1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÌNH LUẬN KHOA HỌCBỘ LUẬT HÌNH SỰPHẦN CÁC TỘI PHẠM(TẬP VII)CÁC TỘI XÂM PHẠM CÁC QUY ĐỊNHVỀ AN TOÀN GIAO THÔNG

302 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 302
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐINH VĂN QUẾ THẠC SĨ LUẬT HỌC – TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO BÌNH LUẬN KHOA HỌC BỘ LUẬT HÌNH SỰ PHẦN CÁC TỘI PHẠM (TẬP VII) CÁC TỘI XÂM PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN GIAO THƠNG BÌNH LUẬN CHUYÊN SÂU NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI GIỚI THIỆU Bộ luật hình Quốc hội khố X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2000 (sau gọi tắt Bộ luật hình năm 1999) Đây Bộ luật hình thay Bộ luật hình năm 1985 sửa đổi, bổ sung bốn lần vào ngày 28-121989, ngày 12-8-1991, ngày 22-12-1992 ngày 10-5-1997 Bộ luật hình năm 1999 khơng thể cách tồn diện sách hình Đảng Nhà nước ta giai đoạn nay, mà cịn cơng cụ sắc bén đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm hiệu lực quản lý Nhà nước, góp phần thực cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước So với Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật hình năm 1999 có nhiều quy định tội phạm hình phạt Do việc hiểu áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm hình phạt vấn đề quan trọng Ngày 17 tháng năm 2000, Thủ tướng phủ thị số 04/2000/CT-TTg việc tổ chức thi hành Bộ luật hình nhấn mạnh: "Công tác phổ biến, tuyên truyền Bộ luật hình phải tiến hành sâu rộng cán bộ, công chức, viên chức, chiến sỹ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, làm cho người năm nội dung Bộ luật, nội dung sửa đổi bổ sung để nghiêm chỉnh chấp hành" Với ý nghĩa trên, “Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm (Tập VI)- Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh xuất tiếp “Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm (Tập VII) - Các tội xâm phạm quy định an tồn giao thơng” tác giả Đinh Văn Quế - Thạc sỹ Luật học, Phó chánh tồ Tồ hình Tồ án nhân dân tối cao, người nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy cho cơng bố nhiều tác phẩm bình luận khoa học Bộ luật hình người trực tiếp tham gia xét xử nhiều vụ án tội xâm phạm quy định an toàn giao thông Dựa vào quy định chương XIX Bộ luật hình năm 1999, so sánh với quy định Bộ luật hình năm 1985, đối chiếu với thực tiễn xét xử vụ án xâm phạm quy định an tồn giao thơng, tác giả giải thích cách khoa học các tội phạm này, đồng thời tác giả nêu số vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình nước ta Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc NHA XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tên gọi tội phạm tác giả đặt MỞ ĐẦU Trong năm vừa qua, Nhà nước có nhiều biện pháp nhằm giảm bớt vụ tai nạn giao thông, tình trạng vi phạm quy định an tồn giao thông chưa thuyên giảm, nhiều vụ tai nạn giao thông gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, làm chết nhiều người, làm hư hỏng tài sản có giá trị hàng trăm triệu đồng Vấn đề an toàn giao thơng vấn đề nóng bỏng tình hình Cuộc vận động lập lại trật tự an tồn giao thơng nhiệm trọng tâm toàn Đảng, toàn dân, tất ngành cấp Ngun nhân tình trạng có nhiều, chủ yếu ý thức người tham gia giao thông, phần không hiểu biết quy định Nhà nước an tồn giao thơng, phần người tham gia giao thơng biết cố tình vi phạm Việc xử lý hành vi vi phạm chưa nghiêm, nhiều vụ tai nạn giao thơng lẽ người có hành vi vi phạm phải bị truy cứu trách nhiệm hình bị xử phạt hành có bị truy cứu trách nhiệm hình lại áp dụng hình phạt q nhẹ, chí cho hưởng án treo khơng đúng, khơng có tác dụng giáo dục phịng ngừa tội phạm Ngược lại khơng trường hợp tai nạn xảy lỗi hoàn toàn nạn nhân, khơng đánh giá tình tiết vụ án nên truy cứu trách nhiệm hình người gây tai nạn mà họ khơng có lỗi Các quy định pháp luật an toàn giao thông nước ta tương đối nhiều, chưa đồng bộ, chưa thành hệ thống hồn chỉnh, có lĩnh vực có luật Luật giao thơng đường bộ, Luật hàng khơng dân dụng, có lĩnh vực có Nghị định Nghị định số 39/CP ngày 05 tháng năm 1996 Chính phủ bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường sắt, Nghị định số 40/CP ngày 05 tháng năm 1996 Chính phủ bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường thuỷ Do u cầu tình hình nên văn pháp luật an tồn giao thơng, an tồn giao thơng đường bộ, ln bổ sung, sửa chữa chưa đáp ứng yêu cầu việc xử lý hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng Ngày 27-5-2004 Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XI, Quốc hội lại thông qua Luật giao thông đường thuỷ nội địa thay cho Nghị định số 40/CP ngày 05 tháng năm 1996 Chính phủ bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường thuỷ bước phát triển công tác lập pháp, nhằm đáp ứng yêu cầu hạn chế tới mức tối thiểu thiệt hại người tài sản hoạt động giao thông đường thuỷ gây Tuy nhiên, Luật có hiệu lực từ ngày 1-1-2005, nên hành vi xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường thuỷ nội địa xảy trước ngày 1-1-2005 theo hướng khơng có lợi cho người phạm tội so với Luật giao thơng đường thuỷ nội địa phải vào Nghị định 40/CP để xác định Bộ luật hình năm 1985 có Điều quy định tội phạm xâm phạm an tồn giao thơng vận tải, Điều 186, 187, 188 189 tương ứng với bốn tội danh Nay Bộ luật hình 1999 có 17 Điều tương ứng với 17 tội danh khác quy định hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng lĩnh vực riêng như: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ đường hàng khơng Các tình tiết yếu tố định tội yếu tố định khung hình phạt có nhiều điểm mới, lại chưa giải thích hướng dẫn cụ thể, nên thực tiễn áp dụng gặp khơng trường hợp có quan điểm khác quan tiến hành tố tụng xử lý hành vi vi phạm quy định an toàn giao thông Với ý nghĩa trên, qua nghiên cứu qua thực tiễn xét xử , phân tích dấu hiệu tội xâm phạm an tồn giao thơng quy định chương XIX Bộ luật hình năm 1999, giúp bạn đọc, cán làm công tác pháp lý tham khảo PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN GIAO THƠNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 Các tội xâm phạm quy định an tồn giao thơng quy định chương XIX Bộ luật hình năm 1999 gồm tội vi phạm an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không So với chương VIII Bộ luật hình năm 1985 tội xâm phạm quy định an tồn giao thơng quy định Chương XIX Bộ luật hình năm 1999 có điểm sửa đổi, bổ sung sau: - Chương VIII Bộ luật hình năm 1985 có Điều (186, 187, 188, 189) quy định tội xâm phạm an tồn giao thơng, chương XIX Bộ luật hình năm 1999 có 17 Điều (202, 203, 204, 205, 208, 209, 210, 211, 212, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219, 220) quy định tội xâm phạm an tồn giao thơng, với 17 tội danh tương ứng - Hầu hết tội phạm quy định chương XIX Bộ luật hình năm 1999 tội phậm tách từ tội quy định điều luật chương VIII Bộ luật hình năm 1985, riêng tội vi phạm quy định tu, sửa chữa, quản lý công trình giao thơng tội phạm Đối với tội tổ chức đua xe trái phép tội đua xe trái phép quy định Điều 206 Điều 207 Bộ luật hình sự, có ý kiến cho tội xâm phạm quy định an toàn giao thông Tuy nhiên, vào hành vi phạm tội hành vi tổ chức đua xe trái phép hành vi đua xe trái phép trước bị truy cứu trách nhiệm hình tội gây rối trật tự cơng cộng Do hai tội phạm tội xâm phạm quy định an tồn giao thơng, mà tội xâm phạm trật tự công cộng - Về cấu tạo, tội phạm quy định chương XIX Bộ luật hình năm 1999 quy định nhiều khung hình phạt so với tội vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải chương VIII Bộ luật hình năm 1985 - Các yếu tố định tội số tội danh sửa đổi, bổ sung theo hướng phi hình hố số hành vi quy định tình tiết làm ranh giới để phân biệt hành vi phạm tội với hành vi chưa tới mức tội phạm Ví dụ: Người có hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng vân tải trước quy định Điều 186 Bộ luật hình năm 1985 quy định gây thiệt hại đến sức khoẻ người khác, Điều 202 Bộ luật hình năm 1999 quy định: “ gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ người khác” phải chị trách nhiệm hình - Hầu hết tội phạm bổ sung nhiều tình tiết yếu tố định khung hình phạt - Hình phạt bổ sung tội phạm, thấy cần thiết quy định điều luật PHẦN THỨ HAI CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Điều 202 Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Người điều khiển phương tiện giao thông đường mà vi phạm quy định an tồn giao thơng đường gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Khơng có giấy phép lái xe theo quy định; b) Trong say rượu say dùng chất kích thích mạnh khác; c) Gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm cố ý không cứu giúp người bị nạn; d) Không chấp hành hiệu lệnh người làm nhiệm vụ điều khiển hướng dẫn giao thông; đ) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Vi phạm quy định an tồn giao thơng đường mà có khả thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng khơng ngăn chặn kịp thời, bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Định Nghĩa: Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường hành vi vi phạm quy định an tồn giao thơng điều khiển phương tiện giao thơng đường gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tội phạm tách từ tội vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải quy định Điều 186 Bộ luật hình năm 1985 So với Điều 186 Bộ luật hình năm 1985 Điều 202 Bộ luật hình năm 1999 có nhiều sửa đổi, bổ sung như: Quy định cụ thể hành vi phạm tội hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường vi phạm an tồn giao thơng vận tải chung chung Điều 186 Bộ luật hình năm 1985; Sửa đổi tình tiết gây thiệt hại đến sức khoẻ thành “gây thiệt hại nghiêm trọng đến sức khoẻ”; Bổ sung tình tiết “khơng có giấy phép lái xe”, ngồi tình tiết khơng có lái xe; Bổ sung tình tiết “Không chấp hành hiệu lệnh người làm nhiệm vụ điều khiển hướng dẫn giao thông” tình tiết “Gây hậu nghiêm trọng” yếu tố định khung hình phạt; Bổ sung hình phạt tiền hình phạt người phạm tội; tăng hình phạt cải tạo khơng giam giữ lên tới ba năm Hình phạt bổ sung quy định điều luật A CÁC DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA TỘI PHẠM Các dấu hiệu thuộc chủ thể tội phạm Tuy chủ thể đặc biệt, người điều khiển phương tiện giao thông đường chủ thể tội phạm Khi xác định chủ thể tội phạm cần ý: Người điều khiển phương tiện giao thông người tham gia giao thông, người tham gia giao thơng khơng phải người điều khiển phương tiện giao thông Đây dấu hiệu phân biệt tội phạm với tội vi phạm an tồn giao thơng khác Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông gồm người điều khiển xe giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường Người tham gia giao thông đường gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật người đường Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình tội phạm này, tội phạm tội phạm thực vơ ý khơng có trường hợp tội đặc biệt nghiêm trọng Các dấu hiệu thuộc khách thể tội phạm Khách thể tội phạm trật tự an tồn giao thơng đường Đối tượng tác động tội phạm phương tiện giao thông đường bao gồm: xe giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường Hiện nay, quy định trật tự an tồn giao thơng quy định Luật giao thông đường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng năm 2001 Đây để xác định hành vi điều khiển phương tiện giao thông đường vi phạm hay chưa vi phạm Trước có Luật giao thơng đường xử lý hành vi vi phạm định hình phạt an tồn giao thơng đường vào Điều lệ trật tự an toàn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng đô thị (Ban hành kèm theo Nghị định 36/CP ngày 29/5/1995 Chính phủ) Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm a Hành vi khách quan Người phạm tội có hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Để xác định hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, trước hết phải xác định phương tiện giao thông đường bao gồm loại Trước đây, Điều 186 Bộ luật hình năm 1985 quy định hành vi vi phạm quy định an toàn giao thông vận tải, nên phạm vi xác định hành vi vi phạm rộng hơn, kể người không điều khiển phương tiện giao thông vi phạm, tội phạm quy định hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường nên phạm vi xác định hành vi vi phạm có hẹp Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường không chấp hành chấp hành không đầy đủ quy định an tồn giao thơng đường Ví dụ: Xe xin vượt vượt khơng có chướng ngại Xem luật giao thông đường ( phần phụ lục) vật phía trước, khơng có xe chạy ngược chiều đoạn đường định vượt, xe chạy trước khơng có tín hiệu vượt xe khác tránh bên phải ( khoản Điều 14 Luật giao thông đường ) Như vậy, việc xác định hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường không vào quy định Bộ luật hình mà phải vào quy định Luật giao thông đường văn hướng dẫn quan có thẩm quyền Để kịp thời đáp ứng tình hình xét xử vụ tai nạn giao thông đường hành vi điều khiển phương tiện giao thông đường Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003, hướng dẫn trường hợp gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác; gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng hành vi điều khiển phương tiện giao thông đường gây b Hậu Hậu dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Nếu hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường mà chưa gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác chưa cấu thành tội phạm, trừ trường hợp quy định khoản điều luật Thiệt hại cho tính mạng làm người khác bị chết; Thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ tài sản người khác coi làm cho người khác bị thương nặng làm cho tài sản người khác bị mát hư hỏng nặng Hiện theo hướng dẫn Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (sau gọi tắt Nghị 02/2003/ NQ-HĐTP) coi gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ tài sản người khác thuộc trường hợp sau đây: - Gây tổn hại cho sức khoẻ đến hai người với tỷ lệ thương tật người từ 31% trở lên; - Gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tỷ lệ thương tật người 31%, tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 41% đến 100%; - Gây tổn hại cho sức khoẻ người với tỷ lệ thương tật từ 21% đến 30% cịn gây thiệt hại tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến năm mươi triệu đồng; - Gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người, với tỷ lệ thương tật người 21%, tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 30% đến 40% cịn gây thiệt hại tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến năm mươi triệu đồng; - Gây thiệt hại tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng Khi xác định thiệt hại tài sản cho người khác cần ý: Chỉ tài sản hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường trực tiếp gây ra, cịn thiệt hại gián tiếp khơng tính thiệt hại để xác định trách nhiệm hình người phạm tội như: Do bị thương nên phí cho việc điều trị khoản chi phí khác (mất thu nhập, làm chân giả, tay giả, mắt giả ) Mặt dù thiệt hại người phạm tội phải bồi thường khơng tính để xác định trách nhiệm hình hành vi phạm tội Thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản mà người phạm tội gây thiệt hại người khác, nên khơng tính thiệt hại mà người phạm tội gây cho Ví dụ: Do phóng nhanh, vượt ẩu, nên Trần Văn Q gây tai nạn làm Vũ Khắc B bị thương có tỷ lệ thương tật 25%, cịn Q bị thương có tỷ lệ thương tật 35% Trong trường hợp này, thiệt hại sức khoẻ hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Q gây người khác có 25%, khơng phải 60% (25% +35%) Gây hậu nghiêm trọng hậu đặc biệt nghiêm trọng người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo khoản khoản điều luật c Các dấu hiệu khách quan khác Ngoài hành vi khách quan, hậu hành vi phạm tội gây ra, tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, nhà làm luật quy định số dấu hiệu khách quan khác dấu hiệu băt buộc cấu thành tội phạm như: Phương tiện giao thông; địa điểm (nơi vi phạm cơng trình giao thơng đường bộ) Việc xác định dấu hiệu khách quan quan trọng, dấu hiệu để phân biệt tội phạm với tội vi phạm an toàn giao thông khác Theo quy định Luật giao thông đường đường gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường Còn phương tiện giao thông đường gồm phương tiện giao thông giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường Phương tiện tham gia giao thông đường gồm phương tiện giao thông đường xe máy chuyên dùng Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nơng nghiệp, lâm nghiệp có tham gia giao thông đường Đối với phương tiện giao thông đường bộ, nói chung khơng khó xác định Tuy nhiên, Xe máy chuyên dùng, việc xác định có phải phương tiện tham gia giao thơng hay khơng, có nhiều trường hợp phức tạp Ví dụ: Một máy ủi thi cơng đoạn đường máy ủi có tham gia giao thơng khơng phương tiện thi cơng bình thường ? Thực tiễn xét xử cho thấy, máy ủi thi cơng khơng coi tham gia giao thông, máy ủi di chuyển từ vị trí sang vị trí khác từ nơi tập kết xe máy đến cơng trường coi tham gia giao thơng Ngồi cịn có dấu hiệu khách quan khác như: Đường bộ, cơng trình đường bộ, đất đường bộ, hành lang an toàn đường bộ, phần đường xe chạy, đường, khổ giới hạn đường bộ, đường phố, dải phân cách, đường cao tốc v.v Các yếu tố quan trọng xác định hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Theo luật giao thơng đường thì: Đường gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường Cơng trình đường gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe đường, hệ thống thoát nước, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, dải phân cách cơng trình, thiết bị phụ trợ khác Đất đường phần đất cơng trình đường xây dựng Hành lang an tồn đường dải đất dọc hai bên đường để bảo đảm an tồn giao thơng bảo vệ cơng trình đường Phần đường xe chạy phần đường sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại Làn đường phần phần đường xe chạy chia theo chiều dọc đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an tồn Khổ giới hạn đường khoảng trống có kích thước giới hạn chiều cao, chiều rộng đường, cầu, hầm đường để xe kể hàng hố xếp xe qua an tồn Đường phố đường thị gồm lịng đường hè phố Dải phân cách phận đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt để phân chia phần đường xe giới xe thô sơ Dải phân cách gồm loại cố định loại di động 10 Nếu lý phương tiện cần đậu lại phương tiện phải neo, buộc dây chắn, thường xun có người trơng coi Điều 59.- Các điều nghiêm cấm: Cấm phương tiện đậu hay neo nơi luồng giao nhau, quãng sông khúc khuỷu, cầu, gần cơng trình nơi có báo hiệu cấm neo đậu; Cấm phương tiện bám, buộc vào phương tiện khác cho phương tiện khác bám, buộc vào phương tiện hành trình (trừ trường hợp có hợp đồng lai dắt, cứu hộ cứu nạn); Cấm sử dụng đò để đưa đón khách; Cấm phương tiện buộc dây vào thành cầu, cửa cống, cửa âu phao tiêu, cột báo hiệu; Cấm phương tiện vô cớ dùng đèn pha chiếu vào phương tiện khác hành trình; Cấm phương tiện lạm dùng quyền ưu tiên gây trở ngại cho việc điều động, an toàn phương tiện phải nhường đường MỤC II: TÍN HIỆU Điều 60.- Quy tắc chung: A Về âm hiệu: Mọi phương tiện hoạt động phải trang bị cịi chng, kẻng Phương tiện giới có cơng suất máy từ 30CV trở lên, âm hiệu còi phải nghe thấy tầm xa tối thiểu 500m Phương tiện giới có cơng xuất máy 30 CV, âm hiệu còi phải nghe thấy tầm xa tối thiểu 300m Tiếng còi dài từ 4-6 giây, tiếng còi ngắn chừng giây, khoảng cách tiếng còi chừng giây Phương tiện thơ sơ dùng cịi, chng, kẻng phải nghe rõ âm tầm xa tối thiểu 100m B Về đèn hiệu: Ban đêm từ lúc mặt trời lặn đến lúc mặt trời mọc ban ngày trường hợp ngồi 300m khơng trơng rõ, phương tiện phải thắp đèn theo quy định Các loại đèn phải thắp liên tục, không chờ thấy phương tiện đến gần thắp sáng, sau lại tắt Đặc điểm đèn: a Cường độ sáng loại đèn đêm tối, trời quang: Đèn trắng phương tiện loại A cách xa 1500m phải trông rõ Đèn trắng phương tiện loại C, D, E cách xa 100m phải trông rõ Đèn mầu phương tiện loại A, B cách xa 100m phải trông rõ Đèn mầu phương tiện loại C, E, F cách xa 800m phải trông rõ 288 b Khoảng chiếu loại đèn hành trình phương tiện loại A, B, C quy định sau: Đèn trắng mũi phương tiện loại A: 225o theo trục dọc phương tiện phía trước mũi, phân hai bên mạn Đèn xanh ve phương tiện loại A C: 112o30' theo đường song song với trục dọc phương tiện từ phía trước mũi qua mạn bên phải Đèn đỏ phương tiện loại A C: 112 o 30' theo đường song song với trục dọc phương tiện từ phía trước mũi qua mạn bên trái Đèn nửa xanh, nửa đỏ: nửa xanh ve mạn phải, nửa đỏ mạn trái phương tiện loại B, phạm vi phần ánh sáng 180o theo trục dọc phương tiện Đèn trắng sau lái phương tiện loại A C: 135o từ phía sau lái theo trục dọc phương tiện phân hai bên mạn c Các đèn xanh ve đèn đỏ phương tiện loại A C phải có giá chắn để đứng phía mũi bên phải khơng nhìn thấy đèn đỏ, đứng phía mũi bên trái khơng nhìn thấy đèn xanh ve Ngồi đèn quy định cho phương tiện loại A, B, C Điều này, đèn khác quy định Nghị định sáng bốn phía (360o) C Về dấu hiệu: Các dấu hiệu phải treo từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn chỗ nhìn thấy rõ nhất, mầu sắc phải rõ ràng D Về cờ hiệu: ý nghĩa cờ hiệu Phụ lục số kèm theo Nghị định Điều 61.- Tín hiệu điều động: Phương tiện chạy, trông thấy phương tiện khác, phải phát âm hiệu điều động thích hợp báo phía mình: a Một tiếng ngắn có nghĩa tơi bên phải tơi b Hai tiếng ngắn có nghĩa tơi bên trái tơi c Ba tiếng ngắn có nghĩa tơi chạy lùi Ngoài âm hiệu quy định khoản Điều này, phương tiện phát đồng thời tín hiệu ánh sáng: a Một chớp đèn có nghĩa tơi bên phải tơi b Hai chớp đèn có nghĩa tơi bên trái tơi c Ba chớp đèn có nghĩa chạy lùi Mỗi chớp đèn kéo dài giây, khoảng cách chớp khoảng giây Đèn sử dụng để phát tín hiệu phải đèn trắng chiếu sáng khắp bốn phía, nhìn thấy khoảng cách 1000m Điều 62.- Tín hiệu thơng báo: 289 Phương tiện thơng báo tình trạng hoạt động âm hiệu sau: Bốn tiếng ngắn: gọi phương tiện khác đến giúp đỡ Năm tiếng ngắn: nhường đường Một tiếng dài: ý, coi chừng, xin đường Hai tiếng dài: dừng lại Ba tiếng dài: cập bến, rời bến, chào Bốn tiếng dài: xin mở cầu, cống, âu Ba tiếng ngắn, ba tiếng dài, ba tiếng ngắn: có người ngã xuống nước Một tiếng dài, hai tiếng ngắn: phương tiện bị mắc cạn, phương tiện đo lưu lượng nước, phương tiện thi công công trình Hai tiếng dài, hai tiếng ngắn: phương tiện không làm chủ điều động 10 Thuyền buồm: tiếng ngắn gió mạn phải, hai tiếng ngắn gió mạn trái, ba tiếng ngắn gió sau lái Điều 63.- Tín hiệu tầm nhìn xa hạn chế: Khi có sương mù, mưa to hay có khói cách 300m khơng trơng rõ phương tiện phải phát âm hiệu sau: a Cách hai phút phát tiếng dài: phương tiện chậm hay tắt máy trớn b Cách hai phút phát hai tiếng dài: phương tiện tắt máy khơng cịn trớn —m hiệu phải phát liên tục đến trông rõ khoảng cách 300m Điều 64.- Phân loại phương tiện để bố trí tín hiệu: Các phương tiện hoạt động đường thuỷ nội địa chia loại sau: Loại A: Phương tiện giới có cơng suất máy từ 30 CV trở lên Loại B: Phương tiện giới có cơng suất máy 30CV Loại C: Sà lan, thuyền trọng tải từ 20 trở lên Loại D: Sà lan, thuyền trọng tải 20 Loại E: Bè dài 25m, rộng 5m Loại F: Bè dài từ 25m, rộng từ 5m trở xuống Điều 65.- Đèn hành trình loại phương tiện mình: Loại A: a Một đèn trắng mũi trục dọc tầu cao 3m so với mặt nước tàu chở đủ tải b Hai đèn mạn: đèn xanh ve bên phải, đèn đỏ bên trái, đặt ngang gần với mặt phẳng thẳng đứng mạn tàu Vị trí đèn mạn phải đặt thấp 1/4 chiều cao đèn trắng mũi 290 c Một đèn trắng sau lái Loại B: Một đèn nửa xanh, nửa đỏ sáng khắp bốn phía trục dọc tàu cao 2m so với mặt nước tàu chở đủ tải, đặt vị trí nhìn thấy rõ Loại C: a Hai đèn mạn: đèn xanh ve bên phải, đèn đỏ bên trái b Một đèn trắng sau lái Loại D: Một đèn trắng sáng khắp bốn phía cao 2m so với mặt boong Loại E: a Một đèn đỏ bè b Hai đèn trắng trục dọc bè, đầu, cuối bè Nếu bè rộng 15m bỏ đèn trắng trục dọc thắp bốn đèn trắng bốn góc bè Các đèn trên, cao mặt nước 1,5m Loại F: Một đèn đỏ bè, cao mặt nước 1,5m Điều 66.- Tín hiệu đồn tàu kéo: Tín hiệu tàu kéo (là phương tiện loại A) a Ngồi đèn hành trình quy định, bắt dây lai, tầu kéo phải thắp thêm đèn sau đây: Một đèn trắng đèn trắng mũi, tổng cộng hai đèn trắng mũi, đồn tàu kéo dài 100m (tính từ mũi tầu kéo đến lái phương tiện bị lai cuối cùng) Hai đèn trắng đèn trắng mũi, tổng cộng ba đèn trắng mũi, đoàn lai dài từ 100 m trở lên Các đèn trắng thắp thêm phải kiểu với đèn trắng mũi, đặt kia, cách 1m trục thẳng đứng b Ban ngày, đèn trắng mũi thay dấu hiệu gồm hai hình trịn màu đen đường kính 0,3m ghép theo kiểu múi khế Tín hiệu tầu kéo (là phương tiện loại B): a Ngoài đèn nửa xanh, nửa đỏ, bắt dây lai, tầu kéo phải lắp thêm đèn trắng phạm vi chiếu sáng 360o trục thẳng đứng cao đèn nửa xanh nửa đỏ 0,5m b Ban ngày, thay vào vị trí đèn trắng đèn nửa xanh nửa đỏ hai dấu hiệu, dấu hiệu gồm hai hình trịn màu đen đường kính 0,3m ghép theo kiểu múi khế Tín hiệu phương tiện bị lai: 291 a Phương tiện loại A C thắp đèn mạn, cuối thắp thêm đèn trắng sau lái, sáng bốn phía, cách xa 1000m phải nhìn rõ cao 3m tính từ mặt boong phương tiện Nếu lai nhiều hàng, phương tiện hàng thắp đèn mạn tương ứng theo phía Những khơng phải thắp đèn b Phương tiện loại B, D, E, F thắp đèn c Trường hợp tầu kéo theo thuyền, thuyền khơng có người từ lái thuyền đến lái tàu không q 6m thuyền khơng phải thắp đèn Điều 67.- Tín hiệu đồn tầu lai áp mạn Tín hiệu tàu lai (là phương tiện loại A) a Ban đêm, đèn quy định cho phương tiện loại mình, tàu lai phải thắp thêm đèn trắng cao đèn trắng mũi 1m kiểu với đèn trắng mũi b Ban ngày, đèn trắng mũi thay dấu hiệu gồm hai hình trịn màu đen đường kính 0,3m ghép theo kiểu múi khế Tín hiệu tàu lai (là phương tiện loại B) Thực quy định tàu kéo khoản Điều 65 Tín hiệu phương tiện bị lai: a Nếu phương tiện loại A C thắp đèn mạn đèn lái b Nếu phương tiện loại B, D F ngồi thắp đèn Các phương tiện thắp đèn c Nếu bè loại E thắp đèn đỏ bè, hai đèn trắng hai góc ngồi Các đèn phải cao mặt bè 1,5m Điều 68.- Tín hiệu đồn tàu đẩy: Tín hiệu tầu đẩy (là phương tiện loại A) a Ban đêm, đèn quy định cho phương tiện loại mình, tàu đẩy phải thắp thêm đèn xanh, phạm vi chiếu sáng 360o đặt cao đèn trắng mũi 1m, cách xa 1000m phải nhìn thấy rõ b Ban ngày, thay đèn xanh dấu hiệu gồm hai hình tam giác đều, đỉnh hướng lên trên, màu đen, cạnh 0,3m ghép theo kiểu múi khế Tín hiệu tàu đẩy (là phương tiện loại B) a Ban đêm, đèn quy định cho loại phương tiện mình, phải thắp thêm đèn xanh phạm vi chiếu sáng 360o đặt cao đèn nửa xanh, nửa đỏ 0,5m, cách xa 1000m phải nhìn thấy rõ b Ban ngày, treo tín hiệu quy định khoản Điều Tín hiệu phương tiện bị đẩy: a Nếu phương tiện loại A C, đèn xanh ve mạn phải, đèn đỏ mạn trái, thắp tầm phương tiện đầu, tầm khác thắp đèn mạn Các phương tiện bị đẩy thắp đèn lái b Nếu phương tiện loại B, tầm đầu thắp đèn 292 c Nếu ghép hàng đơi phương tiện bên thắp đèn mạn ngồi theo quy định cho bên đó, mạn khơng phải thắp đèn Điều 69.- Tín hiệu đồn tàu lai hỗn hợp: Tín hiệu tàu lai: a Tín hiệu tàu lai (là phương tiện loại A) Ngoài đèn quy định cho phương tiện loại mình, tàu lai phải thắp thêm hai đèn xanh cột thẳng đứng với đèn trắng mũi Phạm vi chiếu sáng 360o, đặt đèn trắng mũi, cách đèn trắng mũi 1m Ban ngày, thay đèn dấu hiệu gồm hai hình chữ nhật màu đen, có kích thước 0,3mx0,6m ghép theo kiểu múi khế b Tín hiệu tàu lai (là phương tiện loại B) Ban đêm, đèn quy định cho phương tiện loại mình, tàu lai phải thắp thêm hai đèn xanh cách 0,5m cột thẳng đứng với đèn nửa xanh, nửa đỏ, phạm vi chiếu sáng 360o; đặt cao đèn nửa xanh nửa đỏ 0,5m, cách xa 1000m phải nhìn thấy rõ Ban ngày, treo tín hiệu quy định khoản Điều Tín hiệu tàu hỗ trợ: Tuỳ theo vị trí tầu hỗ trợ kéo, đẩy hay áp mạn, sử dụng tín hiệu ban đêm ban ngày theo quy định tàu kéo, đẩy hay áp mạn phương tiện loại A B (quy định Điều 66, Điều 67, Điều 68) Tín hiệu phương tiện bị lai: Ban đêm thắp đèn mạn ngồi, quy định cho bên phương tiện Các phương tiện khơng phải thắp đèn Điều 70.- Tín hiệu phương tiện không làm chủ điều động mình: a Phương tiện giới khơng làm chủ điều động ban đêm phải thắp đèn đỏ đặt cao, nơi nhìn thấy rõ Nếu cịn trớn phải thắp thêm đèn mạn đèn lái (đối với phương tiện loại A); đèn nửa xanh, nửa đỏ (đối với phương tiện loại B) b Ban ngày, thay đèn đỏ dấu hiệu gồm hai hình thoi góc vng màu đen, cạnh 0,3m ghép theo kiểu múi khế Điều 71.- Tín hiệu phương tiện neo: Phương tiện dài từ 45m trở xuống, thắp phía mũi đèn trắng, cao mặt boong 2m Phương tiện dài 45m thắp thêm đằng lái đèn trắng thấp đèn trắng mũi 1m Trường hợp phương tiện neo luồng hẹp phải thắp thêm đèn trắng chỗ phương tiện nhô gần luồng Các bè neo bến thắp đèn đỏ bè phía luồng tàu chạy hai đèn trắng góc bè 293 Ban ngày, phương tiện neo treo phía mũi dấu hiệu gồm hai hình trịn màu đen, đường kính 0,3m ghép theo kiểu múi khế Điều 72.- Tín hiệu phương tiện bị mắc cạn luồng đi: Trong luồng đi, có phương tiện bị mắc cạn bên luồng cịn phải thắp vị trí cột đèn đèn đỏ đèn xanh, cách 1m Ban ngày, thay đèn đỏ đèn xanh dấu hiệu gồm hai hình vng màu đen, cạnh 0,3m ghép theo kiểu múi khế Phía luồng cịn treo đèn trắng cao mặt boong 1m (nếu phương tiện dài từ 45m trở xuống); hai đèn trắng (nếu phương tiện dài 45m); đèn trắng thứ hai cao đèn trắng thứ 1m Trường hợp luồng bị chắn hết lối phải thắp hai đèn đỏ, kia, cách 1m Ban ngày, thay hai đèn đỏ hai dấu hiệu, dấu hiệu gồm hai hình vng màu đen, cạnh 0,3m ghép theo kiểu múi khế Nếu nơi luồng giao hay qng sơng khúc khuỷu khơng nhìn xa 500m, phương tiện bị mắc cạn phải bố trí người canh gác phát tín hiệu quy định khoản Điều 62 Nghị định Những tín hiệu phải người điều khiển phương tiện thi hành sau phương tiện bị mắc cạn Điều 73.- Tín hiệu phương tiện làm cơng tác đường thuỷ nội địa: Các phương tiện làm nhiệm vụ luồng lạch, thuỷ văn, thi cơng cơng trình phải báo hiệu phương tiện bị mắc cạn (Điều 72) Điều 74.- Tín hiệu phương tiện chuyên chở hành khách: Phương tiện giới chuyên chở hành khách: Ban đêm, đèn quy định cho phương tiện loại A, loại B mình, phải thắp thêm đèn trắng nhấp nháy (1 giây tối, giây sáng) liên tục thời gian hành trình, tầm nhìn xa tối thiểu 1000m thấy ánh sáng đèn Đèn trắng nhấp nháy đặt cao đèn trắng mũi 1m (đối với phương tiện loại A) cao đèn nửa xanh, nửa đỏ 0,5m (đối với phương tiện loại B) Phương tiện thô sơ chuyên chở hành khách: Ban đêm phải thắp hai đèn trắng trục thẳng đứng cách 0,5m Điều 75.- Tín hiệu phương tiện chở chất dễ cháy, dễ nổ: Ngoài đèn quy định cho loại mình, phải thắp thêm đèn đỏ cạnh cột đèn, cao đèn trắng mũi 1m Thuyền sà lan treo đèn đỏ đằng mũi, cao mặt boong 3m Ban ngày thay đèn đỏ cờ chữ "B" 294 Điều 76.- Tín hiệu tàu thuyền đánh cá tín hiệu đăng đáy cá: Tín hiệu tàu, thuyền đánh cá: Tầu, thuyền đánh cá ban đêm phải thắp đằng lái đèn trắng mũi phía có lưới đèn đỏ thấp đèn trắng Đèn đỏ phải cao mặt nước 2m Khi cịn trớn tầu, thuyền đánh cá phải thắp đèn mạn đèn lái (đối với phương tiện loại A) đèn nửa xanh, nửa đỏ (đối với phương tiện loại B) Ban ngày, thay đèn đỏ dấu hiệu gồm bốn hình tam giác đều, cạnh 0,3m, màu trắng, ghép theo kiểu múi khế thành hai cặp đối đỉnh Tầu, thuyền có chiều dài 20m thay dấu hiệu dấu hiệu gồm hai hình trịn, màu trắng, đường kính 0,3m ghép theo kiểu múi khế Tín hiệu đăng đáy cá: a Nếu đăng đáy đóng hàng ngang, dọc theo luồng dài 30m đầu đáy thắp đèn đỏ, dài 30m 30m thắp đèn đỏ Ban ngày đèn thay hai hình trịn đen đường kính 0,30m ghép theo kiểu múi khế Đèn dấu hiệu phải treo cao 1,50m mặt nước b Nếu đăng, đáy đóng ngang luồng thắp đèn treo dấu hiệu trên, hai bên lối phải thắp thêm bên đèn trắng cao đèn đỏ 1,00m Ban ngày đèn trắng thay dấu hiệu gồm hai hình trịn màu đen đường kính 0,3m ghép theo kiểu múi khế Điều 77.- Tín hiệu phương tiện báo có người ngã xuống nước: Khi có người ngã xuống nước, phương tiện phải thắp đèn xanh hai đèn đỏ trục dọc thẳng đứng, đèn cách 1m Đèn đỏ đặt cao mặt boong 1m, đồng thời phát âm hiệu ba tiếng ngắn, ba tiếng dài, ba tiếng ngắn Ban đêm dùng đèn, đồng thời với âm hiệu Ban ngày treo cờ chữ "O" cột đèn phát âm hiệu Điều 78.- Tín hiệu phương tiện xin cảnh sát giao thông, tra giao thông: Muốn xin cảnh sát giao thông, tra giao thông đường thuỷ nội địa lên phương tiện, đèn quy định phải thắp thêm đèn xanh đèn đỏ cách 1m Ban ngày kéo cờ xanh ve Điều 79.- Tín hiệu phương tiện có người hay súc vật mắc bệnh truyền nhiễm phải kiểm dịch: Ban đêm treo đèn vàng đỉnh cột đèn Ban ngày treo cờ chữ "Q" cờ chữ "L" Điều 80.- Tín hiệu phương tiện bị nạn xin cấp cứu: 295 Ban ngày treo cờ chữ "N" cờ chữ "C" phát hay đồng thời âm hiệu sau đây: Đánh liên hồi chng hay kẻng; Phát tiếng cịi ngắn liên tiếp Ban đêm, phát âm hiệu đồng thời dùng đèn đỏ nhấp nháy liên tục Điều 81.- Tín hiệu gọi phương tiện để kiểm tra: Cảnh sát giao thơng trật tự có thẩm quyền muốn kiểm tra phương tiện dùng đồng thời tín hiệu sau: Ban ngày treo cờ chữ "K", phát âm hiệu tiếng còi dài tiếng còi ngắn tiếng còi dài; Ban đêm phát âm hiệu thắp đèn xanh đèn trắng, cách 0,6m CHƯƠNG VII CHƯƠNG VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 106.- Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 1996 Những quy định trước trái với Nghị định bãi bỏ Điều 107.- Bộ trưởng Bộ, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ theo phạm vi chức nhiệm vụ có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thi hành Nghị định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào đặc điểm địa phương thẩm quyền xây dựng quy định kế hoạch cụ thể để thực Nghị định Điều 108.- Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định BỘ CỜ HIỆU Ý NGHĨA BỘ CỜ HIỆU Cờ chữ A Cờ chữ B Cờ chữ O Cờ chữ K - Báo hiệu tàu chạy thử máy, thử tốc độ - Báo hiệu tàu chở chất nổ, chất dễ cháy - Báo hiệu tàu có người ngã xuống nước, xin cấp cứu - Báo hiệu Trạm kiểm soát gọi phương tiện lại để kiểm tra Cờ xanh ve - Báo hiệu phương tiện xin cảnh sát giao thông lên tàu 296 Cờ chữ Q/L - Báo hiệu tàu có người hay súc vật mắc bệnh truyền nhiễm Cờ chữ N/C - Báo hiệu tàu bị nạn xin cấp cứu TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BỘ CÔNG AN- BỘ TƯ PHÁP _ _ HÀ NỘI, NGÀY 25 THÁNG 12 NĂM 2001 SỐ: 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP THƠNG TƯ LIÊN TỊCH (TRÍCH) HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH TẠI CHƯƠNG XIV "CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU" CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 Để áp dụng thống quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 (sau viết tắt BLHS), Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp thống hướng dẫn số điểm sau: I Về số tình tiết yếu tố định tội định khung hình phạt Khi áp dụng tình tiết “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng" (từ Điều 133 đến Điều 140, Điều 142 Điều 143 BLHS) cần ý: 3.4 Để xem xét trường hợp hành vi phạm tội gây hậu nghiêm trọng, trường hợp hành vi phạm tội gây hậu nghiêm trọng trường hợp hành vi phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng nguyên tắc chung phải đánh giá cách toàn diện, đầy đủ 297 hậu (thiệt hại tài sản, thiệt hại tính mạng, sức khoẻ thiệt hại phi vật chất) Nếu gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản xác định sau: a) Nếu thuộc trường hợp sau gây hậu nghiêm trọng: a.1) Làm chết người; a.2) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ đến hai người với tỷ lệ thương tật người từ 61% trở lên; a.3) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật người từ 31% đến 60%; a.4) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 61% đến 100%, không thuộc trường hợp hướng dẫn điểm a.2 a.3 đây; a.5) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% gây thiệt hại tài sản có giá trị từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng; a.6) Gây thiệt hại tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng b) Nếu thuộc trường hợp sau gây hậu nghiêm trọng: b.1) Làm chết hai người; b.2) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật người từ 61% trở lên; b.3) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ năm đến bảy người với tỷ lệ thương tật người từ 31% đến 60%; b.4) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 101% đến 298 200%, không thuộc trường hợp hướng dẫn điểm b.2 b.3 đây; b.5) Gây thiệt hại tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng đến tỷ năm trăm triệu đồng; b.6) Gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản mà hậu thuộc hai đến ba điểm từ điểm a.1 đến điểm a.6 tiểu mục 3.4 c) Nếu thuộc trường hợp sau gây hậu đặc biệt nghiêm trọng: c.1) Làm chết ba người trở lên; c.2) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ năm người trở lên với tỷ lệ thương tật người từ 61% trở lên; c.3) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ tám người trở lên với tỷ lệ thương tật người từ 31% đến 60%; c.4) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 201% trở lên, không thuộc trường hợp hướng dẫn điểm c.2 c.3 đây; c.5) Gây thiệt hại tài sản có giá trị từ tỷ năm trăm triệu đồng trở lên; c.6) Gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản mà hậu thuộc bốn điểm trở lên từ điểm a.1 đến điểm a.6 tiểu mục 3.4 này; c.7) Gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản mà hậu thuộc hai điểm trở lên từ điểm b.1 đến điểm b.6 tiểu mục 3.4 Ngồi thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản, thực tiễn cho thấy cịn có hậu phi vật chất, ảnh hưởng xấu đến việc thực đường lối Đảng, sách Nhà nước, gây ảnh hưởng an ninh, trật tự, an toàn xã hội Trong trường hợp phải tuỳ vào trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ hậu tội phạm gây nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng 299 Toà án nhân dân tối cao Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2003 Độc lập - Tự Hạnh phúc Số: 02/2003/NQ-HĐTP NGHỊ QUYẾT Của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao - Căn vào Luật tổ chức Toà án nhân dân; - Để áp dụng thống quy định Bộ luật hình sự; QUYẾT NGHỊ: I VỀ MỘT SỐ TÌNH TIẾT LÀ YẾU TỐ ĐỊNH TỘI HOẶC ĐỊNH KHUNG HÌNH PHẠT Về tình tiết “gây thiệt hại nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” quy định Điều 202 Bộ luật hình 4.1 Người điều khiển phương tiện giao thơng đường mà vi phạm quy định an toàn giao thông đường vào thiệt hại xảy ra, gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác thuộc trường hợp sau phải chịu trách nhiệm hình theo khoản Điều 202 Bộ luật hình sự: a Làm chết người; b Gây tổn hại cho sức khoẻ đến hai người với tỷ lệ thương tật người từ 31% trở lên; 300 c Gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tỷ lệ thương tật người 31%, tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 41% đến 100%; d Gây tổn hại cho sức khoẻ người với tỷ lệ thương tật từ 21% đến 30% gây thiệt hại tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến năm mươi triệu đồng; đ Gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người, với tỷ lệ thương tật người 21%, tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 30% đến 40% cịn gây thiệt hại tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến năm mươi triệu đồng; e Gây thiệt hại tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng 4.2 Phạm tội thuộc trường hợp sau “gây hậu nghiêm trọng” phải chịu trách nhiệm hình theo điểm đ khoản Điều 202 Bộ luật hình sự: a Làm chết hai người; b Làm chết người gây hậu thuộc trường hợp hướng dẫn điểm b, c, d, đ e tiểu mục 4.1 mục này; c Gây tổn hại cho sức khoẻ ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật người từ 31% trở lên; d Gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 101% đến 200%; đ Gây tổn hại cho sức khoẻ đến hai người với tỷ lệ thương tật người từ 31% trở lên gây hậu thuộc trường hợp hướng dẫn điểm c, d, đ e tiểu mục 4.1 mục này; e Gây thiệt hại tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng đến tỷ năm trăm triệu đồng 4.3 Phạm tội thuộc trường hợp sau “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” phải chịu trách nhiệm hình theo khoản Điều 202 Bộ luật hình sự: a Làm chết ba người trở lên; b Làm chết hai người gây hậu thuộc trường hợp hướng dẫn điểm b, c, d, đ e tiểu mục 4.1 mục này; c Làm chết người gây hậu thuộc trường hợp hướng dẫn điểm c, d, đ e tiểu mục 4.2 mục này; d Gây tổn hại cho sức khoẻ năm người trở lên với tỷ lệ thương tật người từ 31% trở lên; 301 đ Gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật người 200%; e Gây tổn hại cho sức khoẻ ba bốn người với tỷ lệ thương tật người từ 31% trở lên gây thiệt hại tài sản hướng dẫn điểm e tiểu mục 4.2 mục này; g Gây thiệt hại tài sản có giá trị từ tỷ năm trăm triệu đồng trở lên III Hiệu lực thi hành Nghị Nghị Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao thơng qua ngày 17 tháng năm 2003 có hiệu lực thi hành sau mười lăm ngày, kể từ ngày đăng Công báo Nghị áp dụng xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm tái thẩm người thực hành vi phạm tội trước ngày Nghị có hiệu lực Trong trường hợp theo văn hướng dẫn trước phải chịu trách nhiệm hình sự, theo Nghị khơng phải chịu trách nhiệm hình sự, Tồ án áp dụng khoản Điều 25 Bộ luật hình miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội Trong trường hợp Toà án cần giải thích cho họ biết chuyển biến tình hình mà hành vi họ khơng cịn nguy hiểm cho xã hội họ miễn trách nhiệm hình sự, khơng phải họ bị oan quan tiến hành tố tụng hình gây ra; đó, họ khơng có quyền địi u cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 624 Bộ luật dân theo Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17-3-2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội “Về bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra” Đối với trường hợp mà người phạm tội bị kết án theo văn hướng dẫn trước án có hiệu lực pháp luật khơng vào Nghị để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, trừ trường hợp có kháng nghị khác Nếu theo Nghị họ khơng phải chịu trách nhiệm hình giải theo thủ tục miễn chấp hành hình phạt 302 ... CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN GIAO THƠNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 Các tội xâm phạm quy định an tồn giao thơng quy định chương XIX Bộ luật hình năm 1999 gồm tội vi phạm an tồn... cơng cộng Do hai tội phạm khơng phải tội xâm phạm quy định an tồn giao thơng, mà tội xâm phạm trật tự công cộng - Về cấu tạo, tội phạm quy định chương XIX Bộ luật hình năm 1999 quy định nhiều khung... 219, 220) quy định tội xâm phạm an tồn giao thơng, với 17 tội danh tương ứng - Hầu hết tội phạm quy định chương XIX Bộ luật hình năm 1999 tội phậm tách từ tội quy định điều luật chương VIII Bộ

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w