Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
366 KB
Nội dung
QUỐC HỘI Luật số: /2019/QH14 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ DỰ THẢO LẦN (chỉnh sửa) LUẬT THƯ VIỆN Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật Thư viện Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Luật quy định hoạt động thư viện; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện Luật áp dụng quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi hoạt động thư viện có liên quan đến hoạt động thư viện lãnh thổ Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Thư viện tổ chức phận tổ chức thực việc xây dựng, xử lý, bảo quản vốn tài liệu, cung cấp thông tin, tài liệu tiện ích thư viện phục vụ nhu cầu thơng tin, nghiên cứu, giáo dục, giải trí người sử dụng nhằm mục tiêu kích thích học tập cá nhân thúc đẩy xã hội phát triển Thư viện số thư viện có vốn tài liệu số với chất lượng đảm bảo, tạo lập, quản lý theo nguyên tắc quốc tế có dịch vụ cần thiết tạo điều kiện cho người sử dụng tìm kiếm khai thác thơng qua máy tính, thiết bị điện tử không gian mạng Hoạt động thư viện hoạt động thu thập, xử lý, bảo quản, quảng bá, khai thác vốn tài liệu tiện ích thư viện phục vụ nhu cầu đọc, tiếp cận khai thác thông tin người sử dụng Tài liệu thư viện dạng vật chất lưu trữ thông tin, bao gồm: tài liệu in, chép tay, tài liệu nghe nhìn, tài liệu vi dạng (vi phim, vi phiếu), tài liệu điện tử, tài liệu số tài liệu đặc biệt cho người khuyết tật thư viện thu thập lưu giữ Tài liệu mở tài liệu mà người sử dụng tiếp cận khơng có rào cản tài chính, pháp lý kỹ thuật Tiện ích thư viện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho người sử dụng, người làm thư viện thu thập, xử lý, bảo quản, khai thác phát huy giá trị thư viện Dịch vụ thư viện dịch vụ thư viện cung cấp thư viện, thư viện thông qua không gian mạng để đáp ứng nhu cầu người sử dụng 8 Liên thông thư viện hoạt động liên kết, hợp tác thư viện nhằm sử dụng hợp lý, có hiệu vốn tài liệu, tiện ích, kết xử lý sản phẩm thư viện Điều Chức năng, nhiệm vụ thư viện Thu thập, lưu trữ, bảo tồn, phát triển vốn tài liệu, cung cấp thông tin, phổ biến, truyền bá tri thức, giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Tổ chức sử dụng chung vốn tài liệu xã hội phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, giải trí người sử dụng; phát triển văn hóa đọc, xây dựng xã hội học tập, tạo môi trường học tập suốt đời cho tầng lớp nhân dân, góp phần xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Góp phần nâng cao dân trí, hình thành phát triển kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, lực người sử dụng thư viện, đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế-xã hội đất nước Điều Chính sách Nhà nước phát triển thư viện Nhà nước đầu tư cho thư viện công lập với nội dung sau: a) Phát triển mạng lưới thư viện công lập; tăng cường dịch vụ lưu động, luân chuyển vốn tài liệu đến địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật; b) Hiện đại hóa, phát triển thư viện số, tài liệu mở, sở liệu, vốn tài liệu dùng chung, thúc đẩy việc liên thông thư viện nước quốc tế; đầu tư tập trung cho số thư viện trung tâm có vai trò quan trọng; c) Sưu tầm, bảo quản phát huy giá trị tài liệu cổ, quý hiếm, sưu tập tài liệu có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa, khoa học; d) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực phát triển nguồn nhân lực thư viện Nhà nước hỗ trợ hoạt động sau: a) Thực cung cấp dịch vụ công lĩnh vực thư viện, triển khai sách phát triển văn hóa đọc; b) Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hoạt động thư viện; c) Duy trì phát triển thư viện cộng đồng, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng khơng mục tiêu lợi nhuận; d) Hỗ trợ cước vận chuyển tài liệu thư viện phục vụ nhiệm vụ trị, địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; đ) Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế Nhà nước có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư cho hoạt động quy định khoản 1, khoản Điều hoạt động sau: a) Tài trợ, hiến tặng, đóng góp cho thư viện, phát triển văn hóa đọc; b) Thành lập, trì thư viện ngồi cơng lập có phục vụ cộng đồng khơng mục tiêu lợi nhuận tham gia vào hoạt động thư viện theo quy định pháp luật Chính phủ quy định thư viện trung tâm có vai trò quan trọng quy định điểm b khoản Điều Điều Phân loại thư viện Việc phân loại thư viện thực theo tiêu chí sau: Theo hình thức sở hữu, thư viện bao gồm: a) Thư viện công lập: Thư viện quan nhà nước thành lập, thư viện lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội; thư viện sở giáo dục công lập; b) Thư viện ngồi cơng lập: Thư viện tổ chức trị- xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, sở tôn giáo, tổ chức kinh tế tư nhân; thư viện sở giáo dục dân lập, tư thục; thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng; thư viện cộng đồng cộng đồng dân cư thành lập; thư viện tổ chức, cá nhân nước thành lập Theo chức nhiệm vụ, thư viện bao gồm: Thư viện quốc gia, thư viện công cộng, thư viện đại học, thư viện thuộc sở giáo dục khác thư viện chuyên ngành Theo phương thức hoạt động, thư viện bao gồm: Thư viện truyền thống, thư viện số thư viện tích hợp Điều Tổ chức xã hội-nghề nghiệp thư viện Tổ chức xã hội-nghề nghiệp thư viện thành lập hoạt động theo quy định pháp luật hội Tổ chức xã hội-nghề nghiệp thư viện có trách nhiệm: a) Tuân thủ pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội viên; b) Tham gia xây dựng, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật, sách thư viện; c) Tham gia tư vấn xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, chất lượng dịch vụ hoạt động thư viện phát triển văn hóa đọc; d) Vận động hội viên thực đạo đức nghề nghiệp; đ) Phát kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật thư viện Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Tàng trữ, sử dụng, phổ biến trái phép thơng tin, tài liệu có nội dung: a) Chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; b) Tuyên truyền bạo lực, chiến tranh xâm lược, gây thù hằn dân tộc nhân dân nước; truyền bá tư tưởng, văn hóa phản động, lối sống dâm ô, đồi trụy, hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan; phá hoại phong mỹ tục dân tộc; kỳ thị bất bình đẳng giới; c) Xuyên tạc lịch sử, thành tựu cách mạng, xúc phạm vĩ nhân, anh hùng dân tộc; vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự nhân phẩm cá nhân Cung cấp thông tin, tài liệu thuộc danh mục bí mật nhà nước, bí mật cá nhân, trừ trường hợp pháp luật có liên quan quy định khác 3 Cung cấp thông tin người sử dụng thư viện lưu trữ thư viện mà đồng ý người đó, trừ trường hợp theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Chiếm dụng, đánh tráo, hủy hoại, làm hư hỏng tài liệu Xâm nhập trái phép vào hệ thống xử lý điều khiển thông tin, sở liệu thư viện; làm sai lệch, gián đoạn phá hoại hệ thống thông tin, sở liệu thư viện Đặt quy định làm hạn chế quyền tiếp cận sử dụng thông tin người sử dụng Chương II THÀNH LẬP THƯ VIỆN Điều Điều kiện thành lập thư viện Điều kiện thành lập thư viện quy định sau: a) Có vốn tài liệu; b) Có đối tượng phục vụ; c) Có người làm thư viện đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu quy chế hoạt động thư viện; d) Có sở vật chất; đ) Có quy chế hoạt động thư viện Điều kiện thành lập thư viện công lập quy định sau: a) Các điều kiện quy định khoản Điều này; b) Phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới sở văn hóa thể thao quy hoạch khác có liên quan Điều kiện thành lập thư viện ngồi cơng lập quy định sau: a) Các điều kiện quy định khoản Điều này; b) Người đại diện theo pháp luật thư viện phải có lực hành vi dân đầy đủ Chính phủ quy định chi tiết khoản Điều Điều Thẩm quyền, trình tự, thủ tục thành lập thư viện công lập Thẩm quyền thành lập thư viện công lập quy định sau: a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập thư viện công cộng cấp địa phương; b) Người đứng đầu quan nhà nước, sở giáo dục định thành lập thư viện thuộc quan, sở; c) Người đứng đầu tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội định thành lập thư viện thuộc tổ chức theo quy định pháp luật điều lệ tổ chức thành lập thư viện Trình tự, thủ tục thành lập thư viện công lập quy định sau: a) Đối với thư viện đơn vị nghiệp công lập, trình tự, thủ tục thành lập thực theo quy định pháp luật đơn vị nghiệp công lập; b) Đối với thư viện không thuộc trường hợp quy định điểm a khoản này, trình tự, thủ tục thành lập thư viện thực theo quy định pháp luật điều chỉnh quan, tổ chức thành lập thư viện Điều 10 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục thành lập thư viện ngồi cơng lập Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập thư viện ngồi cơng lập đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều Luật pháp luật khác có liên quan Trình tự, thủ tục thành lập thư viện ngồi công lập quy định sau: a) Thư viện thành lập với mơ hình doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật doanh nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan; b) Thư viện không thuộc trường hợp quy định điểm a khoản thành lập thực theo điều lệ, quy chế tổ chức thành lập thư viện Điều 11 Sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, đình chỉ, chấm dứt hoạt động thư viện Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền định thành lập thư viện có quyền định sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, chấm dứt hoạt động thư viện Thư viện ngồi cơng lập bị đình hoạt động có thời hạn thuộc trường hợp sau: a) Thực hành vi quy định khoản Điều Luật này; b) Sau thành lập trình hoạt động, thư viện không đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều Luật Thư viện ngồi cơng lập bị chấm dứt hoạt động trường hợp sau: a) Tự chấm dứt hoạt động; b) Hết thời hạn đình theo quy định khoản Điều mà không chấm dứt hành vi vi phạm Hết thời hạn đình chỉ, thư viện khắc phục vi phạm quy định khoản Điều này, người có thẩm quyền định đình định cho phép thư viện hoạt động trở lại Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thành lập thư viện có quyền đình hoạt động thư viện; quan nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền thành lập thư viện có quyền chấm dứt hoạt động thư viện Điều 12 Thông báo hoạt động thư viện Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thành lập, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, chấm dứt hoạt động thư viện phải thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều Thời hạn thông báo quy định sau: a) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ban hành định thành lập, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể thư viện công lập; b) Trước 30 ngày tính đến ngày thư viện hoạt động, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chấm dứt hoạt động thư viện ngồi cơng lập Hồ sơ thông báo gồm: a) Bản định quan có thẩm quyền văn thơng báo hoạt động thư viện theo quy định Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; b) Tài liệu chứng minh đủ điều kiện thành lập quy định khoản Điều Luật thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng, thư viện cộng đồng, thư viện tổ chức, cá nhân nước thành lập Thẩm quyền tiếp nhận thông báo quy định sau: a) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tiếp nhận thơng báo thư viện quan nhà nước Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp nhận thông báo thư viện cấp huyện, thư viện quan nhà nước cấp tỉnh, sở giáo dục đại học, thư viện tổ chức, cá nhân nước ngồi thành lập có trụ sở địa bàn; c) Ủy ban nhân dân cấp huyện tiếp nhận thông báo thư viện cấp xã, thư viện sở giáo dục (trừ sở giáo dục đại học); thư viện thuộc tổ chức trị-xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân, sở tôn giáo, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng có trụ sở địa bàn; d) Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận thông báo thư viện cộng đồng có trụ sở địa bàn Chương III HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN Điều 13 Nguyên tắc hoạt động thư viện Lấy người sử dụng thư viện trung tâm; tạo lập môi trường khai thác, sử dụng vốn tài liệu, tiện ích thân thiện Đảm bảo bình đẳng cho người tiếp cận sử dụng dịch vụ thư viện Thực liên thông thư viện Thường xuyên đổi bổ sung dịch vụ thư viện sở ứng dụng khoa học công nghệ Tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, an ninh mạng quy định pháp luật khác có liên quan Điều 14 Xây dựng vốn tài liệu thư viện tiện ích thư viện Xây dựng vốn tài liệu thư viện thực theo quy định sau: a) Thu thập tài liệu, thông tin từ nhiều nguồn khác nhau; b) Thu thập tài liệu, thông tin nhiều phương thức khác trọng phương thức phối hợp, hợp tác bổ sung tài liệu; c) Bổ sung, phát triển vốn tài liệu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đối tượng người sử dụng thư viện quy định pháp luật; d) Định kỳ kiểm kê, lọc tài liệu thư viện Xây dựng tiện ích thư viện phải tuân thủ quy định sau: a) Đảm bảo tính đại; b) Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đối tượng người sử dụng thư viện Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết Điều Điều 15 Xử lý tài liệu thư viện tổ chức máy tra cứu Xử lý tài liệu thư viện thực theo quy định sau: a) Theo tiêu chuẩn nghiệp vụ quốc gia quốc tế; b) Thực biên mục chép có điều kiện, tận dụng kết xử lý tài liệu thư viện có uy tín để đảm bảo tính xác, thống tiết kiệm Tổ chức máy tra cứu thực theo quy định sau: a) Theo tiêu chuẩn nghiệp vụ quốc gia quốc tế; b) Đảm bảo bao quát vốn tài liệu thư viện hình thức mục lục, sở liệu; đăng tải cổng thông tin trang thông tin điện tử thư viện; c) Đảm bảo lưu trữ an toàn kết xử lý tài liệu; d) Đảm bảo tính cập nhật, dễ sử dụng; đ) Đảm bảo liên thông tra cứu tài liệu thư viện Điều 16 Bảo quản vốn tài liệu thư viện tiện ích thư viện Vốn tài liệu thư viện bảo quản theo quy định sau: a) Tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế; b) Tùy thuộc vào điều kiện thư viện thực hình thức: bảo quản dự phòng, bảo quản phục chế chuyển dạng tài liệu c) Tài liệu số phải lưu định kỳ có chế khơi phục liệu cần thiết; d) Tài liệu di sản văn hóa, tài liệu thuộc diện bí mật nhà nước phải bảo quản theo quy định pháp luật di sản văn hóa bảo vệ bí mật nhà nước Tiện ích thư viện bảo quản theo quy định sau: a) Thực chế độ bảo trì, bảo dưỡng tiện ích thư viện thường xuyên định kỳ; b) Đúng quy trình kỹ thuật; c) Đảm bảo cho việc vận hành bình thường Đảm bảo điều kiện phịng cháy, chữa cháy, ứng phó với thảm họa theo quy định pháp luật Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết việc bảo quản vốn tài liệu thư viện Điều 17 Tạo cung cấp sản phẩm thông tin thư viện dịch vụ thư viện Tạo cung cấp sản phẩm thông tin thư viện phải thực yêu cầu sau: a) Tuân thủ theo tiêu chuẩn nghiệp vụ quốc gia quốc tế; b) Đảm bảo đa dạng sản phẩm thông tin thư viện: Thư mục, sở liệu, thông tin chuyên đề phục vụ yêu cầu nhóm người sử dụng Tạo cung cấp dịch vụ thư viện phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Đảm bảo tính khoa học, đại, hiệu quả, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện đặc điểm, nhu cầu người sử dụng; b) Đảm bảo đa dạng hình thức dịch vụ: Cung cấp thơng tin, tài liệu thư viện, luân chuyển phục vụ lưu động thư viện; Tư vấn, hỗ trợ tham khảo; hướng dẫn người sử dụng; Sử dụng máy tính truy cập Internet; Tổ chức kiện, dịch vụ văn hóa, giải trí phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện; c) Đảm bảo đa dạng phương thức cung cấp dịch vụ trọng phương thức cung cấp dịch vụ thông qua môi trường mạng; d) Thư viện trung tâm có vai trị quan trọng ưu tiên đầu tư thực dịch vụ hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ chuyển giao công nghệ cho thư viện khác quan có thẩm quyền giao Việc cung cấp sản phẩm thông tin thư viện dịch vụ thư viện thu phí, lệ phí giá theo quy định pháp luật Điều 18 Quảng bá hoạt động thư viện Quảng bá hoạt động thư viện phải thực yêu cầu sau: Quảng bá toàn diện thư viện: a) Vốn tài liệu; b) Sản phẩm, dịch vụ thư viện; c) Tiện ích thư viện; d) Nhân lực thư viện Đa dạng hóa hình thức, phương thức quảng bá hoạt động thư viện: a) Trực quan, thuyết trình, khơng gian mạng; b) Thơng cáo báo chí; c) Xây dựng quan hệ cơng chúng; d) Xây dựng hình ảnh, tầm nhìn thư viện; đ) Các hình thức khác Việc quảng bá phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng phục vụ thư viện quy định pháp luật có liên quan Điều 19 Liên thông thư viện 1.Liên thông thư viện bao gồm hoạt động sau: a) Hợp tác thu thập, bổ sung sử dụng chung vốn tài liệu; b) Chia sẻ kết xử lý tài liệu sản phẩm thông tin thư viện; c) Liên kết triển khai dịch vụ liên thư viện; d) Xây dựng mục lục liên hợp Liên thông thư viện thực theo phương thức sau: a) Liên thông theo khu vực địa lý; b) Liên thơng theo nhóm thư viện có chung lĩnh vực hoạt động, chun mơn, có chức năng, nhiệm vụ tương đồng; c) Liên thông hệ thống thư viện khác Thư viện trung tâm có vai trị quan trọng ưu tiên đầu tư có trách nhiệm liên thông, chia sẻ với thư viện thành viên Chính phủ quy định chi tiết khoản khoản Điều Điều 20 Xây dựng thư viện số cung cấp dịch vụ thư viện số Thư viện số thành lập hoạt động phải đảm bảo có vốn tài liệu số, người sử dụng, người làm thư viện, sở hạ tầng công nghệ thông tin thực tối thiểu hoạt động quy định khoản 2, Điều Xây dựng thư viện số bao gồm nội dung sau: a) Xây dựng vốn tài liệu số sở thu thập tài liệu số số hóa tài liệu; b) Tổ chức bảo quản tài liệu số tuân thủ chuẩn, tiêu chuẩn tạo tiền đề cho liên kết, chia sẻ thông tin hệ thống; c) Lựa chọn phần mềm quản lý thư viện số đảm bảo tính liên thông tra cứu, khai thác chuyển đổi liệu hệ thống Xử lý tài liệu số thực theo chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ thư viện số; đảm bảo tính thống nhất, thực tìm kiếm tồn văn, đảm bảo tính vẹn tồn nội dung tài liệu hỗ trợ cấp quyền truy cập cho người sử dụng Cung cấp dịch vụ thư viện số bao gồm hoạt động sau đây: a) Cung cấp tài liệu số; b) Tra cứu thông tin; c) Tư vấn, hướng dẫn sử dụng khai thác thơng tin, tài liệu; d) Hỗ trợ tiện ích khác Hoạt động xây dựng cung cấp dịch vụ thư viện số tuân thủ quy định pháp luật khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, tiếp cận thông tin, an ninh mạng, báo chí, sở hữu trí tuệ quy định pháp luật khác có liên quan Điều 21 Phối hợp thư viện với quan, tổ chức thông tin khoa học, lưu trữ quan, tổ chức khác Hoạt động phối hợp bao gồm: a) Bảo quản tài liệu, thông tin, ngân hàng liệu; b) Khai thác, chia sẻ, phát huy hiệu sử dụng vốn tài liệu thư viện tư liệu, sở liệu quan, tổ chức phối hợp; c) Đa dạng hóa hình thức dịch vụ phục vụ người sử dụng công chúng Thư viện phối hợp với quan thông tin khoa học lưu trữ nhằm đảm bảo việc sử dụng bảo quản hiệu thông tin, ngân hàng liệu Nhà nước, doanh nghiệp, quan tổ chức khác theo chương trình nhà nước, hợp đồng theo quy định pháp luật Thư viện phối hợp với quan, tổ chức văn hóa, du lịch quan, tổ chức khác nhằm đa dạng hóa hình thức phục vụ dịch vụ thư viện Điều 22 Hợp tác quốc tế thư viện Hợp tác quốc tế thư viện bao gồm hoạt động sau: Xây dựng triển khai chương trình, dự án hợp tác quốc tế lĩnh vực thông tin thư viện Tham gia hiệp hội nghề nghiệp quốc tế; liên thông, liên kết với thư viện khu vực giới Tham gia xây dựng, áp dụng, thực tuyên truyền, phổ biến pháp luật, cam kết thông lệ quốc tế thư viện lĩnh vực liên quan Hợp tác nghiên cứu khoa học, trao đổi tài liệu, kinh nghiệm, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực thư viện; nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực thư viện; quảng bá, xúc tiến, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước tham gia, hỗ trợ hoạt động thư viện Các hoạt động hợp tác khác phù hợp với quy định pháp luật Chương IV QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Mục QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC THƯ VIỆN Điều 23 Quyền thư viện Trao đổi tài liệu, tham gia vào hệ thống thông tin thư viện nước nước theo quy định pháp luật Từ chối yêu cầu sử dụng vốn tài liệu thư viện yêu cầu trái với quy định pháp luật Thu phí, giá từ việc cung cấp dịch vụ thư viện theo quy định pháp luật Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, thiết lập sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đại hóa thư viện Tham gia tổ chức xã hội-nghề nghiệp thư viện nước quốc tế Vận động tiếp nhận tài trợ, viện trợ, hiến tặng theo quy định pháp luật Mở rộng phục vụ đối tượng người sử dụng phù hợp với quy chế, nội quy thư viện theo quy định pháp luật Hợp tác quốc tế thư viện theo thẩm quyền Được tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài theo quy định pháp luật Điều 24 Nghĩa vụ thư viện Xây dựng triển khai kế hoạch phát triển văn hóa đọc Bổ sung, xây dựng phát triển vốn tài liệu thường xuyên để phục vụ nhu cầu người sử dụng Cung cấp thông tin, tài liệu tiện ích thư viện, bố trí thời gian phục vụ phù hợp với điều kiện sống, làm việc học tập người sử dụng Tổ chức không gian thân thiện, phù hợp với đối tượng người sử dụng Công bố tiêu chuẩn, nội quy thư viện, hướng dẫn sử dụng thư viện, phát triển nâng cao lực thông tin cho người sử dụng Thực hoạt động thư viện theo quy định Chương III Luật Mở rộng liên thông với thư viện khác nước quốc tế Bảo quản sử dụng tài sản thư viện theo quy định pháp luật Thực chế độ báo cáo định kỳ hàng năm yêu cầu 9.Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 25 Quyền nghĩa vụ Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện trung tâm nước có quyền nghĩa vụ sau: Các quyền, nghĩa vụ quy định Điều 23 Điều 24 Luật Thu nhận, lưu trữ xuất phẩm xuất Việt Nam theo quy định pháp luật xuất bản, báo chí; luận án tiến sĩ cơng dân Việt Nam bảo vệ nước, nước ngoài, người nước bảo vệ Việt Nam Thu thập, lưu trữ, bảo quản phổ biến tài liệu, xuất phẩm Việt Nam viết Việt Nam nhằm mục đích bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc; thu thập tài liệu, xuất phẩm tiêu biểu nước 10 Biên soạn, xuất Thư mục quốc gia; chủ trì phối hợp với thư viện Bộ, ngành thư viện nước biên soạn Tổng mục lục Việt Nam Xây dựng hệ thống thông tin thư mục quốc gia; chia sẻ thông tin thư mục cho thư viện có nhu cầu, trừ thơng tin, liệu tài liệu mật tài liệu có nội dung quy định khoản Điều Luật Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao Điều 26 Quyền nghĩa vụ thư viện công cộng Thư viện công cộng cấp tỉnh có quyền, nghĩa vụ sau đây: a) Các quyền, nghĩa vụ quy định Điều 23 Điều 24 Luật này; b) Được tiếp nhận xuất phẩm xuất địa phương theo định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; c) Thu thập tài liệu cổ, quý địa phương viết địa phương; thúc đẩy thơng tin Chính phủ, thông tin địa phương phục vụ xây dựng phát triển địa phương; d) Hỗ trợ thư viện công cộng cấp huyện, cấp xã, thư viện cộng đồng địa bàn; thực luân chuyển tài liệu, tổ chức thư viện lưu động; đ) Tổ chức không gian phục vụ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số sinh sống địa phương; e) Hỗ trợ khuyến khích giảng, triển lãm, câu lạc đọc, hoạt động văn hóa hoạt động liên quan đến học tập suốt đời; hỗ trợ thư viện khác địa bàn triển khai dự án hợp tác; g) Thực nghĩa vụ khác quan nhà nước có thẩm quyền giao Thư viện cơng cộng cấp huyện có quyền, nghĩa vụ sau đây: a) Các quyền, nghĩa vụ quy định Điều 23 Điều 24 Luật này; b) Tiếp nhận tài liệu luân chuyển từ thư viện công cộng cấp tỉnh; c) Thực luân chuyển sách, báo xuống thư viện công cộng cấp xã, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng, thư viện cộng đồng địa bàn; xây dựng phong trào đọc nhân dân; d) Hỗ trợ khuyến khích câu lạc đọc, hoạt động văn hóa hoạt động liên quan đến học tập suốt đời cho người dân địa bàn; đ) Thực nghĩa vụ khác quan nhà nước có thẩm quyền giao Thư viện cơng cộng cấp xã có quyền, nghĩa vụ sau đây: a) Các quyền, nghĩa vụ quy định Điều 23 Điều 24 Luật này; b) Tiếp nhận tài liệu luân chuyển từ thư viện công cộng cấp tỉnh, cấp huyện; c) Được hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ; d) Được tiếp nhận tài liệu từ dự án trang bị sách, báo từ ngân sách nhà nước cho xã, phường, thị trấn; đ) Tổ chức phục vụ nhu cầu đọc cho nhân dân địa bàn; e) Luân chuyển sách, báo đến thư viện cộng đồng, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng địa bàn; 11 g) Tham gia xây dựng phong trào đọc, hình thành thói quen đọc cho nhân dân địa bàn Điều 27 Quyền nghĩa vụ thư viện đại học Các quyền, nghĩa vụ quy định Điều 23 Điều 24 Luật Được thu nhận luận văn, luận án, kết khoa học sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh, giảng viên sở giáo dục Xây dựng vốn tài liệu phù hợp với mục tiêu, nội dung, chương trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sở giáo dục Tổ chức khai thác vốn tài liệu thư viện; cung cấp sản phẩm, dịch vụ thư viện đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu khoa học người dạy người học, phục vụ chương trình giáo dục đại học sau đại học sở giáo dục Các nghĩa vụ khác để thực chức năng, nhiệm vụ thư viện đại học Điều 28 Quyền nghĩa vụ thư viện thuộc sở giáo dục khác Thư viện thuộc sở giáo dục mầm non phổ thơng có quyền, nghĩa vụ sau đây: a) Các quyền nghĩa vụ quy định Điều 23 Điều 24 Luật này; b) Xây dựng vốn tài liệu bao gồm sách, báo, tạp chí, đồ, tranh, ảnh giáo dục, băng, đĩa giáo khoa đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu người dạy, người học, phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình học tập giảng dạy cấp học, bậc học, chương trình học, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục; c) Tổ chức hoạt động nhằm khuyến đọc, hình thành lực thơng tin, thói quen đọc, hướng dẫn phương pháp, kỹ đọc, sử dụng thư viện để củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh; d) Hướng dẫn sử dụng thông tin, hỗ trợ công tác giảng dạy, nghiên cứu giáo viên, hợp tác giảng dạy sở giáo dục; đ) Các nghĩa vụ khác để thực chức năng, nhiệm vụ thư viện Thư viện thuộc sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên, sở giáo dục khác có quyền, nghĩa vụ sau đây: a) Các quyền, nghĩa vụ quy định Điều 23 Điều 24 Luật này; b) Xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu người dạy, người học, phù hợp với mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo sở giáo dục; c) Tổ chức sử dụng vốn tài liệu thư viện nhằm mở rộng kiến thức rèn luyện kỹ nghề, kỹ sống, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho người dạy, người học, hỗ trợ nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục; d) Các nghĩa vụ khác để thực chức năng, nhiệm vụ thư viện Điều 29 Quyền nghĩa vụ thư viện chuyên ngành Có quyền, nghĩa vụ quy định Điều 23 Điều 24 Luật Xây dựng vốn tài liệu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện nhu cầu người sử dụng thư viện 12 Cung cấp dịch vụ tham khảo, hỗ trợ công tác chuyên môn, nghiên cứu, quản lý thực nhiệm vụ quan, tổ chức Được tiếp nhận tài liệu nghiên cứu khoa học cán nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành thuộc quan chủ quản thư viện công lập Được tiếp nhận sách luân chuyển từ thư viện công lập khác theo quy định pháp luật Cho phép người quan, tổ chức sử dụng vốn tài liệu, sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện phù hợp với nội quy thư viện Các nghĩa vụ khác để thực chức năng, nhiệm vụ thư viện chuyên ngành Điều 30 Quyền nghĩa vụ thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng thư viện cộng đồng Có quyền quy định Điều 23, nghĩa vụ quy định khoản 1, khoản 2, khoản khoản Điều 24 lựa chọn thực hoạt động thư viện quy định Chương III Luật Tổ chức hoạt động thư viện theo nội dung văn thông báo hoạt động Được hỗ trợ, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ tiếp nhận sách luân chuyển từ thư viện công cộng thư viện thực thủ tục thông báo Được cung cấp dịch vụ công hoạt động thư viện theo đặt hàng Nhà nước địa phương có nhu cầu thư viện thực thủ tục thông báo Xây dựng phong trào đọc, hình thành thói quen đọc nhân dân địa phương Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, tra quan nhà nước có thẩm quyền Điều 31 Quyền nghĩa vụ thư viện tổ chức, cá nhân nước ngồi thành lập Có quyền quy định Điều 23, nghĩa vụ quy định khoản 2, khoản khoản Điều 24 lựa chọn thực hoạt động thư viện quy định Chương III Luật Tổ chức hoạt động thư viện theo nội dung văn thông báo hoạt động Được thiết lập quan hệ công tác với quan liên quan Việt Nam Được đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên thời gian hoạt động Việt Nam Tạo điều kiện cho người lao động Việt Nam làm việc thư viện tham gia tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, đoàn thể khác theo quy định pháp luật Việt Nam Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, tra quan có thẩm quyền Việt Nam Các quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Mục QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN 13 Điều 32 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân thành lập thư viện Đảm bảo sở vật chất, kinh phí, nhân lực theo quy định điều kiện thành lập thư viện Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh lãnh đạo thư viện công lập theo quy định pháp luật công chức, viên chức Tổ chức đánh giá hoạt động thư viện theo quy định Luật pháp luật có liên quan; ban hành quy chế hoạt động thư viện Tuân thủ quy định pháp luật khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, an ninh mạng, báo chí, sở hữu trí tuệ quy định khác pháp luật có liên quan trường hợp triển khai thư viện số Có biện pháp khuyến khích cá nhân, tổ chức nộp tài liệu học tập, giảng, tài liệu tham khảo, luận văn, luận án cho thư viện thuộc sở giáo dục, thư viện thuộc quan nơi học tập, nghiên cứu, công tác Vận động, khuyến nghị quan nhà nước, quyền địa phương cung cấp miễn phí cho thư viện tài liệu, xuất phẩm quan nhà nước, quyền địa phương xuất Có phương án chuyển giao vốn tài liệu tiện ích thư viện theo quy định quản lý, sử dụng tài sản công trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể thư viện công lập Người đứng đầu sở giáo dục phân công lãnh đạo trực tiếp phụ trách thư viện bố trí nhân viên, giáo viên làm công tác thư viện Điều 33 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý thư viện Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch hoạt động thư viện, phát triển văn hóa đọc thơng qua hoạt động hướng dẫn đọc phát triển vốn tài liệu Sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư cho thư viện Tạo điều kiện cho người làm thư viện đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ nâng cao trình độ Thực chế độ thống kê, thông tin, báo cáo hoạt động thư viện với quan, tổ chức thành lập thư viện quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Thông báo văn đến quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều 12 Luật thay đổi mục tiêu, phạm vi hoạt động, tên gọi, địa chỉ, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể tự chấm dứt hoạt động thư viện Điều 34 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan thư viện Cơ quan, tổ chức xuất bản, quan báo chí thực việc nộp xuất phẩm, ấn phẩm báo in cho thư viện theo quy định pháp luật xuất bản, báo chí Người Việt Nam bảo vệ luận án tiến sĩ nước, nước ngồi; cơng dân nước bảo vệ luận án tiến sĩ Việt Nam nộp (01) luận án cho Thư viện Quốc gia Việt Nam 14 Người dạy sở giáo dục phối hợp với người làm thư viện hướng dẫn người học sử dụng vốn tài liệu tiện ích thư viện tham khảo tài liệu phục vụ nghiên cứu, học tập Điều 35 Quyền người làm thư viện Được tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức quản lý thư viện kỹ sử dụng trang thiết bị, phương tiện, kỹ thuật đại ứng dụng hoạt động thư viện Được tham gia nghiên cứu khoa học, sinh hoạt chuyên môn, tham gia tổ chức xã hội-nghề nghiệp theo quy định pháp luật Được hưởng chế độ, sách ưu đãi nghề nghiệp theo quy định pháp luật Người làm thư viện công lập hưởng quyền theo quy định pháp luật có liên quan Người giao kiêm nhiệm làm công tác thư viện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thư viện kiến thức cần thiết khác phù hợp với vị trí việc làm Điều 36 Trách nhiệm người làm thư viện Tuân thủ quy định Luật này, quy định chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, quy chế, nội quy quan, tổ chức quy định pháp luật khác có liên quan Đảm bảo quyền bình đẳng; tơn trọng ngơn ngữ, tập qn, quyền riêng tư người sử dụng thư viện Hỗ trợ, hướng dẫn, trang bị kiến thức, kỹ thông tin cho người sử dụng thư viện Thực quy định đạo đức nghề nghiệp Mục QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG THƯ VIỆN Điều 37 Quyền người sử dụng thư viện Được tiếp cận thông tin, sử dụng vốn tài liệu tiện ích thư viện phù hợp với nội quy thư viện Được miễn chi phí thư viện công lập hoạt động sau: a) Sử dụng tài liệu thư viện mượn nhà theo thời hạn quy định nội quy thư viện; b) Sử dụng tiện ích thư viện theo nội quy thư viện; c) Tiếp cận tài liệu thư viện thông qua hệ thống mục lục sở liệu, hình thức thơng tin, tra cứu khác Được hướng dẫn sử dụng thư viện, hỗ trợ, trang bị kiến thức, kỹ thông tin Được tham gia hoạt động thư viện tổ chức Điều 38 Nghĩa vụ người sử dụng thư viện Chấp hành nội quy, quy định thư viện quy định pháp luật sử dụng thư viện 15 Thanh toán đầy đủ khoản chi phí làm thẻ sử dụng dịch vụ quy định nội quy bảng giá niêm yết công khai thư viện Bảo quản vốn tài liệu tài sản khác thư viện Điều 39 Quyền sử dụng thư viện số đối tượng Trẻ em tạo điều kiện sử dụng tài liệu tiện ích thư viện phù hợp với lứa tuổi, cấp học, bậc học thư viện thuộc sở giáo dục thư viện công cộng Người khuyết tật, người cao tuổi có quyền sử dụng thư viện sau: a) Được tạo điều kiện sử dụng tài liệu tiện ích thư viện; b) Được phục vụ tài liệu nhà thơng qua hình thức thư viện lưu động gửi qua bưu có u cầu; c) Được hưởng sách ưu đãi sử dụng dịch vụ thư viện theo quy định pháp luật Người khiếm thị, khiếm thính có quyền sử dụng thư viện theo quy định khoản Điều tạo điều kiện sử dụng tài liệu in chữ Braille, tài liệu ngôn ngữ ký hiệu vật mang tin đặc biệt khác Người dân tộc thiểu số tạo điều kiện sử dụng tài liệu, tiện ích thư viện qua hình thức thư viện lưu động; tạo điều kiện sử dụng tài liệu ngôn ngữ dân tộc Người chấp hành hình phạt tù, người học tập sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, sở cai nghiện bắt buộc tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện nơi giam giữ, học tập chữa bệnh Chương V XẾP HẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Điều 40 Xếp hạng thư viện Xếp hạng thư viện nhằm tăng cường công tác quản lý thư viện, nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động thư viện Việc xếp hạng sở để đầu tư phát triển thư viện phù hợp giai đoạn Xếp hạng thực thư viện cơng lập có tư cách pháp nhân; khuyến khích thư viện cơng lập khơng có tư cách pháp nhân, thư viện ngồi cơng lập tự nguyện tham gia xếp hạng Điều 41 Hạng thư viện tiêu chí xếp hạng thư viện Hạng thư viện bao gồm: Hạng I, hạng II, hạng III hạng IV Xếp hạng thư viện thực dựa tiêu chí sau: a) Quy mơ phạm vi hoạt động thư viện; b) Cơ sở hạ tầng, vốn tài liệu tiện ích thư viện; c) Cơ cấu, trình độ lực người làm thư viện; d) Hiệu hoạt động thư viện Chính phủ quy định chi tiết khoản Điều Điều 42 Thẩm quyền xếp hạng, xếp hạng lại thư viện, thu hồi định xếp hạng thư viện 16 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định xếp hạng thư viện hạng I Bộ trưởng Bộ chủ quản, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định xếp hạng thư viện hạng II, hạng III hạng IV Người có thẩm quyền xếp hạng thư viện thực việc xếp hạng lại thư viện trường hợp sau: a) Thư viện có thay đổi đảm bảo tiêu chí xếp hạng theo đề nghị người đứng đầu thư viện; b) Quyết định xếp hạng thư viện hết thời hạn; c) Thư viện khơng đảm bảo tiêu chí, bị thu hồi định xếp hạng quy định khoản Điều Người có thẩm quyền xếp hạng thư viện có quyền thu hồi định xếp hạng thư viện khơng đảm bảo tiêu chí quy định khoản Điều 41 Luật Điều 43 Hồ sơ, trình tự, thủ tục xếp hạng thư viện, xếp hạng lại thư viện Hồ sơ đề nghị xếp hạng thư viện: a) Văn đề nghị xếp hạng người đứng đầu thư viện theo mẫu Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành; b) Báo cáo thực trạng thư viện theo tiêu chí quy định khoản Điều 41 Luật này; c) Kết đánh giá hoạt động thư viện ba (03) năm liền kề trước năm xếp hạng theo quy định Điều 44 Luật quan nhà nước có thẩm quyền đánh giá tổ chức có chức đánh giá hoạt động thư viện; d) Văn đề nghị Bộ trưởng Bộ chủ quản; người đứng đầu tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội trung ương Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thư viện đề nghị công nhận hạng I Trình tự, thủ tục cơng nhận hạng thư viện: a) Người đứng đầu thư viện nộp (01) hồ sơ đến người có thẩm quyền xếp hạng quy định Điều 42 Luật Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, người có thẩm quyền xếp hạng phải thông báo văn nêu rõ yêu cầu sửa đổi, bổ sung; b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, người có thẩm quyền xếp hạng xem xét Quyết định công nhận hạng thư viện; trường hợp không công nhận, phải thông báo văn nêu rõ lý Quyết định xếp hạng thư viện có thời hạn 05 năm Hết thời hạn, thư viện xếp hạng lại theo quy định khoản Điều Điều 44 Đánh giá hoạt động thư viện Đánh giá hoạt động thư viện nhằm mục đích sau đây: a) Tạo sở để xếp hạng thư viện, điều chỉnh, cải tiến hoạt động thư viện; b) Phục vụ xây dựng sách phát triển thư viện, nâng cao chất lượng dịch vụ Nguyên tắc đánh giá hoạt động thư viện: a) Khách quan, xác, quy định pháp luật; 17 b) Trung thực, công khai, minh bạch, bình đẳng; c) Theo định kỳ năm Tiêu chí, phương pháp thủ tục đánh giá hoạt động thư viện thực theo tiêu chuẩn quốc gia Bộ số đánh giá hoạt động thư viện Phương pháp, thủ tục đánh giá tác động thư viện theo quy định Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Thư viện công lập phải đánh giá để phục vụ quản lý nhà nước; khuyến khích thư viện ngồi cơng lập tự nguyện tham gia đánh giá Tổ chức thực đánh giá: a) Thư viện tự đánh giá; b) Tổ chức thành lập thư viện đánh giá; c) Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đánh giá; d) Tổ chức có chức đánh giá hoạt động thư viện đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật Chương VI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯ VIỆN Điều 45 Nội dung quản lý nhà nước thư viện Xây dựng, đạo tổ chức thực chiến lược, kế hoạch phát triển thư viện; xây dựng phát triển mạng lưới thư viện phù hợp với hệ thống quy hoạch quốc gia mạng lưới sở văn hóa thể thao quy hoạch có liên quan Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thư viện; đạo tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thư viện Xây dựng chế, sách thư viện; tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật hoạt động thư viện Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Hướng dẫn nhận thông báo hoạt động thư viện Hợp tác quốc tế thư viện Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học công nghệ hoạt động thư viện Chỉ đạo, thực công tác xếp hạng, đánh giá, chế độ báo cáo, thống kê hoạt động thư viện Tổ chức, đạo công tác thi đua, khen thưởng hoạt động thư viện 10 Thanh tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật hoạt động thư viện Điều 46 Trách nhiệm Chính phủ Thống quản lý nhà nước thư viện phạm vi nước Chỉ đạo xây dựng mạng lưới thư viện phục vụ nhân dân, khuyến khích xã hội, tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp thư viện văn hóa đọc Ban hành, tổ chức thực sách phát triển thư viện quy định Điều Luật 18 Quy định thư viện phép tàng trữ, sử dụng tài liệu có nội dung quy định khoản Điều Luật để phục vụ mục đích nghiên cứu, lưu trữ Điều 47 Trách nhiệm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước thư viện phạm vi nước có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Thực nội dung quản lý nhà nước thư viện quy định Điều 45 Luật Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành khác xây dựng ban hành văn hướng dẫn theo quy định Luật Xây dựng hướng dẫn triển khai mơ hình thư viện phát triển văn hóa đọc, phục vụ học tập suốt đời Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ, đạo đức nghề nghiệp hoạt động thư viện Điều 48 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Các Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực quản lý nhà nước thư viện thuộc phạm vi quản lý Bộ Cơng an có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý tổ chức hoạt động thư viện nhằm phát triển văn hóa đọc phục vụ nhu cầu cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân, người chấp hành hình phạt tù, học tập cải tạo trại giam, sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng Bộ Quốc phịng có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý tổ chức hoạt động thư viện đơn vị quân đội nhằm phát triển văn hóa đọc phục vụ nhu cầu cán bộ, chiến sĩ, nhân dân nơi đóng quân Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng tiêu chuẩn thư viện thuộc sở giáo dục, quản lý tổ chức hoạt động thư viện thuộc sở giáo dục, phát triển văn hóa đọc học đường, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thư viện Bộ Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan nhà nước có liên quan quản lý hoạt động thư viện số, theo dõi, đôn đốc tình hình thực việc lưu chiểu quan, tổ chức xuất bản, quan báo chí thư viện theo quy định pháp luật Điều 49 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ quyền hạn thực việc quản lý nhà nước thư viện địa phương; tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, sách phát triển thư viện, văn hóa đọc phù hợp với thực tế địa phương 19 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi quyền hạn có trách nhiệm sau đây: a) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách ưu đãi, thu hút xây dựng phát triển mạng lưới thư viện địa phương; hỗ trợ phát triển thư viện cộng đồng; thiết lập dịch vụ thư viện phục vụ cho người dân; b) Thực quản lý nhà nước thư viện theo quy định Luật này; đạo việc xây dựng chế phối hợp thư viện, thư viện tổ chức xã hội địa bàn; đạo thư viện tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển việc liên kết, phục vụ thông qua khơng gian mạng; c) Xây dựng, kiện tồn củng cố hệ thống thư viện công cộng địa bàn; xây dựng tiêu chí khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập, trì thư viện cộng đồng, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng địa phương; d) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã quản lý thư viện công cộng mạng lưới thư viện địa bàn Đối với địa bàn chưa có thư viện, tích hợp nguồn tài liệu trang bị từ ngân sách nhà nước vào đầu mối sử dụng sở vật chất sẵn có, lựa chọn bố trí địa điểm thích hợp trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm văn hóa-thể thao xã, điểm bưu điện-văn hóa xã, nhà văn hóa thơn, nơi sinh hoạt chung cộng đồng trụ sở quan, thư viện ngồi cơng lập địa bàn để hình thành khơng gian đọc cho người dân Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 50 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2020 Pháp lệnh Thư viện số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng 12 năm 2000 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành Điều 51 Điều khoản chuyển tiếp Thư viện thành lập, đăng ký hoạt động trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục hoạt động mà làm thủ tục thông báo theo quy định Luật phải thực quyền nghĩa vụ theo quy định Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ… thông qua ngày tháng năm 2019 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Thị Kim Ngân 20 21 ... gồm: Thư viện quốc gia, thư viện công cộng, thư viện đại học, thư viện thuộc sở giáo dục khác thư viện chuyên ngành Theo phương thức hoạt động, thư viện bao gồm: Thư viện truyền thống, thư viện. .. Thư viện công lập: Thư viện quan nhà nước thành lập, thư viện lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội; thư viện sở giáo dục cơng lập; b) Thư viện ngồi cơng lập: Thư viện tổ chức trị-... thư viện sở giáo dục dân lập, tư thục; thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng; thư viện cộng đồng cộng đồng dân cư thành lập; thư viện tổ chức, cá nhân nước thành lập Theo chức nhiệm vụ, thư viện