục vụ việc sử dụng, khai thác văn bản), thông tin (thu thập, xử lý, lưu trữ, tổ chức phục vụ việc khai thác thông tin), giao tiếp thực số thủ tục hành văn phịng khác Người ta gọi người thực loại nhiệm vụ thư ký văn phòng - Thứ ba, hoạt động thư ký hoạt động trợ giúp, giúp việc trực tiếp cho cấp quản lý đó, thủ trưởng cấp cao tổ chức, quan, công sở Công việc thư ký, trường hợp này, liên quan đến tồn cơng việc kể từ nhận, chuyển công văn, giấy tờ liên quan trực tiếp đến thủ trưởng; đến thực việc giao tiếp, liên lạc, bố trí, xếp chương trình làm việc hàng ngày cho thủ trưởng Hơn nữa, trách nhiệm thư ký dự thảo, soạn thảo văn cho thủ trưởng để giúp họ quản lý quan, đơn vị Những người đảm nhận công việc thư ký riêng thư ký lãnh đạo Sự khác biệt thư ký, theo góc độ này, đối tượng phục vụ trực tiếp hoạt động thư ký cá nhân thủ trưởng - Thứ tư, hoạt động thư ký hoạt động quản lý, điều hành công việc tổ chức xã hội đó, Tổng thư ký Hội nhà văn, Tổng thư ký Hội nhà báo… Trong trường hợp này, hoạt động thư ký mang đầy đủ tính chất lao động thủ trưởng Quyền hạn nhiệm vụ người thư ký? Những nhiệm vụ thuộc quan hệ cá nhân - Tiếp khách đến liên hệ công tác với thủ trưởng chuẩn bị chuyến công tác thủ trưởng - Giữ vững liên lạc với thủ trưởng đường công tác thủ trưởng… Hướng dẫn cách khái quát công việc người tháp tùng thu thập tình hình họ trở - Làm trung gian quan hệ điện thoại thủ trưởng - Chuẩn bị, triệu tập ghi biên họp thảo luận thủ trưởng triệu tập Những nhiệm vụ thuộc quan hệ văn - Phân chia phẩm nhận cho phận thuộc quyền thủ trưởng, vào sổ bưu phẩm đến - Chăm lo việc giao luân chuyển văn phận - Giải việc trao đổi văn đơn giản theo thị thủ trưởng, đánh máy công văn trao đổi thủ trưởng - Kiểm tra thể thức văn trình thủ trưởng ký Những nhiệm vụ thuộc tổ chức công việc - Lập lịch hàng ngày, tuần, tháng thủ trưởng - Thống kê kiểm tra việc thực thị thủ trưởng - Chăm lo xếp phòng làm việc thủ trưởng Những nhiệm vụ khác - Sắp xếp, bảo quản văn bản, hồ sơ nguyên tắc - Báo cáo cách tổng quát hội ý, lần liên hệ công tác, kiện quan trọng quan, xí nghiệp - Quản lý thư viện, tư liệu riêng thủ trưởng, chăm lo chuyển tạp chí phận thuộc quyền thủ trưởng - Tổ chức số công việc thuộc hành chính, vụ có tính chất cá nhân (của phận thủ trưởng) vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế (trang bị cho văn phòng thủ trưởng) - Chăm lo số công việc cần thiết khác thủ trưởng giao thêm Quy định chức năng, nhiệm vụ Văn phòng Ban thuộc ĐHQG.HCM (Quyết định 1002/QĐ-ĐHQG-TCCB) Đính kèm Quyết định số 1002/QĐ-ĐHQG-TCCB ngày 16 tháng 12 năm 2004 Trình bày cách đánh số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật văn hành (Thơng tư liên tịch 55/2005/TTLT-BNV-VPCP) Số, ký hiệu văn a Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật - Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quan nhà nước có thẩm quyền khác Trung ương ban hành thực theo quy định Điều Nghị định số 101/CP ngày 23 tháng năm 1997 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Thông tư này, cụ thể sau: - Số văn quy phạm pháp luật bao gồm số thứ tự đăng ký đánh theo loại văn quan ban hành năm năm ban hành văn Số đựơc ghi chữ số Ả-Rập, số 01 vào ngày đầu năm kết thức vào ngày 31 tháng 12 hàng năm, năm ban hành phải ghi đầy đủ số, ví dụ: 2004, 2005 - Ký hiệu văn quy phạm pháp luật bao gồm chữ viết tắt tên loại văn theo Bảng chữ viết tên loại văn kèm theo Thông tư (Phụ lục I) chữ viết tắt tên quan chức danh nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ) ban hành văn Số, ký hiệu văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành thực theo quy định Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân số 31/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 b Số, ký hiệu văn hành Số văn hành số thứ tự đăng ký văn quan, tổ chức ban hành năm Tùy theo tổng số văn số lượng loại văn hành ban hành, quan, tổ chức quy định cụ thể việc đăng ký đánh số văn Số văn ghi chữ số Ả-Rập, số 01 vào ngày đầu năm kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm c Ký hiệu văn hành - Ký hiệu định (cá biệt), thị(cá biệt) hình thức văn có tên loại khác bao gồm chữ viết tắt tên loại văn theo Bảng chữ viết tắt tên loại văn kèm theo Thông tư (Phụ lục I) chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành văn - Ký hiệu công văn bao gồm chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành công văn chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo cơng văn (nếu có), ví dụ: - Cơng văn Chính phủ Vụ Hành Văn phịng Chính phủ soạn thảo: Số: …/CP-HC; - Cơng văn Thủ tướng Chính phủ Vụ Văn xã Văn phịng Chính phủ soạn thảo: Số: …/TTg-VX - Cơng văn Bộ Xây dựng Cục Quản lý nhà Bộ Xây dựng soạn thảo: Số: …/BXD-QLN - Công văn Ủy ban nhân dân tỉnh… tổ chuyên viên (hoặc thư ký) theo dõi lĩnh vực văn hóa – xã hội soạn thảo: Số: …/UBND-VX - Công văn Sở Cơng nghiệp tỉnh… Văn phịng Sở soạn thảo: Số: …/SCN-VP - Chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành văn chữ viết tắt tên đơn vị quan, tổ chức phải quy định cụ thể, bảo đảm ngắn gọn, dễ hiểu 10 Chức vụ, họ tên, quyền hạn người ký văn quy định nào? (Thông tư liên tịch 55/2005/TTLT-BNV-VPCP) Chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền a Việc ghi quyền hạn người ký thực sau: - Trường hợp ký thay mặt tập thể phải ghi chữ viết tắt “TM.” (thay mặt) vào trước tên tập thể lãnh đạo tên quan, tổ chức - Trường hợp ký thay người đứng đầu quan, tổ chức phải ghi chữ viết tắt “KT.” (ký thay) vào trước chức vụ người đứng đầu - Trường hợp ký thừa lệnh phải ghi chữ viết tắt “TL.” (thừa lệnh) vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức - Trường hợp ký thừa ủy quyền phải ghi chữ viết tắt “TUQ.” (thừa ủy quyền) vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức b Chức vụ củangười ký - Chức vụ ghi văn chức danh lãnh đạo thức người ký văn quan, tổ chức, ghi chức danh Bộ trưởng (Bộ trưởng, Chủ nhiệm), Thứ trưởng, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Giám đốc, Phó Giám đốc…, khơng ghi lại tên quan, tổ chức, trừ văn liên tịch, văn hai hay nhiều quan, tổ chức ban hành, văn ký thừa lệnh, thừa ủy quyền trường hợp cần thiết khác quan, tổ chức quy định cụ thể - Chức vụ ghi văn tổ chức tư vấn Ban, Hội đồng Nhà nước quan, tổ chức ban hành chức danh lãnh đạo người ký văn Ban Hội đồng Đối với Ban, Hội đồng khơng đựơc phép sử dụng dấu quan, tổ chức ghi chức danh người ký văn Ban Hội đồng Trường hợp Ban Hội đồng phép sử dụng dấu quan, tổ chức ghi thêm chức danh lãnh đạo quan, tổ chức người ký dưới, ví dụ: - Chức vụ người ký văn Hội đồng Ban đạo Nhà nước ban hành mà lãnh đạo Bộ Xây dựng làm Trưởng ban Phó Trưởng ban, Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng ghi sau: TM Hội đồng Chủ tịch (Chữ ký, dấu Bộ Xây dựng) Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn A KT Trưởng ban Phó Trưởng ban (Chữ ký, dấu Bộ Xây dựng) Thứ trưởng Bộ Xây dựng Trần Văn B - Chức vụ người ký văn Ban Hội đồng Bộ Xây dựng ban hành mà Thứ trưởng Bộ Xây dựng làm Trưởng ban Chủ tịch Hội đồng, lãnh đạo Cục, Vụ thuộc Bộ Xây dựng làm Phó Trưởng ban Phó Chủ tịch Hội đồng ghi sau: TM Hội đồng Chủ tịch (Chữ ký, dấu Bộ Xây dựng) Thứ trưởng Trần Văn B KT Trưởng ban Phó Trưởng ban (Chữ ký, dấu Bộ Xây dựng) Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán Lê Văn C - Họ tên bao gồm họ, tên đệm (nếu có) tên người ký văn Đối với văn quy phạm pháp luật văn hành chính, trước họ tên người ký, không ghi học hàm, học vị danh hiệu danh dự khác, trừ văn tổ chức nghiệp giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học, trường hợp cần thiết, ghi thêm học hàm, học vị 11 Nội dung bố cục văn (Thông tư liên tịch 55/2005/TTLT-BNV-VPCP) a Nội dung văn Nội dung văn thành phần thành phần chủ yếu văn bản, đó, quy phạm pháp luật (đối với văn quy phạm pháp luật), quy định đặt ra, vấn đề, việc trình bày Nội dung văn phải bảo đảm yêu cầu sau - Phù hợp với hình thức văn sử dụng; - Phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng, phù hợp với quy định pháp luật - Các quy phạm pháp luật, quy định hay vấn đề, việc phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, xác - Sử dụng ngôn ngữ viết, diễn đạt đơn giản, dễ hiểu - Dùng từ ngữ phổ thông, không dùng từ ngữ địa phương từ ngữ nước ngồi khơng thực cần thiết Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung phải đựơc giải thích văn - Không viết tắt từ, cụm từ không thông dụng Đối với từ, cụm từ sử dụng nhiều lần văn viết tắt chữ viết tắt lần đầu từ, cụm từ phải đặt ngoặc đơn sau từ, cụm từ - Việc viết hoa thực theo quy tắc tả tiếng Việt - Khi viện dẫn lần đầu văn có liên quan, phải ghi đầy đủ tên loại, trích yếu nội dung văn bản; số, ký hiệu văn bản; ngày, tháng, năm ban hành văn tên quan, tổ chức ban hành văn (trừ trường hợp luật pháp lệnh); lần viện dẫn tiếp theo, ghi tên loại số, ký hiệu văn b Bố cục văn - Tuỳ theo thể loại nội dung, văn có phần pháp lý để ban hành, mở đầu bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm phân chia thành phần, mục từ lớn đến nhỏ theo trình tự định - Bố cục luật, pháp lệnh thực theo quy định Điều 27 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 12 tháng 11 năm 1996 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 02/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 Văn quy phạm pháp luật bố cục sau: - Nghị quyết: theo điều, khoản, điểm theo khoản, điểm - Nghị định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm, quy chế (điều lệ) ban hành kèm theo nghị định, theo chương, mục, điều, khoản, điểm - Quyết định: theo điều, khoản, điểm; quy chế (quy định) ban hành kèm theo định; theo chương; mục, điều, khoản, điểm; - Chỉ thị: theo khoản, điểm - Thông tư: theo mục, khoản, điểm Văn hành bố cục sau: - Quyết định (cá biệt): theo điều, khoản, điểm; quy chế (quy định) ban hành kèm theo định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm; - Chỉ thị (cá biệt): theo khoản, điểm; - Các hình thức văn hành khác: theo phần, mục, khoản, điểm 12 Trình bày trình tự quản lý, tiếp nhận, đăng ký, trình, chuyển giao văn đến (Điều 12, 13, 14 Nghị định 110/NĐ-CP công tác văn thư) Điều 12 Trình tự quản lý văn đến Tất văn bản, kể đơn, thư cá nhân gửi đến quan, tổ chức (sau gọi chung văn đến) phải quản lý theo trình tự sau: - Tiếp nhận, đăng ký văn đến - Trình, chuyển giao văn đến - Giải theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến Điều 13 Tiếp nhận, đăng ký văn đến Văn đến từ nguồn phải tập trung văn thư quan, tổ chức để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký Những văn đến không đăng ký văn thư, đơn vị, cá nhân khơng có trách nhiệm giải Điều 14 Trình, chuyển giao văn đến - Văn đến phải kịp thời trình cho người có trách nhiệm chuyển giao cho đơn vị, cá nhân giải Văn đến có dấu mức độ khẩn phải trình chuyển giao sau nhận - Việc chuyển giao văn phải bảo đảm xác giữ bí mật nội dung văn 13 Các bước giải theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến (Điều 15 Nghị định 110/NĐ-CP công tác văn thư) Điều 15 Giải theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến - Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm đạo giải kịp thời văn đến Cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức giao đạo giải văn đến theo ủy nhiệm người đứng đầu văn đến thuộc lĩnh vực phân công phụ trách - Căn nội dung văn đến, người đứng đầu quan, tổ chức giao cho đơn vị cá nhân giải Đơn vị cá nhân có trách nhiệm nghiên cứu, giải văn đến theo thời hạn pháp luật quy định theo quy định quan, tổ chức - Người đứng đầu quan, tổ chức giao cho Chánh Văn phịng, Trưởng phịng Hành người giao trách nhiệm thực công việc sau: - Xem xét toàn văn đến báo cáo văn quan trọng, khẩn cấp; - Phân văn đến cho đơn vị, cá nhân giải - Theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến 14 Trình tự quản lý, chuyển phát, lưu văn (Điều 17, 18, 19 Nghị định 110/NĐCP công tác văn thư) Điều 17 Trình tự quản lý văn Tất văn quan, tổ chức phát hành (sau gọi chung văn đi) Văn văn quan, tổ chức pháthành, phải quản lý theo trình tự sau: - Kiểm tra thể thức, hình thức kỹ thuật trình bày, ghi số, ký hiệu ngày tháng văn bản; - Đóng dấu quan dấu mức độc khẩn, mật (nếu có); - Đăng ký văn - Làm thủ tục, chuyển phát theo dõi việc chuyển phát văn đi; - Lưu văn Điều 18 Chuyển phát văn - Văn phải hoàn thành thủ tục văn thư chuyển phát ngày văn ký, chậm ngày làm việc - Văn đựơc chuyển cho nơi nhận Fax chuyển qua mạng để thông tin nhanh Điều 19 Việc lưu văn - Mỗi văn phải lưu hai chính, lưu văn thư quan, tổ chức lưu hồ sơ - Bản lưu văn văn thư quan, tổ chức phải xếp thứ tự đăng ký - Bản lưu văn quy phạm pháp luật văn quan trọng khác quan, tổ chức phải làm giấy loại tốt, có độ pH trung tính in mực bền lâu 15 Các hình thức điều động CBVC ĐHQG nào? (Quy chế điều động 1001 ngày 16/12/2004) Mục 1: Điều động có thời hạn Điều 6: Hình thức điều động Điều động để làm công tác giảng dạy Điều động để làm công tác tuyển sinh, chấm thi Điều động để phối hợp xây dựng thực đề án, chương trình, dự án Điều động để xây dựng thực đề tài nghiên cứu khoa học Điều động yêu cầu công vụ, nhiệm vụ thực công tác quy hoạch cán Điều động để giải yêu cầu đột xuất cấp bách khác Điều 7: Thủ tục điều động Thủ trưởng (hoặc người ủy quyền) đơn vị yêu cầu điều động chủ động làm việc với thủ trưởng (hoặc người ủy quyền) đơn vị điều động để giải nhu cầu nguồn nhân lực tinh thần hợp tác phát triển Trong trường hợp phát sinh trở ngại, khó khăn, cần đạo chung, đơn vị gặp khó khăn gửi văn ĐHQG.HCM Giám đốo ĐHQG.HCM làm việc với bên có liên quan để giải yêu cầu đơn vị Trong trường hợp điều động để thực theo quy hoạch cán phát sinh yêu cầu đột xuất, cấp bách khác, Giám đốc ĐHQG.HCM trao đổi với thủ trưởng đơn vị để có định điều động cán bộ, viên chức kịp thời Mục 2: Điều động dài hạn Điều 8: Hình thức điều động Điều động cán bộ, viên chức đơn vị thuộc ĐHQG.HCM Điều động cán bộ, viên chức thuộc ĐHQG.HCM làm việc đơn vị thành viên trực thuộc ĐHQG.HCM đến quan ĐHQG.HCM Điều 9: Thủ tục điều động Đơn vị có nhu cầu điều động cán bộ, viên chức làm việc trực tiếp với đơn vị điều động Sau hoàn tất thủ tục điều động theo quy định, đơn vị điều động báo cáo ĐHQG.HCM để theo dõi quản lý Trong trường hợp có vướng mắc khơng tháo gỡ được, thủ trưởng đơn vị có liên quan cần kịp thời báo cáo để GĐ ĐHQG.HCM tiếp tục có đạo giải Trong trường hợp thẩm quyền điều động thuộc ĐHQG.HCM, đơn vị điều động báo cáo văn ĐHQG.HCM để xem xét làm thủ tục điều động 16 Hãy trình bày mục tiêu, tiêu, giải pháp đổi công tác quản lý (Chiến lược trung hạn phát triển ĐHQG giai đoạn 2006-2010) Mục tiêu Phát huy quyền chủ động cao, sáng tạo trưởng thành viên, viện trung tâm trực thuộc đảm bảo quyền tự chủ cao hoạt động đào tạo, nghiên cứu KHCN, Tài chính, QHQT tổ chức,… phát huy cao hiệu việc xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên, phịng thí nghiệm, sở vật chất Chỉ tiêu - Tin học hóa tồn cơng tác quản lý phạm vi ĐHQG.HCM đơn vị thành viên - Cơ quan Văn phòng ĐHQG.HCM, trường, viện thành viên, khoa trực thuộc áp dụng tiêu chuẩn ISO vào công tác quản lý khối quan hành - Bình quân CB-VC học tập bồi dưỡng ngắn hạn nâng cao trình độ nghiệp vụ 10 ngày/năm - 100% cán hành tuyển trang bị kiến thức quản lý hành nhà nước Giải pháp - Củng cố xây dựng đội ngũ CBVC có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với tiêu chuẩn ngạch bậc, chức danh đảm nhiệm - Lập kế hoạch tổ chức định kỳ cho CBVC hành quản lý tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu trị, đạo đức chuyên môn nghiệp vụ giai đoạn - Đẩy mạnh việc trang bị triển khai tốt phần mềm tin học phục vụ cơng tác quản lý tồn ĐHQG.HCM - CBVC tồn ĐHQG.HCm phải khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, thường xuyên học tập bồi dưỡng trị, chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước để nâng cao trình độ lý luận, lập trường, tầm nhìn trách nhiệm cơng vụ - Ap dụng tiêu chuẩn ISO vào công tác quản lý khối quan hành - Đào tạo CB làm cơng tác quản lý tâm huyết tinh thông nghiệp vụ - Tiến hành đánh giá CBVC hàng năm, đảm bảo khoa học, xác 17 Những nét Luật thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng số 48/2005/QH11 Đính kèm Luật thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng số 48/2005/QH11 Những nét Luật: - Luật gồm 11 Chương 86 Điều - CHƯƠNG I: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG (Điều 1-9) Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động khu vực nhà nước tài nguyên thiên nhiên Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí sản xuất tiêu dùng nhân dân Điều Đối tượng áp dụng Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, lao động khu vực nhà nước tài nguyên thiên nhiên Công dân tổ chức không thuộc đối tượng quy định khoản Điều Điều Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực cơng vụ giao quy định pháp luật, nội quy, quy chế quan, tổ chức, bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Sử dụng tiền, tài sản nhà nước giao mục đích, định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Tham gia giám sát, đề xuất biện pháp, giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan, tổ chức lĩnh vực công tác phân công, kịp thời phát hiện, tố cáo, ngăn chặn xử lý hành vi gây lãng phí theo thẩm quyền - - CHƯƠNG II: THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG KINH PHÍ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (Điều 10-25) CHƯƠNG III: THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, TIỀN, TÀI SẢN NHÀ NƯỚC (Điều 26-34) CHƯƠNG IV: THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRỤ SỞ LÀM VIỆC, NHÀ CÔNG VỤ CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC SỬ DỤNG KINH PHÍ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ CƠNG TRÌNH PHÚC LỢI CƠNG CỘNG (Điều 35-37) CHƯƠNG V: THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG QUẢN LÝ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Điều 38-48) Điều 85 CHƯƠNG VI: THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG ĐÀO TẠO, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỜI GIAN LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC (Điều 49-53) CHƯƠNG VII: THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN VÀ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI DOANH NGHIỆP (Điều 5461) CHƯƠNG VIII: THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG CỦA CÁ NHÂN (Điều 62-65) CHƯƠNG IX: TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ (Điều 66-78) CHƯƠNG X: KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM (Điều 79-84) CHƯƠNG XI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH (Điều 85-86) Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 26 tháng năm 1998 hết hiệu lực từ ngày Luật có hiệu lực HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan