1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỒ ÁN CƠ SỞ 2Đề tài: THÙNG RÁC THÔNG MINH Giảng viên hướng dẫn: TS. HUỲNH NGỌCTHỌ

21 37 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Trang 3

MỞ ĐẦUGiới thiệu tổng quan về đề tài

Internet kết nối vạn vật (IoT) là một khái niệm mà trong đó các đốitượng xung quanh được kết nối với nhau thông qua mạng có dây, không dây vàkhông cần sự can thiệp của con người Dịch vụ thông minh, tiên tiến dựa trênnền tảng IoT được cung cấp cho người dùng thông qua kết nối và trao đổithông tin giữa các đối tượng với nhau Những tiến bộ gần đây trong việc tíchhợp nhiều bộ cảm biến, mô-đun giao tiếp cùng với các công nghệ mạng như3G, Wi-Fi và LTE vào các thiết bị di động đã đưa ứng dụng IoT càng ngàycàng gần gũi với đời sống của con người Công nghệ IoT hiện tại có thể thựchiện các công việc như: cảm nhận, khởi động, thu thập dữ liệu, lưu trữ và xử lýthông qua kết nối Internet giữa các thiết bị vật lý hoặc thiết bị ảo Với các chứcnăng này, những ứng dụng dựa trên nền tảng IoT như: Giám sát môi trường,theo dõi đối tượng, quản lý giao thông, chăm sóc sức khoẻ và thành phố thôngminh … đang ngày càng được chú trọng và phát triển.

Trong lĩnh vực môi trường, vấn nạn xả thải bừa bãi không qua xử lý củacác nhà máy, khu công nghiệp hoặc thói quen vứt bỏ chất thải bừa bãi của cộngđồng dân cư ngày càng gia tăng Bên cạnh đó, tình trạng không có hệ thốnggiám sát, thu gom và quản lý chất thải hoặc có nhưng hệ thống này đã lỗi thời,làm việc không hiệu quả đã gây ra những vấn đề nghiêm trọng về ô nhiễm môitrường, làm tăng gánh nặng chi phí cho vấn đề xử lý chất thải Với những tínhnăng của IoT nêu trên, nhiều ứng dụng của IoT để quản lý chất thải đã đượcthử nghiệm và đưa vào sử dụng ở nhiều nước trên thế giới.

Trang 3

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành tốt đồ án này, em đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn rất tận tình của các thầy cô thuộc Khoa Công Nghệ Thông Tin Và Truyền Thông – Đại Học Đà Nẵng Em xin cảm ơn các thầy cô thuộc bộ môn chuyên ngành đã cung cấp cho chúng em các thông tin, kiến thức vô cùng quý báu và cần thiết trong suốt thời gian qua để em có thể thực hiện và hoàn thành đồán của mình Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thành Thầy TS Huỳnh Ngọc Thọ người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trong thời gian thực hiện đồ án này.

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các bạn trong ngành công nghệ thôngtin đã ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và tài liệu có được giúpchúng tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Do giới hạn về mặt thời gian và kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễnnên đề tài không tránh khỏi những sai xót Em rất mong nhận được sự thông cảmcủa quý thầy cô và mong đón nhận những góp ý của thầy cô và các bạn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

TS Huỳnh Ngọc Thọ

Trang 5

Trang 6

NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 9

2.1 Các hệ thống trang web tương tự: 8

Trang 7

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Giao diện của ứng dụng ………….……… 15

Hình 2: Hướng dẫn kết nối bluetooth 16

Hình 3: Bật hệ thống cảm biến và giao diện sau khi bật 17

Hình 4: Giao hiện hiển thị thông báo khi rác trong thùng đầy 18

Hình 5: Tắt hệ thống cảm biến 19

Trang 7

Trang 8

Chương 1

GIỚI THIỆU1.1 Giới thiệu đề tài

Dự án “ THÙNG RÁC THÔNG MINH ” được hình thành từ ý tưởng banđầu là giúp người dân có thể giữ gìn vệ sinh thành phố, và giúp cho doanh nghiệpcó thể dễ quản lý rác thải hơn

- Kết luận và hướng phát triển.

Trang 9

Chương 3

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG3.1 Xác định Actor

- Người sử dụng

3.2 Sơ đồ tổng quát

Trang 9

Trang 10

3.3 Use case

- Người sử dụng:

+ Mở hệ thống cảm biến.

+ Tắt hệ thống cảm biến.

+ Xem tín hiệu báo ra từ thùng rác.

+ Nhận dữ liệu từ thùng rác qua Bluetooth bằng Android.

3.4 Mô tả use case

a Mở cảm biến

- Use case sử dụng: Người sử dụng

- Mô tả: Khách hàng dùng điện thoại có cài sẵn App kết nối bluetooth để mở cảm biến

- Dữ liệu vào:

+ Tải ứng dụng (App) + Kết nối Bluetooth - Kết quả:

+ Mở thành công nếu kết nối đúng tên Bluetooth và bấm nút ON

+ Mở không thành công nếu chưa kết nối bluetooth

- Quá trình xử lý: Sau khi bấm nút ON số “1” sẽ được gởi từ ứng dụng android qua Bluetooth nếu bên xử lý nhận được số “1” sẽ mở

hệ thống cảm biến.b Tắt cảm biến

- Use case sử dụng: Người sử dụng

- Mô tả: Khách hàng dùng điện thoại có cài sẵn App kết nối bluetooth để tắt cảm biến

- Dữ liệu vào:

+ Tải ứng dụng (App) + Kết nối Bluetooth - Kết quả:

+ Tắt thành công nếu kết nối đúng tên Bluetooth và bấm nút OFF

+ Tắt không thành công nếu chưa kết nối bluetooth

- Quá trình xử lý: Sau khi bấm nút OFF số “0” sẽ được gởi từ ứng dụng android qua Bluetooth nếu bên xử lý nhận được số “0” sẽ tắt

hệ thống cảm biến.

Trang 11

c Xem tín hiệu báo ra từ thùng rác

- Use case sử dụng: Người sử dụng

- Mô tả: Khi lượng rác trong thùng lên khoảng 60% thì thùng rác sẽ báo còi và đèn nhấp nháy.

- Dữ liệu vào: Rác trong thùng- Kết quả:

+ Báo tín hiệu nếu lượng rác trong thùng lên khoảng 60% (còn trống 40% )

+ Không báo tín hiệu nếu lượng rác trong thùng không vượt quá 60%

- Quá trình xử lý: Cảm biến siêu âm sẽ đo khoảng cách từ trên đỉnh thùng xuống đáy thùng.

d Nhận dữ liệu từ thùng rác qua Bluetooth bằng Android- Use case sử dụng: Người sử dụng

- Mô tả: Sử dụng điện thoại để biết được thùng rác đầy hay chưa thông qua bluetooth

- Dữ liệu vào:

+ Tên Bluetooth (địa chỉ Bluetooth)

+ khoảng cách đo được từ cảm biến siêu âm- Kết quả:

+ Hiển thị được trạng thái nếu kết nếu có kết nối Bluetooth và bấm nút ON để bât hệ thống cảm biến

+ Không hiển thị được trạng thái nếu chưa kết nối Bluetooth và bấm On để bật hệ thống cảm biến

3.5 Sơ đồ Use Case Thùng Rác Thông Minh

Trang 11

Trang 12

3.6 Biểu đồ hoạt động

a Biểu đồ hoạt động cho use-case: Mở hệ thống cảm biến.

b Biểu đồ hoạt động cho use-case: Tắt hệ thống cảm biến.

Trang 13

c Biểu đồ hoạt động của use-case: Xem tín hiệu báo ra từ thùng rác.

Trang 13

Trang 14

d Biểu đồ hoạt động cho use-case: Nhận dữ liệu từ thùng rác qua Bluetooth bằng Android

Chương 4

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ GIAO DIỆN

Nếu người dùng sử dụng chỉ cần thực hiện theo các bước: 1 Mở App Smart_Trash lên sẽ có giao diện như sau:

Trang 15

Hình 1: Giao diện của ứng dụng Smart_Trash

Trang 15

Trang 16

2 Sau đó chọn Bluetooth để kết nối, sau khi kết nối màn hình sẽ hiển thị đã kết nối Bluetooth thành công.

Hình 2: Hướng dẫn kết nối Bluetooth

Trang 17

3 Sau đó bấm Button ON để bật hệ thống cảm biến đo, sau đó màn hình sẽ hiển

hai thông báo: Đang hoạt động và Lượng rác trong thùng.

Hình 3: Bật hệ thống cảm biến và giao diện sau khi bật

Trang 17

Trang 18

4 Nếu rác trong thùng đầy sẽ có thông báo “ Thùng rác đã đầy còn …”.

Hình 4: Giao hiện hiển thị thông báo khi rác trong thùng đầy

Trang 19

5 Ngoài ra chúng ta có thể tắt hệ thống cảm biển khi không cần sử dụng

Hình 5: Tắt hệ thống cảm biến

Trang 19

Trang 20

Về sản phẩm demo, sau khi chúng em lấy ý kiến của các giảng viên và cácbạn trong khoa Sản phẩm đạt được những kết quả khả quan, và được đánh giá làcó tiềm năng phát triển rất lớn trong tương lai.

Chúng em mới là những sinh viên bước đầu học lập trình (IOT), nên sảnphẩm cũng không thể tránh khỏi những lỗi, những điểm chưa hợp lí, và đó làđộng lực để chúng em có thể làm tốt hơn sau này.

5.2 Ưu điểm

- Giúp cải thiện môi trường và không để lại quá nhiều rác trong thùng- Hiện đại hóa thùng rác

5.3 Nhược điểm

- Sản phẩm chưa được hoàn thiện

- Các chức năng còn hạn chế chưa được linh hoạt- Thẩm mỹ không đẹp

Trang 21

Qua sự hiểu biết và nỗ lực của các thành viên trong nhóm, đã giúp chúngem hiểu rõ hơn về các kiến thức đã học, và kiểm tra khả năng áp dụng kiếnthức của sinh viên vào các bài toán thực tế, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế vàthiếu sót

Chúng em mong nhận được những đóng góp ý kiến, nhận xét của Thầy vàcác bạn!

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 21

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w