1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ TỪ MẪU TÀU CÁ DÂN GIAN PHỤC VỤ NHÂN DÂN VÙNG BIỂN

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 850,5 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ TỪ MẪU TÀU CÁ DÂN GIAN PHỤC VỤ NHÂN DÂN VÙNG BIỂN A THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên chủ nhiệm đề tài: CN Lê Minh Phú Cơ quan chủ trì đề tài: Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Cấp quản lý đề tài: Cấp tỉnh Tính cấp thiết đề tài Theo quy định Quyết định số 96/2007/QĐ-BNN ngày 28/11/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành Quy chế đăng kiểm tàu cá tàu cá lắp máy có tổng cơng suất máy từ 90 sức ngựa đến 250 sức ngựa hoạt động vùng biển hạn chế cấp II, miễn thiết kế kỹ thuật đóng theo mẫu quan có thẩm quyền địa phương thẩm định quan Đăng kiểm tàu cá phê duyệt theo quy định Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7111:2002, TCVN 6718:2000 Vì vậy, xây dựng mẫu thiết kế tàu cá từ mẫu dân gian theo nhóm nghề khai thác giúp cho ngư dân đóng theo mẫu tàu cá có cơng suất máy từ 90 đến 250 sức ngựa giảm chi phí thiết kế, đồng thời tiết kiệm chi phí đóng tàu, qua góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân mạnh dạn đầu tư, phát triển tàu cá khai thác xa bờ Việc thực đề tài “Nghiên cứu, thiết kế từ mẫu tàu cá dân gian phục vụ nhân dân vùng biển” có khả ứng dụng lớn thực tiễn Mục tiêu đề tài Xây dựng mẫu thiết kế tàu cá từ mẫu dân gian theo nhóm ngề khai thác chủ yếu Quảng Bình để sử dụng đóng tàu cá nhằm giảm chi phí thiết kế cho ngư dân, tiết tiệm chi phí đóng tàu, đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn kỹ thuật theo quy định phù hợp với nghề, điều kiện khai thác địa phương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài -Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mẫu tàu cá dân gian địa bàn tỉnh Quảng Bình có cơng suất máy từ 90 đến 250cv - Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng nghề chụp, câu, rê, vây địa bàn tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu đề tài Để giải mục tiêu nội dung nghiên cứu nêu trên, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: điều tra, khảo sát, đo đạc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý tàu cá tỉnh Quảng Bình việc chuẩn hóa phát triển mẫu tàu đánh cá hoạt động an tồn có hiệu khai thác cao, góp phần quan trọng vào phát triển ngành thủy sản Đối với tổ chức chủ trì quan ứng dụng kết nghiên cứu kết đề tài tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý kỹ thuật tàu thuyền nghề cá Chi cục Khai thác BVNL thủy sản, góp phần đảm bảo an tồn nâng cao hiệu khai thác độ tàu đánh cá, qua nâng cao thu nhập giảm thiểu thiết hại người tài sản ngư dân Đề tài có ý nghĩa thực tiển mặt kinh tế - xã hội, giúp ngư dân tiết kiệm chi phí thuê đơn vị tư vấn thiết kế tàu cá thực đóng tàu cá, góp phần thúc đẩu ngư dân đóng tàu cá để phát triển khai thác thủy sản xa bờ, đóng góp nhiều cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình, đồng thời góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Kinh phí thực đề tài: 460.255.000 đồng 10 Thời gian thực đề tài: 12 tháng (3/2013 - 2/2014, gia hạn đến 5/2014) 11 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài chia làm chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu trạng ngành khai thác thủy sản Quảng Bình - Chương 2: Đánh giá ưu nhược điểm mẫu tàu cá dân gian - Chương 3: Thiết kế kỹ thuật mẫu tàu cá B NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HIỆN TRẠNG NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN QUẢNG BÌNH Tổng quan tình hình nghiên cứu - Trong nước: Cho đến thời điểm số tỉnh Nghệ An, Bình Định, Ninh Thuận tiến hành nghiên cứu, xây dựng mẫu tàu đánh cá truyền thống cho địa phương - Trong tỉnh: Có thể khẳng định rằng, tỉnh Quảng Bình chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, từ việc đánh giá tình trạng kỹ thuật mức độ an toàn, việc tính tốn, xây dựng lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật mẫu tàu đánh cá điển hình địa phương Hiện trạng ngành khai thác thủy sản Quảng Bình 2.1 Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Bình nằm vĩ độ 17 005’02" - 18005'12'' Bắc kinh độ 105036'55'' - 106059'37'' Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh; Phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị; Phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 116,04km; Phía Tây giáp CHDCND Lào dãy Trường Sơn với 201,87km đường biên giới 1.2 Đặc điểm địa hình, hệ thống sơng suối Vùng biển tỉnh có hịn đảo nhỏ: Hịn La, Hịn Gió, Hịn Nồm, Hịn Cỏ, Hịn Vũng Chùa với tổng diện tích 185ha, vùng biển phía Nam tiếp giáp đảo Cồn Cỏ góp phần hình thành ngư trường tốt vừa tạo điều kiện làm nơi tập kết, trú đậu tàu thuyền phát triển nghề cá tương lai Bờ biển Quảng Bình có địa hình, địa mạo tương đối khơng phẳng, địa hình bờ biển lồi lõm, độ dốc lớn Độ sâu lớn không 100m, bờ biển dốc, cách bờ 7-8km có độ sâu 15-25m Từ 25m nước trở vào có nhiều rạn đá ngầm quanh đảo Hòn La, Hòn Nồm có rạn san hơ Vùng ven biển phân thành ba khu vực: vùng cửa Roòn - cửa Gianh; vùng cửa Gianh - cửa Nhật Lệ; vùng cửa Nhật Lệ - giáp Quảng Trị, vùng có đặc điểm địa hình chất đáy khác 1.3 Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thủy văn - Gió, bão: Hàng năm có khoảng 2-3 bão ảnh hưởng trực tiếp, tập trung từ tháng 8-10, thường có gió cấp 8-12, bão kèm theo mưa to gây lũ lụt triền sông gây thiệt hại đến tài sản tính mạng nhân dân Trong thời gian gần đây, bão có xu hướng tăng, ảnh hưởng bão, lũ lụt mối đe dọa đến phát triển khai thác thủy sản - Chế độ gió mùa: Gió mùa Tây Nam tập trung từ tháng 4-8, có năm xuất tháng đến tháng Gió mùa Tây Nam mang đến khơng khí khơ, nóng làm cho nhiệt độ khơng khí tăng cao, có nơi lên đến 40 0C Do đó, thường gây nên đợt hạn hán kéo dài, nồng độ muối cửa sông, ven biển tăng cao, ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lồi thủy sinh Gió mùa Đông Bắc chủ yếu từ tháng 11-4 năm sau, hàng năm Quảng Bình có 14-15 đợt gió mùa Đơng Bắc Gió mùa Đơng Bắc kèm theo mưa hạ thấp nhiệt độ nhiều ngày, làm giảm độ mặn nhiệt độ nước biển - Thủy triều: Vùng biển Quảng Bình có chế độ bán nhật triều khơng đều, hầu hết ngày tháng có lần nước lớn lần nước ròng Thời gian triều dâng thường 10 giờ, thời gian triều rút từ 15-16 1.4 Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản 1.4.1 Cơ cấu tàu thuyền theo địa phương nghề khai thác Tính đến ngày 31/5/2014, tồn tỉnh Quảng Bình có 1.517 tàu cá có cơng suất máy từ 20cv trở lên, tập trung huyện Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch TP Đồng Hới, khai thác chủ yếu nghề: Câu, chụp, rê, vây, mành * Cơ cấu tàu thuyền theo nghề tỉnh Quảng Bình Bảng: Cơ cấu tàu thuyền tỉnh Quảng Bình theo nghề khai thác TT Địa phương Đồng Hới Quảng Trạch Bố Trạch Quảng Ninh Tổng số Số tàu 337 724 439 17 1.517 Câu 142 464 19 625 Chụp 72 297 369 Phân theo nghề khai thác Rê Vây Kéo 69 39 75 115 33 17 0 201 76 83 Mành Khác 30 118 153 0 10 1.4.2 Cơ cấu tàu thuyền theo địa phương cơng suất Tính đến 31/5/2014, tồn tỉnh Quảng Bình có 1.517 tàu cá có cơng suất máy ≥20cv với tổng cơng suất 208.709cv tổng số thuyền viên 9.712 người Cơ cấu tàu thuyền theo công suất địa phương cụ thể sau: Bảng: Phân bố tàu thuyền tỉnh Quảng Bình theo cơng suất TT Địa phương Đồng Hới Quảng Trạch Số tàu 337 724 Phân theo công suất 20-1 7.4 Các thơng số Chiều dài lớn nhất: Lmax = 14,00m Chiều dài thiết kế: Ltk = 12,14m Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 4,20m Chiều rộng thiết kế: Btk = 4,10m Chiều cao mạn: D = 2,00m Chiều chìm trung bình: d = 1,50m Mạn khô tàu: f = 0,50m Máy hãng YANMAR /155 CV/2500v/ph thiết bị tương đương lai trực tiếp hệ trục chân vịt  = 0,665 Các hệ số béo:  = 0,946  = 0,803  = 51,0 Lượng chiếm nước: Số lượng thuyền viên: người 23 7.5 Hình dáng tàu Tàu đóng theo mẫu dân gian Sườn mũi có dạng chữ V, sườn tàu có dạng chữ U bóp dần phía tàu để giảm tác dụng dịng theo, đồng thời tuyến hình tàu nâng dần lên phía lái để đảm bảo đủ nước cho chân vịt tăng hiệu suất đẩy cho máy 7.6 Kết cấu Kết cấu chủ yếu tính chọn mẫu tàu dân gian sở đảm bảo yêu cầu theo TCVN7111:2002 - Tàu có kết cấu theo hệ thống ngang; khoảng cách sườn thực 320mm - Chi tiết số kết cấu sau: Bảng: Kết cấu mẫu tàu thiết kế chụp 14m TT I Tên kết cấu ĐVT Cơng thức tính Kết nhận Kết cấu khung xương Ky Sống mũi Sống lái Thanh dọc đáy Thanh dọc hông Thanh đỡ đàu xà ngang boong cm2 cm2 cm2 cm2 cm cm bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) h=f(L) bxh=f(L) 342 342 342 110 4,5 21x6,5 28x25=700 38x35=1330 28x12,5=350 20x6=120 20x4,5 21x6,5 Xà ngang boong Sườn cm2 cm2 bxh=f(B) bxh=f(D+B/2) 156 90 121 169 18x9=162 13x7=91 16x8=128 19x9=171 cm cm cm cm cm cm2 h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) h bxh=f(Ne) 4,0 5,5 4,0 4,0 4,0 1089 4,5 5,5 4,5 4,0 4,0 31x36=1116 cm cm cm h bxh bxh II III IV V VI Kết theo quy phạm Ván võ Ván đáy Ván hông Ván mạn Ván boong Vách ngang Đà máy Thượng tầng Ván cabin Xà ngang cabin Cột cabin 3,0 10x6 16x14 Thiết kế kỹ thuật mẫu tàu chụp 15m 8.1 Nhiệm vụ thư thiết kế - Cơng dụng loại hình tàu: Tàu thiết kế loại tàu hoạt động khai thác thủy sản, nghề chụp, võ gỗ (huyệnh táu), hoạt động khai thác xa bờ thiết kế theo mẫu dân gian - Kích thước chủ yếu tàu Lmax x Bmax x D, m: 15,00 x 4,50 x 2,10 - Máy chính: 160cv - Bố trí chung: tàu thiết kế bố trí khoang, có khoang lái, khoang nước, khoang máy, khoang cá khoang mũi 24 8.2 Giới thiệu chung mẫu thiết kế Tàu cá vỏ gỗ thiết kế từ mẫu dân gian có ký hiệu thiết kế QB-CH-15-06, tàu có boong chính, phần boong dâng mũi, cabin bố trí phía tàu 8.3 Cấp tàu - Tàu hoạt động vùng biển Việt Nam tương đương cấp hạn chế cấp II - Tàu hoạt động khai thác an tồn điều kiện sóng cấp chạy trú ẩn an tồn điều kiện sóng cấp - Nghiêng dọc ổn tính ban đầu trường hợp tải trọng thực qua bảng tính phần kiểm tra ổn tính Trong trường hợp tàu đảm bảo điều kiện sau: + Chiều cao tâm nghiêng ban đầu: h > 0,50m  max > 300 + Góc ứng với Lmax:  l > 600 + Góc lặn đồ thị: + Hệ số an tồn: K = Mc/Mv >1 8.4 Các thơng số Chiều dài lớn nhất: Lmax = 15,00m Chiều dài thiết kế: Ltk = 13,28m Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 4,50m Chiều rộng thiết kế: Btk = 4,34m Chiều cao mạn: D = 2,10m Chiều chìm trung bình: d = 1,60m Mạn khô tàu: f = 0,50m Máy hãng MITSUBISHI /160 CV/1800v/ph thiết bị tương đương lai trực tiếp hệ trục chân vịt  = 0,665 Các hệ số béo:  = 0,946  = 0,803  = 63,0 Lượng chiếm nước: Số lượng thuyền viên: người 8.5 Hình dáng tàu Tàu đóng theo mẫu dân gian Sườn mũi có dạng chữ V, sườn tàu có dạng chữ U bóp dần phía tàu để giảm tác dụng dịng theo, đồng thời tuyến hình tàu nâng dần lên phía lái để đảm bảo đủ nước cho chân vịt tăng hiệu suất đẩy cho máy 8.6 Kết cấu Kết cấu chủ yếu tính chọn theo mẫu tàu dân gian sở đảm bảo yêu cầu theo TCVN7111:2002 - Tàu có kết cấu theo hệ thống ngang; khoảng cách sườn thực 330mm - Chi tiết số kết cấu sau: Bảng: Kết cấu mẫu tàu thiết kế chụp 15m 25 TT I Tên kết cấu Cơng thức tính ĐVT Kết nhận Kết cấu khung xương Ky Sống mũi Sống lái Thanh dọc đáy Thanh dọc hông Thanh đỡ đàu xà ngang boong cm2 cm2 cm2 cm2 cm cm bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) h=f(L) bxh=f(L) 342 342 342 110 4,5 21x6,5 28x25=700 38x35=1330 28x12,5=350 20x6=120 20x4,5 21x6,5 Xà ngang boong Sườn cm2 cm2 bxh=f(B) bxh=f(D+B/2) 156 90 121 169 18x9=162 13x7=91 16x8=128 19x9=171 cm cm cm cm cm cm2 h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) h bxh=f(Ne) 4,0 5,5 4,0 4,0 4,0 1089 4,5 5,5 4,5 4,5 4,5 31x36=1116 cm h 3,0 II III IV V VI Kết theo quy phạm Ván võ Ván đáy Ván hông Ván mạn Ván boong Vách ngang Đà máy Thượng tầng Ván cabin Xà ngang cabin cm bxh 10x6 Cột cabin cm bxh 16x14 Thiết kế kỹ thuật mẫu tàu chụp 16m 9.1 Nhiệm vụ thư thiết kế - Cơng dụng loại hình tàu: Tàu thiết kế loại tàu hoạt động khai thác thủy sản, nghề chụp, võ gỗ (huyệnh táu), hoạt động khai thác xa bờ thiết kế theo mẫu dân gian - Kích thước chủ yếu tàu Lmax x Bmax x D, m: 16,00 x 4,80 x 2,20 - Máy chính: 180cv - Bố trí chung: tàu thiết kế bố trí khoang, có khoang lái, khoang nước, khoang máy, khoang cá khoang mũi 9.2 Giới thiệu chung mẫu thiết kế Tàu cá vỏ gỗ thiết kế từ mẫu dân gian có ký hiệu thiết kế QB-CH-16-05, tàu có boong chính, phần boong dâng mũi, cabin bố trí phía tàu 9.3 Cấp tàu - Tàu hoạt động vùng biển Việt Nam tương đương cấp hạn chế cấp II - Tàu hoạt động khai thác an tồn điều kiện sóng cấp chạy trú ẩn an tồn điều kiện sóng cấp - Nghiêng dọc ổn tính ban đầu trường hợp tải trọng thực qua bảng tính phần kiểm tra ổn tính Trong trường hợp tàu đảm bảo điều kiện sau: + Chiều cao tâm nghiêng ban đầu: h > 0,50m  max > 300 + Góc ứng với Lmax: 26 + Góc lặn đồ thị: + Hệ số an tồn: 9.4 Các thơng số Chiều dài lớn nhất: Chiều dài thiết kế: Chiều rộng lớn nhất: Chiều rộng thiết kế: Chiều cao mạn: Chiều chìm trung bình: Mạn khơ tàu: Máy hãng YANMAR trực tiếp hệ trục chân vịt Các hệ số béo:  l > 600 K = Mc/Mv >1 Lmax = 16,00m Ltk = 14,23m Bmax = 4,80m Btk = 4,66m D = 2,20m d = 1,60m f = 0,60m /180 CV/2300v/ph thiết bị tương đương lai  = 0,665  = 0,933  = 0,821  = 72,5 Lượng chiếm nước: Số lượng thuyền viên: người 9.5 Hình dáng tàu Tàu đóng theo mẫu dân gian Sườn mũi có dạng chữ V, sườn tàu có dạng chữ U bóp dần phía tàu để giảm tác dụng dịng theo, đồng thời tuyến hình tàu nâng dần lên phía lái để đảm bảo đủ nước cho chân vịt tăng hiệu suất đẩy cho máy 9.6 Kết cấu Kết cấu chủ yếu tính chọn theo mẫu tàu dân gian sở đảm bảo yêu cầu theo TCVN7111:2002 - Tàu có kết cấu theo hệ thống ngang; khoảng cách sườn thực 345mm - Chi tiết số kết cấu sau: Bảng: Kết cấu mẫu tàu thiết kế chụp 16m TT I Tên kết cấu ĐVT Cơng thức tính Kết nhận Kết cấu khung xương Ky Sống mũi Sống lái Thanh dọc đáy Thanh dọc hông Thanh đỡ đàu xà ngang boong cm2 cm2 cm2 cm2 cm cm bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) h=f(L) bxh=f(L) 342 342 342 110 4,5 21x6,5 30x26=780 43x40=1720 30x12=360 20x6=120 20x4,5 21x6,5 Xà ngang boong Sườn cm2 cm2 bxh=f(B) bxh=f(D+B/2) 182 121 169 210 19x10=190 16x8=128 19x9=171 21x10=210 cm cm h=f(L) h=f(L) h=f(L) 4,0 5,5 4,5 5,5 II Kết theo quy phạm Ván võ Ván đáy Ván hông 27 III IV V VI Ván mạn Ván boong Vách ngang Đà máy Thượng tầng Ván cabin Xà ngang cabin Cột cabin cm cm cm cm2 h=f(L) h=f(L) h bxh=f(Ne) cm cm cm h bxh bxh 4,0 4,0 4,0 1089 4,5 4,5 4,5 31x36=1116 3,0 10x6 16x14 10 Thiết kế kỹ thuật mẫu tàu rê 16m 10.1 Nhiệm vụ thư thiết kế - Cơng dụng loại hình tàu: Tàu thiết kế loại tàu hoạt động khai thác thủy sản, nghề rê, võ gỗ (huyệnh táu), hoạt động khai thác xa bờ thiết kế theo mẫu dân gian - Kích thước chủ yếu tàu Lmax x Bmax x D, m: 16,00 x 4,60 x 2,10 - Máy chính: 180cv - Bố trí chung: tàu thiết kế bố trí khoang, có khoang lái, khoang nước, khoang máy, khoang cá, khoang lưới khoang mũi 10.2 Giới thiệu chung mẫu thiết kế Tàu cá vỏ gỗ thiết kế từ mẫu dân gian có ký hiệu thiết kế QB-R-16-04, tàu có boong chính, phần boong dâng mũi, cabin bố trí phía tàu 10.3 Cấp tàu - Tàu hoạt động vùng biển Việt Nam tương đương cấp hạn chế cấp II - Tàu hoạt động khai thác an tồn điều kiện sóng cấp chạy trú ẩn an tồn điều kiện sóng cấp - Nghiêng dọc ổn tính ban đầu trường hợp tải trọng thực qua bảng tính phần kiểm tra ổn tính Trong trường hợp tàu đảm bảo điều kiện sau: + Chiều cao tâm nghiêng ban đầu: h > 0,50m  max > 300 + Góc ứng với Lmax:  l > 600 + Góc lặn đồ thị: + Hệ số an tồn: K = Mc/Mv >1 10.4 Các thơng số Chiều dài lớn nhất: Lmax = 16,00m Chiều dài thiết kế: Ltk = 14,19m Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 4,60m Chiều rộng thiết kế: Btk = 4,46m Chiều cao mạn: D = 2,10m Chiều chìm trung bình: d = 1,60m Mạn khơ tàu: f = 0,50m Máy hãng YANMAR /180 CV/2300v/ph thiết bị tương đương lai trực tiếp hệ trục chân vịt  = 0,655 Các hệ số béo:  = 0,933  = 0,828 28  = 68 Lượng chiếm nước: Số lượng thuyền viên: 12 người 10.5 Hình dáng tàu Tàu đóng theo mẫu dân gian Sườn mũi có dạng chữ V, sườn tàu có dạng chữ U bóp dần phía tàu để giảm tác dụng dịng theo, đồng thời tuyến hình tàu nâng dần lên phía lái để đảm bảo đủ nước cho chân vịt tăng hiệu suất đẩy cho máy 10.6 Kết cấu Kết cấu chủ yếu tính chọn theo mẫu tàu dân gian sở đảm bảo yêu cầu theo TCVN7111:2002 - Tàu có kết cấu theo hệ thống ngang; khoảng cách sườn thực 345mm - Chi tiết số kết cấu sau: Bảng: Kết cấu mẫu tàu thiết kế rê 16m TT I Tên kết cấu ĐVT Cơng thức tính Kết nhận Kết cấu khung xương Ky Sống mũi Sống lái Thanh dọc đáy Thanh dọc hông Thanh đỡ đàu xà ngang boong cm2 cm2 cm2 cm2 cm cm bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) h=f(L) bxh=f(L) 342 342 342 110 4,5 21x6,5 30x26=780 43x40=1720 30x12=360 20x6=120 20x4,5 21x6,5 Xà ngang boong Sườn cm2 cm2 bxh=f(B) bxh=f(D+B/2) 182 90 121 169 21x9=189 13x7=91 16x8=128 19x9=171 cm cm cm cm cm cm2 h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) h bxh=f(Ne) 4,0 5,5 4,0 4,0 4,0 1089 4,5 5,5 4,5 4,5 4,5 31x36=1116 cm cm cm h bxh bxh II III IV V VI Kết theo quy phạm Ván võ Ván đáy Ván hông Ván mạn Ván boong Vách ngang Đà máy Thượng tầng Ván cabin Xà ngang cabin Cột cabin 3,0 10x6 16x14 11 Thiết kế kỹ thuật mẫu tàu rê 18m 11.1 Nhiệm vụ thư thiết kế - Cơng dụng loại hình tàu: Tàu thiết kế loại tàu hoạt động khai thác thủy sản, nghề rê, võ gỗ (huyệnh táu), hoạt động khai thác xa bờ thiết kế theo mẫu dân gian - Kích thước chủ yếu tàu Lmax x Bmax x D, m: 18,00 x 5,10 x 2,30 - Máy chính: 190cv - Bố trí chung: tàu thiết kế bố trí khoang, có khoang lái, khoang nước, khoang máy, khoang cá, khoang lưới khoang mũi 29 11.2 Giới thiệu chung mẫu thiết kế Tàu cá vỏ gỗ thiết kế từ mẫu dân gian có ký hiệu thiết kế QB-R-18-03, tàu có boong chính, phần boong dâng mũi, cabin bố trí phía tàu 11.3 Cấp tàu - Tàu hoạt động vùng biển Việt Nam tương đương cấp hạn chế cấp II - Tàu hoạt động khai thác an toàn điều kiện sóng cấp chạy trú ẩn an tồn điều kiện sóng cấp - Nghiêng dọc ổn tính ban đầu trường hợp tải trọng thực qua bảng tính phần kiểm tra ổn tính Trong trường hợp tàu đảm bảo điều kiện sau + Chiều cao tâm nghiêng ban đầu: h > 0,50m  max > 300 + Góc ứng với Lmax:  l > 600 + Góc lặn đồ thị: + Hệ số an toàn: K = Mc/Mv >1 11.4 Các thông số Chiều dài lớn nhất: Lmax = 18,00m Chiều dài thiết kế: Ltk = 16,14m Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 5,10m Chiều rộng thiết kế: Btk = 4,98m Chiều cao mạn: D = 2,30m Chiều chìm trung bình: d = 1,80m Mạn khơ tàu: f = 0,50m Máy hãng YANMAR /190 CV/2300v/ph thiết bị tương đương lai trực tiếp hệ trục chân vịt  = 0,655 Các hệ số béo:  = 0,939  = 0,858  = 97 Lượng chiếm nước: Số lượng thuyền viên: 12 người 11.5 Hình dáng tàu Tàu đóng theo mẫu dân gian Sườn mũi có dạng chữ V, sườn tàu có dạng chữ U bóp dần phía tàu để giảm tác dụng dòng theo, đồng thời tuyến hình tàu nâng dần lên phía lái để đảm bảo đủ nước cho chân vịt tăng hiệu suất đẩy cho máy 11.6 Kết cấu Kết cấu chủ yếu tính chọn theo mẫu tàu dân gian sở đảm bảo yêu cầu theo TCVN7111:2002 - Tàu có kết cấu theo hệ thống ngang; khoảng cách sườn thực 350mm - Chi tiết số kết cấu sau: Bảng: Kết cấu mẫu tàu thiết kế rê 18m TT I Tên kết cấu Công thức tính ĐVT Kết cấu khung xương 30 Kết theo quy phạm Kết nhận Ky Sống mũi Sống lái Thanh dọc đáy Thanh dọc hông Thanh đỡ đầu xà ngang boong Xà ngang boong Sườn cm2 cm2 cm2 cm2 cm cm cm2 cm2 bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) h=f(L) bxh=f(L) bxh=f(B) bxh=f(D+B/2) cm cm cm cm cm cm2 h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) H bxh=f(Ne) cm cm cm H bxh bxh II III IV V VI Ván võ Ván đáy Ván hông Ván mạn Ván boong Vách ngang Đà máy Thượng tầng Ván cabin Xà ngang cabin Cột cabin 342 342 342 110 4,5 21x6,5 182 121 169 210 30x28=840 40x38=1520 30x12=360 20x6=120 20x4,5 21x6,5 20x10=200 16x8=128 19x9=171 21x10=210 4,0 5,5 4,0 4,0 4,0 1089 4,5 5,5 4,5 4,5 4,5 31x36=1116 3,0 10x6 16x14 12 Thiết kế kỹ thuật mẫu tàu vây 16m 12.1 Nhiệm vụ thư thiết kế - Công dụng loại hình tàu: Tàu thiết kế loại tàu hoạt động khai thác thủy sản, nghề vây, võ gỗ (huyệnh táu), hoạt động khai thác xa bờ thiết kế theo mẫu dân gian - Kích thước chủ yếu tàu Lmax x Bmax x D, m: 16,00 x 4,90 x 2,00 - Máy chính: 180cv - Bố trí chung: tàu thiết kế bố trí khoang, có khoang lái, khoang nước, khoang máy, khoang cá, khoang mũi 12.2 Giới thiệu chung mẫu thiết kế Tàu cá vỏ gỗ thiết kế từ mẫu dân gian có ký hiệu thiết kế QB-V-16-02, tàu có boong chính, phần boong dâng mũi, cabin bố trí phía tàu 12.3 Cấp tàu - Tàu hoạt động vùng biển Việt Nam tương đương cấp hạn chế cấp II - Tàu hoạt động khai thác an tồn điều kiện sóng cấp chạy trú ẩn an toàn điều kiện sóng cấp - Nghiêng dọc ổn tính ban đầu trường hợp tải trọng thực qua bảng tính phần kiểm tra ổn tính Trong trường hợp tàu đảm bảo điều kiện sau: + Chiều cao tâm nghiêng ban đầu: h > 0,50m  max > 300 + Góc ứng với Lmax:  l > 600 + Góc lặn đồ thị: + Hệ số an toàn: K = Mc/Mv >1 12.4 Các thông số Chiều dài lớn nhất: Lmax = 16,00m Chiều dài thiết kế: Ltk = 14,12m 31 Chiều rộng lớn nhất: Chiều rộng thiết kế: Chiều cao mạn: Chiều chìm trung bình: Mạn khơ tàu: Máy hãng YANMAR trực tiếp hệ trục chân vịt Các hệ số béo: Bmax = 4,90m Btk = 4,76m D = 2,00m d = 1,60m f = 0,40m /180 CV/2300v/ph thiết bị tương đương lai  = 0,670  = 0,935  = 0,821  = 74 Lượng chiếm nước: Số lượng thuyền viên: 14 người 12.5 Hình dáng tàu Tàu đóng theo mẫu dân gian Sườn mũi có dạng chữ V, sườn tàu có dạng chữ U bóp dần phía tàu để giảm tác dụng dòng theo, đồng thời tuyến hình tàu nâng dần lên phía lái để đảm bảo đủ nước cho chân vịt tăng hiệu suất đẩy cho máy 12.6 Kết cấu Kết cấu chủ yếu tính chọn theo mẫu tàu dân gian tren sở đảm bảo yêu cầu theo TCVN7111:2002 - Tàu có kết cấu theo hệ thống ngang; khoảng cách sườn thực 345mm - Chi tiết số kết cấu sau: Bảng: Kết cấu mẫu tàu thiết kế vây 16m TT I Tên kết cấu Cơng thức tính ĐVT Kết nhận Kết cấu khung xương Ky Sống mũi Sống lái Thanh dọc đáy Thanh dọc hông Thanh đỡ đầu xà ngang boong cm2 cm2 cm2 cm2 cm cm bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) h=f(L) bxh=f(L) 342 342 342 110 4,5 21x6,5 30x26=780 40x36=1440 30x12=360 20x6=120 20x4,5 21x6,5 Xà ngang boong Sườn cm2 cm2 bxh=f(B) bxh=f(D+B/2) 182 90 121 169 21x9=189 13x7=91 16x8=128 19x9=171 cm cm cm cm cm cm2 h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) h bxh=f(Ne) 4,0 5,5 4,0 4,0 4,0 1089 4,5 5,5 4,5 4,5 4,5 31x36=1116 cm H II III IV V VI Kết theo quy phạm Ván võ Ván đáy Ván hông Ván mạn Ván boong Vách ngang Đà máy Thượng tầng Ván cabin 32 3,0 Xà ngang cabin Cột cabin cm cm bxh bxh 10x6 16x14 13 Thiết kế kỹ thuật mẫu tàu vây 18m 13.1 Nhiệm vụ thư thiết kế - Công dụng loại hình tàu: Tàu thiết kế loại tàu hoạt động khai thác thủy sản, nghề vây, võ gỗ (huyệnh táu), hoạt động khai thác xa bờ thiết kế theo mẫu dân gian - Kích thước chủ yếu tàu Lmax x Bmax x D, m: 18,00 x 5,50 x 2,30 - Máy chính: 190cv - Bố trí chung: tu thiết kế bố trí khoang, có khoang lái, khoang nước, khoang máy, khoang cá, khoang mũi 13.2 Giới thiệu chung mẫu thiết kế Tàu cá vỏ gỗ thiết kế từ mẫu dân gian có ký hiệu thiết kế QB-V-18-01, tàu có boong chính, phần boong dâng mũi, cabin bố trí phía tàu 13.3 Cấp tàu - Tàu hoạt động vùng biển Việt Nam tương đương cấp hạn chế cấp II - Tàu hoạt động khai thác an tồn điều kiện sóng cấp chạy trú ẩn an toàn điều kiện sóng cấp - Nghiêng dọc ổn tính ban đầu trường hợp tải trọng thực qua bảng tính phần kiểm tra ổn tính Trong trường hợp tàu đảm bảo điều kiện sau: + Chiều cao tâm nghiêng ban đầu: h > 0,50m  max > 300 + Góc ứng với Lmax:  l > 600 + Góc lặn đồ thị: + Hệ số an toàn: K = Mc/Mv >1 13.4 Các thông số Chiều dài lớn nhất: Lmax = 18,00m Chiều dài thiết kế: Ltk = 16,02m Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 5,50m Chiều rộng thiết kế: Btk = 5,32m Chiều cao mạn: D = 2,30m Chiều chìm trung bình: d = 1,80m Mạn khơ tàu: f = 0,50m Máy hãng YANMAR /190 CV/2300v/ph thiết bị tương đương lai trực tiếp 01 hệ trục chân vịt  = 0,670 Các hệ số béo:  = 0,913  = 0,825  = 105,5 Lượng chiếm nước: Số lượng thuyền viên: 16 người 33 13.5 Hình dáng tàu Tàu đóng theo mẫu dân gian Sườn mũi có dạng chữ V, sườn tàu có dạng chữ U bóp dần phía tàu để giảm tác dụng dòng theo, đồng thời tuyến hình tàu nâng dần lên phía lái để đảm bảo đủ nước cho chân vịt tăng hiệu suất đẩy cho máy 13.6 Kết cấu Kết cấu chủ yếu tính chọn từ mẫu tàu dân gian sở đảm bảo yêu cầu theo TCVN7111:2002 - Tàu có kết cấu theo hệ thống ngang; khoảng cách sườn thực 350mm - Chi tiết số kết cấu sau: Bảng: Kết cấu tàu mẫu tàu thiết kế vây 18m TT I Tên kết cấu Kết cấu khung xương Ky Sống mũi Sống lái Thanh dọc đáy Thanh dọc hông Thanh đỡ đầu xà ngang boong Xà ngang boong Sườn Cơng thức tính ĐVT cm2 cm2 cm2 cm2 cm cm cm2 cm2 bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) bxh=f(L) h=f(L) bxh=f(L) bxh=f(B) bxh=f(D+B/2) cm cm cm cm cm cm2 h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) h=f(L) h bxh=f(Ne) cm cm cm H bxh bxh II III IV V VI Ván võ Ván đáy Ván hông Ván mạn Ván boong Vách ngang Đà máy Thượng tầng Ván cabin Xà ngang cabin Cột cabin 34 Kết theo quy phạm Kết nhận 342 342 342 110 4,5 21x6,5 182 121 169 210 30x28=840 40x38=1520 30x12=360 20x6=120 20x4,5 21x6,5 20x10=200 16x8=169 19x9=171 21x10=210 4,0 5,5 4,0 4,0 4,0 1089 4,5 5,5 4,5 4,5 4,5 36x31=1116 3,0 10x6 16x14 ... Lmax/Bmax Bmax/D L/D

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w